Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực ...

Tài liệu đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông đắk bla, tỉnh kon tum

.PDF
155
5
132

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÁI MINH THƯ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÁI MINH THƯ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI LƯU VỰC SÔNG ĐẮK BLA, TỈNH KON TUM (Vulnerability Assessment of Water Resources to Climate Change in Dak Bla River Basin, Kon Tum Province) Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: ..................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 : ........................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 : ........................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày……..tháng…….. năm……… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1. .................................................................................................................. 2. .................................................................................................................. 3. .................................................................................................................. 4. .................................................................................................................. 5. .................................................................................................................. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: THÁI MINH THƢ MSHV: 1570472 Ngày, tháng, năm sinh: 06/12/1992 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 60850101 I. TÊN ĐỀ TÀI: ‘‘ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG CỦA TÀI NGUYÊN NƢỚC DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI LƢU VỰC SÔNG ĐẮK BLA, TỈNH KON TUM’’ II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: (1) Phân tích và đánh giá các tác động của biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến sinh kế và tài nguyên nƣớc tại lƣu vực. (2) Phân tích tính dễ tổn thƣơng của biến đổi khí hậu qua 3 khía cạnh: phơi nhiễm (Exposure), nhạy cảm (Sensitive), khả năng thích ứng (Adaptive Capacity). (3) Xây dựng bản đồ dễ tổn thƣơng do BĐKH đối với TNN tại lƣu vực (4) Đề xuất các giải pháp thích ứng cho TNN do tác động của BĐKH. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2017 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/01/2018 V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS.TS. VÕ LÊ PHÚ Tp. HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô Khoa Môi trƣờng & Tài nguyên – Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh đã hết lòng dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức hữu ích nhất cho tôi trong thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc nhất đến Thầy Võ Lê Phú – Thầy đã tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Thầy không những truyền những kiến thức và kinh nghiệm thực tế - nguồn tri thức quý báu mà Thầy còn truyền niềm đam mê đối với lĩnh vực tôi đã chọn. Nhân đây, tôi cũng mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:  Anh Hồ Quang Đà – Ban Ngân sách tỉnh Kon Tum đã hỗ trợ cho tôi tiếp cận số liệu, khảo sát và điều tra thực địa.  Anh Bùi Phƣớc Nguyện – Trung tâm Nƣớc sạch và VSMT tỉnh Kon Tum và gia đình anh Nguyện đã trực tiếp tạo điều kiện cho tôi đƣợc thu thập thông tin trong khoảng thời gian tôi ở Kon Tum. Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Khoa học- Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Trung tâm Nƣớc sạch và VSMT tỉnh Kon Tum và ngƣời dân tại tỉnh Kon Tum đã tạo điều kiện và phối hợp nhiệt tình để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Cha Mẹ đã có công sinh thành, dƣỡng dục, luôn yêu thƣơng và ủng hộ tôi phấn đấu trên con đƣờng học vấn. Nhân đây, tôi cũng mong muốn chuyển lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã luôn bên cạnh giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi thử thách trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Học viên Thái Minh Thƣ TÓM TẮT Nƣớc là trung gian mà thông qua đó BĐKH ảnh hƣởng đến hệ sinh thái, sinh kế và phúc lợi xã hội. Bên cạnh BĐKH sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế cũng ảnh hƣởng đến nhu cầu nguồn nƣớc. Tất cả những yếu tố này đang ảnh hƣởng đến tính dễ tổn thƣơng nguồn TNN tại lƣu vực sông Đắk Bla thuộc địa phận tỉnh Kon Tum. Bằng cách kết hợp sử dụng hai phƣơng pháp luận đánh giá năng lực thích ứng và tính dễ tổn thƣơng (VCA) và đánh giá nhanh (RIVAA), đề tài đã thực hiện đánh giá tính dễ tổn thƣơng của TNN do BĐKH tại lƣu vực sông Đắk Bla, kết quả đánh giá cho thấy: (1) TNN của lƣu vực chịu rủi ro ở mức Cao, cộng với năng lực thích ứng ở mức Trung bình-Thấp, làm cho lƣu vực chịu sự tổn thƣơng Cao trƣớc tình hình BĐKH cũng nhƣ là sự phát triển KT-XH của lƣu vực trong thời gian qua; (2) các loại hình sinh kế phụ thuộc vào TNN nhƣ: trồng cà phê, trồng lúa, nuôi trồng thủy sản đều ở mức tổn thƣơng Cao. Để thành lập bản đồ phân vùng dễ tổn thƣơng TNN, đề tài xây dựng bộ chỉ thị để tính toán chỉ số dễ tổn thƣơng (VI) cho lƣu vực sông với các thành phần chính: phơi nhiễm (E), nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC) đƣợc thu thập từ khảo sát hộ dân và tham vấn chuyên gia. Kết quả tính toán VI cho thấy: trong 04 huyện thuộc lƣu vực sông Đắk Bla thì huyện Kon Plong có mức độ dễ tổn thƣơng cao nhất (với VI = 0,54), huyện Đắk Hà có mức độ dễ tổn thƣơng thấp nhất (với VI = 0,41). Qua đánh giá thể chế, các giải pháp thích ứng hiện tại, nắm bắt đƣợc tình hình cũng nhƣ là hạn chế tại lƣu vực, từ đó đề xuất các giải pháp thích ứng cho TNN, cũng nhƣ đảm bảo sinh kế của ngƣời dân tại lƣu vực đƣợc phát triển bền vững trƣớc dự báo các kịch bản BĐKH ngày càng trầm trọng hơn trong tƣơng lai. ABSTRACT Water is the primary medium through which climate change influences ecosystems and therefore people’s livelihoods and wellbeing. Besides climate change, current demographic trends, economic development have directly impact on increasing demand for freshwater resources. All of these factors are affecting the vulnerability of water resoures at Dak Bla river basin located in Kon Tum province. By combining two methodologies: Vulnerability and Capacity Assessment (VCA) and Rapid Intergrated Vulnerability and Adaptation Assessment (RIVAA), this thesis conducted to evaluate vulnerability of water resources to climate change in Dak Bla river basin, the results show that: (1) water resources is at high risk, and adaptive capacity is at Low- Moderate, making the basin under High vulnerable to climate change as well as the socio-economic development of the basin in the past time; livelihoods depend on water resources as: coffee cultivation, rice cultication, aquaculture are at a High level of vulnerability. To build the vulnerable map of water resources, the thesis designes vulnerability index of calculation (VI) for the river basin with the main components: Exposure (E), Sensitivity (S), Adaptive Capacity (AC) which were collected from the househod survey and expert consultation. Vulnerability Index calculation result shows that: Kon Plong district has the highest vulnerability index (VI = 0.54), Dak Ha district has the lowest vulnerability index (VI = 0.41) in four district of Dak Bla river basin. Through institutional assessments, adaptative solution in current, catching the situation as well as constraints in the basin, thereby proposing adaptive solutions for the water resources, and ensuring sustainable development livelihoods before forecasting climate change scenarios will be serious in the future. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại trừ các nội dung đã đƣợc trích dẫn, các số liệu, kết quả đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn chính xác, trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào trƣớc đây. Học viên Thái Minh Thƣ i MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................................... iv DANH MỤC BẢNG............................................................................................................ vi CHƢƠNG MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 2 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 3 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 3 2.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 3 3. MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................... 3 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 3 4. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 4 4.1 Phƣơng pháp luận ...................................................................................................... 4 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 6 5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ........................................................................................................... 9 6. BỐ CỤC LUẬN VĂN ...................................................................................................... 9 CHƢƠNG 1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU..................................................................................................................................... 11 1.1 KHÁI NIỆM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................ 12 1.1.1 Các bằng chứng BĐKH ..................................................................................... 13 1.1.2 Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nƣớc .................................................. 15 1.2 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .......... 18 1.2.1 Khái niệm tính dễ tổn thƣơng ............................................................................ 18 1.2.2 Khái niệm thích ứng với BĐKH ........................................................................ 20 1.2.3 Đánh giá tính dễ tổn thƣơng của tài nguyên nƣớc ............................................. 21 1.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC...................... 23 1.3.1 Tổng quan các nghiên cứu ngoài nƣớc .............................................................. 23 1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc............................................................... 26 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH TẠI LƢU VỰC SÔNG ĐẮK BLA ........................................................................................................................... 30 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƢU VỰC SÔNG ĐẮK BLA TỈNH KON TUM ............. 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ..................................................................... 32 GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ ii 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ......................................................................................... 37 2.1.3 Sinh kế chính và hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc lƣu vực ............................. 41 2.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020 ...... 42 2.3 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH KON TUM ......................................... 46 2.3.1 Diễn biến khí tƣợng, thủy văn ........................................................................... 46 2.3.2 Những tác động của BĐKH đến lƣu vực ........................................................... 54 2.4 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỈNH KON TUM ....................................... 59 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH TÍNH TỔN THƢƠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG.................. 63 3.1 PHÂN TÍCH TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƢỚC TẠI LƢU VỰC SÔNG ĐẮK BLA ...................................................................................................... 64 3.1.1 Các kết quả khảo sát điều kiện xã hội ................................................................... 64 3.1.2 Lịch mùa vụ .......................................................................................................... 68 3.1.3 Tài nguyên nƣớc và sinh kế cộng đồng lƣu vực sông Đắk Bla ............................ 73 3.1.4 Tác động của BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên và sinh kế cộng đồng lƣu vực . 74 3.1.5 Ma trận tổn thƣơng ............................................................................................... 79 3.1.6 Xếp hạng rủi ro ..................................................................................................... 83 3.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG LƢU VỰC SÔNG ĐẮK BLA ................................................................................ 88 3.2.1 Các giải pháp thích ứng hiện tại của cộng đồng trƣớc tác động của BĐKH ........ 89 3.2.2 Khả năng thích ứng về mặt thể chế ....................................................................... 91 3.3 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ DỄ TỔN THƢƠNG CHO LƢU VỰC SÔNG .......................... 98 3.3.1 Tính toán chỉ số dễ tổn thƣơng TNN do BĐKH lƣu vực sông Đắk Bla ............... 98 3.3.2 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thƣơng ................................................................... 100 3.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ DỄ TỔN THƢƠNG CHO LƢU VỰC SÔNG ...................... 101 CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................................................................................... 104 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ................................................................................................. 105 4.2 CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TẠI LƢU VỰC SÔNG ĐẮK BLA ........................................................................................................................................... 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................. 111 KẾT LUẬN.................................................................................................................. 111 GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ iii KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 113 PHỤ LỤC 1 – TÍNH TOÁN CHỈ SỐ DỄ TỔN THƢƠNG PHỤ LỤC 2 – PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG PHỤ LỤC 3 – PHIẾU THAM VẤN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 4 – HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ iv CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu CEDARE : Trung tâm Môi trƣờng và Phát triển khu vực Ả Rập và Châu Âu CSHT : Cơ sở hạ tầng DPSIR : Mô hình Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng (Driving force–Pressure–State–Impact–Response) DTT : dễ tổn thƣơng GIZ : Tổ chức hợp tác phát triển Đức (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit) HST : Hệ sinh thái KH-CN : Khoa học và công nghệ KT-XH : Kinh tế - Xã hội LVI : Livelihood Vulnerability Index LV : Lƣu vực NHCS : Ngân hàng chính sách PRA : Đánh giá nông thôn có sự tham gia RIVAA : Đánh giá nhanh tích hợp tính dễ tổn thƣơng và năng lực thích ứng SWOT : Strengths – Weaks – Opportunities - Threats TNN : Tài nguyên nƣớc TN&MT : Tài nguyên và môi trƣờng UBND : Ủy ban Nhân dân UNDP : United Nations Development Programme VCA : Vulnerability and Capacity Assessment WWF : World Wildlife Fund for Nature WMO : Tổ chức Khí tƣợng thế giới (World Meteorological Organization) GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ v DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cách tiếp cận (khung định hƣớng nghiên cứu) của đề tài ......................................... 4 Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình toàn cầu (1850-2015)............................................................ 13 Hình 1.2 Thay đổi mực nƣớc biển trung bình toàn cầu từ năm 1993 đến 7/2016 ............... 14 Hình 1.3 Nồng độ khí nhà kính trung bình toàn cầu........................................................... 14 Hình 1.4 Các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nƣớc....................................... 15 Hình 1.5 Tác động của con ngƣời và BĐKH đến sử dụng và quản lý TNN ....................... 18 Hình 1.6 Các thành phần của tính tổn thƣơng dƣới tác động của BĐKH ........................... 19 Hình 2.1 Lƣu vực sông Đắk Bla .......................................................................................... 31 Hình 2.2 Sông Đắk Bla (đoạn chảy qua cầu Kon K’lor) ..................................................... 38 Hình 2.3 Vị trí các trạm quan trắc khí tƣợng, thủy văn trên LVS Đắk Bla ......................... 47 Hình 2.4 Diễn biến lƣợng mƣa tổng và lƣợng mƣa lớn nhất năm (2005-2015) .................. 48 Hình 2.5 Độ ẩm không khí tại lƣu vực giai đoạn 2005-2015 .............................................. 51 Hình 2.6 Lƣợng bốc hơi trung bình năm ở lƣu vực giai đoạn 2005-2015 ........................... 51 Hình 2.7 Mô phỏng lƣu lƣợng dòng chảy quan trắc tại trạm thủy văn Kon Tum (20012015) và lƣu lƣợng theo kịch bản BĐKH (2016-2030) ....................................................... 62 Hình 3.1 Thống kê về độ tuổi .............................................................................................. 64 Hình 3.2 Thống kê về dân tộc ............................................................................................. 65 Hình 3.3 Thống kê thời gian sinh sống ................................................................................ 71 Hình 3.4 Thống kê số nhân khẩu ................................................................................ 65 Hình 3.5 Thống kê trình độ học vấn .................................................................................... 71 Hình 3.6 Ý kiến của ngƣời dân về BĐKH ........................................................................... 66 Hình 3.7 Ý kiến của ngƣời dân về xu thế thời tiết trong 10 năm gần đây ........................... 66 Hình 3.8 Ý kiên cộng đồng về các loại tài nguyên .............................................................. 67 Hình 3.9 Các sinh kế chính của cộng đồng lƣu vực sông Đắk Bla...................................... 74 Hình 3.10 Sơ đồ VENN thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm liên đới và TNN LVS Đắk Bla ........................................................................................................................................ 93 Hình 3.11 Biểu diễn các yếu tố chính của VI huyện Kon Tum .................................. 100 Hình 3.12 Biểu diễn các yếu tố chính của VI huyện Đắk Hà ............................................ 100 Hình 3.13 Biểu diễn các yếu tố chính của VI huyện Kon Rẫy ......................................... 100 Hình 3.14 Biểu diễn các yếu tố chính của VI huyện Kon Plong ...................................... 100 Hình 3.15 Bản đồ thể hiện vùng tổn thƣơng của TNN do BĐKH tại LVS Đắk Bla ......... 102 GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Số phiếu phỏng vấn hộ gia đình ở từng huyện thuộc lƣu vực: .................................. 8 Bảng 2.1 Các loại đất chủ yếu của tỉnh Kon Tum ............................................................... 33 Bảng 2.2 Trạm quan trắc khí tƣợng-thủy văn Kon Tum trên lƣu vực sông Đắk Bla .......... 47 Bảng 2.3 Tổng lƣợng mƣa, lƣợng mƣa lớn nhất năm và tháng xuất hiện mƣa lớn (2005 2015) .................................................................................................................................... 48 Bảng 2.4 Diễn biến nhiệt độ trạm Kon Tum giai đoạn 2005-2015 ..................................... 49 Bảng 2.5 Diễn biến số giờ nắng các tháng tại trạm Kon Tum (2005-2015) ........................ 50 Bảng 2.6 Diễn biến độ ẩm theo các tháng tại trạm Kon Tum (2005-2015)......................... 50 Bảng 2.7 Các loại hình thiên tai đặc trƣng tỉnh Kon Tum ................................................... 52 Bảng 2.8 Diện tích đất bị hạn hán và lũ lụt qua các năm trên địa bàn tỉnh ......................... 56 Bảng 2.9 Mức tăng nhiệt độ trung bình trong thế kỷ XXI của Kon Tum ............................ 59 Bảng 2.10 Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1979-2009........................................... 60 Bảng 3.1 Các nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất ............................................. 67 Bảng 3.2 Lịch mùa vụ thành phố Kon Tum ........................................................................ 68 Bảng 3.3 Lịch mùa vụ huyện Kon Rẫy................................................................................ 69 Bảng 3.4 Lịch mùa vụ huyện Đắk Hà .................................................................................. 70 Bảng 3.5 Lịch mùa vụ huyện Kon Plong ............................................................................. 70 Bảng 3.6 Các xu thế BĐKH tác động đến sinh kế ngƣời dân địa phƣơng và TNN tại lƣu vực sông Đăk Bla ................................................................................................................. 76 Bảng 3.7 Ma trận tổn thƣơng giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố tự nhiên và độ nhạy cảm của các sinh kế ............................................................................................................. 79 Bảng 3.8 Ma trận tổn thƣơng giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố phi tự nhiên và độ nhạy cảm của các sinh kế ..................................................................................................... 80 Bảng 3.9 Ma trận tổn thƣơng giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố tự nhiên và độ nhạy cảm của các tài nguyên thiên nhiên ..................................................................................... 82 Bảng 3.10 Ma trận tổn thƣơng giữa mức độ tiếp xúc của các các yếu tố phi tự nhiên và độ nhạy cảm của các tài nguyên thiên nhiên ............................................................................ 83 Bảng 3.11 Xếp hạng rủi ro lên TNN lƣu vực sông Đắk Bla ................................................ 84 Bảng 3.12 Xếp hạng rủi ro lên các sinh kế phụ thuộc của cộng đồng lƣu vực sông Đăk Bla ............................................................................................................................................. 86 Bảng 3.13 Các phƣơng pháp thích ứng với BĐKH đang áp dụng tại lƣu vực .................... 89 GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ vii Bảng 3.14 Xếp hạng đánh giá khả năng thích ứng của lƣu vực .......................................... 96 Bảng 3.15 Chỉ thị tổn thƣơng xây dựng cho tài nguyên nƣớc LV sông Đắk Bla ................ 98 Bảng 3.16 Xếp hạng mức độ tổn thƣơng về tài nguyên nƣớc và sinh kế do BĐKH ......... 100 GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ 1 PHẦN MỞ ĐẦU TÓM TẮT Phần này trình bày các nội dung chính sau đây: 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3. Mục tiêu – nội dung nghiên cứu 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa đề tài 6. Bố cục luận văn GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ 2 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang diễn ra ở quy mô toàn cầu do các hoạt động của con ngƣời làm phát thải quá mức khí nhà kính. “Biến đổi khí hậu nhƣ một mối đe doạ rộng lớn, có mức độ nguy hiểm xếp ngang hàng với xung đột, đói nghèo, phổ biến vũ khí giết ngƣời” (Kofi Annan, 2006). BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng, làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu nhƣ lƣơng thực, năng lƣợng, an sinh xã hội, văn hóa và thƣơng mại. Theo đánh giá của Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Việt Nam nằm trong danh sách năm nƣớc đứng đầu thế giới dễ bị tổn thƣơng nhất do quá trình BĐKH, cụ thể: nếu mực nƣớc biển tăng 1 m thì Việt Nam sẽ mất 5 % diện tích đất đai, khoảng 11 % dân số mất nhà cửa, giảm 7 % sản lƣợng nông nghiệp và 10 % thu nhập quốc nội, gần 50% đất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chìm không còn khả năng canh tác, vùng đồng bằng sông Hồng và toàn bộ dân cƣ sống dọc theo 3200 km bờ biển cũng bị ảnh hƣởng, sinh kế của hàng chục triệu ngƣời Việt Nam bị đe dọa với những ảnh hƣởng của BĐKH (UNDP, 2007). Vấn đề này và những hệ quả của nó đang khiến cho cuộc sống ngƣời nghèo và những ngƣời cận nghèo Việt Nam ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa, tạo ra những thách thức trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững cho Việt Nam trong tƣơng lai. Đặc biệt là trong thời gian gần đây, thì khái niệm “Biến đổi khí hậu” đƣợc nhắc đến với tần suất nhiều hơn, với sự thay đổi bất thƣờng các điều kiện tự nhiên nhƣ gia tăng các đợt rét và nắng nóng, xâm nhập mặn, các vùng ven biển chịu nhiều ảnh hƣởng do BĐKH gây ra nhƣ hạn hán, bão, lũ lụt, gây thiệt hại rất lớn về ngƣời và của…chúng ta có thể phải đƣơng đầu với những hiểm nguy đang gia tăng và ngày càng dễ bị tổn thƣơng trƣớc những tác động của BĐKH. Theo một báo cáo của IPCC về BĐKH và tài nguyên nƣớc (TNN) chỉ ra rằng nguồn TNN dễ tổn thƣơng và có tiềm năng bị tác động mạnh mẽ bởi BĐKH. Trƣớc tình hình BĐKH hiện nay, áp lực lên TNN là cao, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển. Nƣớc là trung gian mà qua đó BĐKH ảnh hƣởng đến hệ sinh thái (HST), sinh kế và phúc lợi xã hội (UN-Water, 2009). Nhiệt độ cao và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ảnh hƣởng đến khả năng phân phối lƣợng mƣa, dòng chảy sông và nƣớc ngầm, và càng làm xấu đi chất lƣợng nƣớc, từ đó cộng đồng sẽ bị ảnh hƣởng đặc biệt là ngƣời nghèo - GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ 3 đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất và sinh kế của họ. BĐKH đang đặt ra các áp lực và thách thức cho con ngƣời trong việc tìm một giải pháp quản lý nguồn TNN. Sông Đắk Bla là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho toàn thành phố Kon Tum; nhƣng việc xây dựng các công trình thủy điện, cùng với việc khai thác rừng đầu nguồn, thu hẹp diện tích đất lâm nghiệp đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng nguồn nƣớc và môi trƣờng sống của các hộ dân thành phố Kon Tum. Cùng với những thay đổi thất thƣờng của khí hậu, liệu rằng sông Đắk Bla có còn đủ nƣớc để cung cấp cho toàn thành phố Kon Tum hay trở thành một dòng sông chết. Do vậy, việc khai thác và sử dụng nƣớc ở lƣu vực sông Đắk Bla phải hết sức cân nhắc đảm bảo cân bằng TNN. Từ những lí do trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Đánh giá tính dễ tổn thương của tài nguyên nước do biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Đắk Bla, tỉnh Kon Tum” đƣợc thực hiện với mục tiêu đánh giá tính dễ tổn thƣơng và năng lực thích ứng của TNN tại lƣu vực bởi tác động của BĐKH. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nguồn nƣớc và sinh kế phụ thuộc của lƣu vực sông Đắk Bla - Các tác động và các giải pháp thích ứng với BĐKH tại lƣu vực. 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực hiện đánh giá tính tổn thƣơng tại lƣu vực sông Đắk Bka, nằm ở khu vực Tây Nguyên của Việt Nam, thuộc tỉnh Kon Tum. 3. MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ tổn thƣơng tài nguyên nƣớc do biến đổi khí hậu tại lƣu vực sông Đắk Bla, Kon Tum và đề xuất các giải pháp thích ứng. 3.2. Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, các nội dung sau đây đã đƣợc thực hiện: 1) Phân tích và đánh giá các tác động của BĐKH ảnh hƣởng đến sinh kế và TNN tại lƣu vực. 2) Phân tích tính dễ tổn thƣơng của BĐKH qua ba (03) khía cạnh: phơi nhiễm (Exposure), nhạy cảm (Sensitive), khả năng thích ứng (Adaptive Capacity). 3) Xây dựng bản đồ dễ tổn thƣơng do BĐKH đối với TNN tại lƣu vực. GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ 4 4) Đề xuất các giải pháp thích ứng cho TNN do tác động của BĐKH. Báo cáo /Nghiên cứu liên quan đến LV Xác định mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp tài liệu KV nghiên cứu Ma trận tổn thƣơng Xếp hạng rủi ro Đánh giá rủi ro Phiếu khảo sát Phỏng vấn cộng đồng LV Khả năng thích ứng SWOT VENN Đánh giá tính tổn thƣơng Bộ chỉ thị tổn thƣơng (E, S, AC) Tính toán chỉ số tổn thƣơng (Vulnerability Index = [E+S+(1-AC)]/3) Ứng dụng ArcGis Xây dựng bản đồ tổn thƣơng Các giải pháp thích ứng cho LV Hình 1 Cách tiếp cận (khung định hướng nghiên cứu) của đề tài 4. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp luận Nghiên cứu về tính tổn thƣơng do BĐKH là một cách tiếp cận dựa trên cơ sở khung ý niệm (Conceptual Framework) của IPCC về việc xem xét mức độ bị ảnh hưởng và khả năng thích ứng hoặc ứng phó của một hệ thống tự nhiên hoặc xã hội dưới các tác động tiêu cực của BĐKH và các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu. Tình trạng dễ tổn thương là hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống. Áp dụng khung ý niệm này của IPCC, đề tài sẽ xem xét và đánh giá mức độ bị ảnh hƣởng của cộng đồng và các đối tƣợng tự nhiên (tài nguyên nƣớc) mà sinh kế cộng đồng phụ thuộc nhằm xác định chỉ số tổn thƣơng (Vulnerability Index) dựa trên việc đánh giá Phơi nhiễm (Exposure – E), Mức độ Nhạy cảm GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ 5 (Sensitivity – S) và Khả Năng Thích Ứng (Adaptive Capacity – AC) nhƣ đề xuất ở Hình 1. Theo đó, các cách tiếp cận sau đây đã đƣợc sử dụng để đánh giá tính tổn thƣơng của hệ thống: a. Phƣơng pháp đánh giá năng lực thích ứng và tính dễ tổn thƣơng (Vulnerability and Capacity Assessment - VCA) – phƣơng pháp luận do Tổ chức phát triển bền vững (SDF) Thái Lan đề xuất: là quá trình thu thập, tổ chức và phân tích thông tin về mức độ tình trạng dễ tổn thƣơng và khả năng của một cộng đồng – một xã hội hay một quốc gia có sự tham gia. Nó cũng tính đến vai trò của các cơ quan, chính sách quốc gia và địa phƣơng trong thực hiện hoạt động ứng phó. Bằng cách kết hợp tri thức bản địa với dữ liệu khoa học, phƣơng pháp giúp chúng ta hiểu đƣợc ảnh hƣởng của BĐKH đối với cuộc sống và sinh kế của ngƣơi dân mà chúng ta đang phục vụ. Phƣơng pháp nhấn mạnh vai trò của cộng đồng, giúp ngƣời dân địa phƣơng đƣa ra tiếng nói, nâng cao kiến thức, hiểu biết và lập kế hoạch hành động. Đánh giá tính dễ tổn thƣơng có sự tham gia cho phép nhận ra nhiều tác nhân kích thích bên ngoài liên quan đến khí hậu, bao gồm: chính trị, văn hóa, kinh tế, thể chế và tác nhân khoa học, … Các công cụ sử dụng trong phƣơng pháp luận VCA: - Công cụ thu thập thông tin: nghiên cứu dữ liệu thông tin thứ cấp (thu thập tài liệu liên quan, thông tin BĐKH, những biến đổi về sử dụng đất, bản đồ sử dụng đất, các báo cáo tỉnh, …), bản đồ (bản đồ lƣu vực, bản đồ địa hình, bản đồ rủi ro,…), lịch mùa vụ (gắn liền với hoạt động sinh kế của ngƣời dân), sơ đồ VENN, thảo luận nhóm, phỏng vấn ngƣời cung cấp thông tin, … - Công cụ phân tích thông tin: ma trận về tình trạng dễ tổn thƣơng, SWOT, phân tích sinh kế, … b. Phƣơng pháp đánh giá nhanh (Rapid Integrated Vulnerability and Adaptation Assessment - RIVAA) là phƣơng pháp đánh giá nhanh đƣợc thực hiện trong một thời gian ngắn dựa trên hệ sinh thái và TNN, tập trung phƣơng pháp luận đánh giá tính dễ tổn thƣơng “dòng chảy chuyển tiếp” phát triển bởi World Wildlife Fund (WWF) (Quesne et al., 2012); phƣơng pháp tiếp cận dựa trên phƣơng pháp đánh giá rủi ro, có sự tham gia và định tính để đánh giá tính dễ tổn thƣơng của hệ sinh thái và sinh kế cộng đồng kết hợp với các rủi ro của BĐKH và quá trình phát triển ở quy mô tiểu lƣu GVHD: PGS.TS. Võ Lê Phú HVTH: Thái Minh Thƣ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan