Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản x...

Tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa

.PDF
134
2
144

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRỊNH THỊ NGỌC DIỆP ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CHẤT LUỢNG TẠI HUYỆN YÊN ðỊNH, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyªn ngµnh: trång trät M· sè: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN Hµ Néi, 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, Ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Trịnh Thị Ngọc Diệp Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Lan, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo ở Viện ðào tạo Sau ñại học, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp huyện Yên ðịnh, UBND huyện Yên ðịnh, gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện, nhiệt tình ủng hộ, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Trịnh Thị Ngọc Diệp Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. ii MỤC LỤC PHẦN I.................................................................................................................. 1 MỞ ðẦU............................................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn ñề....................................................................................................... 1 1.2 MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU ................................................. 2 1.2.1 Mục ñích nghiên cứu.................................................................................... 2 1.2.2 Yêu cầu......................................................................................................... 3 1.3 Ý nghĩa ............................................................................................................ 3 1.4. Giới hạn của ñề tài ......................................................................................... 3 II. TỔNG QUAN................................................................................................... 4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài .............................................................................. 4 2.1.1 Lý thuyết hệ thống ....................................................................................... 4 2.1.2 Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu ............................................... 5 2.1.3. Một số khái niệm......................................................................................... 7 2.1.4 Phát triển nông nghiệp hàng hoá............................................................... 17 2.1.5 Phát triển sản xuất lúa hàng hóa................................................................. 21 2.2 Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 21 2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên Thế Giới ........................................................ 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu cải tiến giống lúa chất lượng trên thế gíới.............. 26 2.2.3. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam .................................................... 28 2.2.3 Sản xuất lúa chất lượng tại tỉnh Thanh Hóa và huyện Yên ðịnh .............. 32 2.2.4 Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam................................................... 34 2.2.5 Hiệu quả sử dụng phân bón ñối với lúa ..................................................... 38 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 41 3.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu ............................................... 41 3.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu: ................................................................................. 41 3.1.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 41 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. iii 3.1.3 ðối tượng nghiên cứu................................................................................. 41 3.2 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 41 3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội............................................. 41 3.2.2 ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất và ñất nông nghiệp................................. 42 3.2.3 Hiện trạng sản xuất lúa chất lượng ............................................................ 42 3.2.4 Hiệu quả kinh tế của một số công thức trồng trọt có lúa chất lượng......... 42 3.2.5 Thí nghiệm trên ñồng ruộng....................................................................... 42 3.3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 42 3.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp.............................................................. 42 3.3.2. Thu thập tài liệu sơ cấp ............................................................................. 42 3.3.3. Phân tích hiệu quả sản xuất lúa chất lượng .................................... 43 3.3.4 Triển khai thí nghiệm ñồng ruộng.............................................................. 44 3.4.1. Vật liệu thí nghiệm................................................................................... 44 3.4.2. Thời gian thí nghiệm ................................................................................ 44 3.4.3. Bố trí thí nghiệm ...................................................................................... 44 3.4.4. ðiều kiện thí nghiệm................................................................................ 45 3.4.5. Các chỉ tiêu theo dõi.................................................................................. 46 3.6.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 47 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 48 4.1. ðẶC ðIỂM CHUNG VỀ HUYỆN YÊN ðỊNH ......................................... 48 4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên ..................................................................................... 48 4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.............................................................................. 53 4.1.3 ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế............................................ 57 4.1.4. ðánh giá thực trạng xã hội ........................................................................ 64 4.1.5. ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ở huyện Yên ðịnh .. 69 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT .................................................................. 71 4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên................................................................. 71 4.2.2 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp .......................................................... 73 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. iv 4.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG .................................... 73 4.2.1. Hiện trạng một số cây trồng hàng năm ..................................................... 73 4.3.2 Sử dụng phân bón cho cây trồng................................................................ 80 4.4 Kết quả thí nghiệm “Xác ñịnh liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh thích hợp với một số giống lúa chất lượng trong vụ xuân 2011 tại huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hoá” .................................................................................................. 87 4.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng ........................................................................ 87 4.4.2 Các chỉ tiêu sinh lý..................................................................................... 92 4.3 Một số giải pháp.......................................................................................... 100 4.3.1. Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất ......................................... 100 4.3..2. Xây dựng kết cấu hạ tầng....................................................................... 101 4.3.3. Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung.......................................... 102 4.3.4. Mở rộng và tìm kiếm thị trường.............................................................. 103 4.3.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp ................................................................................................................ 103 4.3.6. Tổ chức chỉ ñạo thực hiện....................................................................... 104 5.1 Kết luận ....................................................................................................... 105 5.2 Kiến nghị ..................................................................................................... 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 107 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích trồng lúa trên thế giới.......................................................... 22 Bảng 2.2. Diện tích trồng lúa một số nước khu vực châu Á............................... 23 Bảng 2.3. Năng suất lúa các khu vực trên thế giới ............................................. 24 Bảng 2.4. Năng suất lúa một số nước khu vực châu Á....................................... 24 Bảng 2.5. Sản lượng lúa của một số nước Châu Á ............................................. 25 Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam............................. 28 Bảng 2.7. Diện tích, năng suất, sản lượng chia theo khu vực ở Việt Nam......... 29 Bảng 2.8. Lượng dinh dưỡng cây lúa cần ñể tạo ra 1 tấn thóc ........................... 36 Bảng 2.9. Nhu cầu và cân ñối phân bón ở Việt Nam ñến năm 2020.................. 37 Bảng 4.1. Một số các yếu tố khí hậu ở Yên ðịnh .............................................. 50 Bảng 4.2: Tổng hợp các loại ñất ở Yên ðịnh ..................................................... 54 Bảng 4.3. Giá trị tổng sản phẩm xã hội (theo giá hiện hành) ............................ 59 và cơ cấu kinh tế.................................................................................................. 59 Bảng 4.4. Diện tích các loại cây trồng hàng năm của huyện Yên ðịnh giai ñoạn 2007 - 2009................................................................................................. 60 Bảng 4.5. Phát triển chăn nuôi huyện Yên ðịnh giai ñoạn 2007-2009 ............. 62 Bảng 4.6. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Yên ðịnh năm 2009 .......... 64 Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Yên ðịnh năm 2009 .................... 71 Bảng 4.8 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Yên ðịnh năm 2009 73 Bảng 4.9. Hiện trạng cây trồng hàng năm của huyện Yên ðịnh năm 2009 ....... 74 Bảng 4.10. Hiện trạng giống lúa của huyện Yên ðịnh năm 2009 ...................... 77 Bảng 4.11. Hiện trạng giống cây trồng hàng năm ở huyện Yên ðịnh................ 79 năm 2009 ............................................................................................................. 79 Bảng 4.12. Mức ñầu tư phân bón cho các loại cây trồng (tính cho 1 ha) .......... 81 Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế trồng lúa trên ñất 2 lúa – 1 màu năm 2009 ........... 83 (Theo giá hiện hành năm 2009) .......................................................................... 83 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. vi Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế trồng lúa trên ñất 1 lúa – 2 màu năm 2009 ........... 84 Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa trên ñất chuyên lúa ..................... 85 Bảng 4.16a. Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm).................................................................... 87 Bảng 4.16b. Ảnh hưởng của giống ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao (cm).. 88 Bảng 4.16c: Ảnh hưởng của phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao (cm) ..................................................................................................................... 89 Bảng 4.17a. Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ñến ñộng thái tăng trưởng số nhánh (nhánh) ...................................................................... 90 Bảng 4.17b: Ảnh hưởng của giống ñến ñộng thái tăng trưởng........................... 91 Bảng 4.17c: Ảnh hưởng của phân bón ñến ñộng thái tăng truởng số nhánh (nhánh) ................................................................................................................ 91 Bảng 4.18a: Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ñến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 ñất) ............................................................................... 92 Bảng 4.18b: Ảnh hưởng của phân bón ñến chỉ số diện tích lá ........................... 93 (m2 lá/m2 ñất)....................................................................................................... 93 Bảng 4.18c : Ảnh hưởng của các giống ñến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 ñất) .. 93 Bảng 4.19a: Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ñến khối lượng chất khô tích luỹ (g/khóm)........................................................................ 94 Bảng 4.19b: Ảnh hưởng của giống ñến tích lũy chất khô (g/khóm)................... 95 Bảng 4.19c: Ảnh hưởng của phân bón ñến tích lũy chất khô (g/khóm) ............ 97 Bảng 4.20a: Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất................................................................ 98 Bảng 4.20b Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ........... 99 Bảng 4.20c. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ............................... 100 ở các mức phân bón........................................................................................... 100 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCCT Cơ cấu cây trồng CM Centimét CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CS Cộng sự CTTT Công thức trồng trọt G Gam GTSX Giá trị sản xuất GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp Ha Hécta HTCT Hệ thống cây trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp HTTT Hệ thống trồng trọt Kg Kilogam NXB Nhà xuất bản Tr.ñ Triệu ñồng TM-DV Thương mại - dịch vụ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. viii PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Gạo Việt Nam ñứng thứ hai thế giới về sản lượng xuất khẩu, sản xuất lúa trong những năm qua không ngừng phát triển, nhưng thu nhập người trồng lúa vẫn rất thấp. Theo Viện Nghiên cứu phát triển ðBSCL, thuộc Trường ðại học Cần Thơ, lợi nhuận bình quân của người dân trồng lúa chỉ tương ñương 316.250 ñồng/người/tháng. Trong khi ngưỡng nghèo hiện nay là 400.000 ñồng/người/tháng. Trước thực trạng này, nhiều ý kiến băn khoăn khi Thái Lan ñang tập trung giảm sản lượng gạo chất lượng thấp và chú trọng vào gạo chất lượng cao thì ta vẫn chạy theo số lượng. Gạo Việt Nam chưa có thương hiệu, không có chỉ dẫn ñịa lý và rất ít doanh nghiệp cung ứng cho các phân khúc thị trường chất lượng cao. Vì thế, giá bán gạo Việt Nam thường xuyên thấp hơn sản phẩm của 2 ñối thủ là Mỹ và Thái Lan từ 80-100 USD/tấn. Xuất khẩu gạo ña phần theo ñịnh kỳ mà không theo dự báo thị trường dẫn ñến thất thoát về giá trị. Thị trường xuất khẩu lớn của gạo Việt Nam ở châu Á là Philippines, Indonesia… Tuy nhiên, Philippines và Indonesia ñang có chính sách phát triển lúa gạo. Campuchia và Myanmar sẽ là ñối thủ cạnh tranh gay gắt với Việt Nam trên thị trường xuất khẩu gạo cấp thấp trong thời gian tới. Sản xuất lúa gạo hiện nay ở nước ta chủ yếu dưới hình thức nhỏ lẻ, manh mún theo quy mô gia ñình, thiếu liên kết. Tình trạng này cản trở rất nhiều ñến việc áp dụng cơ giới hóa, phát triển sản xuất lúa tập trung gắn với chế biến; khó áp dụng công nghệ nhằm tăng năng suất, kiểm soát nguồn gốc và chất lượng. ðặc biệt là thất thoát sau thu hoạch rất lớn, khoảng 13,7%, tương ñương 635 triệu USD/năm, tác ñộng lớn ñến thu nhập của người trồng lúa… Trước giai ñoạn mới, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo phải thay ñổi. Chính sách ñầu tư ñáng kể cho lúa gạo, nâng cao chuỗi giá trị… là những việc Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 1 ưu tiên hàng ñầu. ðặc biệt, ñể có sản lượng lúa gạo chất lượng cao ñủ lớn, làm tiền ñề cho việc xây dựng thương hiệu Gạo Việt Nam thì cần phải nâng cao vị trí người trồng lúa và tập trung quan tâm tới lợi ích của những người trực tiếp làm ra lúa gạo. Ngoài việc ñổi mới quy chế ñiều hành xuất khẩu gạo; giải pháp quan trọng ñược xác ñịnh là xây dựng, nhân rộng mô hình tập hợp nông dân sản xuất lúa thành cánh ñồng mẫu lớn. Tiến tới hình thành vùng lúa chất lượng cao, quy mô lớn, phục vụ xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị lúa gạo. Yên ðịnh là một trong những huyện có nền nông nghiệp phát triển của tỉnh Thanh Hóa. So với nhiều huyện trong tỉnh, năng suất lúa của huyện ñạt khá cao, nhưng thực tế việc sản xuất lúa, gạo ở ñây vẫn không tạo ra sản phẩm hàng hóa lớn do chưa có quy hoạch và ñịnh hướng cụ thể, khoa học. Nông dân vẫn gieo trồng nhiều loại giống, những giống có năng suất, chất lượng cao mới chỉ trồng lẻ tẻ, chưa thành vùng tập trung. Nhằm thực hiện quyết ñịnh số 1304/2009/Qð-UBND ngày 29/4/2009 của ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa giai ñoạn 2009 – 2013 về phát triển nông nghiệp. Góp phần tạo ra nguồn hàng hóa nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao; ổn ñịnh sản lượng lương thực; tăng thu nhập cho người trồng lúa; hoàn thiện lộ trình chuyển ñổi các bộ giống. ðưa sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển theo hướng hàng hóa từ ñó xây dựng ñược những vùng sản xuất tập trung. Chúng tôi thực hiện ñề tài “ðánh giá hiện trạng và ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục ñích nghiên cứu Trên cơ sở ñánh giá thực trạng sản xuất lúa và lúa chất lượng của huyện Yên ðịnh nhằm tìm ra những ñiểm mạnh và ñiểm yếu. Từ ñó, làm cơ sở cho việc ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp ñể nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 2 lượng; nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng ñất ñai, ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội góp phần thúc ñẩy sản xuất cây trồng theo hướng hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho nông dân trong huyện. 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá ñược những thuận lợi và khó khăn của ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội chi phối sản xuất lúa và lúa chất lượng. - ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp và ñất trồng lúa, bộ giống, năng suất và ñiều kiện thâm canh, hiệu quả kinh tế của giống lúa chất lượng. - Xác ñịnh ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh tới năng suất và hiệu quả sử dụng phân bón vi sinh trong sản xuất lúa chất lượng. - ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật, giống lúa chất lượng phù hợp ñiều kiện sinh thái của huyện và một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả sản xuất lúa chất lượng. 1.3 Ý nghĩa * Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học góp phần bổ sung, hoàn thiện về hệ thống cây trồng, ñặc biệt là hệ thống sản xuất lúa chất lượng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên theo hướng sinh thái nông nghiệp bền vững. * Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên ðịnh - tỉnh Thanh Hoá. - ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng ñặc biệt là cây lúa theo hướng sản xuất hàng hoá. 1.4. Giới hạn của ñề tài Trong phạm vi thời gian của ñề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu hệ thống cây trồng có lúa và lúa chất lượng của huyện, tập trung vào nghiên cứu, ñịnh hướng quy hoạch, phát triển cây lúa chất lượng theo hướng hàng hoá trên ñịa bàn toàn huyện. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 3 II. TỔNG QUAN 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 2.1.1 Lý thuyết hệ thống Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt ñộng ñều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những mối liên hệ, tương tác hữu cơ với nhau ñược gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt ñộng nào ñó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tính hệ thống là ñặc trưng, bản chất của chúng (ðào Châu Thu, 2004) [22]. Lý thuyết hệ thống ñã ñược nhiều người nghiên cứu và ñược áp dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương hỗ. Cơ sở lý thuyết hệ thống ñã ñược L.Vonbertanlanty ñề xướng vào ñầu thế kỷ XX, ñã ñược sử dụng như một cơ sở ñể giải quyết các vấn ñề phức tạp và tổng hợp. Một vài năm gần ñây quan ñiểm về hệ thống ñược phát triển mạnh và áp dụng khá phổ biến trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp. Theo ðào Thế Tuấn (1984), hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (hay bên ngoài) của các yếu tố có liên quan ñến nhau (hay tác ñộng lẫn nhau), thành phần của hệ thống là các yếu tố. Các mối liên hệ và tác ñộng của các yếu tố bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống và tạo nên trật tự bên trong của hệ thống. Một hệ thống là một nhóm các yếu tố tác ñộng lẫn nhau, hoạt ñộng cho một mục ñích chung [25]. Theo Phạm Chí Thành và Trần ðức Viên(1994) [29] ñịnh nghĩa hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận ñộng, nhờ ñó xuất hiện những thuộc tính mới, thuộc tính mới ñược gọi là tính trồi. Các tác giả cho rằng hệ thống là một tập hợp các tương tác giữa các thành phần tương hỗ bên trong một giới hạn xác ñịnh. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 4 ðể hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất và ñặc tính của các mối tương tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống ñó, ñiều tiết các mối tương tác chính là ñiều khiển hệ thống một cách có quy luật. '' Muốn chinh phục thiên nhiên phải tuân theo những quy luật của nó''. Về mặt thực tiễn cho thấy việc tác ñộng vào sự vật một cách riêng lẻ, từng mặt, từng bộ phận của sự vật ñã dẫn ñến sự phiến diện và ít hiệu quả. Áp dụng lý thuyết hệ thống ñể tác ñộng vào sự vật một cách toàn diện, tổng hợp mang lại hiệu quả cao và bền vững hơn. Do nông nghiệp là một hệ thống ña dạng và phức hợp, ñể phát triển sản xuất nông nghiệp ở một vùng lãnh thổ cần tìm ra các mối quan hệ tác ñộng qua lại của các bộ phận trong hệ thống và ñiều tiết mối tương tác ñó phục vụ cho mục ñích của con người nằm trong hệ thống và quản lý hệ thống ñó. 2.1.2 Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu hệ thống ñược ñề cập ñến từ rất sớm, một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như phương pháp mô hình hoá, phương pháp chuyên khảo, phương pháp phân tích kinh tế…Sau ñây là một số quan ñiểm, phương pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hệ thống. Champer (1989) [31] ñã ñề xuất hướng nghiên cứu bắt ñầu từ nông dân theo mô hình “nông dân trở lại nông dân”. ðiểm xuất phát vấn ñề bắt ñầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong hướng nghiên cứu này là nghiên cứu có ñịnh hướng tới nông dân nghèo; coi trọng kiến thức của nông dân nghèo; ñặt người nông dân vào việc kiểm tra và có vai trò ñảo ngược tình thế. FAO (1992) [32] ñưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho ñây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 5 nghiệp và cộng ñồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải ñược bắt ñầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền thống. Tác giả Phạm Chí Thành và cs (1994) [16] ñã giới thiệu các phương pháp mô tả hệ thống nông nghiệp theo các bước sau: * Mô tả nhanh ñiểm nghiên cứu, bao gồm phương pháp không dùng phiếu ñiều tra và phương pháp có dùng phiếu ñiều tra. * Phương pháp thu thập thông tin từ nông dân am hiểu công việc (KIP). * Phương pháp thu thập, phân tích và ñánh giá thông tin (SWOT). * Thu thập thông tin, xác ñịnh, chuẩn ñoán những hạn chế, trở ngại (phương pháp ABC và phương pháp WEB). * Xây dựng bản ñồ mặt cắt trong mô tả hệ sinh thái nông nghiệp và mô tả hoạt ñộng sản xuất nông hộ. * Khảo sát và chuẩn ñoán (những nguyên lý và thực hành). Sau khi thu thập thông tin, phải tiến hành xử lý, phân tích số liệu và trình bày kết quả các cuộc ñiều tra, khảo sát. Phạm Chí Thành (1996) và cs [17], Mai Văn Quyền (1996) [14] ñã có ñúc kết các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống bao gồm: - Tiếp cận từ dưới lên trên (bottom - up) là dùng phương pháp quan sát phân tích tìm ñiểm ách tắc của hệ thống ñể xác ñịnh phương pháp can thiệp thích hợp và có hiệu quả. Trước ñây, thường dùng phương pháp tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này tỏ ra không hiệu quả vì nhà nghiên cứu không thấy ñược hết các ñiều kiện của nông dân, do ñó giải pháp ñề xuất thường không phù hợp và ñược thay thế bằng phương pháp ñánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 6 - Tiếp cận hệ thống (System approach): ñây là phương pháp nghiên cứu dùng ñể xét các vấn ñề trên quan ñiểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng. - Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao: phương pháp này coi trọng phân tích ñộng thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch sử. Vì qua ñó, sẽ xác ñịnh ñược sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ñồng thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển ñó. 2.1.3. Một số khái niệm 2.1.3.1 Hệ sinh thái (Eco Systems) Năm 1986 Xtelli Kein ñã giải thích: Hệ sinh thái là sự phối hợp của sinh vật và môi trường bao quanh. Sinh vật và sự hình thành do hậu quả của sự tác ñộng qua lại giữa thực vật và thực vật, giữa ñộng vật và ñộng vật, giữa thực vật với ñộng vật, giữa toàn thể sinh vật với môi trường bao quanh, và giữa môi trường tự nhiên bao quanh với sinh vật. Như vậy ''Hệ sinh thái'' là một khái niệm tương ñối rộng, với ý nghĩa khẳng ñịnh quan hệ tương hỗ, quan hệ phụ thuộc qua lại, quan hệ tương tác, hay là tổ hợp các yếu tố theo chức năng thống nhất. Hệ sinh thái tự nhiên có khả năng tự phục hồi và phát triển nhằm mục ñích kéo dài sự sống của cộng ñồng sinh vật. Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình vật chất khép kín, nó trả lại hầu như toàn bộ khối lượng vật chất hữu cơ và khoáng vô cơ cho ñất. ðó là hệ sinh thái già rất ổn ñịnh. 2.1.3.2 Hệ sinh thái nông nghiệp (Agro Eco Systerm) Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra, và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của các hệ sinh thái và mục ñích thoả mãn nhu cầu nhiều mặt và ngày càng tăng, vì hệ sinh thái nông nghiệp có chu trình vật chất không khép kín. ðó là hệ sinh thái thứ cấp (hệ sinh thái trẻ), chịu sự tác ñộng của con người như quá trình cung cấp năng lượng sống và năng lượng quá khứ ñể hệ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 7 sinh thái sinh trưởng mạnh và có năng suất cao. Hệ sinh thái nông nghiệp có số lượng ban ñầu giảm, kém ổn ñịnh, dễ bị thiên tai ñịch hoạ phá hoại. Gần ñây các nhà sinh thái học của các trường ðại học ðông Nam Á ( SUAN) cho rằng hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm hệ xã hội loài người và hệ sinh thái. Từ ñó, họ ñề xướng khái niệm '' Hệ sinh thái nhân văn'' (A. Terry Rambo và Sajisse, 1984) [33]. Khái niệm ñược ñưa ra trên quan ñiểm cho rằng có mối quan hệ giữa xã hội loài người và hệ sinh thái. 2.1.3.3 Hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) Hiện nay có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông nghiệp. Hệ thống nông nghiệp là tập hợp không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thoả mãn các nhu cầu của mình. Nó biểu hiện ñặc biệt sự tác ñộng qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái và môi trường tự nhiên là ñại diện và một hệ thống xã hội - văn hoá, qua các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. Tác giả Mayzoyer (1986) [34] lại cho rằng hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi trường ñược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng với các ñiều kiện sinh thái, khí hậu của một không gian nhất ñịnh, ñáp ứng với các ñiều kiện và nhu cầu của thời ñiểm ấy. Còn tác giả Touve (1988) lại cho rằng hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của không gian nhất ñịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp các nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật. Mặc dù mỗi tác giả có một ñịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông nghiệp, nhưng nhìn chung họ ñều thống nhất rằng hệ thống nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nông nghiệp ñược ñặt trong một ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh, tức là hệ sinh thái nông nghiệp ñược con người tác ñộng bằng lao ñộng, các tập quán canh tác, hệ thống các chính sách… Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 8 Hệ thống nông nghiệp = hệ sinh thái nông nghiệp + các yếu tố kinh tế, xã hội. Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều hệ phụ như hệ phụ trồng trọt; chăn nuôi, chế biến, ngành nghề; quản lý, lưu thông và phân phối. Hệ thống nông nghiệp theo Phạm Chí Thành và Trần ðức Viên (1994) [29] là: Một phức hợp của ñất ñai, nguồn nước, cây trồng, vật nuôi, lao ñộng, các nguồn lợi và ñặc trưng khác trong một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả năng và kỹ thuật có thể có. Khi nghiên cứu các mối quan hệ của HTNN, ðào Thế Tuấn, 1984 [26] ñó ñưa ra sơ ñồ tổng quát về mối quan hệ giữa cây trồng và môi trường trong sơ ñồ 1. Trong ñó ñiều kiện tự nhiên về ñất, nước, khí hậu, các ñặc ñiểm sinh lý cá thể cây trồng trong quần thể không thể tách rời các yếu tố kinh tế xã hội. Khí hậu Năng suất kinh tế Quần thể cây trồng Quần thể sinh vật ðặc ñiểm di truyền của cá thể cây trồng ðất và nước Tác ñộng của con người (Nguồn: ðào Thế Tuấn, 1984) Sơ ñồ 1 : Mối quan hệ giữa cây trồng và môi trường Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là hệ thống hữu hạn trong ñó con người ñóng vai trò trung tâm, con người quản lý và ñiều khiển các hệ thống nhỏ trong ñó theo những quy luật nhất ñịnh, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho hệ thống nông nghiệp. Hệ thống nông nghiệp có ba ñặc ñiểm ñáng quan tâm sau: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 9 - Tiếp cận ''dưới lên'' và xem hệ thống mắc ở ñiểm nào tìm cách can thiệp ñể giải quyết cản trở. - Coi trọng mối quan hệ xã hội như những nhân tố của hệ thống. - Coi trọng phân tích ñộng thái của sự phát triển. 4.1.3.4 Hệ thống canh tác (Farming systems) Hệ thống canh tác (HTCT) là sản phẩm của bốn nhóm biến số: Môi trường vật lý, kỹ thuật sản xuất, chi phối của nguồn tài nguyên và ñiều kiện kinh tế xã hội. Trong HTCT vai trò của con người ñặt ở vị trí trung tâm của hệ thống và quan trọng hơn bất cứ nguồn tài nguyên nào kể cả ñất canh tác. Nhà thổ nhưỡng học người Mỹ ñã chứng minh cho quan ñiểm này, ông cho rằng ñất không phải là quan trọng nhất mà chính con người sống trên mảnh ñất ñó. Muốn phát triển một vùng nông nghiệp, kỹ năng của nông dân có tác dụng hơn ñộ phì của ñất ( Cao Liêm, 1996) [11]. Như vậy, hệ thống canh tác là sự bố trí một cách thống nhất và ổn ñịnh các ngành nghề trong nông trại ñược quản lý bởi hộ gia ñình trong môi trường tự nhiên, sinh học và kinh tế xã hội, phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của nông hộ ( Shaner, Philip, Sohomohl, 1982) [35]. Trong nghiên cứu và xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc, theo hệ thống phân các biến sinh thái và hệ thống phân ra các vi sinh thái của Valenza ( 1982) thay thế cho cách làm xây dựng chế ñộ canh tác chia chế ñộ canh tác ra làm hai phần: phần cứng và phần mềm. Phần mềm là các biện pháp kỹ thuật có thể thay ñổi theo thị trường, ñiều kiện kinh tế kỹ thuật, phong tục và kỹ năng lao ñộng của nông dân. còn phần cứng là những nội dung khó thay ñổi Một khái niệm khác coi trọng vai trò của con người là phân ra: Hệ sinh thái nông nghiệp ( Agro-Ecosystems) và hệ kinh tế xã hội ( Socio- Economic Systems). Trong ñó hệ kinh tế - xã hội là hệ tích cực, sự biến ñổi chung của hệ thống nông nghiệp phụ thuộc phần lớn hệ này ( Lê Trọng Cúc, 1996) [4]. Theo Nguyễn Duy Tính, (1995)[23], HTCT là một thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loài cây trồng, giống cây trồng ñược bố trí hợp lý trong không gian và thời gian, cùng với hệ thống biện pháp kỹ thuật Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 10 thực hiện nhằm ñạt năng suất cây trồng cao và nâng cao ñộ phì của ñất ñai. Hệ thống canh tác là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống phụ là hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, hệ thống chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế, ... ñược bố trí một cách hệ thống và ổn ñịnh với mục tiêu của từng nông trại hay nhiều vùng (Cao Liêm và Trần ðức Viên, 1996) [10] Hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ñảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ñẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ñiều kiện ñất ñai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991)[19]. HỆ THỐNG CANH TÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT HỆ THỐNG CHẾ BIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG Môi trường, ñiều kiện, tự ñầu vào CÂY TRỒNG nhiên, kinh tế xã hội ñầu ra Năng chất suất, lượng, giá cả CÔNG THỨC LUÂN CANH (Nguồn: Zandstras, 1981) [19] Sơ ñồ 2: Các thành phần của hệ thống canh tác Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất