Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông ...

Tài liệu đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại lèn cụt tai, xã đức hoá, huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình

.PDF
137
142
147

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG TRẦN THỊ HƢƠNG LY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƢỜNG TẠI LÈN CỤT TAI, XÃ ĐỨC HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG TRẦN THỊ HƢƠNG LY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƢỜNG TẠI LÈN CỤT TAI, XÃ ĐỨC HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ HƢƠNG LY Mã số sinh viên: DQB 05130058 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng K55 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Hoàng Anh Vũ QUẢNG BÌNH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Đánh giá tác động môi trường Dự án Khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tham khảo các tài liệu liên quan. Đề tài này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Sinh viên Trần Thị Hƣơng Ly Xác nhận của giảng viên hƣớng dẫn (kí và ghi rõ họ tên) ThS. Hoàng Anh Vũ Lời Cảm Ơn Để có thể hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới quý Thầy, Cô trong khoa Nông –Lâm-Ngư, Trường Đại Học Quảng Bình đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình thực tập mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo hướng dẫn ThS. Hoàng Anh Vũ đã tận tình chu đáo hướng dẫn em giúp em hoàn thành báo cáo này. Xin gửi tới, Công ty TNHH Tài nguyên Môi trường Minh Hoàng lời cảm ơn sâu sắc vì đã tiếp nhận, hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan. Cuối cùng, em xin cảm ơn các anh Trương Văn Dũng, Kỹ thuật viên của Công ty đã trực tiếp giúp đỡ tận tình, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này. Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện báo cáo này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô cũng như quý cơ quan. Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 5 năm 2017 Trần Thị Hương Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................1 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................1 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................1 1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................2 1.5. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................2 1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................2 1.6.1. Phƣơng pháp đánh giá chung ĐTM .................................................................2 1.6.2. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ...................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG ...............................................................................................5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................5 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐTM ......................................................................................5 1.1.1 Lịch sử phát triển của ĐTM ...............................................................................5 1.1.2. Khái niệm cơ bản về ĐTM ................................................................................5 1.1.3. Mục đích và ý nghĩa của ĐTM .........................................................................6 1.1.4. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam trong thời gian qua ..............................7 1.2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ..................................................................................8 1.2.1. Tên dự án ...........................................................................................................8 1.2.2. Chủ Dự án .........................................................................................................8 1.2.3. Vị trí địa lý ........................................................................................................9 1.3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ..............................................................13 1.3.1. Trữ lƣợng mỏ và tuổi thọ mỏ ..........................................................................13 1.3.2. Bố trí tổng mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật .......................................................14 1.3.2.1. Tổng mặt bằng mỏ .......................................................................................14 1.3.2.2. Vận tải trong và ngoài mỏ ............................................................................14 1.3.2.3. Sản phẩm và đất đá thải ...............................................................................14 1.3.2.4. Cấp nƣớc ......................................................................................................15 1.32..5. Thoát nƣớc ...................................................................................................15 1.3.3. Mở vỉa và hệ thống, trình tự khai thác, chế biến đá ........................................16 1.3.3.1. Mở vỉa ..........................................................................................................16 1.3.3.2. Hệ thống và trình tự khai thác ......................................................................18 1.3.4. Hiện trạng khu mỏ ...........................................................................................19 1.3.5. Các hạng mục công trình XDCB mỏ bao gồm ...............................................19 1.3.6. Các loại thiết bị phục vụ khai thác mỏ ............................................................21 1.3.7. Nhiên, nguyên liệu đầu vào .............................................................................22 1.3.8. Tiến độ thực hiện dự án...................................................................................23 1.3.9. Tổng mức đầu tƣ .............................................................................................23 1.3.10. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ..............................................................24 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................27 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ....................................................................................27 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất, khoáng sản........................................................27 2.1.2. Điều kiện khí hậu, khí tƣợng ...........................................................................28 2.1.4. Hiện trạng môi trƣờng nền khu vực dự án ......................................................31 2.1.4.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc .........................................................................31 2.1.4.2. Hiện trạng môi trƣờng không khí và tiếng ồn ..............................................34 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật ........................................................................34 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI, CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC DỰ ÁN ....35 2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................35 2.2.2. Điều kiện về cơ sở hạ tầng ..............................................................................35 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN .37 3.1. ĐÁNH GIÁ KHOẢNG CÁCH AN TOÀN TRONG KHAI THÁC MỎ VÀ CHẾ BIẾN ................................................................................................................37 3.1.1. Đối với tổng mặt bằng mỏ ...............................................................................37 3.1.2. Đối với phƣơng án khai thác ...........................................................................38 3.2. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ..............39 3.2.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị khai thác ....................................39 3.2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...........................................40 3.2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .....................................53 3.2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác, chế biến ...................................57 3.2.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...........................................58 3.2.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .....................................72 3.2.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ ............................................80 3.2.3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...........................................81 3.2.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .....................................86 3.2.4. Tác động do các rủi ro và các sự cố môi trƣờng .............................................86 3.2.4.1. Tác động do các rủi ro và các sự cố môi trƣờng trong giai đoạn chuẩn bị khai thác ....................................................................................................................86 3.2.4.2. Tác động do các rủi ro và sự cố môi trƣờng trong giai đoạn khai thác, chế biến ............................................................................................................................88 3.2.4.3. Tác động do các rủi ro và sự cố môi trƣờng trong giai đoạn đóng cửa mỏ....91 CHƢƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ................93 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC .........93 4.1.1. Giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị khai thác ...................93 4.1.1.1. Rà phá bom mìn ...........................................................................................93 4.1.1.2. Giảm thiểu tác động do bụi, khí thải ............................................................93 4.1.1.3.Giảm thiểu tác động do tiếng ồn ...................................................................95 4.1.1.4. Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ..........................................................96 4.1.1.5. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn ............................................................97 4.1.1.6. Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất .............................................................98 4.1.1.7. Hạn chế các tác động về mặt xã hội .............................................................98 Hình 4: Sơ đồ bố trí các hạng mục bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng dự án ...............................................................................................................................99 4.1.2. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn dự án đi vào khai thác, chế biến .........100 4.1.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí ...................................................................100 4.1.2.2. Giảm thiểu tiếng ồn và độ rung ..................................................................102 4.1.2.3.Biện pháp giảm thiểu môi trƣờng nƣớc ......................................................102 4.1.2.4. Biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn....................................................104 4.1.2.5. Kiểm soát các loại chất thải nguy hại (CTNH) ..........................................104 4.1.2.6.Biện pháp hạn chế tác động đến kinh tế - xã hội ........................................104 4.1.2.7.Biện pháp hạn chế tác động đến hoạt động sản xuất trong khu vực ...........105 4.1.2.8. Biện pháp hạn chế tác độngcộng hƣởng giữa các dự án trong khu vực .........105 4.1.3. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ .......................................108 4.1.3.1 Biện pháp cải tạo phục hồi môi trƣờng sau khai thác.....................................108 4.1.3.2. Biện pháp giảm thiểu nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...........109 4.1.3.3. Biện pháp giảm thiểu nguồn tác động không liên quan đến chất thải ............110 4.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ....................................................................................................................110 4.2.1. Giảm thiểu rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị khai thác .............................110 4.2.1.1. Đối với các sự cố về an toàn ......................................................................110 4.2.1.2. Đối với sự cố nổ mìn bất khả kháng do sét ................................................110 4.2.1.3. Đối với sự cố trƣợt lỡ đá ............................................................................110 4.2.1.4. Đối với sự cố đá treo ..................................................................................111 4.2.1.5. Đảm bảo an toàn giao thông ......................................................................111 4.2.1.6 . Đối với sự cố ngập lụt vào mùa mƣa lũ .......................................................111 4.2.2. Giảm thiểu những rủi ro, sự cố trong giai đoạn khai thác, chế biến..................111 4.2.2.1. Sự cố sụt lún, trƣợt lở đá ..............................................................................111 4.2.2.2. Biện pháp giảm thiểu rủi ro trong quá trình sử dụng vật liệu nổ ...................112 4.2.2.3. An toàn trong quá trình vận chuyển đá đi tiêu thụ: .......................................117 4.2.2.4. Phòng ngừa và tai nạn lao động tại khu mỏ ..................................................117 4.2.2.5. Phƣơng án chống cháy nổ, chống sét ...........................................................118 4.2.2.6. Phƣơng án phòng sự cố nổ mìn bất khả kháng do sét ...................................119 4.2.2.7. Phƣơng án phòng chống sự số đá văng ........................................................119 4.2.3. Giảm thiểu những rủi ro, sự cố trong giai đoạn đóng cửa mỏ ..........................120 4.2.3.1. Đối với sự cố mất an toàn lao động ...........................................................120 4.2.3.2. Đối với cây trồng bị chết do trồng không đúng quy trình..............................120 PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ...................................................................121 3.1. KẾT LUẬN ......................................................................................................121 3.2. KIẾN NGHỊ .....................................................................................................122 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO .............................................................123 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DỰ ÁN .........................................................................124 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ANLĐ: An toàn lao động BTCT: Bê tông cốt thép BVMT: Bảo vệ môi trƣờng BYT: Bộ Y tế CTNH: Chất thải nguy hại DO: Diezel oil (dầu diezel) ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng GPMB: Giải phóng mặt bằng KL: Khối lƣợng KPH: Không phát hiện PTBV: Phát triển bền vững PTKT: Phát triển kinh tế QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QT & MT: Quan trắc và Môi trƣờng TBNN: Trung bình nhiều năm TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân VLNCN: Vật liệu nổ công nghiệp VLXD: Vật liệu xây dựng VSLĐ: Vệ sinh lao động WHO: Tổ chức Y tế Thế giới XDCB: Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tọa độ các điểm góc ......................................................................................9 Bảng 2: Tổng hợp khối lƣợng XDCB chủ yếu ............................................................19 Bảng 3: Tổng hợp các loại thiết bị máy móc phục vụ khai thác mỏ.............................21 Bảng 4: Tổng hợp các loại nguyên vật liệu phục vụ xây dựng cơ bản mỏ ...................22 Bảng 5: Tổng hợp các loại nhiên, nguyên liệu phục vụ khai thác mỏ ..........................22 Bảng 6: Dự kiến tiến độ thực hiện dự án ..................................................................23 Bảng 7: Biên chế nhân lực làm việc tại mỏ ..............................................................24 Bảng 8: Thống kê tóm tắt các hoạt động của Dự án ....................................................25 Bảng 9: Lƣợng mƣa trung bình tháng trong năm (Trạm Tuyên Hóa) ......................29 Bảng 10: Lƣợng mƣa các tháng trong năm 2010 (Trạm Tuyên Hoá) ......................29 Bảng 11: Độ ẩm trung bình của khu vực dự án ........................................................30 Bảng 12: Chất lƣợng nƣớc mặt trong khu vực dự án ...................................................32 Bảng 13: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc dƣới đất khu vực dự án .............................33 Bảng 14: Chất lƣợng môi trƣờng không khí, độ ồn .....................................................34 Bảng 15: Tóm tắt các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị khai thác .............39 Bảng 16: Tải lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động đào đá ................................................41 Bảng 17: Nồng độ bụi trong không khí trong quá trình vận chuyển đất, đá .............44 Bảng 18: Khối lƣợng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu .....44 Bảng 19: Tải lƣợng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận tải phục vụ thi công xây dựng Dự án ..................................................................................................45 Bảng 20: Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí trên các tuyến đƣờng vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ ......................................................................................46 Bảng 21: Lƣợng thuốc nổ dùng lam đƣờng công vụ ................................................47 Bảng 22: Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm khi sử dụng thuốc nổ Anfo để phá đá ...................................................................................................................................47 Bảng 23: Tải lƣợng các chất ô nhiễm do nổ mìn ......................................................47 Bảng 24: Thành phần và khối lƣợng chất ô nhiễm do công nhân thải ra......................49 Bảng 25: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy về khu mỏ và khu phụ trợ, chế biến ...............50 Bảng 26: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển ...................54 Bảng 27: Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tƣơng đƣơng) ..........55 Bảng 28: Mức rung của một số loại máy móc, thiết bị thi công...................................56 Bảng 29: Nguồn gây tác động trong giai đoạn khai thác, chế biến ..........................57 Bảng 30: Tải lƣợng bụi tại các công đoạn khai thác và chế biến đá .........................59 Bảng 31: Tải lƣợng bụi, khí thải từ khoan nổ mìn phá đá ........................................59 Bảng 32: Nồng độ bụi trong không khí trong quá trình vận chuyển đá từ mỏ đến bãi chế biến .....................................................................................................................62 Bảng 33: Nồng độ bụi trong không khí trong quá trình vận chuyển đá từ mỏ đi tiêu thụ ..............................................................................................................................63 Bảng 34: Tải lƣợng bụi và các chất ô nhiễm do các phƣơng tiện khai thác .............64 Bảng 35: Tải lƣợng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển đá của Dự án .........................................................................................................................65 Bảng 36: Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí trên các tuyến đƣờng ............66 Bảng 37: Tải lƣợng khí thải từ hoạt động nổ mìn .....................................................66 Bảng 38: Tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt ...................................................................68 Bảng 39: Khối lƣợng chất ô nhiễm thải vào môi trƣờng ..........................................68 Bảng 40: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy về khu mỏ và khu phụ trợ, chế biến ...............69 Bảng 41: Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số ......................................................74 Bảng 42: Khoảng cách an toàn đối với ngƣời ...........................................................75 Bảng 43: Tóm tắt các nguồn gây tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ.................80 Bảng 44: Tải lƣợng các chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động vận tải...........................84 Bảng 45: Khối lƣợng bụi phát sinh trong quá trình san lấp đất phủ .........................84 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vị tí địa lý khu vực thực hiện dự án.............................................................10 Hình 2: Sơ đồ công nghệ khai thác, chế biến đá .......................................................18 Hình 3: Sơ đồ quản lý mỏ ..........................................................................................24 Hình 4: Sơ đồ bố trí các hạng mục bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng dự án ...............................................................................................................................99 Hình 5: Sơ đồ bố trí các hạng mục trong giai đoạn hoạt động của dự án ..............107 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tác động môi trƣờng Dự án Khai thác mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thƣờng tại lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” đã đƣợc thực hiện từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017. Phƣơng pháp tiếp cận đề tài là thu thập, điều tra số liệu, tài liệu từ đó phân tích, xử lý số liệu, đồng thời khảo sát thực địa kết hợp tham vấn cộng đồng cùng các phƣơng pháp đánh giá nhanh, so sánh, dự báo. Nội dung khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Mô tả sơ lƣợc về Dự án Khai thác mỏ đá làm VLXD tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. - Điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng khu vực thực hiện dự án. - Đánh giá, dự báo các tác động đến môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng và hoạt động của dự án, trong đó tập trung vào: + Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng cơ bản; + Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động. - Đề xuất các biện pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho dự án. - Đề xuất các giải pháp quản lý giám sát, phòng chống các sự cô môi trƣờng cho dự án. Sau thời gian nghiên cứu, khóa luận đã đạt đƣợc những kết quả: Quá trình khai thác sẽ gây ra các tác động khác nhau lên các thành phần môi trƣờng khu vực là không tránh khỏi, nhƣng mức độ tác động và phạm vi ảnh hƣởng không lớn, có thể chấp nhận đƣợc. Các tác động chính là do bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ quá trình nổ mìn khai thác đá, nghiền sàng đá tại bãi chế biến và vận chuyển đá đi tiêu thụ. Ngoài ra, hoạt động sinh hoạt của công nhân sẽ phát sinh nƣớc thải, chất thải rắn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng khu vực dự án. Để khống chế và giảm thiểu các tác động có hại đến môi trƣờng, chủ dự án sẽ áp dụng các phƣơng pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ đã trình bày trong báo cáo. Khi áp dụng các phƣơng pháp khống chế này, chủ dự án phải đảm bảo cải tạo cảnh quan theo hƣớng tích cực, giảm đƣợc các tải lƣợng ô nhiễm môi trƣờng, phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng hiện hành. Với bản báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng này, các luận chứng của dự án đã đƣợc hoàn chỉnh và mang tính khả thi rõ rệt. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay kinh tế tỉnh Quảng Bình đang trên đà phát triển, gắn liền với sự phát triển đó là hàng loạt các công trình xây dựng mọc lên, đòi hỏi nguồn nguyên vật liệu ngày càng lớn cả về số lƣợng và chất lƣợng. Do đó việc khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng là rất cần thiết và có ý nghĩa. Để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng về đá xây dựng ngày càng tăng của tỉnh Quảng Bình và vùng phụ cận, để mở rộng quy mô sản xuất và chủ động nguồn nguyên liệu trong sản xuất. Công ty cổ phần khai khoáng AMI đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt trữ lƣợng mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thƣờng Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa với diện tích mỏ xin khai thác mới là 4,6 ha và tổng trữ lƣợng cấp 121 +122 là 2.399.392 m3. Để đánh giá những tác động môi trƣờng trong quá trình triển khai Dự án Khai thác đá vôi làm VLXD thông thƣờng tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, tác giả đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài “Đánh giá tác động môi trường Dự án Khai thác mỏ đá vôi làm VLXD thông thường tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” nhằm giúp cho chủ đầu tƣ có đƣợc những thông tin cần thiết để lựa chọn những biện pháp tối ƣu nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực từ quá trình triển khai, thực hiện dự án đến các yếu tố môi trƣờng, đồng thời là cơ sở khoa học để các cơ quan chức năng về môi trƣờng làm căn cứ trong việc thẩm định, quản lý và giám sát những hoạt động của dự án. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích, đánh giá, dự báo một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại do các hoạt động của dự án gây ra cho môi trƣờng khu vực thực hiện dự án, bao gồm cả giai đoạn chuẩn bị xây dựng, xây dựng cơ sở hạ tầng và triển khai thực hiện dự án. - Đề xuất các phƣơng án tổng hợp, khả thi về mặt quản lý và công nghệ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hƣởng bất lợi của dự án đến môi trƣờng và cộng đồng, giải quyết một cách hợp lý mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển bền vững. 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Mô tả sơ lƣợc về Dự án Khai thác mỏ đá làm VLXD tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. 1 - Điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng khu vực thực hiện dự án. - Đánh giá, dự báo các tác động đến môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng và hoạt động của dự án, trong đó tập trung vào: + Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng cơ bản; + Đánh giá tác động môi trƣờng trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động. - Đề xuất các biện pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho dự án. - Đề xuất các giải pháp quản lý giám sát, phòng chống các sự cô môi trƣờng cho dự án. - Kết luận và kiến nghị phù hợp. 1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này bao gồm: - Tất cả thành phần môi trƣờng nằm trong và lân cận khu vực thực hiện dự án. - Các phƣơng pháp, quy trình quản lý, biện pháp phòng ngừa và xử lý ô nhiễm môi trƣờng. 1.5. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2017 đến 5/2017 - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực thực hiện dự án: Lèn Cụt Tai, xã Đức Hóa, huyện Tuyên Hóa và các vùng lân cận. 1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1. Phƣơng pháp đánh giá chung ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) là một môn khoa học đa nghành. Do vậy, muốn dự báo và đánh giá đúng các tác động chính của một dự án hoặc của một chƣơng trình, một hành động đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội cần phải có các phƣơng pháp khoa học để thực hiện. Dựa vào đặc điểm của dự án, của hành động, của chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội dựa vào đặc điểm môi trƣờng, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phƣơng pháp dự báo với mục đích tính toán và đo lƣờng khác nhau: - Nhận dạng: Phƣơng pháp nhận dạng đƣợc sử dụng nhằm mô tả hiện trạng của hệ thống môi trƣờng trong khu vực dự án và xác định tất cả các thành phần của dự án. Phƣơng pháp này có thể sử dụng kết hợp với một số phƣơng pháp nhƣ: phỏng đoán, lập bảng liệt kê. 2 - Phỏng đoán: Dựa vào các tài liệu quốc tế và những dự án tƣơng tự kết hợp với kinh nghiệm để phỏng đoán các tác động có thể có của dự án đến môi trƣờng tự nhiên và KT – XH theo không gian và thời gian. Ngoài ra ta có thể sử dụng hệ thống thông tin môi trƣờng hay sử dụng các mô hình tính toán để dự báo các tác động đến môi trƣờng. - Lập bảng liệt kê: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhằm thể hiện mối tƣơng quan giữa ảnh hƣởng của từng hoạt động của dự án đến các vấn đề môi trƣờng đƣợc thể hiện trên bảng liệt kê. Trên cơ sở đó, định hƣớng các nghiên cứu tác động chi tiết. Phƣơng pháp liệt kê là phƣơng pháp đơn giản, cho phép phân tích một cách chi tiết các tác động nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố. - Đánh giá nhanh: Các phƣơng pháp đánh giá nhanh do Economopolus soạn thảo, đƣợc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993 đã đƣợc áp dụng đê tính tải lƣợng ô nhiễm do khí thải. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trên cơ sở thống kê tải lƣợng và thành phần của nƣớc thải, khí thải của nhiều nhà máy trong từng nghành công nghiệp trên khắp thế giới, từ đó xác định đƣợc tải lƣợng từng tác nhân ô nhiễm trong ngành công nghiệp. Nhờ có phƣơng pháp này, có thể xác định tải lƣợng và nồng độ trung bình cho từng ngành công nghiệp mà không cần đến thiết bị đo đạc, phân tích. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đánh giá tải lƣợng ô nhễm nƣớc, khí... của các công đoạn sản xuất của dự án, dự báo mức độ tác động lan truyền nƣớc thải vào nguồn nƣớc và khí thải vào vùng không khí ở phạm vi nào đó. - Phƣơng pháp giá trị chất lƣợng môi trƣờng: Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở phƣơng pháp danh mục môi trƣờng nhƣng đi sâu vào ƣớc tínhgiá trị chất lƣợng của các nhân tố môi trƣờng bị tác động của khu vực dự án để so sánh tổng giá trị chất lƣợng môi trƣờng của hai khu vực trƣớc và sau khi có dự án, từ đó rút ra kết luận đánh giá. - Phƣơng pháp sơ đồ mạng lƣới: Dựa theo chuỗi nguyên nhân – hậu quả, xuất phát ban đầu từ phân tích các hoạt động của dự án gây ra các biến đổi môi trƣờng. Từ các tác động môi trƣờng để xây dựng sơ đồ mạng lƣới các tác động, giúp cho ngƣời sử dụng dễ dàng nhận biết các tác động môi trƣờng bậc 1, bậc 2,... của dự án, trợ giúp cho việc đánh giá. - Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng: Phƣơng pháp sử dụng các kết quả phân tích các tác động môi trƣờng của dự án, từ đó đi sâu vào mặt kinh tế môi trƣờng. Ngoài phân tích các chi phí và lợi ích mang tính kỹ thuật mà dự án mang lại, phƣơng pháp này còn phân tích các chi phí và lợi ích mànhững biến đổi về tài nguyên và môi trƣờng do dự án tạo nên. 3 1.6.2. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM - Phƣơng pháp làm việc nhóm: Lập nhóm ĐTM, gồm cử nhân môi trƣờng, kỹ sƣ môi trƣờng, cán bộ đo đạc, phân tích... - Phƣơng pháp lập bảng liệt kê: Phân tích quá trình thực hiện dự án. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trƣờng. - Phƣơng pháp ma trận: Sử dụng bảng ma trận phân tích các tác động của dự án đến môi trƣờng; - Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng: Tham vấn cộng đồng thông cuộc họp với cộng đồng dân cƣ xã Đức Hóa và cuộc họp tại UBND xã Đức Hóa; - Phƣơng pháp đánh giá nhanh: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng dựa trên hệ số ô nhiễm của nguồn thải đƣợc xác lập bởi các tổ chức, viện nghiên cứu khi đánh giá tải lƣợng ô nhiễm nƣớc, khí thải, bụi,… của các hoạt động dự án để dự báo mức độ tác động đến môi trƣờng xung quanh. - Phƣơng pháp so sánh: Tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải, khí thải và so sánh với các chỉ tiêu trong Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam hiện hành. - Phƣơng pháp dự báo: Dựa trên số liệu nền, nội dung Dự án để dự báo nguồn phát sinh, tải lƣợng, nồng độ và mức độ tác động do quá trình thực hiện Dự án đến các yếu tố tài nguyên, môi trƣờng, kinh tế - xã hội. - Phƣơng pháp khảo sát: Quan sát, đánh giá hiện trƣờng (kết hợp với sự hƣớng dẫn của cán bộ thông thạo địa hình); - Phƣơng pháp đo đạc: Đo đạc các chỉ số môi trƣờng bằng các thiết bị đo đạc có độ chính xác cao nhƣ: + Máy phân tích nƣớc nhãn hiệu AAS - novAA 400P và DREL/5000; + Máy đo độ ồn: QUEST; + Máy đo khí độc: Multicheck 2000; + Máy đo bụi: EPAM 5000. - Phƣơng pháp thu thập thông tin: Sƣu tầm các nguồn tài liệu liên quan phục vụ quá trình ĐTM; thu thập các số liệu về điều kiện kinh tế - xã hội và khí tƣợng thủy văn khu vực; tham khảo các tài liệu ĐTM; - Phƣơng pháp viết báo cáo: Nội dung đƣợc trình bày dựa trên khung đƣợc quy định ở Thông tƣ 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 có chỉnh sửa cho phù hợp với quy mô, tình hình thực tiễn của Dự án. 4 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐTM 1.1.1 Lịch sử phát triển của ĐTM Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong các thập niên 1950 – 1960 đã gây tác hại đến môi trƣờng, ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe, tài nguyên thiên nhiên và thậm chí cản trở phát triển KT-XH. Nhằm hạn chế xu hƣớng này, phong trào bảo vệ tự nhiên đã đòi hỏi chính quyền phải có biện pháp thẩm định về mặt môi trƣờng đối với các dự án phát triển trƣớc khi cho phép đầu tƣ. Nhờ đó ĐTM đã đƣợc hình thành sơ khai ở Mỹ đầu thập kỷ 1960. Vào thời điểm này, các nhà đầu tƣ đƣợc yêu cầu phải có báo cáo riêng để tƣờng trình về mặt môi trƣờng của dự án.Báo cáo môi trƣờng không nằm trong nghiên cứu khả thi (luận chứng KT-XH). Tuy nhiên việc xây dựng riêng hai báo cáo gây lãng phí về tài chính và trùng lặp nhiều về nội dung.Ngoài ra do báo cáo tƣờng trình về môi trƣờng cần sử dụng số liệu từ nghiên cứu khả thi nên thƣờng phải hoàn thành sau báo cáo khả thi, do đó khó điều chỉnh đƣợc nội dung và công nghệ của dự án để giảm thiểu tác động môi trƣờng. Từ năm 1975 việc nghiên cứu ĐTM đƣợc xem là một phần của nghiên cứu khả thi, trong đó báo cáo ĐTM là một chƣơng nằm trong báo cáo nghiên cứu khả thi. Từ năm 1980 ĐTM không chỉ đƣợc thực hiện cho từng dự án riêng lẻ mà còn cho các quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển nghành theo xu hƣớng lồng ghép kinh tế và môi trƣờng. Theo thời gian các phƣơng pháp và kỹ thuật thực hiện ĐTM ngày càng hoàn thiện, đặc biệt khi công nghệ tin học và viễn thám, kỹ thuật “Thông tin địa lý (GIS)” đƣợc áp dụng rộng rãi trong quản lý môi trƣờng. 1.1.2. Khái niệm cơ bản về ĐTM Khái niệm về Đánh giá tác động môi trƣờng (Environmental Impact Assessment) rất rộng và hầu nhƣ không có định nghĩa thống nhất. Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc nêu: Theo chƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP): ĐTM là một quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả môi trƣờng của một dự án phát triển quan trọng. ĐTM xem xét việc thực hiện dự án sẽ gây ra những vấn đề gì đối với cuộc sống con ngƣời tại khu vực dự án, tới hiệu quả của chính dự án, và của các hoạt động phát triển khác tại vùng đó.Sau dự báo ĐTM phải xác định các biện pháp 5 làm giảm đến mức tối thiểu các hoạt động tiêu cực, làm cho dự án thích hợp hơn với môi trƣờng của nó. Theo luật BVMT Việt Nam 2014: “Đánh giá tác động môi trƣờng là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trƣờng.” 1.1.3. Mục đích và ý nghĩa của ĐTM * Mục đích của ĐTM ĐTM góp thêm tƣ liệu khoa học cần thiết cho việc quyết định hoạt động phát triển. Trƣớc lúc có khái niệm cụ thể về ĐTM việc quyết định hoạt động phát triển thƣờng đƣợc dựa chủ yếu vào phân tích hợp lý, khả thi và tối ƣu về kinh tế và kỹ thuật. Nhân tố về tài nguyên và môi trƣờng bị bỏ qua, không đƣợc chú ý đúng mức do không có công cụ phân tích thích hợp. Thủ tục ĐTM, cụ thể là việc bắt buộc phải có báo cáo ĐTM trong hồ sơ xét duyệt kinh tế - kỹ thuật – môi trƣờng, sẽ giúp cho cơ quan xét duyệt dự án hoạt động và cho phép thực hiện hoạt động có đủ điều kiện để đƣa ra một quyết định toàn diện hơn và đúng đắn hơn. ĐTM có thể tiến hành theo nhiều phƣơng án của hoạt động phát triển, so sánh lợi hại của các hoạt động theo những phƣơng án đó, trên cơ sở đó kiến nghị việc lựa chọn các phƣơng án, kể cả phƣơng án không thực hiện hoạt động phát triển đƣợc đề nghị. ĐTM là việc làm gắn liền với các việc khác nhƣ phân tích kinh tế, tìm kiếm giải pháp kỹ thuật trong toàn bộ quá trình xây dựng, thực hiện và thẩm tra sau thực hiện hoạt động phát triển. Trong xây dựng đƣờng lối, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch hóa đều phải có phần ĐTM. Trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật, cũng nhƣ trong thiết kế cũng phải tiếp tục có phần ĐTM. Trong quá trình thi công và khai thác công trình sau khi hoàn thành việc ĐTM vẫn phải đƣợc tiến hành. ĐTM mang tính dự báo, độ tin cậy của kết quả dự báo tùy thuộc nhiều yếu tố, do đó việc thƣờng xuyên theo dõi diễn biến của tình hình môi trƣờng bằng đo dạc, quan trắc và dựa vào kết quả thực đo để tiếp tục điều chỉnh dự báo là điều hết sức cần thiết. Tóm lại: Dù các định nghĩa có khác nhau nhƣng các ĐTM đều hƣớng tới các mục tiêu:  Xác định, mô tả tài nguyên và giá trị có khả năng bị tác động do dự án, hành động hoặc chƣơng trình phát triển. 6  Xác định, dự báo cƣờng độ, quy mô tác động có thể có (Tác động tiềm tàng) của dự án, hành động hoặc chƣơng trình phát triển tới môi trƣờng (Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội).  Đề xuất, phân tích các phƣơng án thay thế để giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án hoặc chính sách.  Đề xuất chƣơng trình quan trắc và quản lý môi trƣờng cho dự án hoặc chính sách. * Ý nghĩa của ĐTM ĐMT có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xét duyệt và quyết định thực hiện hành động phát triển. Ngƣời có trách nhiệm quyết định cũng nhƣ ngƣời lập ĐTM không nên đôi lập bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế. Phƣơng pháp làm việc thích hợp nhất là hòa nhập ĐTM với việc đánh giá kinh tế- kỹ thuật và xã hội trong tất cả các bƣớc của hoạt động phát triển. Trong thực tế yêu cầu nói trên không thể thực hiện một cách dễ dàng. Trong tất cả các quốc gia, nhân tố kinh tế và kỹ thuật vẫn chiếm địa vị ƣu thế trong quyết định chung và thƣờng xét đến trƣớc tiên. Nhân tố môi trƣờng thƣờng chỉ đƣợc xét sau khi hoạt động phát triển về cơ bản đã quyết định dựa trên nhân tố kinh tế - kỹ thuật. Cũng nhƣ các nƣớc Xã Hội Chủ Nghĩa khác, ở Việt Nam các hoạt động phát triển ở mức vĩ mô đều đƣợc quyết định trên cơ sở xem xét luận chứng kinh tế- kỹ thuật. Phƣơng pháp hợp lý nhất để tổ chức ĐTM và sử dụng kết quả đánh giá vào quyết định chung là chuyển thủ tục xét luận chứng kinh tế - kỹ thuật hiện hành thành xét luận chứng kinh tế - kỹ thuật và môi trƣờng. Những lợi ích của ĐTM bao gồm: - Hoàn thiện thiết kế, lựa chọn vị trí dự án. - Cung cấp thông tin chuẩn xác cho việc ra quyết định. - Tăng cƣờng trách nhiệm các bên liên quan trong quá trình phát triển. - Đƣa dự án vào đúng bôi cảnh môi trƣờng và xã hội của nó. - Làm cho dự án hiệu quả hơn về mặt kinh tế và xã hội. - Đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững. 1.1.4. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam trong thời gian qua * Giai đoạn 1 (từ 1994 - 1999) 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan