Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá tác động của chương trình “tiếp sức mùa thi” đến sinh viên trường đại h...

Tài liệu Đánh giá tác động của chương trình “tiếp sức mùa thi” đến sinh viên trường đại học thủ dầu một năm học 2011 – 2013

.PDF
89
1
99

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “TIẾP SỨC MÙA THI” ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM HỌC 2011 – 2013 Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “TIẾP SỨC MÙA THI” ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM HỌC 2011 – 2013 Sinh viên thực hiện: Phạm Tú Quốc Minh Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D11XH01 Khoa Công tác xã hội Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4 Ngành học: Công tác Xã hội Người hướng dẫn: Thạc sĩ Dương Hiền Hạnh Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày 25 tháng 04 năm 2014 Xác nhận của lãnh đạo khoa Giáo viên hướng dẫn (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ và tên: Phạm Tú Quốc Minh Sinh ngày: 28/12/1991 Nơi sinh: Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc Lớp: D11XH01 Khóa: 2011 - 2015 Khoa: Khoa Công tác xã hội Địa chỉ liên hệ: Điện thoại: 01676785058 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công tác Xã hội Khoa: Công tác xã hội Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Công tác Xã hội Khoa: Công tác xã hội. Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT 1 2 Họ và tên Hứa Trọng Duy Nguyễn Thụy Tố Như MSSV 1156070002 1156070012 Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) Lớp D11XH01 D11XH01 Khoa Công tác Xã hội Công tác Xã hội Ngày 03 tháng 05 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Trong bất kì công trình nghiên cứu nào thì lời cảm ơn luôn chiếm một vị trí quan trọng và cần thiết để gởi lời tri ân và cảm ơn đến những người đã giúp đỡ nhóm chúng tôi hoàn thành tốt đề tài của mình. Đầu tiên, chúng tôi xin gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo Đoàn trường, và 8 bạn sinh viên năm nhất, năm hai và năm ba đã giúp nhóm nghiên cứu hoàn thành tốt buổi phong vấn sâu. Xin gởi lời cảm ơn đến 150 bạn sinh viên năm thứ nhất, năm hai và năm thứ ba của trường Đại học Thủ Dầu Một đã dành chút thời gian để giúp chúng tôi có được những thông tin cần thiết để hoàn thành đề tài của mình. Chúng tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè trong lớp D11XH01 đã động viên, chia sẻ và góp ý để giúp chúng tôi làm tốt đề tài nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện để chúng tôi có cơ hội được tham gia làm nghiên cứu khoa học. Vì qua đó, chúng tôi có điều kiện được học hỏi, thực hành các kiến thức đã học cũng như có thêm nhiều kinh nghiệm để phục vụ tốt cho việc học tập và nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Anh Vũ, giảng viên khoa Công tác xã hội đã dành thời gian để hướng dẫn cho chúng tôi về việc xử lý số liệu. Và cuối cùng, chúng tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Cô Dương Hiền Hạnh đã hướng dẫn, động viên và chia sẻ cho chúng tôi những kinh nghiệm trong suốt quá trình làm đề tài nghiên cứu. Nếu không có sự quan tâm và hướng dẫn của cô thì chúng tôi sẽ không hoàn thành được đề tài nghiêm cứu của mình. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là công trình nghiên cứu riêng của chúng tôi và chưa có ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Số liệu được phân tích và những dẫn chứng mà chúng tôi thực hiện trong đề tài là thông qua việc chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực địa vào tháng 3/2014 tại trường Đại học Thủ Dầu Một, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. 1 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 3 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................................................ 4 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................... 4 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.....................................................................................5 4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................... 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................................. 5 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................6 7. Khung lý phân tích....................................................................................................................... 7 8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 7 PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................................................... 10 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................11 1.1. Tổng quan................................................................................................................................. 11 1.1.1. Chỉ đạo của nhà trường..............................................................................................11 1.1.2. Chương trình tiếp sức mùa thi................................................................................11 1.2. Các lý thuyết tiếp cận........................................................................................................... 13 1.2.1. Lý thuyết chức năng..................................................................................................... 13 1.2.2. Lý thuyết giới................................................................................................................... 14 1.3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................................ 14 1.4. Giả thuyết khoa học.............................................................................................................. 14 1.5. Một số khái niệm liên quan................................................................................................ 15 1.6. Hạn chế của đề tài................................................................................................................. 16 CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................................17 2.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu.................................................................................17 2.1.1. Khái quát về trường đại học Thủ Dầu Một.........................................................17 2.1.2. Khái quát về chương trình Tiếp sức mùa thi tại Bình Dương....................18 2.1.3. Nhà tài trợ chương trình tiếp sức mùa thi tại Bình Dương........................19 2.1.4. Tình nguyện viên trường đại học Thủ Dầu Một...............................................20 2.1.5. Thí sinh dự thi vào trường đại học Thủ Dầu Một............................................21 2.2. Mẫu nghiên cứu...................................................................................................................... 21 2 2.2.1. Về giới tính............................................................................................................................ 21 2.2.2. Về năm học............................................................................................................................ 22 2.3. Hiệu quả chương trình........................................................................................................ 22 2.3.1. Truyền thông chương trình Tiếp sức mùa thi........................................................22 2.3.2. Các nguồn hỗ trợ cho thí sinh trong chương trình Tiếp sức mùa thi trường Đại học Thủ Dầu Một.................................................................................................... 24 2.3.3. Đánh giá sự hỗ trợ từ chương trình Tiếp sức mùa thi trường Đại học Thủ Dầu Một..................................................................................................................................... 31 2.4. Những phát hiện.................................................................................................................... 32 2.4.1. Công tác truyền thông................................................................................................. 32 2.4.2. Hỗ trợ phụ huynh.......................................................................................................... 32 2.4.3. Tham gia vào chương trình tiếp sức mùa thi....................................................33 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ......................................................................................35 3.1. Kết luận...................................................................................................................................... 35 3.2. Khuyến nghi.............................................................................................................................. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................... 37 PHỤ LỤC...................................................................................................................................................... 39 1. Bảng hỏi nghiên cứu................................................................................................................. 39 2. Bảng hỏi phỏng vấn sâu.......................................................................................................... 47 1.1. Biên bản phỏng vấn sâu Đoàn Hội.............................................................................47 1.2. Biên bản phỏng vấn sâu tình nguyện viên..............................................................49 1.3. Biên bản phỏng vấn sâu thí sinh.................................................................................51 3. Biên bản phỏng vấn sâu.......................................................................................................... 53 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1.............................................................................................53 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 2.............................................................................................55 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 3.............................................................................................57 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 4.............................................................................................59 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 5.............................................................................................60 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 6.............................................................................................63 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 7.............................................................................................68 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 8.............................................................................................70 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 9.............................................................................................73 3 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10..........................................................................................76 PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Lí do chọn đề tài Trong các công tác chuẩn bị cho mùa tuyển sinh của trường Đại học Thủ Dầu Một, chương trình “Tiếp sức mùa thi” luôn được nhà trường cũng như các bạn học sinh, sinh viên quan tâm. Chương trình này giống như là nhịp cầu nối giữa ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một và các bạn tân sinh viên. Nó thật sự có vai trò rất quan trọng và thật sự cần thiết. Bởi lẽ, các thí sinh đến dự thi tại trường đa số đều mang tâm lý hồi hộp, bối rồi và đặc biệt là đối với các thí sinh ở những tỉnh thành xa thì việc nhận được sự hướng dẫn của các bạn trong chương trình “Tiếp sức mùa thi” thì lại càng cần thiết hơn nữa. Với việc lần đầu xa gia đình cộng với việc phải đối mặt trước kỳ thi vô cùng quan trọng, thì việc nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình từ các tình nguyện viên trong chương trình “Tiếp sức mùa thi” sẽ giúp cho các thi sinh có tâm lý thoải mái hơn và tự tin hơn trong kỳ thi. Trong suốt thời gian qua, trường Đại học Thủ Dầu Một đã thực hiện liên tục chương trình này mỗi năm, nhưng chưa có một đánh giá nào về hiệu quả của chương trình này. Chính vì thế, Ban giám hiệu nhà trường cũng như sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một chưa có cái nhìn cụ thể về các mặt tích cực cũng như tiêu cực của chương trình. Do đó, chưa đưa ra được các điều chỉnh kịp thời để hoàn thiện hơn cho chương trình Tiếp sức mùa thi. Ngoài ra, thông qua việc đánh giá được hiệu quả của chương trình, sẽ giúp cho các bạn sinh viên đã tham gia qua chương trình rút ra được kinh nghiệm của bản thân.Việc đưa ra các mặt tích cực, và tiêu cực của chương trình kịp thời để có những thay đổi kịp thời, góp phần hoàn thiện chương trình cũng sẽ góp phần khuyến khích các sinh viên chưa tham gia sẽ nhiệt tình tham gia hơn. Chính vì lí do trên, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Tìm hiểu những tác động của chương trình Tiếp sức mùa thi đến sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu những tác động tích cực của chương trình Tiếp sức mùa thi đến sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. 2.2. - Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu chương trình Tiếp sức mùa thi của trường Đại học Thủ Dầu Một năm 2011-2013. 5 - Tìm hiểu các chính sách về chương trình Tiếp sức mùa thi. Đánh giá tác động của chương trình đến sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một. - Khảo sát được sự tham gia của các cơ quan ban ngành và sự hỗ trợ của người dân cho chương trình. - Đưa ra khuyến nghi để khắc phục những hạn chế của chương trình nhằm các chương trình sau ngày một tốt hơn. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng Tác động của của chương trình Tiếp sức mùa thi đến sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. 3.2. Khách thể nghiên cứu Sinh viên Đại học năm nhất, năm hai, năm ba, các cán bộ Đoàn trường Đại học Thủ Dầu Một, các cơ quan ban ngành và nhà dân hỗ trợ chương trình. 4. Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên đề tài không thể tiến hành nghiên cứu trên diện rộng như chúng tôi mong muốn. Chính vì thế, đề tài chỉ nghiên cứu về: Không gian: Trường đại học Thủ Dầu Một. Thời gian: thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 09 năm 2013 đến 03 năm 2014. Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một trong phạm vi đề tài là các bạn sinh viên năm thứ 1, năm thứ 2 và năm thứ 3 đang theo học hệ chính quy tại đại học Thủ Dầu Một. Ngoài ra, chúng tôi còn tìm hiểu các các cán bộ Đoàn trường Đại học Thủ Dầu Một, các cơ quan ban ngành và nhà dân hỗ trợ chương trình. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhóm nghiên cứu đã thực hiện các nhiệm vụ sau: 6 - Thu thập và tổng quan các nghiên cứu, tài liệu, các báo cáo và bài viết có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu hệ thống lý thuyết, các khái niệm và chính sách hỗ trợ chương trình tiếp sức mùa thi liên quan nhằm làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Khảo sát chủ yếu bằng phương pháp định lượng về tác động của chương trình đến thí sinh dự thi đại học. - Các báo cáo phân tích kết quả nghiên cứu tác động của chương trình đến thí sinh dự thi đại học. - Từ những kết quả nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị liên quan đến đề tài. 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn Với ban lãnh đạo Trường có thể tham khảo tài liệu này để xây dựng các chương trình TSMT mang tính hiệu quả và thiệt thực hơn với sinh viên và cộng đồng. Kết quả có thể giúp cho cán bộ Đoàn Hội hiểu tác động tích cực và tiêu cực của chương trình TSMT đối với sinh viên, đối tượng thụ hưởng. Nhận thức rõ điều này sẽ giúp cho các cán bộ Đoàn Hội các cấp tổ chức các chương trình phù hợp, thực tiễn hơn với nhu cầu của sinh viên, hạn chế tình trạng sinh viên tham gia phong trào. Đề tài này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên ngành công tác xã hội và các chuyên ngành khác có liên quan. Các dữ liệu từ đề tài có thể làm luận cứ cho các luận điểm của các ngành quản lí, công tác xã hội, xã hội học…. 7 7. Khung lý phân tích Chỉ đạo của nhà trường và BCH Đoàn Trường Hỗ trợ của các tình nguyện viên Các cụm trường thi Nguồn nhận thông tin Giới tính Đánh giá tác động của chương trình “Tiếp sức mùa thi” đến sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một năm học 2011 – 2013 Những phát hiện Công tác truyền thông về chương trình. Hỗ trợ phụ huynh khi đợi con, em đi dự thi Nhu cầu được tham gia tiếp sức mùa thi của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Nghiên cứu tư liệu có sẵn Tác động chương trình Tiếp sức mùa thi Những tích cực Những hạn chế Với phương pháp này chúng tôi thu thập các tài liệu sẵn có đã nghiên cứu về vấn đề và các chính sách về chương trình. Trên cơ sở đó tìm hiểu về mặt lý luận, những bài học kinh nghiệm rút ra cho nghiên cứu này. Đồng thời một số dữ liệu sẽ được sử dụng làm khung so sánh với nghiên cứu thực nghiệm của đề tài. 8.2. Nghiên cứu định lượng Công cụ chủ yếu để thu thập được những thông tin cần thiết là bảng hỏi. Bảng hỏi được thiết kế theo mục tiêu, nội dung, lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu mà đề tài đã lựa chọn, và được phát cho những mẫu nghiên cứu đã được chọn. Đây là bảng câu hỏi phỏng vấn cá nhân dành cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. 8 Chọn mẫu nghiên cứu đinh lượng: mẫu nghiên cứu đinh lượng được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Đơn vi mẫu được chọn là các cá nhân, đó là những sinh viên năm thứ nhất, thứ hai và thứ ba đang theo học tại trường Đại học Thủ Dầu Một. Xác đinh cỡ mẫu: do sự hạn chế về mặt thời gian, kinh phí thực hiện, nhân lực hiện có. Ở đây chúng tôi sử dụng phương pháp ước lượng cỡ mẫu, tức là xác đinh một dung lượng mẫu đủ lớn để có thể khảo sát hiệu quả. Để đảm bảo đối tượng nghiên cứu và người nghiên cứu được thuận tiện trong việc thu thập thông tin, chúng tôi chọn mẫu theo cụm là theo từng năm học theo những tiêu chí đề ra ở mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Ở đây, số lượng đơn vi mẫu được chọn là 150 mẫu, trong đó bao gồm: 32 mẫu là nam sinh viên và 118 mẫu là nữ sinh viên. Năm thứ nhất 26 mẫu, năm thứ hai 59 mẫu và năm thứ ba 65 mẫu. 8.3. Nghiên cứu định tính Công cụ được sử dụng trong nghiên cứu đinh tính của đề tài này là phỏng vấn sâu bán cấu trúc, một bảng câu hỏi phỏng vấn sâu bao gồm một số chủ đề được xây dựng để lấy thông tin sâu ở một số khía cạnh khó thu thập thông tin bằng nghiên cứu đinh lượng. Chọn mẫu phỏng vấn sâu: phương pháp được sử dụng là chọn mẫu không xác suất dựa trên sự phán đoán. Trong số mẫu nghiên cứu đinh lượng sẽ có một số mẫu được chọn để thực hiện phỏng vấn sâu. Xác đinh cỡ mẫu: do các hạn chế trong nghiên cứu đã nêu ở phần phương pháp nghiên cứu đinh lượng, chúng tôi cũng xác đinh cỡ mẫu phỏng vấn sâu theo phương pháp ước lượng cỡ mẫu: trong đó số mẫu cần có của phỏng vấn sâu là 10 mẫu (2 mẫu là lãnh đạo nhà trường, 4 mẫu là tình nguyện viên và 4 mẫu là thí sinh đi thi). 9 Phân bố mẫu phỏng vấn sâu: - 2 mẫu là lãnh đạo nhà trường - 4 mẫu là tình nguyện viên  Năm hai: 2 mẫu  Năm ba: 2 mẫu - 4 mẫu là thí sinh đi thi  năm nhất: 2 mẫu  năm hai: 1 mẫu  năm ba: 1 mẫu Nghi thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp cá nhân được lựa chọn vào mẫu nghiên cứu. 8.4. - Phương pháp xử lý số liệu Nghiên cứu đinh lượng: sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Nghiên cứu đinh tính: gỡ băng phỏng vấn sâu, phân tổ theo nhóm các ý kiến. 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan 1.1.1. Chỉ đạo của nhà trường Nhằm nâng cao chất lượng hỗ trợ cho thí sinh dự thi tốt trong kì thi Đại học. Về chuẩn bi tốt phần hỗ trợ cho thí sinh, nhà trường đã chuẩn bi đầy đủ từ Ban tổ chức chương trình cũng như về tài chính cũng như về phần nhân sự. Về ban tổ chức, nhà trường và Đoàn trường đại học Thủ Dầu Một đã thành lập Đội tiếp sức mùa thi vào năm 2011. Nhà trường đã chọn những cán bộ có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác về Đoàn cũng như chương trình tiêp sức mùa thi tham gia vào đội và làm lực lượng nồng cốt. Qua đó, thấy được sự quan tâm nhà trường và Đoàn trường đến chương trình tiếp sức mùa thi cũng phần nào nào quan trọng với các thí sinh dự thi. Mặt khác, về tài chính và các nguồn tài trợ hỗ trợ thí sinh dự thi, nhà trường và Đoàn trường cũng lên kế hoạch và đơn xin tài trợ nhằm hỗ trợ thí sinh nhiều hơn về chỗ ở, đi lại thuận tiện và chỗ ăn, ở cho các thí sinh dự thi. Nhà trường đã liên hệ với các nhà tài trợ của trường đã gắn kết lâu năm như Tân Hiệp Phát, Tập đoàn viễn thông Viettel chi nhánh Bình Dương và các mạnh thường quân xung quanh trường cũng như tai đia điểm tổ chức thi. Về nhân sự là tình nguyện viên, nhà trường tổ chức tuyển tình nguyện viêc hỗ trợ chương trình tiếp sức mùa thi, nhằm đảm bảo chất lượng và năng lực tình nguyện viên, nhà trường cũng tổ chức tuyển chọn qua nhiều vòng để tuyển tình nguyện viên như nộp đơn, phỏng vấn và thử thách. Sau khi qua được các vòng, sinh viên trường mới chính thức được làm tình nguyện viên hỗ trợ chương trình. Ngoài những chỉ đạo của nhà trường, Đoàn trường Thủ Dầu Một cũng được sự chỉ đạo của Tỉnh Đoàn về hướng dẫn thực hiện sâu sát về chương trình tiếp sức mùa thi, từ đó cũng thấy được sự quan tâm của tỉnh về trường cũng như về chương trình tiếp sức mùa thi. 1.1.2. Chương trình tiếp sức mùa thi “Tiếp sức mùa thi” là một chương trình xã hội nhầm hỗ trợ các thí sinh thi vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Chương trình được tổ chức lần đầu tiên từ năm 1996 bởi Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh với tên gọi “Chương trình hỗ trợ thí sinh dự thi đại học, cao đẳng”. Đến năm 2001 Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, Bộ Giáo dục & Đào tạo, báo Thanh Niên 12 cùng Tập đoàn văn phòng phẩm Thiên Long nhân rộng mô hình và tổ chức chương trình với tên gọi chính thức là “Tiếp Sức Mùa Thi” Hằng năm, sau kỳ khi tốt nghiệp trung học phổ thông, hàng trăm nghìn sỹ tử và người thân lại chuẩn bi ra các đia điểm thi tuyển sinh cao đẳng, đại học được tổ chức ở các tỉnh, thành phố lớn. Các Thí sinh và người nhà sẽ gặp rất nhiều khó khăn như đi lại, nơi ăn, chốn ở nơi môi trường mới cùng với sức ép về bài vở trước một kỳ thi lớn. Bắt đầu từ năm 1996 và liên tiếp các năm sau. Chương trình bắt đầu từ tháng 6 cho đến hết tháng 7, tại các thành phố lớn nơi có nhiều các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp “Tiếp sức mùa thi” được tiến hành đầu tiên ở 12 tỉnh, thành phố. Hình thức tư vấn cho thí sinh : hỗ trợ đa dạng qua website, xây dựng phần mềm tư vấn cho thí sinh... từ khi tìm trường thi hợp với khả năng đến lập hồ sơ và đi thi - Đưa đón thí sinh cả ngày lẫn đêm... và đang phát triển mô hình đội xe ôm giá rẻ, đường dây điện thoại nóng để tư vấn và xử lý thông tin cũng phát triển rộng khắp. - Tìm kiếm và thỏa thuận giá cả phòng trọ gần khu vực thi với mức giá hợp lý nhất cho phụ huynh và thí sinh - Hướng dẫn cụ thể đia điểm trọ cho phụ huynh và thí sinh phù hợp - Chỉ đường di chuyển thuận tiện nhất cho phụ huynh và thí sinh trong những ngày dự thi - Hướng dẫn và nhắc nhở thí sinh thời gian - Phòng thi - Thủ tục thi - Đảm bảo trật tự và an toàn giao thông khu vực thi - Liên hệ với nhà trường và cơ quan chức năng về các vấn đề thí sinh phát sinh bao trọn gói, cấp tiền cho thí sinh nghèo... Thành phố Hồ Chí Minh là cái nôi của chương trình "Tiếp sức mùa thi", trong xuyên suốt nhiều năm qua, lực lượng tình nguyện và ban tổ chức chương trình luôn hình thành nhiều điểm mới sáng tạo trong công tác hỗ trợ và đặc biệt nhận được sự quan tâm rất lớn của xã hội và các mạnh thường quân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất