Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá sự ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực một số mỏ than trên địa ...

Tài liệu đánh giá sự ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực một số mỏ than trên địa bàn tỉnh thái nguyên

.PDF
94
3
122

Mô tả:

. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH KHU VỰC MỘT SỐ MỎ THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH KHU VỰC MỘT SỐ MỎ THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số ngành : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Kiều Thanh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Quản lý đào tạo và các thầy cô trong Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập ở trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Lợi đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, lãnh đạo Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trƣờng và các đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành tốt luận văn. Cuối cùng, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, ủng hộ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Kiều Thanh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Mục tiêu...................................................................................................................2 3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................2 3.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học .....................................................................2 3.2. Ý nghĩa thực tế .....................................................................................................2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3 1.1.1. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................3 1.1.2. Cơ sở lý luận .....................................................................................................3 1.1.2.1. Tài nguyên khoáng sản...................................................................................3 1.1.2.2. Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trƣờng đất ....................................................4 1.1.2.3. Tài nguyên nƣớc và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ..............................................6 1.1.2.4. Tài nguyên không khí và ô nhiễm môi trƣờng không khí..............................9 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ........................................................12 1.2.1. Tình hình khai thác than trên Thế giới ............................................................12 1.2.2. Tình hình khai thác than tại Việt Nam ............................................................13 1.2.3. Tổng quan về tình hình sản xuất và khai thác than của tỉnh Thái Nguyên .....16 1.2.4. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng ...............................21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................................................25 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................25 iv 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................25 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................25 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................25 2.2.2. Thời gian tiến hành .........................................................................................26 2.3. Các nội dung nghiên cứu....................................................................................26 2.3.1. Đánh giá sơ lƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên .26 2.3.2. Đánh giá sơ lƣợc về tình hành khai thác khoáng sản than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..............................................................................................................26 2.3.3. Đánh giá sự ảnh hƣởng của khai thác than tại các mỏ than Núi Hồng, Khánh Hòa và Phấn Mễ tới môi trƣờng khu vực xung quanh ..............................................26 2.3.4. Đánh giá ý kiến của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa, Núi Hồng, Phấn Mễ tới môi trƣờng sống của ngƣời dân .......26 2.3.5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng của mỏ than Khánh Hòa, Núi Hồng và Phấn Mế ......................................................................................26 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................26 2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp ................................................26 2.4.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn ngƣời dân ...................................................26 2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và chỉ tiêu phân tích ....................................................27 2.4.3.1. Loại mẫu và số lƣợng mẫu ...........................................................................27 2.4.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và chỉ tiêu phân tích .................................................31 2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................32 2.4.5. Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh ......................................................................33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................34 3.1. Kết quả đánh giá sơ lƣợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên ......................................................................................................................34 3.1.1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên ..........................................................................34 3.1.1.1. Vị trí địa lý, hành chính................................................................................34 3.1.1.2. Khí hậu và địa hình, địa chất ........................................................................34 3.1.2. Tiềm năng và nguồn lực ..................................................................................36 v 3.1.2.1. Tài nguyên đất ..............................................................................................36 3.1.2.2. Tài nguyên nƣớc ...........................................................................................36 3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản.................................................................................37 3.1.2.4. Tài nguyên rừng ...........................................................................................38 3.1.2.5. Nguồn nhân lực ............................................................................................38 3.1.3. Hệ thống hạ tầng cơ sở, dịch vụ ......................................................................38 3.2. Đánh giá sơ lƣợc về tình hành khai thác khoáng sản than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..............................................................................................................39 3.2.1. Trữ lƣợng than tại mỏ than Phấn Mễ, Khánh Hòa, Núi Hồng ........................39 3.2.2. Công nghệ khai thác của các mỏ than .............................................................40 3.2.3. Công nghệ xử lý chất thải của các mỏ than ....................................................43 3.3. Kết quả đánh giá sự ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh của các mỏ than trong phạm vi nghiên cứu .........................................................................................44 3.3.1. Tác động của việc khai thác than của mỏ than Phấn Mễ tới môi trƣờng ........44 3.3.1.1. Tác động của việc khai thác than tới môi trƣờng đất ...................................44 3.3.1.2. Tác động của việc khai thác than tới môi trƣờng nƣớc ................................45 3.3.1.3. Tác động của việc khai thác than tới môi trƣờng không khí........................51 3.3.2. Tác động của việc khai thác than của mỏ than Núi Hồng tới môi trƣờng ......53 3.3.2.1. Tác động của việc khai thác than tới môi trƣờng không khí khu vực sản xuất ......................................................................................................................53 3.3.2.2. Tác động của việc khai thác than tới môi trƣờng không khí khu vực xung quanh ................................................................................................................56 3.3.2.3. Tác động của việc khai thác than tới chất lƣợng nƣớc thải .........................57 3.3.3. Tác động của việc khai thác than của mỏ than Khánh Hòa tới môi trƣờng ....59 3.3.3.1. Tác động của việc khai thác than tới môi trƣờng không khí........................59 3.3.3.2. Tác động của việc khai thác than tới môi trƣờng nƣớc ................................60 3.4. Kết quả đánh giá ý kiến của ngƣời dân sống xung quanh mỏ than Phấn Mễ, Núi Hồng, Khánh Hòa về ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng ..............65 3.4.1. Ảnh hƣởng của khai thác than tới việc làm, kinh tế .........................................65 3.4.2. Ảnh hƣởng của khai thác than tới môi trƣờng nƣớc ..........................................66 vi 3.4.3. Ảnh hƣởng của khai thác than than tới môi trƣờng không khí .........................68 3.5. Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động khai thác than đến môi trƣờng của mỏ than Phấn Mễ, Khánh Hòa và Núi Hồng ...................................................................................................................71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................75 I. Kết luận ..................................................................................................................75 2. Kiến nghị ...............................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích 1 BTNMT Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng 2 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 3 CCN Cụm công nghiệp 4 CHLB Cộng hòa liên bang 5 CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân 6 HTX Hợp tác xã 7 GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tƣ 8 KCN Khu công nghiệp 9 NĐ-CP Nghị định chính phủ 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TNHH Thƣơng nghiệp hữu hạn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tải lƣợng tác nhân ô nhiễm do con ngƣời đƣa vào môi trƣờng nƣớc ........ 8 Bảng 1.2: Tổng hợp mỏ Than đã cấp phép khai thác................................................ 16 Bảng 1.3: Tổng hợp các mỏ khoáng sản than đã phát hiện trên địa bàn tỉnh ........... 19 Bảng 3.1: Hiện trạng và sản lƣợng khai thác của các mỏ đến năm 2014 ................. 40 Bảng 3.2: Công nghệ xử lý chất thải mỏ than Phấn Mễ, Núi Hồng, Khánh Hòa ..... 43 Bảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu đất ........................................................................ 44 Bảng 3.4: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt năm 2015 ............................................. 46 Bảng 3.5: Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm ........................................................... 47 Bảng 3.6: Kết quả đo, phân tích nƣớc thải ................................................................ 49 Bảng 3.7: Kết quả đo, phân tích nƣớc thải sinh hoạt ................................................ 50 Bảng 3.8: Kết quả phân tích khí thải khu vực sản xuất ............................................ 52 Bảng 3.9: Kết quả đo, phân tích không khí trong khu vực sản xuất của mỏ than Núi Hồng .................................................................................................. 54 Bảng 3.10: Kết quả đo, phân tích không khí trong khu vực xung quanh của mỏ than Núi Hồng .................................................................................................. 56 Bảng 3.11: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải của mỏ than Núi Hồng ............ 57 Bảng 3.12: Kết quả phân tích môi trƣờng không khí của mỏ than Khánh Hòa ........ 59 Bảng 3.13: Kết quả phân tích thải sản xuất của mỏ than Khánh Hòa....................... 61 Bảng 3.14: Kết quả phân tích nƣớc ngầm của mỏ than Khánh Hòa ......................... 62 Bảng 3.15: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt của mỏ than Khánh Hòa .................... 63 Bảng 3.16: Kết quả phân tích mẫu đất của mỏ than Khánh Hòa .............................. 64 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên ........................................................... 40 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò ............................................................ 42 Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện nguyên nhân ảnh hƣởng sản xuất nông nghiệp ............. 66 Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt .............................. 67 Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của khai thác than tới môi trƣờng đất .............. 68 Hình 3.6: Ý kiến của ngƣời dân về mức độ ô nhiễm không khí ............................... 69 Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện các bệnh do không khí và tiếng ồn gây ra ..................... 70 Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng do tiếng ồn và bụi ........................................ 70 Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện các bệnh do nƣớc gây ra ................................................ 71 Hình 3.10: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải theo phƣơng án đề xuất ....... 73 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên là một trong những nhân tố để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, nhƣng khai thác và sử dụng còn nhiều bất cập. Tại Việt Nam việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ và không hiệu quả, dẫn đến thất thoát và lãng phí tài nguyên. Trong xu thế hội nhập và phát triển, các ngành công nghiệp nƣớc ta đƣợc quan tâm đầu tƣ và đẩy mạnh. Trong số đó phải kể đến các hoạt động của công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. Khai thác than là một hoạt động đã đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển từ khá lâu. Sự tăng trƣởng của các ngành kinh tế nhƣ điện, xi măng... luôn tỉ lệ thuận với nhu cầu sử dụng than. Trên cơ sở nhu cầu than ngày càng tăng trên thị trƣờng, các hoạt động khai thác và chế biến than cũng liên tục gia tăng. Bên cạnh những lợi ích kinh tế mà ngành khai thác than mang lại, thì hoạt động này cũng đã can thiệp khá mạnh mẽ đến môi trƣờng, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trƣờng đòi hỏi các nhà đầu tƣ cần phải có các giải pháp quản lý, giải pháp công nghệ và các giải pháp xử lý hợp lý nhằm giảm thiểu những ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Thái Nguyên là tỉnh có trữ lƣợng than lớn, có nhiều mỏ than đang hoạt động khai thác nhƣ: Mỏ than Khánh Hòa, mỏ than Phấn Mễ, mỏ than Núi Hồng… Hoạt động khai than đã đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trƣờng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc khai thác than đã và đang gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xung quanh. Ngoài những lợi ích do ngành công nghiệp khai thác chế biến than mang lại cho địa phƣơng Thái Nguyên thì những tác động đến môi trƣờng hiện nay không nhỏ: Vấn đề sạt lở bãi thải, hạ thấp mực nƣớc ngầm, ô nhiễm môi trƣờng không khí, làm bẩn nguồn nƣớc tƣới tiêu... đang ngày càng gây bức xúc trong nhân dân. Do vậy việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng trong hoạt động khai thác than trên địa bàn 2 Thái Nguyên là cần thiết, trên cơ sở đó cần đề ra những biện pháp quản lý môi trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trƣờng tại Thái Nguyên. Từ thực tiễn trên, dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn Thị Lợi, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá sự ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực một số mỏ than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu - Đánh giá sơ lƣợc về tình hành khai thác than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Đánh giá sự ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí xung quanh khu vực các mỏ than Núi Hồng; mỏ than Khánh Hòa; mỏ than Phẫn Mễ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Đánh giá ý kiến của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa, Núi Hồng, Phấn Mễ tới môi trƣờng sống của ngƣời dân; - Đánh giá đƣợc những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các giải pháp. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học - Vận dụng những kiến thức đã học trong Nhà trƣờng vào thực tế; - Kết quả của đề tài là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về công nghệ, giải pháp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng bị ô nhiễm. 3.2. Ý nghĩa thực tế - Từ việc tìm hiểu đƣợc thực trạng môi trƣờng đất, nƣớc và không khí do hoạt động khai thác của các mỏ than lớn trên đại bàn tỉnh Thái Nguyên để thấy đƣợc những tồn tại và khó khăn, giúp các ban ngành chức năng đƣa ra các giải pháp khả thi để hoạt động khai thác đƣợc tiến hành an toàn. - Phân tích và đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng của các mỏ than lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014 - 2015. - Là cơ sở giúp các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có biện pháp quản lý, xử lý nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cơ sở pháp lý + Luật bảo vệ môi trƣờng do Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá XIII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/20014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/20015. + Luật Khoáng sản đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011. + Nghị định số 19/2014/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của chính phủ quy định hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014. Có hiệu lực từ ngày 01/04/2015. + Nghị định số 07/2009/NĐ - CP ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật khoáng sản. + Quyết định số 769/QĐ - BTNMT ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng về việc tổng kiểm tra tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về khoáng sản và hoạt động khoáng sản. + Quyết định số 18/2013/QĐ - TTg của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng về cải tạo, phục hồi môi trƣờng và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác khoáng sản đƣợc Thủ tƣớng chính phủ đã ký ngày 29/3/2013. 1.1.2. Cơ sở lý luận 1.1.2.1. Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dƣới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con ngƣời có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày. Tài nguyên khoáng sản thƣờng tập trung trong một khu vực gọi là mỏ khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của loài ngƣời và khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng sống. Một mặt, tài nguyên khoáng sản là nguồn vật chất 4 để tạo nên các dạng vật chất có ích và của cải của con ngƣời. Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên khoáng sản thƣờng tạo ra các loại ô nhiễm nhƣ bụi, kim loại nặng, các hoá chất độc và hơi khí độc (SO2, CO, CH4 v.v...). Tài nguyên khoáng sản đƣợc phân loại theo nhiều cách: - Theo nguồn gốc: nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt trái đất). - Theo thành phần hoá học: khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy). - Theo dạng tồn tại: rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nƣớc khoáng). 1.1.2.2. Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất * Tài nguyên đất Là một dạng tài nguyên vật liệu của con ngƣời. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con ngƣời và thổ nhƣỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. + Đất theo nghĩa đất đai là nơi trú ngụ của con ngƣời và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con ngƣời. + Ðất theo nghĩa thổ nhƣỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nƣớc 35%. Giá trị tài nguyên đất đƣợc đo bằng số lƣợng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lƣơng thực). Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá. (Nguồn: Tủ Sách Thư Viện Khoa Học, 2011)[21]. * Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trƣờng đất là hậu quả các hoạt động của con ngƣời làm thay 5 đổi các nhân tố sinh thái vƣợt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất. Ðất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thƣờng bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con ngƣời. Ô nhiễm đất có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh thành ô nhiễm do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải của các hoạt động nông nghiệp. + Chất thải công nghiệp: Các hoạt động công nghiệp xả vào môi trƣờng đất một lƣợng lớn các chất thải của chúng qua các ống khói, bãi tập trung rác, cống thoát nƣớc... các chất thải này rơi xuống đất làm thay đổi thành phần của đất, pH, quá trình nitơrat hoá... Hệ sinh vật trong đất sẽ bị ảnh hƣởng bởi các loại chất thải này. + Chất thải sinh hoạt: Đất thƣờng dùng làm chỗ tiếp nhận rác, phân và các chất thải rắn khác trong quá trình sinh hoạt. Hàng ngày con ngƣời xả một lƣợng lớn các chất thải sinh hoạt rắn vào môi trƣờng. Sau đó theo các con đƣờng khác nhau nhƣ vận chuyển rác thải, hệ thống thoát nƣớc… Các chất thải này sẽ tập trung trong đất. + Chất thải của các hoạt động nông nghiệp: Chế độ canh tác lạc hậu với việc đốt phá rừng, làm nƣơng rẫy du canh, trồng cây lƣơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày theo phƣơng thức lạc hậu trên vùng đất dốc đã gây không ít tai hại cho việc tàn phá đất đai. Với lƣợng mƣa hàng năm rất lớn, tập trung vào một số tháng, lũ lụt làm xói mòn cuốn trôi phù sa của một diện tích lớn vùng đồi núi. Việc xây dựng hệ thống tƣới tiêu nƣớc không hợp lý ở vùng đồng bằng gây ra hiện tƣợng thoái hoá môi trƣờng, tạo nên một vùng đất phèn. Hiện tƣợng hoá phèn của đất có thể do một số nguyên nhân nhƣ khi tiêu nƣớc triệt để, lớp đất hữu cơ che phủ bị gạt bỏ, đất đƣợc phơi ra ánh sáng, các hợp chất lƣu huỳnh có sẵn ở đây bị oxy hoá tạo thành H2SO4. Axít này kết hợp với sắt và nhôm có sẵn trong keo đất tạo thành sulfat sắt hoặc sulfat nhôm. Đất phèn có độ pH rất thấp, khó canh tác. Sử dụng các loại phân hoá học không đúng quy cách cũng nhƣ việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ cũng góp phần làm nhiễm bẩn đất. Việc sử dụng phân hoá học quá nhiều dẫn đến đất bị chua phèn. Đất chua làm ảnh hƣởng tới trạng thái sinh lý cây trồng và hiệu qua sử dụng phân hoá học. Các hợp chất bền vững của thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ là chất độc, lƣu lại trong đất thời gian lâu dài có thể làm 6 đất bị nhiễm độc, cản trở các hoạt động sinh hoá bình thƣờng trong đất (Nguồn: Trịnh Xuân Báu, 2012)[1]. * Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn đất Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân loại thành tác nhân hoá học, sinh học và vật lý. + Tác nhân hóa học: Các chất hoá học mang tính độc hại cao đối với môi trƣờng đất là Asen, Flo và chì.. + Tác nhân sinh học: Đất có thể bị ô nhiễm bởi các loại trực khuẩn lị, thƣơng hàn, phẩy khuẩn tả hoặc amíp.. + Tác nhân vật lý: Có nguồn gốc từ các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ và từ chất thải công nghiệp…(Nguồn: Trịnh Xuân Báu, 2012)[1]. 1.1.2.3. Tài nguyên nước và ô nhiễm môi trường nước * Tài nguyên nước Là các nguồn nƣớc mà con ngƣời sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nƣớc đƣợc dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trƣờng. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nƣớc ngọt. 97% nƣớc trên Trái Đất là nƣớc mặn, chỉ 3% còn lại là nƣớc ngọt nhƣng gần hơn 2/3 lƣợng nƣớc này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu ở dạng nƣớc ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí. Nƣớc ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nƣớc ngọt và sạch trên thế giới đang từng bƣớc giảm đi. Nhu cầu nƣớc đó vƣợt cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nƣớc càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nƣớc cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới đƣợc lên tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nƣớc trên thế giới đó bị biến mất cùng với các môi trƣờng hỗ trợ có giá trị của chúng. Các hệ sinh thái nƣớc ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền. * Ô nhiễm môi trường nước Là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của 7 nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm sự đa dạng sinh vật trong nƣớc. Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nƣớc. Hoặc dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm, nhƣ ô nhiễm do công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt. Hoặc dựa vào môi trƣờng nƣớc, nhƣ ô nhiễm nƣớc ngọt, ô nhiễm biển và đại dƣơng. Hoặc dựa vào tính chất của ô nhiễm, nhƣ ô nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý. - Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: do sự nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió bão, lũ lụt. Nƣớc mƣa rơi xuống mặt đất, nhà cửa, đƣờng phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo các chất bẩn xuống sông hồ, sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, vi sinh vật kể cả xác chết của chúng… Sự ô nhiễm này còn đƣợc gọi là sự ô nhiễm không xác định đƣợc nguồn. - Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: chủ yếu là do nƣớc xả thải của các khu dân cƣ,hoạt động nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…), khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, đặc biệt là giao thông đƣờng biển. + Nƣớc thải sinh hoạt: phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, nhà hàng khách sạn, cơ quan trƣờng học chứa các chất thải trong quá trình vệ sinh, sinh hoạt của con ngƣời. Thành phần cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là chất hữu cơ dễ bị phận hủy sinh học, chất dinh dƣỡng (N, P), chất rắn và vi trùng. Tùy theo mức sống và lối sống mà lƣợng thải cũng nhƣ tải lƣợng của các chất trong nƣớc thải của mỗi khu vực khác nhau là khác nhau. Tải lƣợng trung bình của các tác nhân gây ô nhiễm nƣớc chính do con ngƣời đƣa vào môi trƣờng trong một ngày đƣợc nêu ở bảng 1.1. + Nƣớc thải đô thị: là loại nƣớc thải đƣợc tạo thành do sự gộp chung nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải vệ sinh và nƣớc thải từ các cơ sở thƣơng mại, sản suất công nghiệp nhỏ trong khu đô thị. Nƣớc thải đô thị thƣờng đƣợc thu gom vào hệ thống cống thải của thành phố, đô thị để xử lý chung. Thông thƣờng ở các đô thị có hệ thống cống thải, khoảng 70 - 90% tổng lƣợng nƣớc sử dụng của đô thị sẽ trở thành nƣớc thải đô thị và chảy vào đƣờng cống thải chung, nhìn chung nƣớc thải đô thị có thành phần tƣơng tự nhƣ nƣớc thải sinh hoạt. + Nƣớc thải công nghiệp: nƣớc thải từ các nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề… Thành phần cơ bản phụ thuộc vào từng 8 ngành công nghiệp cụ thể. Nƣớc thải công nghiệp thƣờng chứa nhiều hóa chất độc hại nhƣ kim loại nặng (Hg, As, Pb, Cd…), các chất khó phân hủy sinh học (phenol, dầu mỡ…), các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học từ các cơ sở sản xuất thực phẩm. Bảng 1.1: Tải lƣợng tác nhân ô nhiễm do con ngƣời đƣa vào môi trƣờng nƣớc Tác nhân ô nhiễm TT Tải lƣợng (g/ngƣời/ngày) 1 BOD5 45 - 54 2 COD (1,6 - 1,9) x BOD5 3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 170 - 220 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70 - 145 5 Clo (Cl - ) 4-8 6 Tổng Nitơ (tính theo N) 6 - 12 7 Tổng Photpho (Tính theo P) 0,8 - 4 + Nƣớc chảy tràn: là nƣớc chảy tràn từ mặt đất do mƣa hoặc do thoát nƣớc từ đồng ruộng, là nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông, hồ. Nƣớc chảy tràn qua đồng ruộng có thể cuốn theo các chất rắn, hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón. Nƣớc chảy tràn qua khu vực dân cƣ, đƣờng phố, cơ sở sản xuất công nghiệp có thể làm ô nhiễm nguồn nƣớc do có chất rắn, dầu mỡ, hóa chất, vi trùng. . * Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước - Màu sắc: nƣớc tự nhiên sạch thƣờng trong suốt và không có màu, cho phép ánh sáng mặt trời chiếu xuống tầng nƣớc sâu. Khi nƣớc chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các loại tảo, chất hữu cơ... nó trở nên kém thấu quang với ánh sáng mặt trời. Các loại sinh vật sống ở đáy thƣờng bị thiếu ánh sáng. Các chất rắn trong môi trƣờng nƣớc làm cho sinh vật hoạt động trở nên khó khăn hơn, một số trƣờng hợp có thể gây tử vong cho sinh vật. - Mùi và vị: nƣớc tự nhiên sạch không có mùi và không có vị. Khi trong nƣớc có các sản phẩm phân hủy chất hữu cơ, chất thải công nghiệp, các kim loại thì mùi trở nên khó chịu. - Nhiệt độ: nhiệt độ nƣớc tự nhiên phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết của lƣu vực hoặc môi trƣờng khu vực. Nƣớc thải công nghiệp, đặc biệt là nƣớc thải của các 9 nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thƣờng có nhiệt độ cao hơn nƣớc tự nhiên trong khu vực. Chất thải làm tăng nhiệt độ môi trƣờng nƣớc làm cho quá trình sinh, lý, hóa của môi trƣờng nƣớc thay đổi, dẫn tới một số loài sinh vật sẽ không chịu đựng đƣợc sẽ dẫn tới chết hoặc di chuyển tới nơi khác, một số còn lại thì phát triển mạnh mẽ. Sự thay đổi nhiệt độ của nƣớc thông thƣờng không có lợi cho sự cân bằng tự nhiên của hệ sinh thái nƣớc. - Chất rắn lơ lửng: chất rắn lơ lửng và các hạt chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ, kích thƣớc bé, rất khó lắng trong nƣớc nhƣ sét, bụi than, mùn... Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng trong nƣớc làm cho nƣớc trở nên đục hơn, làm thay đổi màu sắc và các tính chất khác trong nƣớc. - Độ cứng: gây ra độ cứng của nƣớc là do trong nƣớc có chứa các muối Ca và Mg với hàm lƣợng lớn. - Độ dẫn điện: độ dẫn điện của nƣớc có lên quan tới sự có mặt của các ion trong nƣớc. Các ion này thƣờng là các muối của kim loại nhƣ NaCl, KCl, SO 42-... nƣớc có tính độc cao thƣờng liên quan tới các ion hòa tan trong nƣớc. - Độ pH: độ pH có ảnh hƣởng tới điều kiện sống bình thƣờng của các sinh vật sống trong nƣớc. Sự thay đổi pH trong nƣớc thƣờng liên quan đến sự hiện diện của các hóa chất axit hoặc kiềm, sự phân hủy hữu cơ, sự hòa tan một số anion SO42, NO3... - Nồng độ oxi hòa tan trong nƣớc (DO): nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc nằm trong khoảng 8 - 10ppm, dao động mạnh, yếu phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo. Khi nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc thấp sẽ làm giảm hoạt động của cac sinh vật trong nƣớc, nhiều khi dẫn đến chết. - Nhu cầu oxy sinh học (BOD): là lƣợng oxy mà vi sinh vật cần dùng để oxy hóa các chất hữu cơ có trong nƣớc. - Nhu cầu oxy hóa học (COD): là lƣợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các hợp chất hóa học bao gồm cả chất hữu cơ và vô cơ. . 1.1.2.4. Tài nguyên không khí và ô nhiễm môi trường không khí * Tài nguyên không khí Tài nguyên không khí hay chính là khí quyển trái đất khá ổn định theo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất