Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá quy trình xử lý chất thải hữu cơ làm phân compost tại trạm cao dương, h...

Tài liệu đánh giá quy trình xử lý chất thải hữu cơ làm phân compost tại trạm cao dương, huyện thanh oai

.DOC
88
12
131

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------o0o-------------- ĐINH LAN ANH Tên đêề t ài : ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH XỬ LÝ CHÂẤT THẢI HỮU CƠ LÀM PHÂN COMPOST TẠI TRẠM CAO DƯƠNG, HUYỆN THANH OAI KHÓA LUẬN TÔẤT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------o0o-------------- ĐINH LAN ANH Tên đêề tài : ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH XỬ LÝ CHÂẤT THẢI HỮU CƠ LÀM PHÂN COMPOST TẠI TRẠM CAO DƯƠNG, HUYỆN THANH OAI KHÓA LUẬN TÔẤT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46-KHMT-NO1 Mã SV : DTN1453110008 Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫẫn: TS. Phan Thị Thu Hăằng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập cũng như viếết khóa luận, em đã được sự giúp đỡ rấết nhiếều từ các anh chị công ty môi trường đô thị Nam Thăng Long, giúp đỡ em từ những bỡ ngỡ đếến hoàn thiện bản thấn. Giúp em hiểu biếết thếm vếề phấền ngành nghếề sau này của em. Em thực sự cảm ơn trấn thành các anh chị cũng như ban lãnh đạo của công ty đã tạo điếều kiện hếết sức giúp em hoàn thành thực tập tôết nghiệp. Đôềng thời em cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thấềy cô giáo khoa môi trường đặc biệt là cô Hăềng, và cô Huệ đã chỉ bảo, hướng dấẫn cho em trong suôết quá trình thực tập của mình. Em gửi lời cảm ơn trấn thành đếến thấềy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ cho em hoàn thành khóa luận tôết nghiệp. Dù đã hếết sức côế găếng, nhưng bài khóa luận của em vấẫn còn nhiếều sai sót, mong các thấềy cô giáo xem xét chỉ bảo cho em để em hoàn thiện hơn nữa. Em xin trấn thành cảm ơn! Thái Nguyến, ngày 30 tháng 5 năm 2018 Đinh Lan Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm loại chấết thải răến ....................................................................... 13 Bảng 2.2 Khả năng phấn hủy sinh học của các chấết hữu cơ theo % kl lignin .................................................................................................................................................. 16 Bảng 2.3 Giai đoạn sinh trưởng của ruôềi ................................................................ 17 Bảng 2.4 Các quá trình biếến đổi áp dụng trong xử lý CTR............................... 18 Bảng 2.5 Hàm lượng dinh dưỡng trong các chấết thải ....................................... 29 Bảng 2.6 Các thông sôế quan trọng trong quá trình làm phấn hiếếu khí ...... 31 Bảng 4.1 Các dự án đã và đang triển khai của công ty ...................................... 41 Bảng 4.2 Thành phấền rác thải tại trạm Cao Dương............................................ 42 Bảng 4.3 Sản phẩm sau phấn loại của trạm Cao Dương................................... 52 Bảng 4.4 Thông sôế kĩ thuật của trạm Cao Dương................................................ 54 Bảng 4.5 Chấết lượng phấn Compost tại trạm Cao Dương ............................... 25 3 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đôề giai đoạn sinh trưởng của loài ruôềi ....................................... 17 Hình 2.2 Tác động của việc xử lý không hợp lý chấết thải đô thị ................... 20 Hình 2.3 Vòng tuấền hoàn chấết thải hữu cơ sử dụng công nghệ compost.. 25 Hình 3.1 Quy trình công nghệ sản xuấết phấn compost băềng phương pháp lến men hiếếu khí tại trạm Cao Dương(Công suấết 100 tấến/ngày)................. 35 Hình 4.1 Sơ đôề bộ máy tổ chức ................................................................................... 38 Hình 4.2 Biểu đôề thành phấền rác thải tại trạm Cao Dương ............................ 43 Hình 4.3 Sơ đôề dấy chuyếền tiếếp nhận rác.............................................................. 46 Hình 4.4 Sơ đôề dấy chuyếền phấn loại rác .............................................................. 47 Hình 4.5 Sơ đôề dấy chuyếền nạp rác vào đôếng ủ .................................................. 49 Hình 4.6 Quy trình vận hành luôếng ủ ...................................................................... 50 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾẤT TẮẤT AFD: Agence Francaise de Développment (Cơ quan Phát triển Pháp) CNMT: Công nghệ môi trường CO2: Cacbonát CTHC: Chấết thải lữu cơ CTR: Chấết thải răến CTSH: Chấết thải sinh hoạt CTVC: Chấết thải vô cơ MTV: Một thành viến N: nitơ O2: Oxy ODA:Hôẫ trợ phát triển nước ngoài QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QĐ: Quyếết định TCVN: Tiếu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phôế Hôề Chí Minh TTg: Thông tư VSV: Vi sinh vật 5 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. i DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC ......................................................................................................... v PHẦẦN 1:LỜI NÓI ĐẦẦU ........................................................................................................8 1.1.Đặt vấến đếề........................................................................................................................8 1.2.Mục tiếu đếề tài ...............................................................................................................9 1.2.1.Mục tiếu chung ..........................................................................................................9 1.2.2.Mục tiếu cụ thể ..........................................................................................................9 1.3.Ý nghĩa đếề tài............................................................................................................... 10 1.3.1. Ý nghĩa vếề mặt khoa học.................................................................................... 10 1.3.2. Ý nghĩa vếề mặt thực tiếẫn .................................................................................... 10 PHẦẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................... 11 2.1.Cơ sở khoa học ........................................................................................................... 11 2.1.1. Công nghệ xử lý chấết thải compost ............................................................... 11 2.2.Cơ sở pháp lí................................................................................................................ 13 2.3. Quản lý chấết thải răến ở Việt Nam ...................................................................... 19 2.4.Công nghệ xử lí chấết thải băềng compost.......................................................... 25 2.4.2.Các yếếu tôế ảnh hưởng .......................................................................................... 28 2.5.3. Tìm hiểu các công nghệ phấn compost tại Việt Nam .............................. 34 PHẦẦN III:ĐỐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 36 6 3.1.Đôếi tượng và phạm vi nghiến cứu ...................................................................... 36 3.1.1.Địa điểm thời gian thực hành ............................................................................ 37 3.1.2.Phạm vi nghiến cứu............................................................................................... 38 3.2.Nội dung nghiến cứu ................................................................................................ 38 3.3.Phương pháp nghiến cứu ....................................................................................... 38 3.3.1.Phương pháp kếế thừa ........................................................................................... 38 3.3.2. Phương pháp thu thập sôế liệu sơ cấếp ............................................................ 38 3.3.3. Phương pháp thu thập và phấn tích tài liệu thứ cấếp ............................. 38 PHẦẦN 4:KÊỐT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................. 39 4.1.Giới thiệu cơ sở thực tập........................................................................................ 39 4.1.1. Mô hình tổ chức..................................................................................................... 40 4.1.2. Nhiệm vụ .................................................................................................................. 42 4.1.3. Sự cấền thiếết – mục đích – yếu cấều.................................................................. 42 4.2.Công nghệ sản xuấết Compost - Hiếếu khí ủ luôếng băềng vi sinh vật, cấếp oxi, đảo trộn, đôếi lưu tại trạm Cao Dương, huyện Thanh Oai ........................ 43 4.2.1. Lựa chọn công nghệ xử lý chấết thải hữu cơ tại trạm Cao Dương ..... 43 4.2.2. Quy trình Công nghệ sản xuấết Compost băềng phương pháp lến men hiếếu khí ủ luôếng băềng vi sinh vật, Hiếếu khí ủ luôếng, cấếp oxi, đảo trộn, đôếi lưu .................................................................................................................................................. 47 4.3. Đánh giá quy trình xử lí chấết thải hữu cơ làm phấn compost tại trạm Cao Dương. .......................................................................................................................... 60 CHƯƠNG 5: KÊỐT LUẬN VÀ KIÊỐN NGHỊ ................................................................... 66 vii 5.1.Kếết luận ......................................................................................................................... 66 5.2 Kiếến nghị ....................................................................................................................... 67 5.3. Hướng giải quyếết chấết thải hữu cơ cho huyện Phú Bình........................ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 67 8 9 PHÂẦN 1 LỜI NÓI ĐÂẦU 1.1.Đặt vẫấn đêằ Hiện nay, Việt Nam đang từng bước phát triển kinh tếế, xã hội. Cùng với quá trình hội nhập hóa, hiện đại hóa thì đôềng thời tôếc độ đô thị hóa ngày càng tăng. Chấết lượng cuộc sôếng ngày càng nấng cao, đôềng thời với đó là gáng nặng phát sinh vếề mặt chấết thải. Ở bấết cứ ngành nghếề nào đếều tiếu thụ tài nguyến, đôềng thời phát sinh chấết thải. Nếếu không có chiếến lược phát triển bếền vững thì chẳng mấếy chôếc chúng ta seẫ chìm trong chấết thải do chính mình thải ra. Chính phủ đang ngày càng quan tấm chú trọng đếến vấến đếề môi trường, bảo vệ môi trường phải vừa là nội dung, vừa là mục tiếu phát triển, không đánh đổi môi trường lấếy lợi ích kinh tếế. Hiện nay công tác thu gom, xử lý, quản lý đang ngày càng chỉnh sửa, hoàn thiện để phù hợp với nhu cấều phát triển. Kéo theo đó là các công nghệ xử lý chấết thải, trong đó công nghệ xử lý sinh học trong đó công nghệ phấn compost. Công nghệ này vừa có thể xử lý chấết thải răến hữu cơ thông thường, đôềng thời có thể làm phấn bón tự nhiến tôết cho cấy trôềng. Vừa đem lại hiệu quả môi trường, vừa có hiệu quả kinh tếế. Công nghệ này phù hợp với các vùng sản xuấết lương thực, cấy trôềng, vùng nông thôn ví dụ như Thanh Oai Hà Nội. Thanh Oai là huyện đôềng băềng thuấền nông, năềm ở cửa ngõ phía Tấy Nam thành phôế Hà Nội. Huyện phía Băếc và phía Tấy Băếc giáp quận Hà Đông; phía Tấy giáp huyện Chương Myẫ; phía Tấy Nam giáp huyện Ứng Hòa; phía Đông Nam giáp huyện Phú Xuyến; phía Đông giáp huyện Thường Tín và phía Đông Băếc giáp huyện Thanh Trì. Thanh Oai có nét đăc trưng của nếền văn hóa đôềng băềng Băếc Bộ với rấết nhiếều đình chùa cổ kính và những làng nghếề lấu đời, đặc săếc. Hiện nay, huyện có 118 làng nghếề; trong đó có 27 làng nghếề đã được công nhận như nón làng Chuông, quạt làng Vác, điếều khăếc Thanh Thùy, sơn tượng Võ Lăng, tương Cực Đà, giò chả Ước Lếẫ. Với đặc điểm kinh tếế nông nghiệp là chủ yếếu nến rác thải phát sinh chủ yếếu là rác hữu cơ, chấết thải này dếẫ phấn hủy, khi phấn hủy sinh ra mùi khó chịu gấy ô nhiếẫm môi trường không khí. Đôềng thời sôế lượng lớn nến công tác thu gom xử lý băềng phương pháp đôết, hay chôn lấếp không quá khả thi. Vì vậy nến xử dụng công nghệ làm phấn compost vừa xử lý chấết thải vừa tạo phấn bón hữu cơ, đảm bảo tuấền hoàn quá trình giảm chi phí trong sản xuấết. Vả lại nghiến cứu đáng giá công nghệ trến phù hợp có thể đếề xuấết áp dụng địa bàn tỉnh Thái Nguyến, tại các xã nông thôn của các huyện Phú Bình, Võ Nhai, Phú Lương, Đinh Hóa,…. Vừa cải thiện chấết lượng môi trường, vừa giảm quyẫ đấết để chôn lấếp, vừa đóng góp vào kinh tếế cho địa phương. Xuấết phát từ những vấến đếề trến, nến em quyếết định chọn đếề tài “ Đánh giá quy trình xử lý chẫất thải hữu cơ làm phẫn Compost tại trạm Cao Dương, huyện Thanh Oai”. 1.2.Mục tiêu đêằ tài 1.2.1.Mục tiêu chung Đánh giá quy trình xử lý chấết thải hữu cơ làm phấn Compost tại trạm Cao Dương, huyện Thanh Oai 1.2.2.Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu sơ đôề, bộ máy của công ty thực tập, nhiệm vụ chức năng của công ty. Tìm hiểu công nghệ xử lí chấết thải hữu cơ làm phấn compost tại trạm Cao Dương Đánh giá công nghệ xử lí rác thải làm phấn compost tại trạm. Hướng áp dụng trến địa bàn các xã trến tỉnh Thái Nguyến. Đưa các đếề xuấết giải quyếết tình hình chấết thải răến hữu cơ tại huyện Phú Bình. 1.3.Ý nghĩa đêằ tài 1.3.1. Ý nghĩa vêề mặt khoa học. Nghiến cứu, tìm hiểu vếề công nghệ sinh học xử lý hiếếu khí của chấết hữu cơ. Các điếều kiện kèm theo, các phản ứng, các nguyến liệu, sản phẩm hoàn chỉnh. Áp dụng nguyến lý sinh học xử lý hiếếu khí vào công tác xử lý chấết thải hữu cơ. Giới thiệu cho mọi người vếề công nghệ xử lý băềng phấn compost, nấng cao kiếến thức, cho các sinh viến. 1.3.2. Ý nghĩa vêề mặt thực tiêễn Giải quyếết vấến đếề nan giải vếề môi trường, và kinh tếế. Khi vừa xử lý rác thải vừa có thể tạo ra phấn bón giảm chi phí nông nghiệp. Đảm bảo môi trường trong lành, xanh – sạch – đẹp. Đảm bảo chấết lượng cuộc sôếng cho người dấn, cũng như bộ mặt của huyện cho măết các du khách đếến thăm. Có thể nghiến cứu, đánh giá hướng áp dụng, đếề xuấết hướng thích hợp cho các địa phương khác học tập làm theo. PHÂẦN 2 2.1.Cơ sở khoa học TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1. Công nghệ xử lý chấất thải compost Quá trình làm phấn Compost là quá trình sinh học thường dùng để chuyển hóa phấền chấết hữu cơ có trong CTRSH thành dạng humus bếền vững được gọi là Compost. Những chấết có thể sử dụng làm Compost bao gôềm: rác vườn, CTRSH đã phấn loại, CTRSH hôẫn hợp, kếết hợp giữa CTRSH và bùn từ trạm xử lý nước thải. Phấn hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt là sản phẩm được sản xuấết từ rác thải sinh hoạt (trừ các chấết răến khó phấn hủy như nilon, vữa, xỉ than…), chứa một hoặc nhiếều chủng vi sinh vật sôếng được tuyển chọn đạt tiếu chuẩn đã ban hành, nhăềm cung cấếp chấết dinh dưỡng cho cấy trôềng, cải tạo đấết, góp phấền nấng cao năng suấết và chấết lượng nông sản. Phấn hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt không gấy ảnh hưởng xấếu đếến sức khỏe của người, động vật, thực vật, môi trường sôếng và chấết lượng nông sản. Ủ sinh học có thể coi là quá trình ổn định sinh hóa các chấết hữu cơ để thành các chấết mùn. Quá trình ủ thực hiện theo hai phương pháp: Phương pháp ủ yếếm khí ,Phương pháp ủ hiếếu khí. Việc ủ chấết thải với thành phấền của chấết thải chủ yếếu là các chấết hữu cơ có thể phấn hủy được. Công nghệ ủ chấết thải là một quá trình phấn giải phức tạp ¸gluxit, lipit và protein do hàng loạt các vi sinh vật hiếếu khí và kỵ khí đảm nhiệm. Công nghệ ủ sinh học có thể là ủ đôếng tĩnh thoáng khí cưỡng bức, ủ luôếng có đảo định kỳ hoặc vửa thổi khí vừa đảo. Thành phấền các chấết hữu cơ chủ yếếu trong rác thải gôềm có: hydratcarbon, protein, lipit. Trong đó hydratcarbon gôềm: Lignin, Xenluloza, tinh bột.Ngoài ra còn có protein, lipit. Các chấết này đếều phấn giải được trong điếều kiện hiếếu khí dưới tác động của các vi sinh vật phấn giải. Trong các công nghệ xử lý hiếếu khí công nghệ làm phấn compost có thể tận dụng các chấết hữu cơ trong rác thải làm nguôền dinh dưỡng cho cấy trôềng. Tùy thuộc vào nhu cấều của sản xuấết mà có thể cấn đôếi phôếi trộn các nguyến liệu sao cho cấy trôềng phát triển tôết nhấết mà không cấền phải bón them bấết kỳ các loại phấn nào khác. Phấn vi sinh có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc. Loại phấn này có hàm lượng dinh dưỡng cao nến khi bón nến trộn đếều với đấết. Nếếu sản xuấết phù hợp cho từng loại cấy trôềng thì đấy là loại phấn hữu cơ tôết nhấết. 2.1.2.Các văn bản liên quan Hiện nay, ở Việt Nam môi trường được quản lý băền hệ thôếng các văn bản pháp luật từ trung ương đếến địa phương, nhăềm đảm bảo môi trường một cách tôết nhấết. Luật Bảo vệ Môi trường sôế 55/2014/QH13;do Quôếc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày ngày 01/1/2015. Quyếết định sôế 1440/QĐ-TTg; do thủ tướng chính phủ kí ngày 06/08/2008 vếề phế duyệt Quy hoạch xấy dựng khu xử lý chấết thải răến 3 vùng kinh tếế trọng điểm Băếc Bộ, miếền Trung và phía Nam đếến năm 2020. Tiếu chuẩn ngành Việt Nam 10TCN 526:2002; phấn hữu cơ vi sinh vật sản xuấết từ rác thải sinh hoạt yếu cấều kĩ thuật, phương pháp kiểm tra. 2.2.Cơ sở pháp lí 2.2.1.Khái niệm chấất thải răấn Theo TCVN 6705-2009 quy đinh vếề chấết thải răến thông thường – phấn loại có ghi khái niệm: Chấết thải là vật chấết được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuấết hoặc trong các hoạt động khác. Chấết thải có thể ở dạng răến, lỏng khí hoặc có thể ở dạng khác. Chấết gấy ô nhiếẫm là các chấết hóa học, các yếếu tôế vật lí và sinh học khi xuấết hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiếẫm. Chấết thải răến là chấết thải ở thể răến hoặc sệt, được thải ra từ quá trình sản xuấết, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chấết thải răến bao gôềm chấết thải nguy hại và chấết thải răến thông thường (không nguy hại). Chấết thải răến thông thường là các loại chấết thải răến đô thị (nếu trong Bảng 1 của tiếu chuẩn TCVN 6705 : 2009), chấết thải răến công nghiệp (như ví dụ trong Phụ lục A của tiếu chuẩn TCVN 6705 : 2009) không chứa hoặc có chứa lượng rấết nhỏ các chấết hoặc hợp chấết chưa đếến mức có thể gấy nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Chấết thải răến đô thị là chấết thải răến thông thường phát sinh từ cư dấn, doanh nghiệp, tổ chức trong khu vực đô thị. Quản lý chấết thải là quá trình hoạt động kiểm soát chấết thải từ khi phát sinh đếến thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý và tiếu hủy chấết thải theo các quy định hiện hành của cơ quan quản lý có thẩm quyếền. Phẫn loại theo nguôằn gôấc Bảng 2.1 - Các nhóm loại chẫất thải răấn TT Nhóm loại chẫất thải Mô tả, tính chẫất răấn 1 Chẫất thải răấn sinh hoạt, dịch vụ 1.1 Chấết thải từ hộ gia đình 1.1.1 Chấết thải thực phẩm Chấết thải răến, chứa các chấết hữu cơ dếẫ phấn hủy hoặc phấn hủy nhanh đặc biệt khi thời tiếết nóng ẩm, được thải bỏ từ các quá trình chếế biếế buôn bán và tiếu thực 1.1.2 Chấết thải khác Chấết thải răếnn, ,không bị phấn hủydùng thôếi rữa nhưng có thể gấy ra bụi, như các phấền còn lại của quá trình cháy (như tro xỉ, tro than…), thải ra từ các hộ gia đình hoặc từ các bếếp, lò đôết; các đôề gia dụng đã qua sử dụng, được làm từ các loại vật liệu khác nhau. 1.2 Chấết thải từ các cơ sở Các chấết thải nếu trong 1.1 và các chấết thải công cộng, dịch vụ răến không nguy hại khác, không bị phấn hủy thôếi rữa hoặc có thể ít bị phấn hủy thôếi rữa, như giấếy và các sản phẩm giấếy đã qua sử dụng, đôề nhựa, chai lọ thủy tinh, kim loại, gôếm sứ, đấết cát, sỏi, bụi đấết … được thu gom từ các khu vực công cộng (như bãi tăếm, công viến, sấn chơi) các điểm dịch vụ, 2 Chẫất thải răấn xẫy dựng công sở, trường học …, hoặc đường phôế. 2.1 Chấết thải từ hoạt động Chấết thải được thải ra do phá dỡ, cải tạo các xấy dựng hạng mục/công trình xấy dựng cũ, hoặc từ quá trình xấy dựng các hạng mục/công trình mới (nhà, cấều côếng, đường giao thông …), như vôi vữa, gạch ngói vỡ, bế tông, ôếng dấẫn nước băềng sành sứ, tấếm lợp, thạch cao 3 Chẫất thải răấn công nghiệp 3.1 Chấết thải từ các quá Chấết thải răến công nghiệp nguy hại (ví dụ trình công nghệ sản xuấết trong Phụ lục A của tiếu chuẩn này), được công nghiệp và chấết thải thải ra từ các nhà máy, xí nghiệp công răến của các cơ sở xử lý nghiệp hoặc từ các công trình xử lý khí chấết thải thải, xử lý chấết thải răến thông thường (Nguôền: theo TCVN 6705-2009,[9]) Tính chẫất vật lí của chẫất thải răấn - Những tính chấết quan trọng của CTR đô thị là khôếi lượng riếng, độ ẩm, kích thước, cấếp phôếi hạt, khả năng giữ ẩm thực tếế và độ xôếp của CTR. Trong đó khôếi lượng riếng, và độ ẩm và hai tính chấết được quan tấm trong công tác quản lý CTR đô thị. (Nguyếẫn Văn Phước,(2008),[9]) Tính chẫất hóa học của chẫất thải răấn - Thành phấền hóa học các vật chấết cấếu tạo nến CTR đóng vai trò rấết quan trọng trong việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chấết thải. - Thành phấền hóa học của chấết thải gôềm có: Carbon, hydro, oxy, nito, lưu huỳnh, tro,… (Nguyếẫn Văn Phước,(2008),[9]) Tính chẫất sinh học của chẫất thải răấn Phấền hữu cơ (trừ nhựa, cao su, da) của hấều hếết CTR có thể phấn loại vếề phương diện sinh học như sau: - Các phấn tử có thể hòa tan trong nước như: Đường, tinh bột, amino axit và nhiếều acid hữu cơ. - Bán xenlulo: Các sản phẩm ngưng tụ của 2 đường glucose 5 và 6 carbon. - Xenlulo: Các sản phẩm ngưng tụ của 2 đường glucose 6 carbon.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất