Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí của dự án dự ...

Tài liệu đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí của dự án dự án đầu tư xây dựng công trình dây chuyền 2, nhà máy xi măng xuân thành công suất 4.500.000 tấnnăm

.PDF
9
86
87

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN Ụ NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CỦA DỰ ÁN " DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂY CHUYỀN 2, NHÀ MÁY XI MĂNG XUÂN THÀNH CÔNG SUẤT 4.500.000 TẤN/NĂM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hương Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Ngọc Khắc Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu phân tích của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung của đồ án có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo. Sinh viện Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu ....................................................................................................... 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3 1.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...................... 4 1.1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí ............................................... 4 1.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 4 1.1.2. Phân loại ............................................................................................... 4 1.1.3. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí [4]. ............................................... 5 1.1.4. Sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển [4] . ................................... 5 1.2. Tổng quan về mô hình hoá ........................................................................... 7 1.2.1 Khái niệm ............................................................................................... 7 1.2.1 Các mô hình tính toán tải lượng và lan truyền ô nhiễm [6]. .................... 8 1.3. Tổng quan về dự án .................................................................................... 13 1.3.1. Tên dự án ............................................................................................ 13 1.3.2. Vị trí dự án .......................................................................................... 13 1.3.3. Quy mô đầu tư..................................................................................... 14 1.3.4. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường và kinh tế - xã hội khu vực dự án ....................................................................................................... 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 27 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 27 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu............................................................... 27 2.2.2. Phương pháp đánh giá nhanh ............................................................... 27 2.2.3. Phương pháp so sánh ........................................................................... 27 2.2.4. Phương pháp mô hình.......................................................................... 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 31 3.1. Nguồn gây ô nhiễm .................................................................................... 31 3.2. Tải lượng chất ô nhiễm ............................................................................... 32 3.2.1. Giai đoạn xây dựng ............................................................................. 32 3.2.2. Giai đoạn hoạt động ............................................................................ 39 3.3. Đánh giá sự lan truyền ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động ......... 47 3.3.1. Cơ sở dữ liệu đánh giá. ........................................................................ 47 3.3.2. Mô hình lan truyền ô nhiễm................................................................. 48 3.4. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu và chương trình giám sát môi trường 52 3.4.1. Biện pháp giảm thiểu ........................................................................... 52 3.4.2. Chương trình giám sát môi trường ....................................................... 58 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 64 1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 64 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 65 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Công suất và phương án sản phẩm Dây chuyền 2, Nhà máy xi măng Xuân Thành ........................................................................................................................ 14 Bảng 1.2. Chỉ tiêu kĩ thuật xây dựng dây chuyền 2 ....................................................... 15 Bảng 1.3. Đặc trưng nhiệt độ không khí (0C) ................................................................ 19 Bảng 1.4. Đặc trưng lượng mưa (mm)........................................................................... 20 Bảng 1.5. Kết quả phân tích chất lượng không khí, tiếng ồn và rung khu vực dự án ..22 Bảng 1.6. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt vùng dự án ..................................... 23 Bảng 3.1. Bảng liệt kê các hoạt động gây ô nhiễm đến môi trường không khí............. 31 Bảng 3.2. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình san lấp.................. 33 Bảng 3.3. Thành phần khí độc hại trong khói thải của phương tiện giao thông vận tải 34 Bảng 3.4. Hệ số phát thải khí do 1 phương tiện tham gia giao thông............................ 35 Bảng 3.5. Hệ số tải lượng khí thải của máy móc trong 8 giờ ........................................ 36 Bảng 3.6. Tải lượng khí thải của máy móc nhà máy ..................................................... 36 Bảng 3.7: Tiếng ồn do các thiết bị xây dựng tạo ra ở khoảng cách 15m so với thiết bị xây dựng ........................................................................................................................ 37 Bảng 3.8. Lan truyền tiếng ồn do các máy móc, thiết bị xây dựng ............................... 38 Bảng 3.9. Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu/sản phẩm cần vận chuyển ra vào nhà máy ……..…. ............................................................................................................... 40 Bảng 3.10. Tải lượng khí thải do các xe vận chuyển ..................................................... 40 Bảng 3.11. Tải lượng bụi từ các công đoạn sản xuất chính của dự án .......................... 41 Bảng 3.12. Tải lượng các khí ô nhiễm chính trong khí thải lò nung clanke .................. 43 Bảng 3.13. Quy định của Bộ Y tế về vi khí hậu bên trong nhà xưởng .......................... 46 Bảng 3.14: Số liệu sử dụng để tính toán dự báo tác động môi trường do khí thải Nhà máy Xi măng Xuân Thành ............................................................................................. 47 Bảng 3.15. Vị trí các điểm giám sát chất lượng không khí trong giai đoạn xây dựng của dự án……… .................................................................................................................. 58 Bảng 3.16. Vị trí các điểm giám sát chất lượng không khí trong giai đoạn vận hành Nhà máy …..…. ................................................................................................................... 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Mô tả thông số đầu vào cho mô hình Gauss .................................................. 10 Hình 1.2. Quy trình tính vận tốc gió tại độ cao hữu dụng ............................................. 11 Hình 1.3. Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió ...................................... 12 Hình 1.4. Ví trí dự án Nhà máy xi măng Xuân Thành .................................................. 14 Hình 1.5. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng ................................................. 17 Hình 2.1. Sơ đồ mô hình khuếch tán Gauss................................................................... 29 Hình 2.2. Các nhóm thông tin cần thiết cho mô hình Gauss ......................................... 30 Hình 3.1. Phân bố hàm lượng bụi theo diện tích (tháng V - VII) .................................. 48 Hình 3.2. Phân bố hàm lượng SO2 theo diện tích (tháng V - VII)................................. 49 Hình 3.3. Phân bố hàm lượng NOx theo diện tích (tháng V - VII) ................................ 49 Hình 3.4. Phân bố hàm lượng bụi theo diện tích (tháng VIII - IV) ............................... 50 Hình 3.5. Phân bố hàm lượng SO2 theo diện tích (tháng VIII - IV) .............................. 50 Hình 3.6. Phân bố hàm lượng NOx theo diện tích (tháng VIII - IV) ............................. 51 Hình 3.7. Sơ đồ công nghệ khu xử lý khí thải ............................................................... 54 Hình 3.8. Sơ đồ thiết bị lọc bụi xyclon .......................................................................... 54 Hình 3.9. Sơ đồ thiết bị lọc bụi tay áo ........................................................................... 55 Hình 3.10. Sơ đồ cấu tạo tháp hấp thụ ........................................................................... 56 Hình 3.11. Sơ đồ nguyên tắc tổ hợp pháp điện sử dụng khí thải ................................... 58 Hình 3.12. Sơ đồ vị trí giám sát môi trường xung quanh tại khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng ................................................................................................................ 60 Hình 3.13. Sơ đồ vị trí giám sát chất lượng không khí xung quanh trong giai đoạn vận hành Nhà máy ................................................................................................................ 62 MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết của đề tài Cùng với sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu nhà ở, xây dựng ngày càng tăng. Do đó, nhu cầu sản xuất betong xi măng và nguyên vật liệu chính trong công trình xây dựng cũng đang ngày càng trở nên cấp thiết. Tính trung bình cứ mỗi năm một người sử dụng trung bình xấp xỉ một tấn betong. Hiện nay mỗi năm trên thế giới sản xuất khoảng 1,8 tỷ tấn xi măng. Trong đó khu vực Châu Á tiêu thụ trên 60%. Các nước ASEAN có tổng công suất thiết kế các nhà máy xi măng là 800 triệu tấn. Việt Nam là một nước rất có tiềm năng phát triển ngành sản xuất xi măng bởi điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên nước ta rất thuận lợi như sự đa dạng và dồi dào số lượng mỏ than, mỏ đá vôi, mỏ sét và khoáng chất [1] . Do đó việc hình thành dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Xuân Thành dây chuyền 2, công suất 4.500.000 tấn/năm” là tất yếu nhằm phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước và thế giới. Tuy nhiên các hoạt động phát triển này bên cạnh đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người, mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước thì trong quá trình xây dựng và đi vào hoạt động phát triển đã làm cho môi trường và tài nguyên thiên nhiên ngày càng chịu nhiều tác động tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy thoái tài nguyên, sự thay đổi khí hậu toàn cầu là hậu quả trực tiếp, gián tiến từ các hoạt động của các dự án và những chính sách phát triển không thân thiện môi trường gây nên. Chính vì thế, chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội bền vững là nhận thức đúng đắn là mối quan tâm sâu sắc, được đặt lên hàng đầu của cơ quan chức năng nhà nước. Như vậy, công cụ hữu dụng nhằm mục đích bảo vệ môi trường là việc thi hành nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường Việt Nam đã được Quốc Hội thông qua. Và đặc biệt, để quản lý tốt hơn việc sử dụng, tái tạo và bảo tồn tất cả tài nguyên thiên nhiên trong giai đoạn xây dựng và hoạt động phát triển sau này của các dự án cần phải áp dụng công cụ “Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)” theo Nghị định 1 18/2015/NP-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. ĐTM đã trở thành một khâu quan trọng trong công tác quản lý môi trường và xét duyệt các dự án đầu tư. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành nhóm quốc gia xem ĐTM là khâu quan trọng và tất yếu phải có trong thủ tục xét duyện các dự án đầu tư, phát triển và quản lý các cơ sở đang hoạt động. Chính vì thế, việc đánh giá tác động môi trường cho dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Xuân Thành dây chuyền 2, công suất 4.500.000 tấn/năm” là rất cần thiết nhằm đưa ra các phương pháp giảm thiểu các tác động có hại tới môi trường dự án. Kế thừa các số liệu quan trắc môi trường của công ty tư vấn lập đánh giá tác động môi trường cho dự án là Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng & môi trường công nghệ xanh, tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài “Đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí của dự án " dự án đầu tư xây dựng công trình dây chuyền 2, nhà máy xi măng Xuân Thành công suất 4.500.000 tấn/năm"”. 1.2. Mục tiêu - Dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm do dự án gây ra cho môi trường không khí khu vực dự án và vùng lân cận trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng và khi dự án đi vào hoạt động. - Đề xuất các phương án giảm thiểu ô nhiễm 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là: Quá trình lan truyền ô nhiễm của dự án “Đầu tư xây dựng công trình dây chuyền 2, nhà máy xi măng Xuân Thành công suất 4.500.000 tấn/năm” trong môi trường không khí. 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Phạm vi dự án “Đầu tư xây dựng công trình dây chuyền 2, nhà máy xi măng Xuân Thành công suất 4.500.000 tấn/năm” và môi trường không khí ở xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. - Thời gian: Quá trình thực hiện đề tài từ ngày 1 tháng 3 năm 2015 đến ngày 4 tháng 5 năm 2015. 1.4. Nội dung nghiên cứu Đồ án chủ yếu tập chung nghiên cứu các nội dung sau: - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án; hiện trạng môi trường không khí ở khu vực dự án. - Xác định nguồn thải - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới sự lan truyền ô nhiễm - Tính toán tải lượng ô nhiễm do dự án gây ra, trong đó tập chung vào các giai đoạn: + Trong giai đoạn xây dựng dự án. + Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động. - Sử dụng mô hình Gauss đánh giá sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí (trong giai đoạn vận hành). - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu - Kết luận và kiến nghị. 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan