Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán các dự án xây dựng dân...

Tài liệu đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở các tỉnh phía nam

.PDF
125
5
128

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA --------------------- NGUYỄN ĐẮC HƯNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THANH TOÁN CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG DÂN DỤNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM Chuyên Ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng Mã ngành : 60.58.90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 08 năm 2015 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Quang Tƣờng Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Anh Thƣ Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội Đồng Chấm, Bảo Vệ Luận Văn Thạc Sĩ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh. Ngày 22 tháng 07 năm 2015 Thành phần Hội Đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1. PGS.TS Phạm Hồng Luân 2. TS Lƣơng Đức Long 3. PGS.TS Nguyễn Minh Hà 4. TS Nguyễn Anh Thƣ 5. TS Lê Hoài Long Chủ tịch Hội Đồng đánh giá luận văn HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 Bộ Môn quản lý chuyên ngành i Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Đắc Hƣng MSHV:11080268 Ngày, tháng, năm sinh: 15/12/1987 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng Mã số : 60.58.90 I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở các tỉnh phía Nam. II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định các vấn đề ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán của các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách dựa vào các nghiên cứu trƣớc đây. - Xây dựng các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán thông qua phƣơng pháp phân tích thành tố chính (PCA). - Xếp hạng các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán cho từng nhóm đối tƣợng “Chủ Đầu Tƣ”, “Tƣ Vấn” và “Nhà Thầu”. - Xác định mức độ phân biệt giữa các bảng xếp hạng nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán của các nhóm đối tƣợng theo kiểm định chi bình phƣơng và hệ số độ phù hợp Kendall. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07/07/2014 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/05/2015 V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG. Nội dung và đề cƣơng Luận văn thạc sĩ đã đƣợc Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua. Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2015 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG TS LƢƠNG ĐỨC LONG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 ii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Quang Tường là người trực tiếp, định hướng và hướng dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Đồng thời cũng xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM đã giảng dạy nhiệt tình, các kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được đã giúp tôi hoàn thành luận văn này, cũng là tài sản quý giá cho quá trình công tác của tôi sau này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát của luận văn này. Đặc biệt xin cảm ơn các anh, chị làm việc tại dự án ký túc xá Đại Học Quốc Gia đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong luận văn này. Cuối cùng, xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn thân của tôi đã luôn bên cạnh quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2015 Nguyễn Đắc Hưng HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 iii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG TÓM TẮT Thanh toán đúng hẹn là một việc làm quan trọng giúp cho dự án hoàn thành đúng tiến độ. Việc thanh toán chậm trễ thường dẫn đến những tác động tiêu cực đối với dự án, nhất là các dự án sử dụng vốn ngân sách. Mục đích của nghiên cứu này là xác định các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thanh toán các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở các tỉnh phía Nam và kiến nghị các giải pháp nhằm giảm thiểu hoặc ngăn chặn chúng. Để đạt được mục tiêu này, một bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế và gửi đến các đối tượng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Với 287 bảng câu hỏi được gửi đi, 144 phản hồi đã nhận được với tỷ lệ đáp ứng 50,2%. Phương pháp phân tích thành tố chính (PCA) được sử dụng nhằm phân tích các số liệu thu thập được. Từ các nhân tố ban đầu được phân tích và kết quả có 6 nhóm nhân tố gồm 24 nhân tố phụ ảnh hưởng đến quá trình thanh toán. Các nhân tố còn lại được phân tích dựa vào kiểm định chi bình phương và hệ số độ phù hợp Kendall nhằm xác định mức độ tương quan giữa các bảng xếp hạng nhân tố của ba nhóm đối tượng “Chủ Đầu Tư”, “Tư Vấn” và “Nhà thầu”. Điều này chỉ ra rằng đối với từng nhóm đối tượng thì việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán sẽ là khác nhau. Do đó để có thể giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình thanh toán cần các bên có liên quan phối hợp tốt nhất có thể. Đồng thời cần phải có nền tảng kiến thức chuyên môn, và một quy trình thanh toán hợp lý cho tất cả các bên liên quan. HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 iv Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG ABSTRACT Payment on time is an important element for the project's accomplishment on schedule. The late payment often leads to negative impacts to projects, especially Government Funded projects. Purposes of this study including, to identify important factors that affect the payment process of civil construction projects using Government Funded in the South of Vietnam and to propose solutions to minimize or prevent that. To achieve this goal, a survey questionnaire was designed and sent to people who have experiences in the related field. With 287 questionnaires sent, 144 feedback were received resulting in 50.2% response rate. The method Principal Component Analysis (PCA) was used to analyze the data collected. From the original elements were analyzed, we obtain the result showing 6 factor groups of 24 sub-factors affecting the payment process. The remaining factors are analyzed based on the Chi-square test and Kendall's coefficient of concordance to determine the degree of correlation between the factors rankings of three groups "Investor", "Consultant "and "Contractor". This indicates that for each group, the evaluation of the factors affecting the payment process will be different. Therefore in order to solve problems occurring in the payment process, all concerned parties must co-operate as well as possible. They also need to have expertize knowledge base, and a reasonable payment process for all stakeholders. HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 v Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở các tỉnh phía Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi, không sao chép của người khác; các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội dung khóa luận tốt nghiệp trung thực. Đồng thời cam kết rằng kết quả quá trình nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2015 Nguyễn Đắc Hưng HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 vi Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 01 1.1. Giới thiệu chung 01 1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu 02 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 03 1.4. Phạm vi nghiên cứu 03 1.5. Đóng góp dự kiến của nghiên cứu 03 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 05 2.1. Các khái niệm 05 2.1.1. Khái niệm về dự án đầu tƣ xây dựng công trình 05 2.1.2. Khái niệm về vốn nhà nƣớc 05 2.1.3. Khái niệm về chủ đầu tƣ 06 2.2. Tìm hiểu về quá trình thanh toán dựa theo các văn bản pháp luật 06 2.2.1. Phân loại nguồn vốn 07 2.2.2. Các loại hợp đồng xây dựng 10 2.2.3. Trách nhiệm trong quyết toán dự án hoàn thành 12 2.2.4. Sơ đồ quy trình thanh toán dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách 14 2.3. Sơ lƣợc các nghiên cứu liên quan 16 2.4. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán 25 2.5. Lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu 26 2.5.1. Kích thƣớc mẫu 26 2.5.2. Phƣơng pháp kiểm định thang đo 28 2.5.3. Lý thuyết về phân tích nhân tố chính 29 2.5.4. Lý thuyết về chỉ số quan trọng tƣơng đối (Relative Important Index) 30 2.5.5. Lý thuyết về hệ số độ phù hợp Kendall (Kendall's Coefficient of Concordance) 31 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Quy trình nghiên cứu 33 3.2. Công cụ nghiên cứu 34 3.3. Phân tích dữ liệu 34 HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 vii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG 3.4. Thu thập dữ liệu 35 3.5. Thiết kế bảng câu hỏi 35 3.5.1. Vai trò của bảng câu hỏi khảo sát 35 3.5.2. Nội dung bảng câu hỏi 36 3.6. Khảo sát sơ bộ 42 CHƢƠNG 4: THU THẬP DỮ LIỆU VÀ KIỂM ĐỊNH 47 4.1. Thống kê mô tả 47 4.1.1. Kết quả trả lời bảng khảo sát 47 4.1.2. Số năm kinh nghiệm của ngƣời đƣợc khảo sát 48 4.1.3. Vai trò của ngƣời đƣợc khảo sát 49 4.1.4. Trình độ chuyên môn của ngƣời đƣợc khảo sát 50 4.1.5. Chức vụ của ngƣời đƣợc khảo sát 51 4.1.6. Số dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách mà ngƣời đƣợc khảo sát từng tham gia mà bị chậm thanh toán 52 4.1.7. Thời gian chậm trễ trung bình trong các đợt thanh toán của dự án mà ngƣời đƣợc khảo sát từng tham gia 53 4.2. Kiểm định Chi bình phƣơng 54 4.3. Phân tích thành tố chính (PCA) 57 4.3.1. Hệ số KMO toàn bộ biến 57 4.3.2. Phân tích đơn hƣớng cho từng nhóm biến 58 4.3.2.1. Phân tích đơn hƣớng cho nhóm biến “sự quản lý tài chính kém của chủ đầu tƣ” 58 4.3.2.2. Phân tích đơn hƣớng cho nhóm biến “Sự trì hoãn thanh toán” 60 4.3.2.3 Phân tích đơn hƣớng cho nhóm biến “Mâu thuẫn và hạn chế trong giao tiếp giữa các bên liên quan” 63 4.3.2.4. Phân tích đơn hƣớng cho nhóm biến “Văn hóa, tập tục địa phƣơng” 65 4.3.2.5. Phân tích đơn hƣớng cho nhóm biến “Tƣ vấn giám sát” 66 4.3.2.6. Phân tích đơn hƣớng cho nhóm biến “Nhà thầu” 68 4.3.3. Phân tích cho toàn bộ biến còn lại 70 HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 viii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG 4.4. Phân tích sự đồng thuận giữa các nhóm đối với các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán 74 4.4.1. Xếp hạng các nhân tố theo từng nhóm dựa vào chỉ số quan trọng tƣơng đối 74 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 86 5.1. Kiến nghị 86 5.2. Kết luận 88 5.2.1. Kết luận 88 5.2.2. Hạn chế và đề xuất 88 PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT THỬ NGHIỆM 92 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU 98 PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 100 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH CHI BÌNH PHƢƠNG 105 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ SPSS 108 HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 ix Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thanh toán dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách 15 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 33 Hình 3.2: Sơ đồ các phƣơng pháp kiểm định và thống kê đƣợc sử dụng 36 Hình 3.3: Cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã chỉnh sửa 44 Hình 4.1: Thống kê kết quả trả lời bảng khảo sát 48 Hình 4.2: Số năm kinh nghiệm của ngƣời khảo sát 49 Hình 4.3: Vai trò của ngƣời đƣợc khảo sát 50 Hình 4.4: Trình độ chuyên môn của ngƣời đƣợc khảo sát 51 Hình 4.5: Chức vụ của ngƣời đƣợc khảo sát 52 Hình 4.6: Số dự án của ngƣời đƣợc khảo sát từng tham gia 53 Hình 4.7: Thời gian chậm trễ trung bình 54 HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 x Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Vốn đầu tƣ toàn xã hội thực hiện năm 2013 theo giá hiện hành 01 Bảng 2.1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh toán theo Kwame Boateng Amoako 16 Bảng 2.2: Các nguyên nhân dẫn đến chậm hoặc không thanh toán theo M.S. Mohd Danuri và các cộng sự 18 Bảng 2.3: Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh toán theo Kho Mei Ye và Hamzah Abdul Rahman 19 Bảng 2.4: Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh toán theo Ezekiel Nana-Banyin Donkor 22 Bảng 2.5: Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh toán theo Thanuja Ramachandra và James Olabode BamideleRotimi 23 Bảng 3.1: Các công cụ dùng trong nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Nội dung và phƣơng thức phân tích 34 Bảng 3.3: Các nhân tố về “Sự quản lý tài chính kém của chủ đầu tƣ” 37 Bảng 3.4: Các nhân tố về “Gặp khó khăn về nguồn vốn cho dự án” 38 Bảng 3.5: Các nhân tố về “Sự trì hoãn thanh toán” 39 Bảng 3.6: Các nhân tố về “Mâu thuẫn và hạn chế trong giao tiếp giữa các bên liên quan” 39 Bảng 3.7: Các nhân tố về “Văn hóa, tập tục địa phƣơng” 40 Bảng 3.8: Các nhân tố về “Thị trƣờng tài chính biến động ” 40 Bảng 3.9: Các nhân tố về “Trì hoãn trong việc nghiệm thu khối lƣợng công việc” 40 Bảng 3.10: Các nhân tố về “Tƣ vấn giám sát” 41 Bảng 3.11: Các nhân tố về “Nhà thầu” 41 Bảng 3.12: Các nhân tố về “Năng suất làm việc của nhà thầu” 42 Bảng 3.13: Danh sách các chuyên gia đƣợc phỏng vấn chuyên sâu 43 Bảng 3.14: Mã hóa các biến sau khi đã thực hiện phỏng vấn chuyên sâu 45 Bảng 4.1: Thống kê kết quả trả lời bảng khảo sát 47 Bảng 4.2: Số năm kinh nghiệm của ngƣời đƣợc khảo sát 48 Bảng 4.3: Vai trò của ngƣời đƣợc khảo sát 49 Bảng 4.4: Trình độ chuyên môn của ngƣời đƣợc khảo sát 50 HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 xi Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG Bảng 4.5: Chức vụ của ngƣời đƣợc khảo sát 51 Bảng 4.6: Số dự án của ngƣời đƣợc khảo sát từng tham gia 52 Bảng 4.7: Thời gian chậm trễ trung bình 53 Bảng 4.8: Mức ý nghĩa các biến ảnh hƣởng đến quá trình thanh toán 54 Bảng 4.9: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho toàn bộ biến 58 Bảng 4.10: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho nhóm biến “Sự quản lý tài chính kém của chủ đầu tƣ” 58 Bảng 4.11: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích cho nhóm biến “Sự quản lý tài chính kém của chủ đầu tƣ” 59 Bảng 4.12: Giá trị trọng số nhân tố của nhóm biến “Sự quản lý tài chính kém của chủ đầu tƣ” 59 Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan của các biến trong nhân tố về “Sự quản lý tài chính kém của chủ đầu tƣ” 60 Bảng 4.14: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho nhóm biến “Sự trì hoãn thanh toán” 60 Bảng 4.15: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích cho nhóm biến “Sự trì hoãn thanh toán” 61 Bảng 4.16: Giá trị trọng số nhân tố của nhóm biến “Sự trì hoãn thanh toán” 62 Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan của các biến trong nhân tố về “Sự trì hoãn thanh toán” 62 Bảng 4.18: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho nhóm biến “Mâu thuẫn và hạn chế trong giao tiếp giữa các bên liên quan” 63 Bảng 4.19: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích cho nhóm biến “Mâu thuẫn và hạn chế trong giao tiếp giữa các bên liên quan” 63 Bảng 4.20: Giá trị trọng số nhân tố của nhóm biến “Mâu thuẫn và hạn chế trong giao tiếp giữa các bên liên quan” 64 Bảng 4.21: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan của các biến trong nhân tố về “Mâu thuẫn và hạn chế trong giao tiếp giữa các bên liên quan” 64 Bảng 4.22: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho nhóm biến “Văn hóa, tập tục địa phƣơng” HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 65 xii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƢỜNG Bảng 4.23: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích cho nhóm biến “Văn hóa, tập tục địa phƣơng” 65 Bảng 4.24: Giá trị trọng số nhân tố của nhóm biến ““Văn hóa, tập tục địa phƣơng”66 Bảng 4.25: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan của các biến trong nhân tố về “Văn hóa, tập tục địa phƣơng” 66 Bảng 4.26: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho nhóm biến “Tƣ vấn giám sát” 66 Bảng 4.27: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích cho nhóm biến “Tƣ vấn giám sát” 67 Bảng 4.28: Giá trị trọng số nhân tố của nhóm biến “Tƣ vấn giám sát” 67 Bảng 4.29: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan của các biến trong nhân tố về “Tƣ vấn giám sát” 68 Bảng 4.30: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho nhóm biến “Nhà thầu” 68 Bảng 4.31: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích cho nhóm biến “Nhà thầu” 68 Bảng 4.32: Giá trị trọng số nhân tố của nhóm biến “Nhà thầu” 69 Bảng 4.33: Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan của các biến trong nhân tố về “Nhà thầu” 70 Bảng 4.34: Giá trị thống kê KMO và Bartlett’s Test cho các biến còn lại 70 Bảng 4.35: Giá trị trọng số nhân tố của các biến còn lại 71 Bảng 4.36: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích sau khi điều chỉnh 72 Bảng 4.37: Chỉ số RII và xếp hạng các nhân tố cho nhóm đối tƣợng Chủ đầu tƣ/Ban QLDA 75 Bảng 4.38: Chỉ số RII và xếp hạng các nhân tố cho nhóm đơn vị tƣ vấn 77 Bảng 4.39: Chỉ số RII và xếp hạng các nhân tố cho nhóm nhà thầu 79 Bảng 4.40: Hệ số độ phù hợp Kendall cho các nhân tố 81 HV: NGUYỄN ĐẮC HƢNG - 11080268 xiii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 . Giới thiệu chung: Ngành xây dựng là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân góp phần vào tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Trong đó xây dựng khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong ngành xây dựng. Tuy nhiên tình trạng chậm tiến độ, vượt chi phí rất phổ biến trong ngành xây dựng nước ta, đặc biệt là khu vực nhà nước gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Tiến độ chậm ở hầu hết các dự án, công trình được thanh tra dẫn đến chi phí xây dựng tăng, hiệu quả đầu tư thấp. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá hiện hành ước tính đạt 770,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 92,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 12%; khu vực ngoài Nhà nước 644,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 33,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,4%. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 chia theo loại công trình như sau: Công trình nhà ở đạt 333,3 nghìn tỷ đồng; công trình nhà không để ở đạt 128,2 nghìn tỷ đồng; công trình kỹ thuật dân dụng đạt 219,4 nghìn tỷ đồng; hoạt động xây dựng chuyên dụng đạt 89,5 nghìn tỷ đồng. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 626,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2012, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, giảm 1,4%; khu vực ngoài Nhà nước đạt 521,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 28,5 nghìn tỷ đồng, tăng 34,3%. Bảng 1.1: Vốn đầu tƣ toàn xã hội thực hiện năm 2013 theo giá hiện hành Nghìn tỷ đồng Cơ cấu (%) So với cùng kì năm trước Tổng số 1091,1 100,0 108,0 Khu vực nhà nước 440,5 40,4 108,4 Khu vực ngoài nhà nước 410,5 37,6 106,6 Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 240,1 22,0 109,9 (Nguồn: Báo điện tử “tạp chí tài chính”) HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 Trang 1 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG Mặc dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng hoạt động của ngành xây dựng trong năm vẫn còn những tồn tại và gặp khó khăn như: Chủ đầu tư thực hiện không đúng quy trình, thủ tục gây chậm chễ trong thanh toán công trình dẫn đến nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn, không đủ sức cạnh tranh. Tiến độ giải ngân của một số dự án, công trình mặc dù có chuyển biến nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Thời tiết diễn biến phức tạp với mưa lớn kéo dài tại nhiều vùng trên cả nước ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng công trình. Quá trình thanh toán diễn ra chậm là nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc chậm tiến độ của nhà thầu trong các dự án. Các công trình sử dụng vốn ngân sách còn bị ảnh hưởng nhiều của việc giải ngân gặp nhiều vướng mắc về cơ chế và do thủ tục rườm rà, phức tạp. Quá trình thanh toán chậm thường dẫn đến các kế hoạch dòng tiền của nhà thầu ở trong trạng thái bị động, việc thỏa thuận chi trả cho tiền nhân công, vật tư gặp nhiều khó khăn hơn. Điều này dẫn đến việc nhà thầu thường kéo dài tiến độ dự án, làm cho chi phí công trình trình tăng lên và thời gian hoàn thành bị kéo dài. 1.2 . Xác định vấn đề nghiên cứu: Nhằm giúp nhà thầu khi tham gia các dự án dân dụng sử dụng vốn ngân sách, có thể gặp lại các vấn đề trong quá trình thanh toán, tôi đưa ra đề tài “đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở các tỉnh phía Nam ” mục đích xây dựng nên bảng nhân tố đánh giá quá trình thanh toán. Ngoài việc đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán, và đồng thời cũng xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này trong quá trình thanh toán của các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách các tình phía Nam. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán giúp cho nhà thầu khi tham gia xây dựng có thể giảm rủi ro có thể gặp trong quá trình thanh toán, những nhân tố nào có thể tránh hay những nhân tố nào chỉ có thể cố gắng khắc phục nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất. HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 Trang 2 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG 1.3 . Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành để đáp ứng những mục tiêu sau: - Xác định các vấn đề ảnh hưởng đến quá trình thanh toán của các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách dựa vào các nghiên cứu trước đây. - Xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán thông qua phương pháp phân tích thành tố chính (PCA). - Xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán cho từng nhóm đối tượng “Chủ Đầu Tư”, “Tư Vấn” và “Nhà Thầu”. - Xác định mức độ phân biệt giữa các bảng xếp hạng nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán của các nhóm đối tượng theo kiểm định chi bình phương và hệ số độ phù hợp Kendall. 1.4 . Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu trong các giới hạn sau Không gian nghiên cứu: Đề tài chỉ thực hiện khảo sát đối với các dự án dân dụng xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở các tỉnh phía Nam. Thời gian thực hiện: Khoảng thời gian từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 06 năm 2015. Góc độ phân tích: Nghiên cứu nhằm giúp cho nhà thầu nhận thấy được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình thanh toán, từ đó đưa ra được các biện pháp nhằm tránh hoặc khắc phục. Đối tƣợng khảo sát: Các giám đốc dự án, các trưởng tư vấn, lãnh đạo nhà thầu và các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách. 1.5. Đóng góp của nghiên cứu : Đóng góp của đề tài về mặt học thuật: đề tài góp phần tìm hiểu quá trình thanh toán và đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán của các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách ở Việt Nam và xem xét mức độ phân biệt giữa các bảng xếp hạng các nhân tố của các nhóm đối tượng khác nhau. HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 Trang 3 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG Đóng góp của đề tài về mặt thực tiễn: trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, sẽ giúp cho các nhà thầu nhận biết các vấn đề có thể gặp phải khi tham gia các dự án xây dựng dân dụng sử dụng vốn ngân sách, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế các rủi ro có thể xảy ra, cũng như đạt được dòng tiền tốt khi tham gia loại dự án này. HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 Trang 4 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1. Các khái niệm: 2.1.1. Khái niệm về dự án đầu tƣ xây dựng công trình: Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng. (Theo điều 3 Luật xây dựng 2014) Dự án đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là dự án) do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước (sau đây gọi chung là Bộ), các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) và các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là huyện) quản lý; bao gồm cả các dự án đầu tư có nhiều nguồn vốn khác nhau trong đó nếu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có tỷ trọng lớn nhất trong tổng mức vốn đầu tư của dự án hoặc nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước không chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng mức vốn đầu tư nếu các bên thoả thuận về phương thức quản lý theo nguồn vốn ngân sách nhà nước. (Theo điều 1 thông tư số:86/2011/TT-BTC) 2.1.2. Khái niệm về vốn nhà nƣớc: Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất. (Theo điều 4 Luật đấu thầu 2013) HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 Trang 5 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS NGÔ QUANG TƯỜNG Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. (Theo điều 1 Luật ngân sách nhà nước 2002) 2.1.3. Khái niệm về chủ đầu tƣ: 1. Chủ đầu tư do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án hoặc khi phê duyệt dự án. 2. Tuỳ thuộc nguồn vốn sử dụng cho dự án, chủ đầu tư được xác định cụ thể như sau: a) Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức được người quyết định đầu tư giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng; b) Đối với dự án sử dụng vốn vay, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, cá nhân vay vốn để đầu tư xây dựng; c) Đối với dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng dự án, hợp đồng đối tác công tư, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thỏa thuận thành lập theo quy định của pháp luật; d) Dự án không thuộc đối tượng quy định tại các điểm a, b và c khoản này do tổ chức, cá nhân sở hữu vốn làm chủ đầu tư. 3. Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, người quyết định đầu tư dự án giao cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực làm chủ đầu tư; trường hợp không có Ban quản lý dự án thì người quyết định đầu tư lựa chọn cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện để làm chủ đầu tư. 4. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.(Theo điều 7 Luật xây dựng 2014) 2.2. Tìm hiểu về quá trình thanh toán dựa theo các văn bản pháp luật: Quá trình thanh toán ở các dự án xây dựng sử dụng vốn ngân sách được tiến hành theo nhiều bước. Các bên liên quan cần có nền tảng kiến thức và độ hiểu biết HV: NGUYỄN ĐẮC HƯNG - 11080268 Trang 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan