Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh thái nguyên...

Tài liệu đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh thái nguyên

.PDF
119
2
53

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I ------------------------------------------- §µo Xu©n TiÕn §¸nh gi¸ nhu cÇu ®µo t¹o cña c¸n bé KiÓm l©m ngµnh L©m NghiÖp tØnh th¸i nguyªn LuËn v¨n Th¹c Sü Kinh TÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè: 60.31.10 Ng−êi h−íng dẫn khoa häc: TS. Kim ThÞ Dung Hµ Néi - 2007 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðào Xuân Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 1 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, ñược sự hướng dẫn, giảng dạy của các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT cùng các thầy cô Khoa Sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp I, tôi ñã hoàn thành khoá học cao học này. ðặc biệt, trong thời gian vừa qua ñược sự hướng dẫn tận tình của cô giáoTS. Kim Thị Dung và các thầy cô giáo trong Bộ môn Kế toán - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường ðại học Nông nghiệp I. Tôi ñã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn tới những tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Các thầy cô trong Khoa Sau ðại học trường ðại học Nông nghiệp I ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến cô giáo:TS. Kim Thị Dung cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Kế toán ñã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn Chi cục kiểm lâm Thái Nguyên cùng các phòng ban chuyên môn của chi cục, các hạt kiểm lâm trên ñịa bàn tỉnh Thái Nguyên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, ñồng nghiệp và bè bạn những người ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập! Tác giả luận văn ðào Xuân Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 2 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa ñầy ñủ BD Bồi dưỡng CN - XD Công nghiệp - Xây dựng CNH - HDH Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá DV - TM Dịch vụ - Thương Mại GTP Giá trị sản phẩm LN Lâm nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNA ðánh giá nhu cầu ñào tạo TTHS Tố tụng hình sự tr.ñ Triệu ñồng UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01 Tình hình cán bộ công chức kiểm lâm năm 2006 23 Bảng 02 Tình hình ñất ñai và sử dụng ñất ñai tỉnh Thái nguyên 32 Bảng 03 Dân số và nguồn lao ñộng tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 04 Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên năm 36 Bảng 05 Diện tích ñất có rừng và ñất không có rừng quy hoạch cho lâm 38 nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2006 Bảng 06 Số vụ vi phạm hành chính trong quản lý bảo vệ rừng 39 Bảng 07 Số vụ cháy rừng và diện tích cháy rừng năm 2006 40 Bảng 08 Trình ñộ học vấn của cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên 2007 46 Bảng 09 Cơ cấu cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên phân theo ñộ tuổi năm 2007 47 Bảng 10 Công tác ñào tạo bồi dưỡng cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên 51 năm 2004 - 2006 Bảng 11 Tình hình cán bộ kiểm lâm qua kết quả nghiên cứu 57 Bảng 12 Nhiệm vụ công tác của cán bộ kiểm lâm qua ñiều tra 59 Bảng 13 Khó khăn của cán bộ kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng 60 Bảng 14 Các lĩnh vực, kiến thức và kỹ năng cần ñể phục vụ công việc của 62 ñội ngũ cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên Bảng 15 ðánh giá khoá học của cán bộ kiểm lâm ñược ñào tạo, bồi dưỡng 64 Bảng 16 Nhu cầu về lĩnh vực ñào tạo của cán bộ kiểm lâm Tỉnh 66 Bảng 17 Nhu cầu ñào tạo về kiến thức của cán bộ kiểm lâm cấp chi cục 68 Bảng 18 Nhu cầu ñào tạo về kiến thức của cán bộ kiểm lâm cấp hạt 70 Bảng 19 Nhu cầu ñào tạo về kỹ năng của cán bộ kiểm lâm Tỉnh 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 4 Bảng 20 Nhu cầu về ñào tạo kiến thức, kỹ năng mà cán bộ kiểm lâm cần nhất 72 Bảng 21 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho nhóm cán bộ kiểm lâm chi cục 73 Bảng 22 Phân tích kiến thức, kỹ năng cho nhóm cán bộ kiểm lâm hạt 74 Bảng 23 Các khóa học cho từng nhóm cán bộ 79 Bảng 24 Kế hoạch hành ñộng ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn năm 2008 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 5 MỤC LỤC 1 MỞ ðẦU ...................................................................................................................... 9 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ...........................................................................................9 1.2 MỤC TIÊU NHIÊN CỨU ðỀ TÀI.......................................................................................10 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................10 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................10 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI ......................................................10 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu..................................................................................10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................11 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................................................... 12 2.1 MỘT SÓ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ..........................................................................................12 2.2 VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ðỐI VỚI SỰ PHÁP TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP..........................................................................................................................................13 2.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM...............14 2.3.1 Chức năng....................................................................................................14 2.3.2 Nhiệm vụ của cán bộ Kiểm lâm ..................................................................15 2.3.3 Quyền hạn và trách nhiệm của kiểm lâm ...................................................16 2.4 ðẶC ðIỂM CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ....................................................17 2.5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO ............................................18 2.5.1 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánh giá nhu cầu ñào tạo..........18 2.5.2 Vai trò của ñánh giá nhu cầu ñào tạo .........................................................22 2.5.3. Các bước ñánh giá nhu cầu ñào tạo (TNA) [13] .......................................23 2.6 CƠ SỞ THỰC TIỄN CÁN BỘ KIỂM LÂM Ở NƯỚC TA...............................................26 2.6.1 Hệ thống tổ chức cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp:..............................26 2.6.2 Tình hình ñào tạo cán bộ Kiểm lâm ...........................................................28 2.6.3 Năng lực cán bộ kiểm lâm...........................................................................30 2.7 KINH NGHIỆM ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở MỘT SỐ NƯỚC....................33 2.7.1 Ở Singapo ....................................................................................................33 2.7.2 Ở Trung Quốc..............................................................................................36 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 6 3.1 ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TỈNH THÁI NGUYÊN..................................................................................................38 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên.................................38 3.1.1.1 ðiều kiện tự nhiên ....................................................................................38 3.1.1.2 Tình hình sử dụng ñất ñai.........................................................................39 3.1.1.3 Tình hình dân số và lao ñộng ...................................................................32 3.1.1.4 Tình hình phát triển kinh tế của Tỉnh.......................................................33 3.1.2 Tình hình quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên ........37 3.1.2.1 Diễn biến tài nguyên rừng và ñất rừng.....................................................37 3.1.2.2 Công tác kiểm tra, giám sát khai thác sử dụng rừng và ñấu tranh thừa hành Luật bảo vệ và phát triển rừng.....................................................................39 3.1.2.3 Công tác phòng chống cháy rừng và tổ chức dự báo cháy rừng.............40 3.1.2.4 Công tác phát triển rừng ..........................................................................41 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................41 3.2.1. Thu thập số liệu, thông tin..........................................................................41 3.2.1.1 Thu thập số liệu thông tin thứ cấp...........................................................41 3.2.1.2 Thu thập số liệu thông tin sơ cấp .............................................................42 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích ......................................................44 3.2.2.1 Xử lý số liệu ............................................................................................44 3.2.2.2 Phương pháp phân tích .............................................................................44 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu dùng phân tích.................................................................44 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................................... 45 4.1 THỰC TRẠNG CÁN BỘ KIỂM LÂM TỈNH THÁI NGUYÊN......................................45 4.1.1 Về số lượng, chất lượng cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên .....................45 4.1.2 Về cơ cấu cán bộ kiểm lâm theo ngạch công chức và phân theo ñộ ñộ tuổi........46 4.1.3 Về hệ thống tổ chức cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên...........................48 4.1.4 Về tình hình ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công tác tuyển dụng ...............49 4.1.5 Những thuận lợi và khó khăn của cán bộ kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Thái Nguyên..............................................................................53 4.1.5.1 Thuận lợi...................................................................................................53 4.1.5.2 Tồn ñọng và khó khăn .............................................................................53 4.2 ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO CÁN BỘ KIỂM LÂM TỈNH THÁI NGUYÊN....56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 7 4.2.1 Các thông tin chung về cán bộ kiểm lâm qua ñiều tra ................................56 4.2.2 Vị trí công tác và khó khăn của cán bộ kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng ..................................................................................................................59 4.2.3 Những kiến thức cần ñể phục vụ công việc của cán bộ kiểm lâm ..............61 4.2.4 Các khoá học mà cán bộ kiểm lâm ñã ñược ñào tạo, bồi dưỡng.................63 4.2.5 Nhu cầu về lĩnh vực ñào tạo......................................................................635 4.2.6 Nhu cầu ñào tạo về kiến thức ......................................................................66 4.2.7 Nhu cầu ñào tạo về kỹ năng .......................Error! Bookmark not defined. 4.2.8 Sự thiếu hụt kiến thức và phân tích nhu cầu ñào tạo...................................72 4.3 CÁC GIẢI PHÁP ðÀO TẠO NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ KIỂM LÂM TRÊN ðỊA BÀN TỈNH................................................................................................................75 4.3.1 ðối tượng ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn......................................................75 4.3.2 Hình thức và nội dung ñào tạo ....................................................................77 4.3.3 Các khoá học ñề xuất..................................................................................78 4.3.4 Phương pháp ñào tạo ...................................................................................82 4.3.4.1. Phương pháp ñộng não (Brain storming) ................................................83 4.3.4.2. Phương pháp thảo luận nhóm (Group discussion) ..................................84 4.3.4.3. Phương pháp quan sát thực tế (Observation) ..........................................86 4.3.4.4. Phương pháp thực hành (Practice Skill)..................................................87 4.3.4.5. Phương pháp thuyết trình có hiệu quả (Presentaion) ..............................88 4.3.5 Kế hoạch hành ñộng ....................................................................................89 4.3.6 ðánh giá kết quả khoá ñào tạo, bồi dưỡng..................................................90 4.3.7 Giải pháp về cơ chế chính sách cho cán bộ kiểm lâm.................................91 4.3.7.1 Giải pháp cân ñối, sắp xếp và bố trí lại lực lượng kiểm lâm các cấp.......91 4.3.7.2 Chế ñộ chính sách cho cán bộ kiểm lâm ..................................................92 5 KẾT LUẬN................................................................................................................ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 99 PHỤ LỤC.................................................................................................................... 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 8 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Rừng là một tài nguyên có vị trí quan trọng ñối với ñời sống xã hội và trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua các tác dụng về bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, ñiều hoà khí hậu, chống gió bão, lũ lụt...làm cho môi trường sống tồn tại và phát triển. Cung cấp sản phẩm cho xã hội, nguyên liệu phục vụ cho các ngành sản xuất khác. Do ñó việc bảo vệ và phát triển rừng là rất cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ vị trí quan trọng của rừng trong thời gian qua ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chương trình, chính sách nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên rừng và phát triển rừng. Trong ñó có công tác quản lý bảo vệ vốn rừng như mô hình quản lý rừng, phương thức ñặc biệt ñội ngũ cán bộ kiểm lâm làm công tác quản lý bảo vệ rừng. Hiện nay cả nước ñã có 61/64 tỉnh, thành phố có tổ chức kiểm lâm. Tuy nhiên diện tích rừng bị khai thác, chặt phát rừng một cách bừa bãi, cháy rừng vẫn diễn ra trên cắp cả nước nói chung và tỉnh Thái nguyên nói riêng, diện tích rừng tỉnh Thái Nguyên giảm do khai thác rừng là 1.439 ha, diện tích rừng giảm do cháy rừng là 3.422 ha năm 2006. Do hoạt ñộng khai thác phá rừng ngày càng tinh vi, công tác quản lý, bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, hạn chế về số lượng, trình ñộ kỹ năng của lực lượng cán bộ kiểm lâm làm công tác quản lý, bảo vệ rừng. ðể thực hiện ñược công tác quản lý và bảo vệ rừng trên cả nước, tỉnh Thái Nguyên thì phải xây dựng kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kiểm lâm nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng về tổ chức, quản lý góp phần nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm giữ vững và phát triển nguồn tài nguyên rừng, ñảm bảo an toàn môi trường sinh thái.....ðể thực hiện ñược thì trước hết phải tiến hành ñánh giá ñược nhu cầu ñào tạo của ñội ngũ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 9 cán bộ kiểm lâm. ðây là vấn ñề hết sức cần thiết ñể ñào tạo, bồi dưỡng ñúng người ñúng công việc, ñúng nội dung, phương pháp..... nhằm ñạt hiệu quả cao của khoá học. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: " ðánh giá nhu cầu ñào tạo của cán bộ kiểm lâm ngành lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên" 1.2 MỤC TIÊU NHIÊN CỨU ðỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Xác ñịnh và ñánh giá nhu cầu ñào tạo cán bộ kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, từ ñó ñề xuất một số giải pháp tổ chức ñào tạo nhằm nâng cao năng lực cán bộ, công chức kiểm lâm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở ñề lý luận và thực tiễn về ñánh giá nhu cầu ñào tạo cán bộ kiểm lâm. - ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào của cán bộ kiểm lâm ở Thái Nguyên. - ðề xuất một số giải pháp về nội dung, phương pháp và phương thức ñào tạo cán bộ kiểm lâm cho phù hợp 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðề tài ñánh giá nhu cầu ñào tạo của cán bộ kiểm lâm ở tỉnh Thái Nguyên. Do vậy ñối tượng khảo sát, ñiều tra của ñề tài là cán bộ kiểm lâm công tác tại chi cục kiểm lâm, hạt kiểm lâm ở các huyện. Tuy nhiên với ñiều kiện thời gian có hạn, ñể có thể ñi sâu nghiên cứu các vấn ñề chính và ñề xuất các giải pháp khả thi, ñề tài sẽ chỉ tập trung vào ñối tượng cán bộ kiểm lâm làm công tác quản lý bảo vệ rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 10 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung cụ chủ yếu sau: + Thực trạng về trình ñộ, năng lực tổ chức quản lý về quản lý bảo vệ rừng của cán bộ kiểm lâm. + ðánh giá nhu cầu ñào tạo của ñội ngũ cán bộ kiểm lâm + ðề xuất một số giải pháp, phương pháp, hình thức ñào tạo phù hợp. - Về thời gian nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu từ 12/2006 ñến 10/2007. Do ñó số liệu phản ánh trong ñề tài tập trung ở các năm 2004 - 2006. ðối với số liệu sơ cấp chúng tôi tiến hành ñiều tra trong năm 2007. - Về không gian nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứu trên phạm vi cấp chi cục, một số hạt kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 11 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁN BỘ KIỂM LÂM VÀ ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO CÁN BỘ KIỂM LÂM 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Khái niệm lâm nghiệp: Hiện nay ở nước ta cũng như các nước trên thế giới còn tồn tại nhiều khái niệm lâm nghiệp. Ở Việt nam có ba khái niệm về lâm nghiệp - Lâm nghiệp là một ngành sản xuất và vật chất trong nền kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng nhằm cung cấp lâm sản và phòng hộ [17]. - Lâm nghiệp là một ngành sản xuất và vật chất trong nền kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác và vận chuyển lâm sản [17]. - Lâm nghiệp là một ngành sản xuất và vật chất trong nền kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng[17]. Ba khái niệm nói trên thể hiện ở những khía cạnh khác nhau: khái niệm thứ nhất ñược biểu hiện là khái niệm lâm nghiệp chính thống. Khái niệm thứ hai biểu hiện sự quy ñịnh của Nhà nước về hoạt ñộng sản suất lâm nghiệp. Khái niệm thứ ba ở khía cạnh quản lý, vì hiện tại ngành lâm nghiệp ñang quản lý toàn bộ quá trình sản xuất của ngành từ tạo rừng, bảo vệ rừng, khai thác và chế biến lâm sản trong phạm vi toàn quốc. Cán bộ kiểm lâm là lực lượng chủ yếu ñể thực hiện khái niệm thứ ba làm công tác quản lý Nhà nước về rừng và ñất rừng[17]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 12 - Khái niệm kiểm lâm: Kiểm lâm là lực lượng chuyên trách có chức năng quản lý rừng và bảo vệ rừng, kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về rừng, ñấu tranh ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật về rừng và phối hợp với các ngành, các ñơn vị có liên quan tuyên truyền vận ñộng nhân dân bảo vệ và xây dựng vốn rừng, ñược tổ chức thành hệ thống ñặt dưới sự lãnh ñạo thống nhất của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và sự chỉ ñạo, kiểm tra của cơ quan chính quyền ñịa phương [17]. - Khái niệm về quản lý và bảo vệ rừng [17]: + Quản lý rừng: Là hoạt ñộng nhằm nắm ñược một cách chắc chắn số lượng và chất lượng rừng ñể lập quy hoạch, kế hoạch, xây dựng và phát triển, sử dụng rừng có hiệu quả nhất. + Bảo vệ rừng: Là hoạt ñộng nhằm mục ñích nắm ñược một cách vững chắc tình hình tài nguyên rừng, ngăn chặn các tác ñộng xấu của con người vào rừng ñể duy trì, phát triển ñời sống của rừng làm cho. Nguồn tài nguyên này ngày càng ñược tăng cường một cách vững chắc 2.2 VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ðỐI VỚI SỰ PHÁP TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP Tài nguyên rừng là một trong những nguồn lực quan trọng, không chỉ có ý nghĩa về kinh tế, về xã hội mà còn có ý nghĩa to lớn ñối với môi trường, phòng hộ ñầu nguồn và phòng hộ ven biển, ñặc dụng và bảo tồn nguồn gen quý hiếm ña dạng sinh, ñảm bảo cho quá trình xây dựng và phát triển ñất nước bền vững. Ở nước ta tài nguyên rừng luôn ñược ñặc biệt quan tâm, nhiều văn bản qui ñịnh về quản lý, phát triển và khai thác ñối với nguồn tài nguyên rừng ñã ñược ðảng và Nhà nước ban hành. Nhà nước từ trung ương ñến ñịa phương làm chức năng quản lý, bảo vệ và phát triển rừng với hàng chục ngàn cán bộ, công chức ñang tích cực tham gia vào các hoạt ñộng quản lý bảo vệ rừng ñây là lực lượng chính trong công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 13 Do ñặc thù rừng ở nước ta phân bố chủ yếu ở các vùng núi có ñiều kiện khí hậu khắc nhiệt, ñịa hình hiểm trở nên công tác quản lý bảo vệ rừng không thể phụ thuộc vào ñội ngũ cán bộ kiểm lâm mà còn có sự tham gia của hàng chục ngàn hộ gia ñình người dân ở vùng có rừng. ðây là lực lượng quan trọng góp phần thực hiện kế hoạch phát triển lâm nghiệp. Hầu hết lực lượng này tham gia sản xuất lâm nghiệp, thực sự trở thành lao ñộng bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng. Tuy nhiên nhiều diện tích rừng, nhiều tài nguyên rừng vẫn ñang hàng ngày bị chặt phá, săn bắn hoặc thiêu cháy làm cho nguồn tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng ñến ñiều kiện sống của nhiều người, tác ñộng xấu ñến sự phát triển bền vững. ðể ngăn chặn những nguy cơ gây hậu quả xấu ñến tài nguyên rừng, cần tiến hành ñồng bộ các biện pháp, trong ñó yếu tố có tính chất quyết ñịnh là lực lượng cán bộ, công chức ñược Nhà nước trao quyền thực thi công vụ quản lý, bảo vệ rừng. Thực tế lực lượng này ñã ñược tăng cường, song vẫn còn thiếu và yếu chưa ñáp ứng ñược yêu cầu nhiệm vụ ñã giao. ðể tài nguyên rừng không bị tàn phá, một vấn ñề trước mắt cần phải giải quyết ngay là củng cố hệ thống quản lý cơ cấu tổ chức và ñào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ kiểm lâm. Nếu năng lực của những người ñang hàng ngày sống với rừng, quản lý bảo vệ rừng ñược nâng lên, sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, bảo vệ rừng, không chỉ thúc ñẩy phát triển kinh tế ngành, mà còn ñảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội. 2.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM 2.3.1 Chức năng Chức năng chủ yếu của lực lượng kiểm lâm ñược quy ñịnh tại ðiều 79, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 như sau: Cán bộ kiểm lâm là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, có chức năng quản lý Nhà nước về rừng và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 14 ñất rừng giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chủ tịch UBND các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, bảo ñảm chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Bao gồm các chức năng sau: - ðiều tra, xác ñịnh các loại rừng, phân ñịnh rang giới rừng, ñất rừng trên bản ñồ và trên thực ñịa ñến ñơn vị hành chính cấp xã, thống kê theo dõi diễn biến tình hình rừng, ñất rừng. - Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, ñất rừng trên phạm vi cả nước và ở từng ñịa phương. - Quy ñịnh và tổ chức thực hiện các chế ñộ, thể lệ về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, ñất rừng. - Giao rừng, ñất rừng, thu hồi rừng, ñất rừng. - Phối hợp với các cấp các ngành ñăng ký, lập, giữ và theo dõi quyền sử dụng rừng, ñất rừng. - Kiểm tra thanh tra việc chấp hành các chế ñộ, thể lệ về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng ñất rừng và xử lý các vi phạm chế ñộ, thể lệ ñó. - Giải quyết tranh chấp về rừng, ñất rừng [5]. 2.3.2 Nhiệm vụ của cán bộ kiểm lâm Nhiệm vụ của kiểm lâm ñược cụ thể tại ðiều 80 chương 6 Luật bảo vệ và phát triển rừng (Luật số 29/2004/QH11) ñược Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 4 năm 2005 như sau: - Nắm tình hình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, ñất rừng, việc quản lý rừng, bảo vệ rừng ở ñịa phương - Xây dựng chương trình, kế hoạch, biện pháp tổ chức chỉ ñạo thực hiện việc quản lý, bảo vệ rừng và lâm sản, xây dựng các phương án phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 15 - Thực hiện các chính sách, chế ñộ, thể lệ, quy chế, quy tắc của Nhà nước về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản - Quản lý những diện tích rừng ở ñịa phương chưa giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng như: Tổ chức việc bảo vệ các khu rừng ñặc dụng, rừng phòng hộ trọng ñiểm. - Hướng dẫn chủ rừng lập và thực hiện phương án bảo vệ rừng; bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ rừng cho chủ rừng. - Kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển lâm sản; ñấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. - Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền, vận ñộng nhân dân bảo vệ và phát triển rừng; phối hợp với UBND xã, phường, thị trấn xây dựng và bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng quần chúng bảo vệ rừng. - Tổ chức dự báo nguy cơ cháy rừng và tổ chức lực lượng chuyên ngành phòng cháy và chữa cháy rừng. - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ rừng khi rừng bị người khác xâm hại. - Thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm soát kinh doanh, buôn bán thực vật rừng, ñộng vật rừng [5]. 2.3.3 Quyền hạn và trách nhiệm của kiểm lâm Trong khi thi hành nhiệm vụ, kiểm lâm có các quyền sau ñây: - Yêu cầu tổ chức, hộ gia ñình, hộ cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc kiểm tra và ñiều tra; tiến hành kiểm tra hiện trường thu thập chứng cứ theo quy ñịnh của pháp luật; - Phối hợp với các cơ quan chức năng như: Quân ñội, công an, thuế vụ (quản lý thị trường)... trên ñịa bàn tổ chức truy quét và xử lý các cá nhân, tổ chức phá hoại rừng, khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản, săn bắt, buôn bán trái phép ñộng vật hoang dã, ñốt rừng... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 16 - Xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi phạm hành chính, khởi tố, ñiều tra hình sự ñối với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo quy ñịnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, pháp luật về hình sự và pháp luật về tố tụng hình sự; - ðược sử dụng vũ khí và công cụ hỗ trợ theo quy ñịnh của pháp luật. Trách nhiệm của cán bộ kiểm lâm: - Trách nhiệm của cán bộ kiểm lâm không thực hiện ñầy ñủ nhiệm vụ, quyền hạn ñược giao, ñể xảy ra phá rừng, cháy rừng thì phải chịu trách nhiệm theo quy ñịnh của pháp luật Nhà nước. Trên thực tế với quyền hạn của kiểm lâm trên, quy ñịnh chưa ñược rõ ràng, chưa ñủ mạnh ñể ñáp ứng yêu cầu của cơ quan thừa hành pháp luật ñể ñấu tranh có hiệu quả với tình trạng vi phạm pháp luật về rừng rất nghiêm trọng, sự chống ñối, tấn công của lâm tặc ñối với lực lượng kiểm lâm ngày càng gia tăng [5]. 2.4 ðẶC ðIỂM CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trên thì cán bộ kiểm lâm thực hiện các công việc như: công tác quản lý bảo vệ rừng, thanh tra pháp chế, kiểm lâm ñịa bàn có những ñặc ñiểm sau: - Công tác tại nơi có rừng mà tập trung chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, ñồi núi, ñịa hình phức tạp, diện tích rừng phân bố rộng, nơi tập trung dân cư chủ yếu là người dân tộc miền núi, có ñời sống và trình ñộ văn hoá thấp. - Việc ñi lại ñể quản lý bảo vệ rừng gặp rất nhiều khó khăn, phương tiện ñi lại chủ yếu là ñi bộ. - Phương tiện ñi lại thường thô sơ, thiếu phương tiện thông tin như ñiện thoại, bộ ñàm và các công cụ dự báo cháy rừng (không có sóng....). Nên thông tin thường chậm, không kịp thời. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 17 - ðiều kiện sinh hoạt, công tác thường mang tính chất tạm bợ rất khó cho việc tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng. - Luôn tiếp xúc với bọn lâm tặc hung hăng và hoạt ñộng có tổ chức rất nguy hiểm ñến tính mạng. - Luôn phải cần sự hỗ trợ của các lực lượng khác như : Công an, quân ñội thuế...thì phải xử lý ñược các hành vi phi phạm có tổ chức (do quyền hạn và nhiệm vụ thấp). - Vấn ñề xác minh ñể xử lý theo ñúng quy ñịnh của ngành gặp rất nhiều khó khăn vì sự vụ thường xảy ra ở trong rừng nơi không có dân cư, lực lượng hỗ trợ lại mỏng... 2.5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ðÁNH GIÁ NHU CẦU ðÀO TẠO 2.5.1 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánh giá nhu cầu ñào tạo - Khái niệm về ñào tạo: ðào tạo là việc tổ chức giảng dạy và học tập trong nhà trường, gắn việc giáo dục ñạo ñức nhân cách với việc cung cấp các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nhằm chuẩn bị cho người học thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất ñịnh [18]. ðào tạo bồi dưỡng cán bộ kiểm lâm thường ñược gắn với mục ñích của khoá học theo yêu cầu của việc phát triển kinh tế, xã hội hoặc theo tiêu chuẩn ngạch quy ñịnh, chức năng, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng ñể giúp cán bộ cập nhật ñược ñường lối chính sách của ðảng và Nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ, những kỹ năng ñặc thù ñể ñáp ứng yêu cầu, nâng cao hiệu quả công tác. ðào tạo lại là việc tiến hành ñào tạo cho những người ñã ñược ñào tạo, do quá trình phát triển của xã hội, của công nghệ, yêu cầu sản xuất, công tác sẽ phải thêm ñể ñáp ứng ñược yêu cầu ñặt ra. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 18 Tự ñào tạo là quá trình tự thân vận ñộng ñể lĩnh hội kiến thức hoặc tham gia hoạt ñộng xã hội, lao ñộng sản xuất rồi tự rút ra kinh nghiệm. - Mục tiêu ñào tạo cán bộ: Công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thời gian qua ñã góp phần tăng cường khả năng thích ứng của cán bộ trước tình hình mới và nhiệm vụ. Mục tiêu lâu dài và tổng quát của việc ñào tạo cán bộ là: Xây dụng ñội ngũ cán bộ thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, trung thành với chế ñộ xã hội chủ nghĩa, tận tuỵ với công vụ, có trình ñộ quản lý tốt, ñáp ứng yêu cầu của việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà nước. Như vậy, mục tiêu ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ không chỉ nhằm bổ sung những khuyết ñiểm, khắc phục sự hẫng hụt của cán bộ trước ñòi hỏi của tình hình, nhiệm vụ mới mà quan trọng hơn phải ñáp ứng ñược mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực sự ñóng góp vào thắng lợi của công cuộc ñổi mới. ðối với ñào tạo cán bộ kiểm lâm ngoài mục tiêu chung của công tác ñào tạo cán bộ thì mục tiêu mang tính chất phạm vi ngành trong công tác, nhiệm vụ ñược giao quản lý bảo vệ rừng là: Nâng cao năng lực, nhận thức ñể giữ vững và phát triển tài nguyên rừng[12]. ðể có thể thực hiện ñược mục tiêu trên ñây, nội dung ñào tạo bồi dưỡng cán bộ nói chung và cán bộ kiểm lâm nói riêng cần ñược xác ñịnh. ðào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật ñường lối, chủ chương chính sách của ðảng và Nhà nước. ðào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính, quản lý nhà nước . ðào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp. - Loại hình và hình thức ñào tạo, bồi dưỡng: Từ thực tế chúng ta ñều nhận thấy, phần lớn cán bộ ñược ñào tạo cơ bản từ các ngành, lĩnh vực chuyên môn khác nhau nhưng trình ñộ chuyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------- 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan