Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại đánh giá hoạt động của một số mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường ở tỉnh lạng s...

Tài liệu đánh giá hoạt động của một số mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường ở tỉnh lạng sơn

.PDF
202
30
148

Mô tả:

I H C THÁI NGUYÊN TRƢ N ĐẠI HỌC NÔN LÂM ----------------------------------- TRẦN QUAN TRUN ĐÁNH IÁ HOẠT ĐỘN CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƢ N Ở TỈNH LẠN LU N V N THẠC S SƠN HOA HỌC MÔI TRƢ N THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn I H C THÁI NGUYÊN TRƢ N ĐẠI HỌC NÔN LÂM ----------------------------------- TRẦN QUAN ĐÁNH TRUN IÁ HOẠT ĐỘN CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƢ N Ở TỈNH LẠN SƠN Ngành: hoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LU N V N THẠC S HOA HỌC MÔI TRƢ N Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Đình Binh THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i L I CAM ĐOAN Tên tôi là Trần Quang Trung, học viên cao học lớp Khoa học môi trƣờng K21, khoá 2013-2015. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Đánh giá hoạt động của một số mô hình xã hội hóa BVMT ở tỉnh Lạng Sơn” là công trình của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, điều tra, khảo sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Phan ình Binh. Số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. . Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Trần Quang Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii L I CẢM ƠN ể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phan ình Binh - Phó trƣởng khoa Quản lý Tài nguyên - Trƣờng ại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Quản lý Sau đại học; các thầy cô khoa Quản lý Tài Nguyên và khoa Môi trƣờng - Trƣờng ại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ trong quá trình tôi thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ UBMT tổ quốc Việt Nam tỉnh Lạng Sơn; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Quỹ BVMT, Hội nông dân tỉnh Lạng Sơn; UBND các phƣờng: Chi Lăng, ông Kinh, Tam Thanh, Vĩnh Trại và các UBND xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn; UBND xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp thông tin, số liệu cần thiết cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị công nhân Công ty TNHH Huy Hoàng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, các anh chị ở Chi cục BVMT, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Lạng Sơn, huyện Bắc Sơn đã đóng góp những ý kiến quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình làm luận văn. Xin gửi đến gia đình và bạn bè - những ngƣời đã luôn sát cánh động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi lời cảm ơn chân thành nhất. Học viên Trần Quang Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM OAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2 3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................2 Chƣơng 1. TỔN QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3 1.1. Tổng quan cơ sở lý luận về xã hội hóa hoạt động BVMT ...................................3 1.1.1. Khái niệm xã hội hóa .................................................................................................................. 3 1.1.2. Xã hội hóa hoạt động BVMT .................................................................................................. 5 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của mô hình cộng đồng tham gia BVMT .......................... 6 1.1.3.1. Tăng quyền lực cộng đồng .............................................................................6 1.1.3.2. Sự công bằng ..................................................................................................7 1.1.3.3. Phát huy kiến thức bản địa .............................................................................7 1.1.3.4. Tính hợp lý về sinh thái và sự phát triển bền vững ........................................8 1.1.4. Các yếu tố hợp thành các mô hình cộng đồng tham gia BVMT ............................. 8 1.1.4.1. áp ứng nhu cầu ............................................................................................8 1.1.4.2. Cải thiện và duy trì môi trƣờng ......................................................................8 1.1.4.3. Tăng quyền lực của cộng đồng ......................................................................8 1.1.5. Vai trò của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng trong việc xây dựng và phổ biến mô hình cộng đồng tham gia BVMT ........... 9 1.1.5.1. Vai trò của chính quyền các cấp ....................................................................9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.1.5.2. Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội .......................................................9 1.1.5.3. Vai trò của cộng đồng ..................................................................................11 1.1.6. Phạm vi và lợi ích của mô hình BVMT............................................................................ 11 1.1.6.1. Phạm vi mô hình BVMT ..............................................................................11 1.1.6.2. Lợi ích của mô hình BVMT .........................................................................12 1.1.7. Nội dung công tác Xã hội hóa BVMT .............................................................................. 13 1.2. Cơ sở pháp lý về xã hội hóa hoạt động BVMT .................................................13 1.3. Một số mô hình về xã hội hóa hoạt động BVMT trong đời sống sinh hoạt đang đƣợc áp dụng tại Việt Nam ......................................................................22 1.3.1. Mô hình xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc, cam kết BVMT ........................................ 22 1.3.2. Mô hình xã hội hóa công tác vệ sinh môi trƣờng ......................................................... 24 1.3.3. Mô hình cung cấp nƣớc sạch ................................................................................................. 25 1.3.4. Mô hình sản xuất khí sinh học bằng hầm biogas.......................................................... 26 1.3.5. Các hình thức xã hội hóa BVMT khác ............................................................................. 27 1.4. Tổng quan các mô hình xã hội hóa hoạt động BVMT tại tỉnh Lạng Sơn ..........29 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......31 2.1. ối tƣợng và nội dung nghiên cứu.....................................................................31 2.1.1. ối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................................... 31 2.1.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................. 31 2.1.2.1. iều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môi trƣờng .......................31 2.1.2.2. ánh giá hoạt động của các mô hình xã hội hóa BVMT ở Lạng Sơn .........31 2.1.2.3. ề xuất giải pháp cho công tác xã hội hóa hoạt động BVMT tại Lạng Sơn .........31 2.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu ........................................................................31 2.2.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................... 31 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................................................ 32 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................32 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp............................................................... 32 2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ................................................................................. 33 2.3.3. Phƣơng pháp phân tích hệ thống ......................................................................................... 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá rủi ro mô hình ............................................................................... 34 Chƣơng 3. ẾT QUẢ N HIÊN CỨU VÀ THẢO LU N .................................37 3.1. iều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn........................................37 3.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính ..................................... 37 3.1.2. iều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ................................................................ 38 3.1.3. iều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................................ 40 3.1.4. Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn ............................................................................... 43 3.1.4.1. Môi trƣờng không khí ..................................................................................43 3.1.4.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc .........................................................................43 3.1.4.3. Môi trƣờng đất .............................................................................................44 3.1.4.4. Về chất thải rắn ............................................................................................44 3.2. Mô hình xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc gắn với BVMT tại thôn ông ằng, xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn ................................................................ 45 3.2.1. Giới thiệu mô hình ..........................................................................................45 3.2.2. Triển khai hoạt động .......................................................................................46 3.2.3. Kết quả thực hiện mô hình: .............................................................................46 3.2.4. ánh giá hiệu quả............................................................................................47 3.3. Mô hình xử lý chất thải bằng hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nông thôn ở xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn ................................................................ 49 3.3.1. Giới thiệu mô hình ..........................................................................................49 3.3.2. Triển khai hoạt động .......................................................................................50 3.3.3. Kết quả thực hiện mô hình: .............................................................................51 3.4. Mô hình phân loại rác tại nguồn 3R - LS ............................................................................ 55 3.4.1. Giới thiệu mô hình ..........................................................................................56 3.4.2. Triển khai hoạt động .......................................................................................60 3.4.3. Kết quả thực hiện: ...........................................................................................61 3.5. ánh giá rủi ro và tính bền vững của 03 mô hình xã hội hóa BVMT tại Lạng Sơn...........................................................................................................64 3.6. ề xuất một số giải pháp cho công tác xã hội hóa hoạt động BVMT tại Lạng Sơn...........................................................................................................73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 3.6.1. Hoàn thiện mô hình .........................................................................................73 3.6.1.1. ối với mô hình xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc gắn với BVMT tại thôn ông ằng, xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn .............................74 3.6.1.2. ối với mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nông thôn tại xã Mai Pha ................................................75 3.6.1.3. Mô hình phân loại chất thải tại nguồn 3R -LS .............................................75 3.6.2. Duy trì và nhân rộng mô hình ............................................................................................... 76 ẾT LU N VÀ IẾN N HỊ ................................................................................77 1. Kết luận .................................................................................................................77 2. Kiến nghị ...............................................................................................................78 TÀI LIỆU THAM HẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢN Bảng 2.1. Các thông tin, tài liệu đã thu thập .............................................................32 Bảng 2.2. ối tƣợng điều tra .....................................................................................33 Bảng 2.3. ánh giá rủi ro mô hình ...........................................................................34 Bảng 2.4. Cách xác định rủi ro mô hình ...................................................................35 Bảng 3.1. Các đơn vị hành chính của tỉnh Lạng Sơn ...............................................38 Bảng 3.2. Các thông số đặc trƣng trung bình về thời tiết, khí hậu của Lạng Sơn ...38 Bảng 3.3. Dân số các huyện, thành phố của tỉnh Lạng Sơn ......................................43 Bảng 3.4. Thành phần rác thải tại các điểm tập kết rác trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ...........................................................................................44 Bảng 3.5. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh môi trƣờng theo quy định .................46 Bảng 3.6. Các hoạt động triển khai mô hình xây dựng hầm biogas .........................50 Bảng 3.7. Kết quả triển khai mô hình xử lý rác thải bằng hầm biogas .....................51 Bảng 3.8. Nhận thức của ngƣời dân về mô hình biogas ...........................................53 Bảng 3.9. Thông tin khái quát về khu vực các phƣờng thí điểm ..............................57 Bảng 3.10. Khái quát mô hình thí điểm phân loại chất thải tại nguồn ......................59 Bảng 3.11. Mức độ phát sinh CTR sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn .....................60 Bảng 3.12. Số lƣợng điểm thu gom tập kết và các thùng tập kết..............................61 Bảng 3.13. Hoạt động phân loại, thu gom rác thải....................................................61 Bảng 3.14. Kết quả điều tra phân loại rác tại nguồn .................................................62 Bảng 3.15. Hiệu quả tích cực về môi trƣờng khi thực hiện mô hình ........................47 Bảng 3.16. ánh giá rủi ro mô hình xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc gắn với BVMT tại thôn ông ằng 1, xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn ...............65 Bảng 3.17. ánh giá rủi ro mô hình xử lý chất thải bằng hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nông thôn ở xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn ..............67 Bảng 3.18. Tổng hợp các tiêu chí đánh giá rủi ro mô hình phân loại chất thải tại nguồn 3R - LS...........................................................................................69 Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả đánh giá rủi ro 3 mô hình thí điểm tại Lạng Sơn ......71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Hoạt động khảo sát, điều tra tại thôn ông ằng 1 ..................................47 Hình 3.2. Hoạt động xây dựng, lắp đặt hầm biogas hộ ông Lƣơng Xuân án tại thôn Co Măn, xã Mai Pha...........................................................................52 Hình 3.3. Sử dụng nhiên liệu từ hầm biogas cho sinh hoạt hàng ngày tại hộ ông Lƣơng Xuân án thôn Co Măn, xã Mai Pha .............................................52 Hình.3.4. Ngƣời dân đổ rác tại phƣờng Chi Lăng ....................................................60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng HTX : Hợp tác xã MT T : Môi trƣờng đô thị NGO : Tổ chức phi chính phủ PLCTTN : Phân loại chất thải tại nguồn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLMT : Quản lý môi trƣờng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBMT : Ủy ban mặt trận UBND : Ủy ban nhân dân URENCO : Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc một thành viên môi trƣờng đô thị XHH : Xã hội hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của các hoạt động kinh tế, xã hội dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang là thách thức nghiêm trọng của mọi quốc gia. Tại Việt Nam, chất lƣợng môi trƣờng đô thị bị ô nhiễm suy thoái bởi các hoạt động sản xuất công nghiệp, thói quen sinh hoạt, tiêu dùng không thân thiện với môi trƣờng, sự gia tăng với tốc độ kinh hoàng các phƣơng tiện giao thông… Chất lƣợng môi trƣờng nông thôn bị ô nhiễm, suy thoái bởi hoạt động sản xuất và chăn nuôi trong nông nghiệp thiếu bền vững, thói quen, nếp sống sinh hoạt của vùng dân lạc hậu, ý thức BVMT chƣa cao. Từ trƣớc tới nay, hoạt động BVMT là trách nhiệm của Nhà nƣớc, các đơn vị/doanh nghiệp sở hữu công. ã đến lúc nhận thức này cần phải đƣợc thay đổi. Trách nhiệm BVMT không chỉ còn là của riêng Nhà nƣớc mà còn phải là trách nhiệm của mọi doanh nghiệp, của mọi ngƣời dân. Xuất phát từ nhận thức đó, trong khoảng mƣời năm ngần đây, khái niệm xã hội hóa hoạt động BVMT đã xuất hiện, các mô hình xã hội hóa BVMT lần lƣợt áp dụng và trở nên phổ biến ở nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc. Các mô hình xã hội hóa hoạt động BVMT đang đƣợc áp dụng tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào các hoạt động: xử lý rác thải trong sinh hoạt, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… Lạng Sơn cũng là nơi có nhiều mô hình xã hội hóa BVMT trong đó nổi bật nhất là mô hình xã hội hóa BVMT trong đời sống sinh hoạt. Các mô hình này đã thu hút đƣợc nhiều nguồn lực trong xã hội, đồng thời góp phần tích cực trong việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của ngƣời dân, làm cho môi trƣờng ngày càng trong lành, sạch đẹp. Mặc dù đang đƣợc triển khai rộng rãi, song các mô hình xã hội hóa chƣa đƣợc tổng kết, đánh giá một cách toàn diện. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động của một số mô hình xã hội hóa BVMT ở tỉnh Lạng Sơn” nhằm tổng kết, đánh giá hiệu quả hoạt động xã hội hóa BVMT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2 2. Mục tiêu đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Tổng kết, đánh giá hiệu quả hoạt động của một số mô hình xã hội hóa BVMT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 2.2. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu, đánh giá hoạt động 03 mô hình BVMT, gồm mô hình BVMT gắn với quy ƣớc, hƣơng ƣớc; xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm biogas đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nông thôn; phân loại rác tại nguồn (3R-LS) từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục những tồn tại hạn và hạn chế, khuyến khích nhân rộng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 3. Ý nghĩa đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng công tác xã hội hóa BVMT tại Lạng Sơn. ề tài đi sâu phân tích nghiên cứu ba mô hình thí điểm đại diện cho khu vực thành thị và nông thôn, từ đó đánh giá hiệu quả các mô hình, phân tích những thành công - những tồn tại, nguyên nhân tồn tại để đề xuất các giải pháp cho công tác xã hội hóa BVMT tại Lạng Sơn trong thời gian tiếp theo. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung vào lý luận nhận thức về xã hội hóa và xã hội hóa trong công tác BVMT, các nội dung của hoạt động xã hội hóa BVMT hiện nay của Việt Nam nói chung và Lạng Sơn nói riêng. ồng thời đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu và giảng dạy trong các trƣờng đại học, cho các cán bộ quản lý, các nhà hoạch định chính sách quan tâm tới vấn đề quản lý môi trƣờng và tự quản trong cộng đồng dân cƣ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔN QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan cơ sở lý luận về xã hội hóa hoạt động BVMT 1.1.1. Khái niệm xã hội hóa Khái niệm và XHH hiện nay đƣợc dùng với hai nội dung: Nội dung thứ nhất: Thuật ngữ XHH chỉ sự tăng cƣờng chú ý quan tâm của xã hội về vật chất và tinh thần những vấn đề, sự kiện cụ thể nào đó của xã hội mà trƣớc đây chỉ có một bộ phận của xã hội, có trách nhiệm quan tâm. Nói cách khác, do tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của những vấn đề cụ thể đó mà từ chỗ chỉ một nhóm hay một cộng đồng hay một bộ phận của xã hội quan tâm, đến nay càng ngày càng đƣợc đông đảo quần chúng quan tâm. ó là quá trình XHH các vấn đề, sự kiện xã hội, các hoạt động nhƣ XHH giáo dục, XHH y tế….[10] Nội dung thứ hai: Thuật ngữ XHH đƣợc sử dụng trong xã hội học để chỉ quá trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của xã hội loài ngƣời [10]. Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về XHH căn cứ vào tính chủ động của cá nhân trong quá trình XHH, chúng ta có thể tạm chia các định nghĩa nói trên thành 2 loại nhƣ sau: Loại 1: Ít đề cập đến tính chủ động của cá nhân trong quá trình thu nhận kinh nghiệm xã hội. Các cá nhân dƣờng nhƣ bị khuôn vào các chuẩn mực khuôn mẫu không chống đối lại đƣợc. Nói cách khác, mỗi cá nhân đƣợc xã hội mặc cho một “chiếc áo văn hóa” phù hợp (theo cách nhìn của xã hội) với từng nơi, từng thời điểm, từng giai đoạn của cuộc sống nhƣng cá nhân không có quyền tự chọn mình. Loại 2: Khẳng định tính tích cực, sáng tạo của cá nhân trong quá trình XHH. Cá nhân không chỉ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội mà còn tham gia vào quá trình tạo ra các kinh nghiệm xã hội. Nhƣng dù có những khác biệt, song các nhà khoa học đều thống nhất tại một điểm: XHH là một quá trình. Tức là, XHH có bắt đầu, có diễn biến và có kết thúc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4 Neil Smelser (nhà xã hội học Mỹ) đã viết: "XHH là quá trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình", để phục vụ tốt cho việc thực hiện các mô hình hành vi tƣơng ứng với hệ thống vai trò mà cá nhân phải đóng trong cuộc đời mình [10]. Theo định nghĩa này, vai trò của cá nhân trong quá trình XHH chỉ giới hạn trong việc tiếp cận các kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực. Chúng chƣa đề cập tới khả năng cá nhân chúng có thể tạo ra những giá trị, kinh nghiệm, chuẩn mực để xã hội học theo. Nhƣ vậy, dƣờng nhƣ cá tính của con ngƣời bị tan biến vào những đặc điểm xã hội mà cá nhân tiếp thu đƣợc. Chúng ta thừa nhận một thực tế rằng, trong quá trình tƣơng tác xã hội mỗi con ngƣời đều có những điểm mà đối tác của họ có thể học tập. Trong lịch sử đã có những nhân cách lớn tạo ra hàng loạt các chuẩn mục, giá trị…đƣợc thừa nhận trong một quốc gia, những nhà giáo dục học, những nhà khoa học, những nhà văn hóa nổi tiếng thế giới. Một nhà xã hội học khác của Mỹ Ficher đã xem: "XHH là một quá trình tương tác giữa người này và người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và thích nghi với những khuôn mẫu hành động đó" [10]. Nhƣ vậy, Ficher đã chú ý hơn tới tính tích cực của cá nhân trong quá trình XHH. ịnh nghĩa của nhà khoa học ngƣời Nga G.Andreeva đã nêu đƣợc cả hai mặt của quá trình XHH. Tác giả cho rằng: "XHH là quá trình hai mặt. Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội thông qua chính việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào mối quan hệ xã hội" [10] Nhƣ vậy, cá nhân trong quá trình XHH không đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xã hội, mà còn chuyển hóa nó thành những giá trị, tâm thế, xu hƣớng của cá nhân để tham gia tái tạo, "tái sản xuất" chúng trong xã hội. Mặt thứ nhất của quá trình XHH là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội thể hiện sự tác động của môi trƣờng tới con ngƣời. Mặt thứ hai của quá trình này là thể hiện sự tác động của con ngƣời trở lại môi trƣờng thông qua hoạt động của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 5 1.1.2. Xã hội hóa hoạt động BVMT Theo tác giả Lê Quỳnh Mai: XHH công tác BVMT được hiểu là việc cho phép các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, HTX ngoài khu vực kinh tế nhà nước tự do kinh doanh các hoạt động cung cấp dịch vụ BVMT, cùng với quá trình thu hẹp các lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước kéo dài suốt nửa thế kỷ qua. Mặt khác, XHH còn đồng nghĩa với việc ngƣời dân và các đối tƣợng tiếp nhận lợi ích môi trƣờng tăng thêm đóng góp tài chính (thuế, cƣớc phí dịch vụ, thậm chí cả một phần vốn đầu tƣ ban đầu...) và chủ động tham gia giám sát rộng rãi, dân chủ hơn để đƣợc thụ hƣởng các dịch vụ và tiện ích môi trƣờng đa dạng hơn, chất lƣợng cao hơn, thuận tiện và phù hợp nhu cầu của mình hơn...[17]. Theo TS. Bùi Tâm Trung: XHH công tác BVMT là việc huy động lực lượng cộng đồng tham gia vào các hoạt động BVMT, vào các hoạt động quản lý môi trường các cấp, vào việc ra quyết định liên quan đến BVMT của cơ quan nhà nước [17]. Theo TS.Trần Thanh Lâm: XHH công tác BVMT là quá trình chuyển hóa tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lý mới trong hoạt động BVMT trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội phục vụ cho công tác BVMT để đạt được mục tiêu phát triển bền vững [16]. Theo GS Nguyễn Viết Phổ: XHH công tác BVMT là việc huy động sự tham gia của toàn xã hội vào sự nghiệp BVMT của đất nước. Hay nói cách khác, XHH công tác BVMT là phải biến chủ trương BVMT thành nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tầng lớp trong xã hội từ những nhà hoạch định chính sách, những nhà quản lý tới mọi người dân trong xã hội [24]. Các khái niệm về XHH công tác BVMT trên tuy đƣợc diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhƣng đều có một điểm chung đó là việc huy động sự tham gia của cộng đồng, của toàn xã hội cho công tác BVMT đồng thời biến công tác BVMT trở thành quyền lợi và trách nhiệm của mọi ngƣời. XHH công tác BVMT là sự kết hợp hài hoà giữa vai trò của nhân dân và sự đầu tƣ quản lý của nhà nƣớc, kết hợp lợi ích của cộng đồng với các thành phần kinh tế cùng tham gia nhằm chia sẻ gánh nặng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 6 cho ngân sách nhà nƣớc và địa phƣơng. Khi cộng đồng tham gia vào công tác BVMT nhà nƣớc sẽ có thêm nguồn lực để giải quyết các vấn đề ƣu tiên khác. Mục đích của XHH công tác BVMT là nhằm huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội để thực hiện các hoạt động BVMT từ việc ra các quyết định, chính sách tới những hoạt động trực tiếp, cụ thể nhằm giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con ngƣời và thiên nhiên gây ra cho môi trƣờng,… hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững. XHH công tác BVMT có ý nghĩa rất quan trọng, làm cho mọi thành phần trong xã hội đều thấy đƣợc vai trò, trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ, BVMT. Từ nhận thức đó tạo nên những chuyển biến trong thói quen, nếp sống, trong công việc hàng ngày theo hƣớng thân thiện hơn với môi trƣờng, góp phần phát triển bền vững. 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của mô hình cộng đồng tham gia BVMT Nhƣ đã đề cập ở trên, hiện nay rất nhiều mô hình XHH BVMT đang đƣợc nghiên cứu và áp dụng thí điểm. Các mô hình đều dựa vào các yếu tố cơ bản sau: 1.1.3.1. Tăng quyền lực cộng đồng Tăng quyền lực cộng đồng là sự phát triển sức mạnh của cộng đồng trong xây dựng mô hình BVMT thông qua việc các cơ quan quản lý khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi và trao quyền tự chủ cho cộng đồng trong những lĩnh vực cụ thể. Tăng cƣờng sự kiểm soát và tiếp cận của cộng đồng trong giải quyết một vấn đề môi trƣờng nào đó nhƣ việc sử dụng và quản lý tài nguyên sẽ tạo ra cơ hội tốt hơn cho tích lũy lợi ích kinh tế địa phƣơng. Sự tăng cƣờng quyền lực cũng có ý nghĩa là xây dựng nguồn lực và khả năng của cộng đồng để quản lý và giải quyết có hiệu quả những vấn đề môi trƣờng của họ theo cách bền vững nhất [12]. Tăng quyền lực có liên quan đến: - An toàn trong sử dụng tài nguyên. - Công bằng trong quản lý tài nguyên và triển khai các mô hình. - Quyền lợi tham gia các mô hình - xác định các nhu cầu, thiết kế mô hình, thực thi và đánh giá kết quả cũng nhƣ tham gia vào các quyết định khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7 - Xây dựng ý thức môi trƣờng tự quản và xây dựng các mô hình tự quản về môi trƣờng tại cộng đồng. - ƣợc giáo dục và huấn luyện về tài nguyên môi trƣờng, kiến thức về xây dựng mô hình. 1.1.3.2. Sự công bằng Công bằng có nghĩa là sự bình đẳng giữa mọi cá nhân và tổ chức đối với những cơ hội có đƣợc trong việc xây dựng các mô hình BVMT. Mọi ngƣời đều có quyền nhƣ nhau trong việc tiếp cận thông tin, quyền đƣợc hƣởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp, lợi ích vật chất và phi vật chất, lợi ích trƣớc mắt và lâu dài do việc triển khai các mô hình BVMT mang lại. 1.1.3.3. Phát huy kiến thức bản địa Kiến thức truyền thống bản địa có những giá trị nhất định trong việc xây dựng các mô hình BVMT. Sở dĩ nhƣ vậy vì những kiến thức truyền thống bản địa là những kiến thức mà ngƣời dân ở một cộng đồng đã tạo nên và phát triển theo thời gian. Kiến thức này rất có giá trị vì là những kiến thức dựa trên kinh nghiệm, thƣờng xuyên đƣợc kiểm nghiệm trong suốt một quãng thời gian rất dài, thích hợp với đặc điểm sinh thái, văn hóa, xã hội của từng vùng. Do đã quen và đƣợc truyền lại từ lâu đời, đồng thời đƣợc sử dụng để khai thác bền vững nguồn tài nguyên tại chỗ nên những kiến thức này rất dễ đƣợc ngƣời dân hiểu và vận dụng trong đời sống, sinh hoạt thƣờng ngày. Khi cộng đồng tham gia bàn bạc, giải quyết công việc cụ thể của một mô hình BVMT nào đó sẽ có cơ hội đƣa những kiến thức này ra để xem xét và vận dụng sáng tạo trong những điều kiện hoàn cảnh mới. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, kiến thức truyền thống, bản địa đang dần bị mai một do không đƣợc văn bản hóa, một phần do tiến trình phát triển và do sự gia tăng dân số nhanh chóng. ể bảo tồn loại kiến thức này, chúng ta cần phải: - Nhận thức đúng về giá trị của những kiến thức bản địa trong phát triển. - Phát hiện, phổ biến và lƣu truyền kiến thức bản địa đến cộng đồng, nơi có cùng điều kiện sinh thái và đến những cán bộ làm công tác mô hình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 8 - Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ khi áp dụng và phổ biến rộng rãi. - Tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng cải tiến và vận dụng tốt những kiến thức bản địa trong đời sống, sinh hoạt hàng ngày. 1.1.3.4. Tính hợp lý về sinh thái và sự phát triển bền vững Sự tham gia của cộng đồng trong mô hình BVMT địa phƣơng đòi hỏi cộng đồng nhận thức và tổ chức thực hiện những hoạt động của mình một cách bền vững và hợp lý về sinh thái. Những hoạt động đƣợc thực hiện cần phải tính đến ngƣỡng chịu đựng của nguồn tài nguyên và hệ sinh thái. Sự phát triển bền vững đòi hỏi phải cân nhắc, nghiên cứu trạng thái và bản chất của môi trƣờng tự nhiên trong khi theo đuổi sự phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đến lợi ích của thế hệ tƣơng lai. 1.1.4. Các yếu tố hợp thành các mô hình cộng đồng tham gia BVMT Môi trƣờng và các hoạt động BVMT tự nó đã mang tính xã hội cao, vì vậy XHH công tác BVMT là việc làm cần thiết và phù hợp. Không có sự tham gia cộng đồng thì không thể thực hiện tốt sự nghiệp BVMT. ể hình thành các mô hình cộng đồng tham gia BVMT cần ba yếu tố cơ bản sau: 1.1.4.1. Đáp ứng nhu cầu Yếu tố đáp ứng nhu cầu đòi hỏi các cộng đồng phải đủ khả năng duy trì, tạo ra hoặc thu đƣợc các sản phẩm dịch vụ cần thiết cho đời sống, sức khỏe và phúc lợi của họ một cách bền vững. 1.1.4.2. Cải thiện và duy trì môi trường Cải thiện và duy trì môi trƣờng bao gồm cả việc bảo tồn đất đai, tài nguyên nƣớc; sử dụng tài nguyên sinh học, kiểm soát ô nhiễm, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng. 1.1.4.3. Tăng quyền lực của cộng đồng Tăng quyền lực của cộng đồng là tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng và mọi cá nhân tự kiểm soát cuộc sống của mình, kể cả tạo ảnh hƣởng đến các quyết định có tác động đến mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 9 1.1.5. Vai trò của chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng trong việc xây dựng và phổ biến mô hình cộng đồng tham gia BVMT iều kiện cần để cộng đồng tham gia BVMT là xác định và đặt đúng vai trò và vị trí của cộng đồng trong quá trình ra quyết định và thực hiện các quyết định. iều kiện đủ là cộng đồng phải đƣợc hƣởng lợi từ việc thực hiện các quyết định đó. ể làm đƣợc điều này đòi hỏi những giải pháp tổng thể từ chính quyền các cấp, cộng đồng và các tổ chức xã hội. 1.1.5.1. Vai trò của chính quyền các cấp Chính quyền các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phổ biến, nhân rộng mô hình BVMT có sự tham gia của cộng đồng. ối với chính quyền trung ƣơng: cần phải quy định bằng pháp luật và đảm bảo sự thực thi về sự tham gia của cộng đồng và mọi thành phần kinh tế vào các hoạt động BVMT, từ việc góp ý chủ trƣơng, chính sách và các biện pháp lớn đến các dự án cụ thể tại địa phƣơng. ặc biệt là việc tham khảo ý kiến ngƣời dân đối với các dự án có tác động trực tiếp tới môi trƣờng, tới sản xuất và đời sống nhân dân và đƣợc quy định nhƣ một thủ tục bắt buộc trong quá trình đánh giá tác động môi trƣờng. ối với chính quyền địa phƣơng, nhất là chính quyền cấp xã, nơi trực tiếp thi hành đƣờng lối, chính sách của ảng, pháp luật của nhà nƣớc, có chức năng quản lý nhà nƣớc trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trƣờng, chính trị và an ninh quốc phòng theo sự phân cấp và chỉ đạo của chính quyền cấp trên. ây là cấp quản lý gần dân nhất, phải hiểu dân nhất, mọi hoạt động của chính quyền cấp xã đều liên quan trực tiếp với nhân dân [26]. 1.1.5.2. Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội Sự nghiệp BVMT là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội. Vì vậy, việc phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc với các tổ chức, đoàn thể nhân dân trong công tác BVMT là rất cần thiết nhằm tăng cƣờng nhận thức, kỹ năng và chuyển biến trong tƣ duy, hành động BVMT của các tầng lớp nhân dân. Năm 2004, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan