Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiệu quả xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi bò sữa bằng chế phẩm sinh ...

Tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi bò sữa bằng chế phẩm sinh học coste tv05

.PDF
86
2
81

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀTRƢỜNG ĐÀO TẠOĐẠI HỌC BỘTHỦY NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT LỢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ---------------***-----------------------------***--------------- TRẦN NGỌC LINH TRẦN NGỌC LINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC COSTE – TV05 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRONG CHĂN Chuyên NUÔIngành: BÒ SỮA BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG COSTE – TV05 Mã số : 60440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN THỊ HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ 2. TS. NGUYỄN THỊ XUÂN THẮNG HÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận văn Trần Ngọc Linh i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, học viên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị H a, Trƣởng ph ng Nghiên cứu triển khai – Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và TS. Nguyễn Thị Xuân Thắng, Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Thuỷ lợi đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng các cán bộ, nghiên cứu viên đang công tác tại Phòng Nghiên cứu triển khai – Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đã tạo mọi điều kiện và cơ sở trang thiết bị cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, em xin cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng to lớn của Ban quản lý hợp tác xã chăn nuôi bò tập trung tại xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để cho các thí nghiệm thực nghiệm đƣợc hoàn thành với kết quả tốt nhất, quyết định tới sự thành công của đề tài. Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các thầy, cô Khoa Môi trƣờng, ph ng Đào tạo Đại học và Sau đại học, Trƣờng Đại học Thuỷ lợi và Lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Viện Công Nghệ Môi Trƣờng - Viện Hàm Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam đã động viên, khích lệ và đóng góp các ý kiến quý báu cho em trong việc soạn thảo, hƣớng dẫn các thủ tục để em hoàn thành Luận văn thuận lợi nhất. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo tận tình của quý Thầy, cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Ngọc Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................v DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 3 3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu...........................................................3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................4 4.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................4 4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................4 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................5 1.1. Hiện trạng chăn nuôi b sữa ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Hà Nam ..............5 1.1.1. Hiện trạng chăn nuôi b sữa ở Việt Nam ..........................................................5 1.1.2. Hiện trạng chăn nuôi b sữa ở Hà Nam ............................................................ 9 1.2. Các vấn đề môi trƣờng trong chuồng trại chăn nuôi b sữa .............................. 17 1.2.1. Thành phần chất thải rắn chăn nuôi b sữa .....................................................17 1.2.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn chăn nuôi b sữa đến môi trƣờng .....................19 1.3. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi b sữa ............................ 24 1.3.1. Các phƣơng pháp xử lý trên thế giới ............................................................... 24 1.3.2. Các phƣơng pháp xử lý ở Việt Nam ............................................................... 27 1.4. Cở sở khoa học sử dụng chế phẩm sinh học học COSTE-TV05 xử lý CTR trong CNBS ...............................................................................................................30 1.4.1. Lý thuyết về ủ phân .........................................................................................30 1.4.2. Các kỹ thuật ủ phân .........................................................................................34 1.4.3. Các phƣơng pháp ủ phân .................................................................................34 1.4.4. Vai trò của vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi b sữa .....36 iii 1.5. Chế phẩm vi sinh COSTE TV05 ........................................................................40 CHƢƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 45 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 45 2.1.1. Chế phẩm vi sinh COSTE TV05 .....................................................................45 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................45 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật ..................................................................45 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu hóa học trong phân.................................46 2.2.3. Bố trí thí nghiệm ............................................................................................. 46 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 52 3.1. Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải rắn quy mô phòng thí nghiệm ......................52 3.1.1. Sự biến động của các chủng vi sinh vật hữu ích trong đống ủ .......................52 3.1.2. Sự biến động của các chủng vi sinh gây bệnh (total colifrom, E.coli, Salmonella) ...............................................................................................................55 3.1.3. Phân tích thành phần chất thải trƣớc và sau ủ .................................................57 3.2. Đánh giá hiệu quả xử lý phân bò sữa ở trang trại .............................................58 3.2.1. Sự biến đổi về nhiệt độ trong quá trình ủ ở khu vực trang trại .......................58 3.2.2. Các chỉ tiêu hóa sinh trong quá trình ủ xử lý phân bò ....................................61 3.3.3. Các chỉ tiêu làm phân bón ...............................................................................64 3.3. Kết quả khảo nhiệm trên lúa ..............................................................................64 3.4. Đề xuất quy trình xử lý CTR trong CNBS bằng chế phẩm sinh học COSTETV05.......................................................................................................................... 66 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .......................................................................................69 Kết luận .....................................................................................................................69 Kiến nghị, đề xuất .....................................................................................................70 PHỤ LỤC ......................................................................................................................76 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1: Chất thải từ khu CNBS tập trung ở xã Trác Văn thải ra kênh tiêu, gây ô nhiễm môi trƣờng ..........................................................................................................14 Hình 1. 2: Mô hình xử lý chất thải bằng ủ phân hữu cơ. ...............................................26 Hình 1. 3: Xây bể KSHcomposite và túi khí dự trữ. .....................................................28 Hình 1. 4: Hầm KSH trùm bằng nhựa HDPE. .............................................................. 28 Hình 1. 5: Khu chứa phân ở một số trang trại chăn nuôi b sữa xã Trác Văn. .............16 Hình 1. 6: Hệ thống tách chất thải rắn ở trang trại chăn nuôi b sữa xã Trác Văn. ......16 Hình 1. 7: Chất thải chăn nuôi b sữa đƣợc sử dụng để nuôi giun quế.........................16 Hình 2. 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................................................................................45 Hình 2. 2: Bình ủ phân đƣợc sử dụng trong phòng thí nghiệm. ..................................488 Hình 2. 3: Lớp trấu dày 5cm..........................................................................................60 Hình 2. 4: Đống ủ đƣợc che phủ bạt nilon. ...................................................................60 Hình 3. 1: Đo nhiệt độ đống ủ bằng thiết bị đo nhiệt cầm tay ......................................60 Hình 3. 2: Cây lúa 35 ngày sau cấy ...............................................................................65 Hình 3. 3: Đề xuất quy trình xử lý phân bón cho cây trồng/ lúa ...................................67 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng đàn b , sản lƣợng sữa cả nƣớc .............................................................. 6 Bảng 1.2: Các loại vi khuẩn có trong phân .................................................................187 Bảng 1. 3: Đặc điểm các khí sinh ra khi phân hủy kị khí. .............................................21 Bảng 1. 4: Tác hại của amoniac lên ngƣời, gia súc, gia cầm. .......................................22 Bảng 1.5: Tác hại của H2S lên ngƣời ............................................................................23 Bảng 1.6. Một số những chất men bổ sung ...................................................................25 Bảng 1. 7: Tỷ lệ Carbon/Nitơ của một số loại chất thải ................................................33 Bảng 1. 8: Đặc điểm và hiệu quả xử lý của quá trình ủ phân........................................36 Bảng 1.9: Phân loại Lactobacillus ...............................................................................436 Bảng 2.1: Các thống số theo dõi trong quá trình thực hiện thí nghiệm, tần suất lấy mẫu ....61 Bảng 3. 1: Kết quả mật độ sinh trƣởng của nhóm Bacillus trong đống ủ .....................52 Bảng 3. 2: Kết quả mật độ sinh trƣởng của xạ khuẩn Steptomyces.sp. ........................54 Bảng 3. 3: Kết quả mật độ của vi khuẩn Lactobacillus trong đống ủ. .......................... 55 Bảng 3. 4: Kết quả đánh giá tác động đến VSV gây bệnh ............................................56 Bảng 3. 5: Kết quả đánh giá chất lƣợng của mẫu phân trƣớc và sau ủ đc xử lý bằng chế phẩm vi sinh COSTE TV05 trong ph ng thí nghiệm .............................................57 Bảng 3. 6: Sự biến đổi nhiệt độ trong quá trình ủ. ........................................................59 Bảng 3. 7: Sự phát triển của các vi sinh vật có lợi trong đống ủ (CFU/g) ....................61 Bảng 3. 8: Sự biến đổi mật độ vi sinh vật gây bệnh trong đống ủ (CFU/g) ..................62 Bảng 3.9: Kết quả phân tích chất lƣợng mùn hữu cơ sau 8 tuần ủ phân. ......................63 Bảng 3. 10: Sự sinh trƣởng của lúa ở các ô thí nghiệm (35 ngày sau cấy) ...................64 Bảng 3. 11 : Ảnh hƣởng của phân bón đến năng suất lúa .............................................65 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy hóa sinh học COD: Nhu cầu oxy hóa học CNBS: Chăn nuôi bò sữa CTR: Chất thải rắn ĐC: Đối chứng TN: Thí nghiệm FAO: Tổ chức Liên Hợp Quốc về lƣơng thực và nông nghiệp EM: Vi sinh vật hữu hiệu KH & CN: Khoa học và công nghệ NNPTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn VK: Vi khuẩn VSV: Vi sinh vật TCTK: Tổng cục Thống kê TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCN: Tiêu chuẩn ngành ÔNMT Ô nhiễm môi trƣờng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam XK: Xạ khuẩn Xoo: Xanthomonas oryzae pv. oryzae vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi b sữa (CNBS) là một ngành kinh tế kỹ thuật, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế và an sinh xã hội. Đây cũng là giải pháp xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn, với lợi thế so sánh hơn nhiều so với ngành chăn nuôi khác, nhờ đặc tính dễ nuôi, tận dụng đƣợc lao động địa phƣơng và các sản phẩm nông nghiệp, đem lại thu nhập cao… Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng về số lƣợng và quy mô của ngành chăn nuôi cũng kéo theo nhiều vấn đề ô nhiễm môi trƣờng liên quan đến chất thải, đặc biệt là chất thải rắn. Theo thống kê, mỗi năm ngành chăn nuôi thải ra trên 76 triệu tấn chất thải rắn, bao gồm phân khô, thức ăn thừa và 20-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng trại). Ngoài ra, khoảng 50% lƣợng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu tấn) xả thẳng ra tự nhiên hoặc sử dụng không qua xử lý. Đây là những tác nhân gây ÔNMT nghiêm trọng [1]. Có thể nhận thấy, hiện nay công tác đầu tƣ cho kiểm soát, xử lý chất thải chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, là tác nhân dễ phát sinh dịch bệnh, tác động tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng và ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của ngành chăn nuôi. Do vậy, việc tìm giải pháp phù hợp để xử lý chất thải chăn nuôi là hết sức cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. Tỉnh Hà Nam là một trong số các tỉnh miền Bắc đầu tiên triển khai phát triển đàn bò sữa theo Quyết định 167 của Thủ tƣớng Chính phủ. Mục tiêu phát triển đàn b sữa đến năm 2020 của tỉnh là đạt 3.000 con, trong đó có 1.600 con b vắt sữa, 1.400 con bê; thực hiện chăn nuôi theo hƣớng bán công nghiệp, sản lƣợng sữa đạt 8.500 tấn/năm, giá trị sản phẩm sữa, thịt đạt 120 tỷ đồng/năm. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, Hà Nam tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp gắn với Quy hoạch vùng nuôi bò và tạo điều kiện để nông dân có đất tổ chức CNBS tập trung, nhƣ tại các huyện Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân. Các trang trại trƣớc khi đi vào hoạt động đều lắp đặt hệ thống biogas để xử lý chất thải CNBS. Tuy nhiên, do việc phát triển số lƣợng đàn b tăng nhanh nên hầu hết các trang trại hiện rơi vào tình trạng quá tải. Nhiều hộ dân đã phải đào hố chứa 1 phân nổi ngay cạnh trang trại. Mặt khác, khí gas thu đƣợc từ hầm biogas có độ ẩm cao, chứa nhiều tạp chất nên khi sử dụng các thiết bị sinh hoạt hay phát điện nhanh hỏng và không c n đƣợc ƣa thích. Việc nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi gia súc và các phế thải trong ngành chăn nuôi thành nguồn phân hữu cơ chất lƣợng cao phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã và đang đƣợc quan tâm nghiên cứu tại Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ 20. Tuy nhiên, số lƣợng các nghiên cứu này chƣa nhiều và đa phần tập trung vào việc sử dụng chế phẩm để phân hủy chất thải hữu cơ nhƣ rác thải sinh hoạt, phụ phẩm nông nghiệp nhƣ rơm rạ, phân gia súc, gia cầm... Việc tập trung vào các nghiên cứu xử lý chất thải rắn cho CNBS là chƣa tƣơng xứng với tốc độ phát triển nhanh của số lƣợng đàn bò sữa hiện nay. Các chế phẩm sinh học đã đƣợc sử dụng trong xử lý chất thải rắn, xử lý mùi phát sinh trong ngành chăn nuôi có thể kể đến nhƣ: chế phẩm Sagi Bio và Sagi Bio-1 của Viện Công nghệ môi trƣờng, Banasa No1- Học viện Nông nghiệp 1, Biomix của Viện Công nghệ sinh học đã và đang mạng lại hiệu quả tích cực trong việc hỗ trợ xử lý chất thải rắn, xử lý mùi hôi thối trong chăn nuôi lợn, gia cầm. Các chế phẩm sinh học này sử dụng các chủng vi khuẩn Bacillus sp., Steptomyces sp., Lactobacillus sp…. có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ vừa có khả năng tiêu diệt các vsv gây bệnh, trứng giun sán… Gần đây, Chế phẩm sinh học COSTE TV05 của Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng có chứa các chủng vi khuẩn Bacillus Spp. Steptomyces Spp. Ngoài những đặc tính nhƣ các chế phẩm sinh học nêu trên, các chủng vsv trong chế phẩm COSTE TV05 đã đƣợc chứng minh ngoài khả năng sinh enzym phân hủy các chất hữu cơ, nó còn sinh các chất đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas gây bệnh bạc lá trên lúa. Do vậy, khi sử dụng chế phẩm COSTE TV05 xử lý chất thải chăn nuôi sẽ tạo ra phân hữu có có chứa các chất kháng vi khuẩn gây bệnh bạc lá trên lúa, tạo ra môi trƣờng sạch bệnh cho cây trồng. Việc lựa chọn chế phẩm sinh học mới, tiên tiến, phù hợp điều kiện ở Việt Nam nhằm xử lý hiệu quả nhất các chất thải rắn phát sinh là rất cấp thiết. 2 Xuất phát từ những lý do trên, học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi bò sữa bằng chế phẩm sinh học COSTE – TV05”. Đề tài sẽ đƣợc thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm để đƣa ra quy trình xử lý phù hợp; sau đó tiến hành áp dụng thử nghiệm tại Trác Văn – Duy Tiên – Hà Nam để ngƣời chăn nuôi có thể tiếp cận và đánh giá hiệu quả của chế phẩm. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi b sữa bằng chế phẩm si học COSTE-TV05 thành phân bón hữu cơ cho cây trồng quy mô phòng thí nghiệm và hiệm trƣờng - Đề xuất đƣợc quy trình xử lý chất thải rắn phù hợp với các trang trại ở các hợp tác xã chăn nuôi tập trung. 3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Chất thải rắn CNBS, bao gồm chủ yếu là phân, thức ăn thừa hàng ngày. - Chế phẩm sinh học phân hủy chất thải đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là COSTE TV05 – của Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng. Các thí nghiệm đƣợc tiến hành tập trung vào việc phân lập và nghiên cứu khả năng phân hủy chủng vi khuẩn Bacillus spp 108CFU/g và xạ khuẩn Steptomyces spp 107CFU/g. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Quy mô phòng thí nghiệm: 5-10 kg/đống ủ. - Ngoài thực địa: thực hiện tại trang trại CNBS thuộc xã Trác Văn – Duy Tiên – Hà Nam: 1 - 3 tấn/đống ủ. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2017. 3.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng xử lý chất thải trong phân của bò sữa bằng chế phẩm sinh học COSTE – TV05 thành phân bón hữu cơ cho cây trồng/lúa. 3 - Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải trƣớc và sau xử lý bằng chế phẩm sinh học COSTE – TV05 trong việc sản sinh các chất đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas gây bệnh bạc lá trên lúa có đối chứng quy mô ở PTN và tại hiện trƣờng. - Đề xuất xây dựng quy trình xử lý chất thải rắn phù hợp, giảm thiểu ÔNMT trong CNBS quy mô trang trại, góp phần phát triển bền vững ngành nông nghiệp và chăn nuôi. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4.1. Ý nghĩa khoa học Đánh giá khả năng phân huỷ CTR của chế phẩm COSTE – TV05, có đối chứng quy mô ở PTN và tại hiện trƣờng thành phân bón hữu cơ cho cây trồng/ đối kháng với vi khuẩn gây bệnh bạc lá trên lúa. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu và thực nghiệm là tài liệu tham khảo quan trọng, góp phần xây dựng quy trình xử lý chất thải rắn áp dụng cho các trang trại quy mô hộ gia đình, hƣớng tới mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp và chăn nuôi bền vững. 4 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Hiện trạng chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Hà Nam 1.1.1. Hiện trạng chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam Chăn nuôi b sữa (CNBS) giữ một vai trò quan trọng đối với ngành nông nghiệp Việt Nam. Nuôi bò lấy sữa ở Việt Nam bắt đầu từ đầu những năm 1920 do một số di dân ngƣời Ấn du nhập các giống b Zebu (Ongol, Sindhi, Sahiwal…) vào miền Nam để lao tác tại các đồn điền, để tự cung cấp sữa cho mình và cung cấp cho các gia đình ngƣời Pháp. Sau đó ngƣời Pháp, chủ đồn điền rộng lớn ở miền Nam cũng đã nhập các giống bò Zebu và các giống bò sữa: Holstein Friesian (HF), Bordelaise, Bretonne, Ayshire vào nuôi xung quanh khu vực Sài G n, Đà Lạt [2]. Năm 1958, chính phủ Úc cũng tài trợ cho chƣơng trình nuôi b Jersey tại Lai Khê (Bến Cát, Bình Dƣơng). Đến năm 1960, có khoảng 1.000 bò sữa đƣợc nuôi tại khu vực Sài Gòn: 400 bò lai Sind, 300 bò lai Ongol, 100 bò lai Sahiwal, 100 bò lai HF và 174 bò Jersey thuần tại Bến Cát [3]. Năng suất ghi nhận của bò Jersey là 2.038 kg lứa đầu và 2.400 kg ở lứa sữa thứ 3. Những năm 1963-1968, một vài hộ CNBS cũng nhập bò HF thuần từ Nhật Bản [2]. Nuôi bò lấy sữa ở Việt Nam bắt đầu từ đầu những năm 1920 do một số di dân ngƣời Ấn du nhập các giống b Zebu (Ongol, Sindhi, Sahiwal…) vào miền Nam để lao tác tại các đồn điền, để tự cung cấp sữa cho mình và cung cấp cho các gia đình ngƣời Pháp. Sau đó ngƣời Pháp, chủ đồn điền rộng lớn ở miền Nam cũng đã nhập các giống bò Zebu và các giống bò sữa: Holstein Friesian (HF), Bordelaise, Bretonne, Ayshire vào nuôi xung quanh khu vực Sài G n, Đà Lạt [3]. Năm 1958, chính phủ Úc cũng tài trợ cho chƣơng trình nuôi b Jersey tại Lai Khê (Bến Cát, Bình Dƣơng). Đến năm 1960, có khoảng 1.000 bò sữa đƣợc nuôi tại khu vực Sài Gòn: 400 bò lai Sind, 300 bò lai Ongol, 100 bò lai Sahiwal, 100 bò lai HF và 174 bò Jersey thuần tại Bến Cát [2]. Năng suất ghi nhận của bò Jersey là 2.038 kg lứa đầu và 2.400 kg ở lứa sữa thứ 3. Những năm 1963-1968, một vài hộ CNBS cũng nhập bò HF thuần từ Nhật Bản [2]. 5 Ở Miền Bắc, bắt đầu phát triển bò sữa với mốc ghi nhận vào năm 1962 khi nhập 30 con bò lang trắng đen từ Trung Quốc, nuôi tại Ba Vì, năng suất chƣa tới 2000kg/chu kì, sau chuyển lên Mộc Châu, năng suất đạt trên 3000kg/chu kì. Từ năm 1970-1978 nhập thêm khoảng 1900 con bò HF từ Cuba, nuôi tại nông trƣờng Mộc Châu tỉnh Sơn La (phía Bắc) và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (phía Nam), năng suất đạt từ 3800-4200kg/chu kì [3]. Năm 1985 cả nƣớc có 5,8 ngàn bò sữa nuôi tập trung trong các trại của nhà nƣớc. Ngành CNBS chỉ thực sự phát triển nhanh từ năm 1990, bắt đầu từ thành phố Hồ Chí Minh với phƣơng thức chăn nuôi nhỏ nông hộ. Từ năm 2001 đến 2005, để đáp ứng nhu cầu con giống, Bộ NN-PTNT đã nhập từ Mỹ 192 con HF và Jersey thuần, đực và cái, nuôi tại Mộc Châu để xây dựng đàn hạt nhân cái và sản xuất tinh b đực. Một số tỉnh và trại tƣ nhân cũng nhập 10.164 con HF thuần và con lai HF x Jersey từ Úc (8815con), New Zealand (1149 con) và cả Thailand (200 con) để khai thác sữa [4]. Năm 2004 tổng đàn b sữa gấp 2,73 lần so với năm 2000 (Tham khảo Bảng 1.1). Bảng 1.1: Tổng đàn bò, sản lượng sữa cả nước Năm 1990 1995 2000 2002 2004 2006 2008 Tổng đàn (con) 11.000 18.700 35.000 55.848 95.794 113.215 107.983 Lƣợng sữa hàng hóa (tấn/năm) 12.000 17.000 51.400 78.400 151.300 215.940 262.160 Miền Bắc (con) 8.216 24.151 23.335 18.455 Miền Nam (con) 47.632 71.643 89.880 89.528 Nguồn: Cục chăn nuôi 2008. Sau 2004 tốc độ tăng đàn chậm do ảnh hƣởng của quá trình chuyển đổi từ chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán sang chăn nuôi quy mô lớn hơn và tập trung hơn, đồng thời với việc tăng cƣờng chọn lọc, loại thải những bò chất lƣợng kém do tốc độ phát triển quá nóng của giai đoạn trƣớc. Năng suất và chất lƣợng đàn b sữa không ngừng đƣợc cải thiện. Cuối 2006, tổng đàn b sữa cả nƣớc trên 113,2 ngàn con, bò thuần HF chiếm 15% tổng đàn, số còn lại là bò lai HF với tỷ lệ máu khác nhau. Tổng sản lƣợng sữa hàng 6 hoá đạt gần 216 ngàn tấn. Năm 2008, tổng đàn b sữa giảm còn 107,98 ngàn con nhƣng tổng sản lƣợng sữa hàng hoá 262,16 ngàn tấn [5]. Năng suất sữa (kg/chu kì 305 ngày) trung bình cả bò lai và bò thuần HF năm 2008 ƣớc đạt trên dƣới 4000kg/chu kì, cao gần gấp hai lần so với năm 1990. Năng suất này vẫn còn thấp hơn nhiều so với Đài Loan (7160kg). Trong những năm gần đây, do tác động của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn phục hồi, tác động tốt đến chƣơng trình phát triển bò sữa trong giai đoạn mới. Quyết định số 167/2011/QĐ-TTg, ngày 26/11/2001 của thủ tƣớng chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển bò sữa Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã thúc đẩy nghề CNBS ủa Việt Nam tiến lên một tầm cao mới. Theo số liệu thống kê tính đến ngày 01/4/2014 đàn b sữa cả nƣớc Việt Nam đạt khoảng 200,4 ngàn con tăng 14% so với năm 2013. Tỷ lệ sữa tƣơi sản xuất trong nƣớc so với tổng lƣợng sữa chế biến tiêu dùng trong cả nƣớc hiện nay mới chỉ đạt 28% [6]. Tính đến hết năm 2015, tổng đàn b sữa vủa Việt Nam đạt trên 275.000 con với 19.000 hộ nuôi. Mục tiêu định hƣớng của ngành chăn nuôi là đến năm 2020 đạt khoảng 400.000 con. Bò sữa Việt Nam hiện nay chủ yếu là đàn b lai HF (Holstein Friesian - tỷ lệ máu lai HF từ 50%, 75% và 85%) chiếm gần 85% tổng số đàn b sữa. Số tỷ lệ máu lai HF thuần chủng chiếm khoảng 14% tổng số đàn b và 1% c n lại thuộc các giống khác nhau nhƣ b Ayshire; b Brown Swiss; b Jersey. Nguồn giống bò ở trong nƣớc vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu cho phát triển chăn nuôi trong nƣớc. Do vậy, để đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành sữa, ƣớc tính mỗi năm nƣớc ta kim ngạch nhập khẩu bò sữa gấp 3,5 lần lƣợng xuất khẩu. Phƣơng thức chăn nuôi hiện này chủ yếu là theo hộ gia đình với đặc điểm nhỏ, phân tán. Hơn 95% số bò sữa hiện nay đƣợc nuôi phan tán trong các nông hộ. Cả nƣớc có khoảng 19.639 hộ CNBS, trung bình 5,3 con/hộ. Trong đó phía nam là 12.626 hộ, trung bình khoảng 6.3 con/hộ và phía bắc có 7.013 hộ, trung bình khoảng 3,7 con/hộ. Chính điều này đang hạn chế việc đầu tƣ trang thiết bị cho hoạt động CNBS. Máy vắt sữa còn sử dụng hạn chế, chủ yếu ở các trang trại quy mô lớn. Đối với các trang trại 7 quy mô nhỏ, tỷ lệ sử dụng máy vắt sữa khoảng 10%. Đây là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ viêm vú bò sữa cao ở các hộ kinh doanh nhỏ. Các khu vực CNBS tập trung chủ yếu ở miền Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 83% tổng số đàn b trong cả nƣớc. Trong đó Tp. Hồ Chí Minh với khoảng 69.500 con, chiếm 64% tổng số đàn b cả nƣớc. Tiếp theo là các tỉnh nhƣ Long An (5.157 con); Sơn La (4.495 con) và Hà Nội (3.567 con). Nƣớc ta có 5 địa bàn nuôi bò sữa trọng điểm là: huyện Ba Vì (Hà Nội); huyện Mộc Châu (Sơn La); Đà Lạt (Lâm Đồng), xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) và ngoại ô Tp. Hồ Chí Minh. Quy mô chăn nuôi hiện nay còn nhỏ khi chỉ có 384 hộ gia đình và công ty chăn nuôi có quy mô đàn từ 20 con trở lên (chiếm 1,95%). Tuy nhiên, hiện đang có sự dịch chuyển về quy mô theo đó quy mô đàn dƣới 5 con đang giảm dần và quy mô từ 5 - 10 con trở lên đang tăng. Nguồn thức ăn cho CNBS ở trong nƣớc c n chƣa đáp ứng đủ nhƣ cầu nên phải tiến hành nhập khẩu. Dự kiến đến năm 2020, lƣợng thức ăn nhập khẩu gấp 3 lần so với hiện nay. Diện tích đất trồng cỏ còn thấp do quỹ đất ít ỏi và giá đát cao. Hiện cả nƣớc có khoảng 45.000 ha diện tích đất trồng cỏ. Ƣớc tín lƣợng cỏ xanh và cỏ thô hiện nay mới chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thức ăn xanh thô cho b sữa. Việt Nam đang hƣớng đến mục tiêu tăng diện tích đất trong cỏ lên 526.000 ha vào năm 2020. Tuy nhiên, lƣợng cỏ cũng chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu thức ăn thô xanh. Hiện nay, bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại không thể phủ nhận, việc xử lý môi trƣờng, chất thải tại các vùng CNBS quy mô lớn đang là vấn đề cần quan tâm và giải quyết kịp thời. Theo khảo sát, hiện CNBS phân thành hai mô hình. Một là các hộ dân CNBS ký kết hợp đồng bán nguyên liệu cho các nhà máy chế biến sữa, hai là các trang trại CNBS tập trung do các nhà máy sữa trực tiếp quản lí, vận hành. Trong các loài vật nuôi chủ lực hiện nay, bò sữa có khối lƣợng chất thải thải ra hàng ngày nhiều nhất. Bình quân, mỗi ngày 1 con bò sữa thải ra môi trƣờng hàng chục kg chất thải rắn và lỏng (1 con lợn thải ra 1,5 - 2kg chất thải/ngày). Chính bởi khối lƣợng lớn nên việc xử lí chất thải với những trang trại bò sữa có quy mô vài chục con là bài toán không đơn giản chút nào. 8 Đối với các hộ gia đình, phƣơng pháp thƣờng đƣợc dùng trong xử lý chất thải CNBS hiện nay là phân loại, ủ men vi sinh và hầm biogas. Theo đó, chất thải rắn đƣợc thu gom phun chế phẩm sinh học, ủ từ 3 -6 tháng làm phân bón, còn chất thải lỏng đƣợc đƣa vào hầm biogas. Tuy nhiên, việc xử lí chất thải theo hình thức thủ công này đ i hỏi diện tích đất để ủ phân và xây hầm biogas rất lớn, không phải vùng CNBS nào cũng áp dụng đƣợc. Không chỉ các hộ CNBS nhỏ lẻ, ngay cả các trang trại CNBS tập trung, quy mô lớn của một số nhà máy sữa hiện nay đa phần đều xử lí chất thải theo phƣơng pháp bán thủ công là thu gom, phân loại và xử lí. Do đó, ít nhiều vẫn có ảnh hƣởng nhất định đến môi trƣờng xung quanh. 1.1.2. Hiện trạng chăn nuôi bò sữa ở Hà Nam a. Hiện trạng chăn nuôi bò sữa ở Hà Nam Năm 2002, tỉnh Hà Nam là một trong số các tỉnh miền Bắc triển khai phát triển đàn b sữa theo Quyết định 167 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành “Một số chính sách khuyến khích phát triển đàn b sữa”. Đến nay, sau hơn mƣời lăm năm phát triển, tổng đàn b sữa của tỉnh Hà Nam là hơn 3.000 con, sản lƣợng sữa tƣơi gần 4.000 tấn mỗi năm. Năng suất sữa bình quân 18 kg/con/ngày, giá sữa cao, ổn định, nhu cầu sữa trong nƣớc và trên thế giới ngày càng tăng, tiêu thụ thuận lợi, tạo ra sản phẩm hàng hoá gía trị 15-16 tỷ đồng/năm. Việc CNBS đã chứng minh là nghề mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm ở nông thôn. Thực tế cho thấy, đất đai của Hà Nam rất phù hợp phát triển trồng cỏ và cây nguyên liệu, có điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ và vận chuyển sản phẩm đến nhà máy chế biến sữa. Hiện nay, nghề nuôi bò sữa ở Hà Nam c n có đủ điều kiện hình thành chuỗi sản xuất, chế biến sữa liên hoàn bởi sự kế hợp đồng bộ giữa ngƣời nông dân, nhà quản, khoa học và doanh nghiệp. Các hộ CNBS đã nắm vững kỹ thuật, tích luỹ đƣợc kinh nghiệm, làm chủ đƣợc quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng bò và sản xuất sữa. Mô hình CNBS phát triển sẽ tạo ra những sản phẩm hàng hoá lớn, ngƣời chăn nuôi có việc làm với thu nhập ổn định và có lãi. 9 Công tác xây dựng quy hoạch vùng CNBS cũng đã đƣợc Sở NNPTNT phối hợp với Sở Xây dựng và các sở, ngành, địa phƣơng thực hiện xong. Cụ thể: việc quy hoạch các khu CNBS đƣợc thực hiện tại 13 xã trên địa bàn tỉnh gồm: Mộc Bắc, Chuyên Ngoại, Trác Văn (huyện Duy Tiên); Nguyên Lý, Nhân Bình, Chân Lý, Nhân Đạo, Xuân Khê, Hòa Hậu (huyện Lý Nhân); Khả Phong, Tƣợng Lĩnh (huyện Kim Bảng); Liêm Túc, Thanh Nghị (huyện Thanh Liêm). Sở đang chỉ đạo tiếp tục tƣ vấn, hƣớng dẫn, đào tạo nghề cho khoảng 100 cán bộ thú y; Hƣớng dẫn các hộ chăn nuôi chuẩn bị đủ thức ăn cho bò, nhất là thức ăn thô xanh vào các tháng chính đông. Công tác tập huấn kỹ thuật CNBS cho các hộ dân cũng đƣợc triển khai tích cực. Qua đó, nhiều hộ nông dân đã quyết tâm đầu tƣ xây dựng chuồng trại, mua bò và thực hiện CNBS ngay trong năm 2014. Mỗi xã phát triển CNBS đã có ít nhất một dẫn tinh viên và thú y viên cơ sở đảm nhiệm các dịch vụ kỹ thuật cơ bản, chữa bệnh và nhân giống bò sữa. Sở NNPTNT cũng đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn theo dõi sát sao tình hình phát triển đàn b sữa của tỉnh; thƣờng xuyên hƣớng dẫn, kiểm tra, tƣ vấn chăm sóc nuôi dƣỡng, phòng trị bệnh cho đàn b . Vì vậy, đàn b sữa trong tỉnh đã phát triển ổn định, không có dịch bệnh nguy hại xảy ra. Việc sản xuất, chế biến thức ăn cho b sữa đƣợc đảm bảo, các địa phƣơng đã hƣớng dẫn các hộ CNBS chủ động dồn đổi ruộng đất để có đủ diện tích trồng cỏ, trồng ngô cho b . Đồng thời dự trữ, ủ chua và phối chế thức ăn cho b hợp lý. Hàng trăm ha ngô vụ đông, ngô rau, ngô nếp… đã đƣợc các hộ CNBS thu mua làm thức ăn cho b . Cùng chung tay thực hiện Đề án phát triển bò sữa, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Hà Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngƣời dân CNBS đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi. Đến hết tháng 10/2015, ngân hàng đã cho 112 hộ dân CNBS vay vốn để mua bò và bê sữa với số kinh phí gần 37 tỷ đồng. Ngoài ra, ngân hàng cũng đề nghĩ tỉnh có cơ chế hỗ trợ các hộ dân nuôi bò sữa gặp rủi ro khách quan bất khả kháng, để ngƣời dân yên tâm phát triển CNBS. Đến nay, UBND tỉnh cũng đã cấp kinh phí hỗ trợ mua 20 con bò sữa, mua máy thái có cho 13 hộ dân huyện Lý Nhân với tổng số tiền hỗ trợ hơn 1 tỷ đồng; cấp kinh phí hỗ trợ mua b đợt 1 cho 05 hộ chăn nuôi của huyện Duy Tiên, số bò là 26 con với tổng số tiền hỗ trợ hơn 12 triệu đồng. Nhờ có sự chỉ đạo quyết liệt của UBND tỉnh, sự vào cuộc tích cực của các 10 sở, ngành, địa phƣơng và chính ngƣời dân, Đề án phát triển CNBS đã đạt đƣợc kết quả tích cực. Đến ngày 25/10/2015, toàn tỉnh có 204 hộ CNBS với tổng đàn b là 1.625 con (chƣa tính đàn b của Công ty TNHH Friesland Campina Hà Nam 122 con). Tổng lƣợng sữa sản xuất ra trong 10 tháng đầu năm đạt 2.836 tấn. Công ty Vinamilk và Công ty Friesland Campina hợp đồng tiêu thụ 100% sữa tƣơi cho các hộ chăn nuôi với mức giá ổn định từ 12.500 – 14.200 đồng/kg. Các hộ chăn nuôi có lãi từ 20 – 30%. Tuy nhiên, việc CNBS ở Hà Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: phát triển chăn nuôi thiếu quy hoạch, không gắn kết đƣợc để phát triển thành vùng tập trung. Các địa phƣơng chƣa quản lý tốt đàn b , chƣa có giải pháp quyết liệt để bố trí dành đất trồng cỏ CNBS nên hầu hết các chủ hộ chƣa chủ động đƣợc hoàn toàn đƣợc thức ăn xanh cho bò. Hà Nam chƣa có đội ngũ kỹ thuật cơ sở chuyên về bò sữa nên hiệu quả tƣ vấn, chuyển giao kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi c n hạn chế. Quy mô chăn nuôi của các hộ dân còn nhỏ, đất trồng cỏ còn hạn chế, chất lƣợng cơ giới hoá trong chăn nuôi thấp, chi phí cho sản xuất cao, tình trạng ÔNMT trong chăn nuôi chƣa đƣợc cải thiện. Tốc độ phát triển đàn b chậm, chăn nuôi c n mang tính thủ công, hộ dân chƣa thực sự đầu tƣ cho CNBS và gặp khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ. Trƣớc tình hình đó, Hà Nam đã và đang tiến hành xây dựng và phát triển đề án CNBS với mục tiêu là phát triển CNBS nhanh và bền vững theo phƣơng thức hộ gia đình với mô hình trang trại mẫu và chăn nuôi theo hộ, nhóm hộ, an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; đẩy mạnh các hình thức liên kết, hợp tác trong CNBS, cung ứng thức ăn, tiêu thụ sản phẩm, chế biến sữa. Mục tiêu đến năm 2020 tổng số đàn b sữa có khoảng 7.000 con, sản lƣợng sữa khoảng 25.000 đến 30.000 tấn đạt 400 tỷ đồng, chiếm 55 giá trị sản xuất nông nghiệp. Các địa phƣơng không thuộc vùng quy hoạch phát triển bò sữa sẽ tập trung phát triển các vùng nguyên liệu làm thức ăn cho b , mở rộng diện tích thâm canh, sử dụng giống ngô, cỏ mới có năng suất, chất lƣợng cao; khuyến khích các hộ chuyển đổi trồng lúa, trồng màu sang trồng cỏ, ngô phục vụ cho các hộ chăn nuôi để làm thức ăn cho b sữa. 11 b. Hiện trạng chăn nuôi bò sữa tại trang trại xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Duy Tiên là huyện đang dẫn đầu tỉnh Hà Nam về mô hình CNBS và cũng là vùng CNBS lớn nhất đồng bằng sông Hồng. Năm 2016, huyện Duy Tiên đã phát triển thêm 212 con bò sữa (trong đó mua mới 77 con, còn lại số bê cái mới sinh), nâng tổng đàn bò sữa của huyện là 1.404 con, đạt 83,5% kế hoạch năm 2016 với 105 hộ nuôi bò sữa. Hiện, toàn huyện có 56 hộ CNBS tập trung, trong đó xã Mộc Bắc 42 trang trại với 661 con, xã Chuyên Ngoại có 9 hộ, nuôi 136 con và xã Trác Văn có 5 hộ, nuôi 114 con và 7 hộ chăn nuôi quy mô đạt hơn 30 con/hộ. Tiêu biểu nhƣ gia đình ông Tống Văn Bính, xã Mộc Bắc nuôi 50 con; ông Nguyễn Văn Khu, xã Chuyên Ngoại nuôi 44 con bò sữa. Đến hết tháng 10/2017, huyện Duy Tiên có 107 hộ CNBS thực hiện chăn nuôi 1.792 con bò sữa đạt 95,3 % kế hoạch, tăng 27,6% so với năm 2016. Trong đó, có 710 con b đang cho sữa. Sản lƣợng sữa bình quân hiện nay đạt 13,03 tấn/ngày; năng suất sữa bình quân 18,35 kg/ngày đối với b đang cho sữa. Quy mô CNBS của các hộ đã đƣợc tăng lên, bình quân mỗi hộ nuôi 17 con/hộ, có 8 hộ nuôi với số lƣợng trên 40 con. Toàn huyện có 107 hộ CNBS có 99 hộ có hợp đồng tiêu thụ sữa (trong đó: 85 hộ bán cho Công ty sữa Vinamilk, 13 hộ bán bán cho Công ty sữa Cô gái Hà Lan); còn 08 hộ mới chăn nuôi chƣa có hợp đồng tiêu thụ sữa do chƣa có b cho sữa (05 hộ xã Mộc Bắc, 03 hộ xã Trác Văn). Có 2 hộ mở cơ sở chế biến và tiêu thụ sữa theo chuỗi hệ thống nông sản sạch. Toàn huyện phấn đấu năm 2018 sẽ có 2.538 con bò sữa; trong đó: Mộc Bắc 1.663 con, Chuyên Ngoại 475 con, Trác Văn 340 con, Yên Nam 60 con (Nguồn: Phòng NNPTNT huyện Duy Tiên). c. Hiện trạng chất thải dạng rắn quy mô trang trại CNBS tại Trác Văn, Duy Tiên, Hà Nam Trác Văn là 1 trong 3 xã của huyện Duy Tiên có phong trào nuôi bò sữa phát triển, là một mô hình hay, hiệu quả kinh tế cao, đang đƣợc nhân rộng sang các xã khác. Tại đây, đàn b sữa đƣợc phát triền theo hƣớng tập trung vận động tăng quy mô đàn của các hộ hiện đang CNBS tại các khu chăn nuôi tập trung. Ƣớc tính, mỗi ngày một con b trƣởng thành sử dụng khoảng 40– 50 kg thức ăn tinh và thức ăn sơ do vậy, khối lƣợng phân thải ra từ bò sữa là rất lớn từ 20– 25 kg/ngày. Lƣợng phân thải chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng khối lƣợng chất thải rắn phát sinh từ CNBS, ngoài ra có một lƣợng 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan