Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất ớt ngọt tại trạng trại ...

Tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất ớt ngọt tại trạng trại số 31,32 của vùng moshav zofar arava, israel

.PDF
51
371
96

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẢO LINH Tên Đề Tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT ỚT NGỌT TẠI TRANG TRẠI SỐ 31, 32 CỦA VÙNG MOSHAV ZOFAR ARAVA, ISRAEL LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lại hệ thống những kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với kiến thức khoa học. Qua đó, sinh viên ra trƣờng sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. ĐƣợcHệ sự giúp đỡ của Ban giám: Chính hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm đào tạo quy Thái Nguyên ,Ban ngành Chủ nhiệm khoa Quản nguyên Chuyên : Đi ạ chilý́ntài h môi trƣơva ̀ ng̀ trung tâm đào ta ̣o pha ́ t triể n Quố c Tế Khoa : Quản lý Tài nguyên Đã cho em mô c tâ–̣p 2017 ta ̣i Israel và em đã tiến hành Khóa học̣t cơ hô ̣i đƣơ ̣c đi:thƣ̣ 2013 nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG Thái nguyên năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẢO LINH Tên Đề Tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT ỚT NGỌT TẠI TRANG TRẠI SỐ 31, 32 CỦA VÙNG MOSHAV ZOFAR ARAVA, ISRAEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Điạ chính môi trƣờng Lớp : K45 – ĐCMT – N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thi Lơ ̣ ̣i Thái nguyên năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lại hệ thống những kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với kiến thức khoa học. Qua đó, sinh viên ra trƣờng sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. Đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ,Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên và trung tâm đào ta ̣o phát triển Quốc Tế Đã cho em mô ̣t cơ hô ̣i đƣơ ̣c đi thƣ̣c tâ ̣p ta ̣i Israel và em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT ỚT NGỌT TẠI TRANG TRẠI 31-32 CỦA VÙNG MOSHAV ZOFAR TẠI ISRAEL” Trong suốt quá trình thực tập, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo tƣ̀ bên nhà và chủ trang trại tại nơi em sinh sống và học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên và các thầy, cô giáo bộ môn đặc biệt là cô giáo TS: Nguyễn Thi Lơ ̣ ̣i ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song bản khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày .... tháng ..... năm 2017 Sinh viên Phạm Thảo Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của Việt Nam ..................................... 16 Bảng 4.1 : Tỉ lệ áp dụng phân bón .................................................................. 30 Bảng 4.2: dinh dƣỡng áp dụng cho cây trồng ................................................. 32 Bảng 4.3: Giá thành dựng nhà kính ................................................................ 33 Bảng 4.5: Giá thành chi phí trong một vụ....................................................... 34 Bảng 4.6: Các kiểu sử dụng đất của trang trại ................................................ 34 Bảng 4.7 : năng suấ t thu hoa ̣ch ớt ngo ̣t theo tháng trên 1dunam ( 1dunam=1000m2).......................................................................................... 35 Bảng 4.8 : Năng suấ t và sản lƣơ ̣ng thu hoa ̣ch của trang tra ̣i trên 1ha .......... 36 Bảng 4.9: Thực trạng xuất khẩu ớt ngọt của trang tra ̣i ................................... 37 Bảng 4.10: thu nhâ ̣p ớt trên thi ̣trƣờng ( 1 USD = 22,000vnđ) ...................... 37 Bảng 4.11: hiê ̣u quả kinh tế ........................................................................... 37 Bảng 4.12: Hiê ̣u quả môi trƣờng .................................................................... 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ Israel ..................................................................................... 5 Hình 4.1: Bản đồ Trung tâm Arava................................................................. 22 Hình 4.2: Ảnh từ vệ tinh Moshav Tzofar ........................................................ 23 iv DANH MỤC CÁC TƢ̀,CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 1 Chƣ̃ Viế t Tắ t Moshav Nghĩa Nhiề u trang tra ̣i sản xuấ t với diê ̣n tić h lớn ,vƣ̀a sản xuấ t vƣ̀a chuyể n giao công nghê ̣ 2 Kibbutz Làng nông nghiệp v MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu ................................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 1.2 Mục đích của đề tài ..................................................................................... 3 1.3 Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 3 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 4 Phần 2: Tổng quan tài liệu ................................................................................ 5 2.1: Tổng quan tài liệu về đất nƣớc Israel ........................................................ 5 2.2: Tổng quan về nền nông nghiệp Israel ........................................................ 8 2.2.1 Trái cây và rau củ ..................................................................................... 9 2.2.2: Chăn nuôi ............................................................................................. 10 2.2.3 Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ............................................................ 11 2.2.4: Hoa ........................................................................................................ 11 2.2.5: Triển lãm công nghiệp , nông nghiệp ................................................... 12 2.2.6: Canh tác hữu cơ..................................................................................... 12 2.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đánh giá hiệu quả sử dụng đất .............. 12 2.4 tình trạng sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới ..................................... 14 2.5: tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại Israel ............................................ 15 2.6 tình hình sƣ̉ dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam ...................................... 16 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 20 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20 3.2.1 Khái quát về liên kế t trang tra ̣i 31-32 .................................................... 20 3.2.2. Đánh giá tình hình sử dụng đất tại trang trại 31-32 ............................. 20 3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại trang trại 31-32 ............................... 20 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 20 3.3.1. Phƣơng pháp tính hiệu quả các loại hình sử dụng đất. ......................... 20 vi Phầ n 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN ................................. 22 4.1 : Tổ ng quan về vùng nông nghiê ̣p sa ma ̣c Arava nói chung và Moshav Zofar nói riêng................................................................................................. 22 4.1.1: Vị trí địa lý của vùng nông nghiệp sa mạc Arava................................. 22 4.1.2: Tổng quan về Moshav Tzofar Arava ( hay còn tên go ̣i là Zofar) ......... 23 4.2 Kinh tế – xã hội của Moshav Zofar........................................................... 24 4.3: Sƣ̣ hin ̀ h thành và phát triể n liên kế t giƣ̃a trang tra ̣i số 31-32................... 25 4.4 Thƣ̣c tra ̣ng sản xuấ t ớt ngo ̣t của Trang Tra ̣i số 31 và 32 tại Moshav Zofar ................................................................................................. 25 4.4.1: giới thiê ̣u về ớt ngo ̣t .............................................................................. 25 4.4.2: Phƣơng thƣ́c sản xuấ t ............................................................................ 26 4.6.2 Đánh giá hiê ̣u quả xã hô ̣i........................................................................ 38 4.6.3 Đán giá hiê ̣u quả môi trƣờng ................................................................. 38 4.7: Khả năng áp dụng mô hình sản xuất tại Việt Nam .................................. 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 41 5.1.Kế t luâ ̣n ..................................................................................................... 41 5.2 Đề nghi ...................................................................................................... 41 ̣ 1 Phần 1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nhƣ chúng ta đã biết, Đất là tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con ngƣời. Nó không những là nguồn khởi đầu cho sự sống mà còn là tƣ liệu sản xuất của con ngƣời.Nói về tầm quan trọng của đất, C.Mac viết: “ Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp các tƣ liệu lao động, vật chất, là vị trí để định cƣ, là nền tảng của tập thể” (C.Mac, 1949). Đặc biệt đối với ngành nông nghiệp, đất là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, đây còn là môi trƣờng duy nhất sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm nuôi sống con ngƣời. Đất đai tham gia vào hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, là nguồn vốn, nguồn lực quan trọng của một đất nƣớc. Thực tế cho thấy, xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lƣơng thực, thực phẩm, chỗ ở cũng nhƣ các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con ngƣời đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao đó. Tuy nhiên, đất đai nói chung và đặc biệt là đất nông nghiệp nói riêng có hạn chế về diện tích nhƣng lại có nguy cơ bị suy thoái dƣới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con ngƣời trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc suy giảm đất nông nghiệp còn do quá trình đô thị hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hóa đất mới lại rất hạn chế. Theo đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu. Đây đƣợc coi là vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết của mỗi quốc gia vì sự phát triển kinh tế bền vững và sự tồn tại của con ngƣời. Israel – một quốc gia tại Trung Đông, bên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ. Israel có biên giới trên bộ với Liban về phía bắc, 2 với Syria về phía đông bắc, với Jordan về phía đông, và lần lƣợt giáp với các lãnh thổ Bờ Tây và Dải Gara của Palestine về phía đông và tây, và với Ai Cập về phía tây nam. Với diện tích tƣơng đối nhỏ khoảng 20.770 km vuông và dân số khoảng 8 triệu dân. Tuy nhiên lại có đặc điểm địa lý đa dạng với 60% diện tích là sa mạc. Thời tiết tại Israel vô cùng khắc nghiệt và biến động nhiều trên khắp cả nƣớc, nhất là trong mùa đông. Đặc biệt, tại khu vực nam Negev và trung tâm Arava có khí hậu hoang mạc với mùa hè rất nóng và khô, mùa đông ôn hòa có vài ngày có mƣa. Mặc dù với hơn một nửa diện tích đất là sa mạc, điều kiện khí hậu khắc nghiệt và thiếu nƣớc hoàn toàn không thích hợp cho nông nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là nhà xuất khẩu lớn của thế giới về nông sản và đứng hàng đầu về công nghệ trong nông nghiệp. Hiện nay nông nghiệp chiếm 2.5% tổng GDP và 3.6% giá trị xuất khẩu. Mặc dù lao động trong nông nghiệp chỉ chiếm 3.7% tổng lực lƣợng lao động trong nƣớc nhƣng Israel tự sản xuất đƣợc 95% nhu cầu thực phẩm, phần còn lại đƣợc bổ sung từ việc nhập khẩu ngũ cốc, các loại hạt lấy dầu, thịt, cà phê, ca cao và đƣờng. Thung lũng Arava – là phần khô hạn nhất của hoang mạc Negev. Nó đƣợc trải dài từ phía Nam của Biển Chết đến Vịnh Eliat. Lƣợng mƣa bình quân của khu vực này chỉ từ 20-50 mm mỗi năm. Nhiệt độ mùa hè bình quân lên tới 40 độ C và ban đêm là 25 độ C. Nhiệt độ mùa đông ban ngày là 21 độ và ban đêm chỉ từ 3-8 độ C. Độ ẩm cực thấp và sự chênh lệch nhiệt độ khiến đá cũng phải vỡ vụn mà khắp hoang mạc phủ một lớp đá vụn và cát đặc thù sa mạc. Đây đƣợc coi là “ Vƣờn địa đàng” đƣợc tạo ra giữa thung lũng Arava. Tổng diện tích đất đang sử dụng cho canh tác là 3.576ha. Phần lớn điện tích này là trồng rau ( 82%), 15% trồng cây ăn trái và 3% trồng hoa ( số liệu năm 2014). Ớt ngọt là loại rau chính của Arava, chiếm đến 50% tổng diện tích khu vực và chiếm 60% diện tích trồng rau nói chung. Ít ai biết rằng, những sản phẩm rau quả từ Arava (một trong những nơi khô cằn nhất thế giới) lại chiếm 3 tới trên 60% tổng sản lƣợng xuất khẩu rau của Israel và 10% tổng sản lƣợng hoa xuất khẩu. Đƣợc mệnh danh là “ thung lũng silicon” của thế giới trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghệ nƣớc. Là quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu nông sản trên thế giới. Do vậy, việc định hƣớng trong việc khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả đất nông nghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của quốc gia đặc biệt này. Hơn nữa, trên thực tế Việt Nam và Israel đang thúc đẩy quan hệ ngoại giao nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây là cơ hội để giao lƣu, học hỏi, đẩy mạnh thƣơng mại nông nghiệp giữa hai nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam có những định hƣớng mới trong cơ cấu nông nghiệp, định hƣớng sử dụng đất sao cho hợp lý và hiệu quả. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên – trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đồng thời dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Phó Trƣởng khoa. Ts Nguyễn Thị Lợi, em tiến hành nghiên cứu đề tài” Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại trang trại của đất nƣớc Israel. Cụ thể là tại farm ớt ngọt thuộc thung lũng Arava- nơi em đã sinh sống, học tập và làm việc tại đây trong suốt thời giantham gia thực tập nghề. 1.2 Mục đích của đề tài  Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội  Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại trang trại  Đề ra các giải pháp có thể áp dụng cho đất nông nghiệp tại Việt Nam 1.3 Yêu cầu của đề tài  Thu thập thông tin số liệu về loại hình sử dụng đất của trang trại 4  Đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất nông nghiệp đƣợc áp dụng phƣơng pháp, kỹ thuật khoa học tiên tiến theo hệ thống quốc gia với chỉ tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể của trang trại  Đề xuất hƣớng sử dụng đất hiệu quả phù hợp về mặt khoa học và có tính thực thi, thích hợp với điều kiện của Việt Nam 1.4 Ý nghĩa khoa ho ̣c và thƣc̣ tiễn của đề tài  Củng cố kiến thức đã đƣợc tiếp thu trong nhà trƣờng và kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập  Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong quá trình làm đề tài.  Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trƣờng từ đó đƣa ra đƣợc những loại hình sử dụng đất mang lại hiệu quả cao. Là cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất, đƣa ra những chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống nhân dân trong tƣơng lai 5 Phần 2 Tổng quan tài liệu 2.1: Tổng quan tài liệu về đất nƣớc Israel Israel nằm ở ngã ba của châu lục ( Châu Á, Châu Phi, Châu Âu) ,giáp cả biển Địa Trung Hảivà Ấn Độ Dƣơng ( thông qua biể n đỏ ) .Phía Bắc Israel giáp Lebanon , một là mô ̣t vùng đấ t Galilee xanh tƣơi và màu mỡ kiể u Điạ Trung Hải . Phía Đông Israel giáp Syria và Jordan , nhìn ra biển Galilee là các dãy núi lửa thuộc cao nguyên Jordan .Phía Nam Israel giáp Ai Cập và Jordan là sa mạc Negev và điểm cự c Nam sa ma ̣c Arava của Israel thuô ̣c vinh ̣ Eilat trên biể n đỏ. Hình 2.1: Bản đồ Israel 6 Đất nƣớc nhỏ bé này chỉ nhỉnh hơn so với tỉnh Nghệ An của Việt Nam, có diện tích rất nhỏ (trên 20.000km2, chỉ bằng 1/16 diện tích của Việt Nam,tƣ̀ mô ̣t quố c gia đƣơ ̣c xem là vùng đấ t khô căn (3/4 là sa mạc ) rấ t it́ tài nguyên , khan hiế m nƣớc , nay Israel trở thành mô ̣t đấ t nƣớc đƣơ ̣c xem là “giàu tài nguyên sáng ta ̣o”. Đất nƣớc trẻ tuổi đƣợc thành lập sau Chiến Tranh Thế Giới Thƣ́ 2 với tên go ̣i “ Start-up Nation, Quốc Gia Khởi Nghiệp”. Kể từ khi khởi nghiệp cho đến nay Israel có 60 năm tuổi,một con số nhỏ bé chỉ bằng quá nửa một đời ngƣời. Trong môi trƣờng khắc nghiệt nhƣ vậy thì không thể không kể đến sức mạnh quốc phòng của nƣớc này. Israel hiện đƣợc xếp trong số 10 quốc gia có sức mạnh quốc phòng lớn nhất thế giới, nhƣng lại có ngân sách quốc phòng ở mức thấp nhất trong các nƣớc (15 tỷ USD/năm). Quốc gia nhỏ bé này chính là đồng minh số 1 của Mỹ tại Trung Đông về vấn đề ngoại giaochính trị vì vậy, bao quanh bởi các nƣớc Ả Rập nhƣng những vấn đề quân sự vẫn luôn đƣợc đảm bao một cách an toàn nhất, thế nhƣng đất nƣớc nhỏ bé này vẫn luôn tự lực tự cƣờng về quân sự , với chính sách quốc phòng riêng và dựa vào sức mình để đấu tranh. Israel nổ i tiế ng thế giới về nhƣ̃ng phát minh sáng chế công nghê ̣ sinh học, công nghê ̣ cao trong nông nghiê ̣p , khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , y ho ̣c, công nghê ̣ thông tin. Mảnh đất nhỏ bé khô cằn này khiến thế giới phải chú ý khi có những thành tựu về nông nghiệp phát triển vƣợt bậc. Kể từ khi độc lập năm 1928, tổng diện tích đất canh tác đã tăng từ 408.000 mẫu Anh (1.650 km2) đến 1.070.000 mẫu Anh (4.300km2) số cộng đồng nông nghiệp tăng từ 400 len 725 sản lƣợng nông nghiệp tăng 16 lần, nhanh gấp 3 lần tốc độ tăng dân số. Khoa học nông nghiệp phát triển: Các nhà khoa học Do Thái nghiên cứu, lai tạo các cây trồng thích hợp với thổ nhƣỡng khắc nghiệt ( chịu nhiệt độ cao, khô cằn ít nƣớc), nhƣng lại cho năng suất cao 7 Nƣớc là vấn đề nghiêm trọng, sử dụng nƣớc có hiệu quả là vấn đề quan trọng . Tại Israel nƣớc đƣợc coi nhƣ một kho báu là “ vàng trắng” Israel là nƣớc đi đầu trên thế giới về công nghệ tái sự dụng nƣớc ( khoảng 70% lƣợng nƣớc đã qua sử dụng); công nghệ biến nƣớc biển thành nƣớc lợ hoặc nƣớc ngọt; công nghệ tƣới nhỏ giọt ,họ không dùng tƣới phun vì lãng phí nƣớc). Ví dụ, nƣớc biển đƣợc dẫn vào các trang trại nuôi cá nƣớc lợ ( sau khi đã khử độ mặn) còn nƣớc nuôi cá lại đƣợc tái sự dụng để tƣới cây. Hệ thống tƣới nƣớc nhỏ giọt với các đƣờng ống dẫn nƣớc tới từng cây trồng với hệ thống máy tính đo độ ẩm, mức độ hấp thụ của cây để tự động điều chỉnh nƣớc tƣới nhỏ giọt phù hợp. Các ngành công nghiệp Israel dựa trên nguyên tắc về hợp tác có từ đầu thể kỷ thứ 20. Hiện Israel có hai mô hình tổ chức sản xuất phổ biến giúp cho ngành nông nghiệp thành công ở Isarel là Kibbutz và Moshav. Trong đó, Moshav là hình thức tổ chức kiểu doanh nghiệp nông nghiệp thuộc sở hữu tƣ nhân tại nông thôn. Mỗi Moshav có nhiều trang trại sản xuất với diện tích lớn, vừa sản xuất vừa chuyển giao công nghệ, bán giải pháp. Kibbutz đƣợc hình thành và phát triển gắn liền với đặc điểm lịch sử phát triển đặc biệt của Israel. Đây là cộng đồng nông thôn với những đặc tính rất riêng: một xã hội thu nhỏ, hệ thống kinh tế – xã hội dựa trên nguyên tắc sở hữu tài sản tập thể, bình đẳng và kết hợp SX, tiêu thụ, đào tạo với ý tƣởng “làm theo năng lực, hƣởng theo nhu cầu”. Hiện nay có trên dƣới 300 kibbutz với số lƣợng xã viên từ 40 tới hơn 1.000 ngƣời/kibbutz hiện diện khắp nơi trên đất nƣớc Israel. Hầu hết kibbutz có quy mô 300-400 xã viên, còn nếu tính cả con cái họ, số ngƣời của một kibbutz trung bình là 500-600. Dân số của kibbutz toàn Israel khoảng 130.000, chiếm khoảng 2,5% dân số cả nƣớc nhƣng tạo ra tổng hàng hóa công nghiệp và nông nghiệp trị giá 8 tỷ USD, trong đó nông nghiệp đạt 1,7 tỷ USD đóng góp gần 40% sản lƣợng nông nghiệp toàn Israel. 8 2.2: Tổng quan về nền nông nghiệp Israel Israel đó là một vƣơng quốc “nở hoa”, một vƣơng quốc mà con ngƣời đã chiến thắng thiên nhiên, đất nƣớc nhỏ bé này đã chiến thắng cả thế giới, đánh bật lại thiên nhiên bởi sự cần cù, chăm chỉ,bền bỉ ,chịu khó của con ngƣời nơi đây Không chỉ đƣợc mệnh danh là thung lũng nở hoa mà Israel còn đƣợc ví nhƣ Cây đũa thần”, con số dễ hình dung về năng lực của “cây đũa thần” khoa học. Năm 1950, một nông dân Israel cung cấp thực phẩm đủ cho 17 ngƣời, hiện đã là 90 ngƣời. Một hecta đất hiện cho 3 triệu bông hồng, hay 500 tấn cà chua/vụ. Một con bò cho tới 11 tấn sữa/năm – mức năng suất mà không một nƣớc nào trên thế giới có đƣợc. Những thực tế tại công ty NaanDanJain đã đem lại một bài học khác về sự phối hợp: nhà khoa học, nhà doanh nghiệp có sự tách biệt khó phân định với nhà nông. Đa phần các nƣớc nhập khẩu công nghệ của NaanDanJain chỉ biết rằng đây là một trong những công ty hàng đầu Israel chuyên về giải pháp tƣới, hệ thống công nghệ kiểm soát khí hậu nhà kính, mà không biết rằng chính công ty cũng đang sở hữu những đồn điền rộng lớn, nơi chính những tiến bộ khoa học của công ty đƣợc triển khai đầu tiên, nhằm đảm bảo sự thích ứng hoàn hảo nhất đối với nhu cầu của ngƣời trồng trọt. Một trong những lợi thế của sự phối hợp giữa khoa học và nhà nông tại Israel là tính cộng đồng rất cao. Nhà khoa học rất gần gũi với đồng ruộng và nhiều trong số họ cũng chính là nông dân hoặc giữ vai trò tƣ vấn trực tiếp cho nông dân. Các trung tâm nông nghiệp lớn, thậm chí cả các “làng nông nghiệp” (từ địa phƣơng là kibbutz) đều có sự xuất hiện của các phòng nghiên cứu hoặc đại diện của các viện khoa học. Những giống cây mới hay các nghiên cứu mới về hệ thống nhà kính trƣớc hết đƣợc thí nghiệm, kế đó sẽ áp dụng thử nghiệm với một số nhỏ hộ nông dân bằng nguồn vốn hỗ trợ của hệ thống tài chính vi mô hoặc từ chính quỹ của viện thí nghiệm, trƣớc khi triển khai thƣơng mại đại trà. Tại Israel phần lớn các nhà khoa học nông 9 nghiệp làm cho chính phủ. Có tới hơn 60% các công trình nghiên cứu nông nghiệp là của Cơ quan Nghiên cứu Nông nghiệp hay trung tâm Volcani thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Israel cũng là nƣớc có mức đầu tƣ cho nghiên cứu thuộc loại lớn nhất thế giới với gần 100 triệu USD mỗi năm, chiếm khoảng 3% tổng sản lƣợng nông nghiệp quốc gia. Nguồn lực này đến từ ngân sách và cộng động (50 triệu USD/năm), các hợp tác quốc gia song phƣơng (12 triệu USD/năm), các tổ chức nông nghiệp cấp địa phƣơng và quốc gia (6 triệu USD/năm) thông qua nguồn lợi từ thu hoạch cây trồng. Khu vực tƣ nhân cũng đóng góp khoảng 25 triệu USD hàng năm. Nguồn lực này đƣợc cung cấp trực tiếp cho việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm ứng dụng và các nhà đầu tƣ giữ bản quyền sáng chế. Phần lớn các nghiên cứu đều do những công ty sản xuất sản phẩm đầu tƣ, nhƣ hệ thống tƣới tiêu, phân bón, nhà kính… triển khai. Sự phối hợp giữa kinh doanh và nghiên cứu đảm bảo cho các nhà khoa học một mức ƣu đãi đủ để phát huy tối đa năng lực hoạt động chuyên môn. Thậm chí các chuyện các chuyên gia nông nghiệp đi tƣ vấn trực tiếp cho các nông trại là điều không hiếm. 2.2.1 Trái cây và rau củ Bởi vì sự đa dạng của các loại hình đất đai và khí hậu, Israel có thể trồng nhiều loại cây khác nhau. Lúa mì, các loại cây thuộc chi lúa miến và bắp đƣợc trồng ở 215,000 hecta, trong đó 156,000 hecta chỉ trồng vào mùa đông.Trái cây và rau củ bao gồm các loại cam chanh, bơ, kiwi, ổi, xoài, nho. Chúng đƣợc trồng ở đồng bằng ven biển Địa Trung Hải. Cà chua, dƣa leo, tiêu và bí đƣợc trồng phổ biến ở mọi miền đất nƣớc; dƣa gang đƣợc trồng trong mùa đông ở các thung lũng. Các vùng cận nhiệt đới của đất nƣớc trồng chuối và chà là, vùng đồi núi phía bắc trồng táo, lê, cherry. Ngoài ra, các vƣờn nho đƣợc trồng khắp đất nƣớc, ngành chế biến rƣợu của Israel đang cạnh tranh mạnh với thế giới. 10 Israel là một trong những nƣớc đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu trái cây thuộc chi cam chanh, bao gồm cam, bƣởi chùm, quýt và pomelit – một giống lai giữa bƣởi chùm và bƣởi thông thƣờng đƣợc phát triển tại Israel. Có hơn 40 loại trái cây khác nhau đƣợc trồng ở Israel. Ngoài cam chanh ra còn có bơ, chuối, táo, cherry, trái cây thuộc phân chi mận mơ, đào, nho, chà là, dâu tây, prickly pear, persimmon, nhót tây, lựu. Israel đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu trái nhót tây, sau Nhật Bản.Israel còn có giống cà cua Tomaccio đƣợc phát triển bởi Hishtil Nurseries, thông qua một chƣơng trình lai tạo giống trong 12 năm, sử dụng giống cà chua dại Peru để tạo một giống mới trái nhỏ ngọt. Tomaccio cho trung bình từ 6 đến 8 kg quả một cây. 2.2.2: Chăn nuôi Những con” bò có giáo dục” AfiMilk chính là công ty đã mang lại cho Israel thƣơng hiệu độc tôn trong ngành chăn nuôi bò sữa, đặc biệt là ở khu vực châu Á, nơi mà thói quen uống sữa đang đƣợc hình thành. Những công nghệ của AfiMilk đã và đang giúp ngƣời nông dân chăn nuôi bò sữa kiểm soát đƣợc loại sữa đang đƣợc sản xuất từ trang trại của mình; cũng nhƣ kiểm soát đƣợc liệu mỗi con bò đã có đủ dinh dƣỡng không, sữa bò có đủ lƣợng protein tiêu chuẩn không, tình trạng sức khỏe của bò ra sao, mỗi con bò đang cần đƣợc chăm sóc thế nào… Hệ thống giám sát thời gian thực do AfiMilk sản xuất đã giúp ngƣời nông dân đảm bảo duy trì chất lƣợng và sản lƣợng, đồng thời đáp ứng những nhu cầu cơ bản của đàn bò sữa. Ở trang trại nuôi bò sữa của Kibbutz Mashabbe Sade thuộc vùng Nagev, bò đƣợc huấn luyện rất kỹ, cứ đến giờ là tự tìm đƣờng về trạm cho sữa, thậm chí không cần ngƣời dẫn dắt. Họ gọi những con bò này là “bò có giáo dục Bò sữa của Israel cho lƣợng sữa trung bình hàng năm cao nhất thế giới, 10.208 kg (khoảng 10.000 lít) trong năm 2009 (theo số liệu thống kê của cục thống kê Israel xuất bản năm 2011) vƣợt qua bò sữa Mỹ (9,331 kg mỗi con), Nhật (7.497), châu Âu 11 (6.139) và Úc (5.601).1.304 triệu lít sữa đã đƣợc sản xuất bởi các đàn bò của Israel trong năm 2010 2.2.3 Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Khi đào giếng sâu gần nửa dặm, ngƣời Israel phát hiện nguồn nƣớc ấm mặn. Một giáo sƣ đại học chỉ ra đây là nguồn nƣớc hoàn hảo để nuôi cá nƣớc ấm. Các nông trại bơm nƣớc nóng 37 độ vào trong bể, nuôi cá thƣơng mại. Nƣớc chứa chất thải của cá đƣợc tƣới cho rau, cây ăn quả. Nhờ vậy, nƣớc đƣợc sử dụng tới 2 lần thay vì dùng 1 lần rồi bỏ Biển Địa Trung Hải là một nguồn cung cấp cá nƣớc mặn; đánh bắt cá nƣớc ngọt đƣợc tiến hành ở hồ Kinneret (biển hồ Galilee). Công nghệ tiên tiến đƣợc sử dụng để nuôi cá tại các hồ nhân tạo trong sa mạc Negev. Các nhà khoa học ở trung tâm Bengis chuyên về nuôi trồng thủy hải sản trong sa mạc tại đại học Ben-gurion ở Negev khám phá ra rằng nguồn nƣớc lợ tại sa mạc có thể đƣợc dùng trong trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và kết hợp cả hai. Điều này dẫn đến việc nuôi cá, tôm và các động vật giáp xác ở Negev., Đánh bắt cá trên biển phía đông Địa Trung Hải đã sụt giảm mạnh vì nguồn cá đã cạn kiệt. Nguồn cung cấp cá nƣớc ngọt phụ thuộc gần nhƣ hoàn toàn vào nuôi trồng. Cá từ biển hồ Galilee bao gồm cá mè trắng Hoa Nam, cá trắm cỏ, cá đối đầu dẹt, cá rô phi, ambloplites runpestris, cá chẽm, . Cá nuôi trong lồng đặt dƣới mặt nƣớc biển bao gồm cá tráp đầu vàng (có tên là denis ở Israel), cá chẽm châu âu và một giống cá meager Nam Mỹ. Cá hƣơng và cá hồi đƣợc nuôi ở trong những hồ đặc biệt trông giống nhƣ các con kênh với nƣớc từ sông Dan (một nhánh thƣợng nguồn của sông Jordan) chảy qua các hồ này.. 2.2.4: Hoa Loại hoa phổ biến nhất là Chamelaucium, tiếp đến là hoa hồng với diện tích trồng là 214 ha. Ngoài ra còn có các loại hoa đƣợc phƣơng Tây ƣa 12 chuộng nhƣ là hoa huệ, tu líp. Israel là đối thủ lớn trên thị trƣờng hoa thế giới, nhất là cung cấp các loại hoa truyền thống châu Âu trong các tháng mùa đông. 2.2.5: Triển lãm công nghiệp , nông nghiệp Triển lãm công nghệ nông nghiệp mang tên Agritech Exhibition, đƣợc tổ chức 3 năm một lần, là một sự kiện hàng đầu về lĩnh vực nông nghiệp, nơi trình diễn các công nghệ nông nghiệp của Israel và thế giới. Nó thƣờng thu hút nhiều bộ trƣởng nông nghiệp, các nhà hoạch định, chuyên gia, nông dân và ngƣời huấn luyện trong lĩnh vực nông nghiệp. Đó là cơ hội để cùng một lúc đƣợc nhìn thấy những tiến bộ mới nhất trong nông nghiệp và công nghệ nông nghiệp, nhất là trong lĩnh vực tƣới tiêu, quản lý nguồn nƣớc, nông nghiệp trong điều kiện thiếu nƣớc, trồng trọt năng suất cao trong nhà kính, các tiến bộ trong giống cây trồng, nông nghiệp hữu cơ và định hƣớng sinh thái Ngoài ra tại vùng nông nghiệp Arava mỗi năm đều tổ chức ngày lễ có tên gọi “ Open day” đó là ngày quy tụ hàng ngàn các sản phẩm từ nông nghiệp do chính những ngƣời nông dân xây dựng nên, nơi quảng bá sản phẩm nông nghiệp, các máy móc phục vụ cho phát triển nông nghiệp. 2.2.6: Canh tác hữu cơ Sản phẩm hữu cơ chiếm 1,5% tổng sản phẩm nông nghiệp và 13% sản lƣợng xuất khẩu. Israel có 70 km2 các cánh đồng canh tác hữu cơ 2.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đánh giá hiệu quả sử dụng đất + Kết quả nghiên cứu tiềm năng đất đai về phân bố, sản lƣợng, chất lƣợng và khả năng sử dụng ở mức độ thích nghi của đất đai. + Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. + Tốc độ gia tăng dân số, dự báo dân số qua các thời kỳ, truyền thống, kinh nghiệm và tập quán sử dụng đất lâu đời của nhân dân Việt Nam Mục đích của đánh giá hiệu quả sử dụng đất là để xác định tính bền vững của đất và lựa chọn các biện pháp sử dụng bền vững đất hiện trạng hay
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan