Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá hiệu quả kỹ thuật của cọc franki khi áp dụng trên địa bàn tỉnh trà tt...

Tài liệu đánh giá hiệu quả kỹ thuật của cọc franki khi áp dụng trên địa bàn tỉnh trà tt

.PDF
26
549
127

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA --------------------------------------- LƢƠNG THANH NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CỌC FRANKI KHI ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số: 60580208 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2018 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT Phản biện 1: TS. LÊ KHÁNH TOÀN Phản biện 2: TS. TRẦN ANH THIỆN Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 27 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa  Thư viện khoa Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, ở nước ta đang áp dụng một biện pháp cải thiện khả năng chịu tải của cọc khoan nhồi mở rộng đáy nhằm tăng khả năng chịu tải của cọc đồng thời có thể áp dụng cho việc xử lý các sự cố, khuyết tật cọc khoan nhồi,… Ngoài cọc khoan nhồi có mở rộng đáy cọc còn có các biện pháp mở rộng đáy khác áp dụng cho các dạng cọc khác nhau. Một trong những dạng cọc được mở rộng đáy đặc trưng là dạng cọc Franki. Vì vậy trong thời gian sắp tới Trà Vinh sẽ là một tỉnh trọng điểm trong khu vực và khi đó các công trình lớn sẽ được đầu tư với nhiều phương án thiết kế thi công khác nhau. Chính vì những lý do trên chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của cọc Franki khi áp dụng trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu và làm rõ khả năng chịu lực của cọc Franki khi chịu tải và so sánh với phương án cọc khoan nhồi về hiệu quả kỹ thuật. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của cọc Franki so với cọc khoan nhồi và tính khả thi khi thực hiện áp dụng cọc Franki trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cọc Franki Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Trà Vinh  Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn được trình bày gồm có 3 chương: − Chƣơng 1: Tổng quan về cọc Franki − Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết áp dụng cọc Franki − Chƣơng 3: Nghiên cứu ứng dụng cọc Franki với điều kiện đất nền Trà Vinh. Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ CỌC FRANKI 1.1 Tổng quan 1.1.1 Định nghĩa về cọc Franki: 2 Cọc Franki là một dạng cọc đóng trong ống, mở rộng đáy cọc. Quá trình thi công mở rộng đáy cọc bằng phương pháp đóng, được thực hiện tại đáy cọc. Nhờ có biện pháp thi công cọc trong ống, mở rộng đáy, do vậy chất lượng cọc đảm bảo, khả năng chịu lực cao. 1.1.2 Lịch sử phát triển cọc Franki 1.1.3 Các vấn đề cần nghiên cứu về cọc Franki 1.1.4 Phạm vi – mục tiêu nghiên cứu 1.2 Điều kiện áp dụng công nghệ cọc Franki 1.2.1 Sơ lược về khả năng chịu lực của cọc Franki 1.2.2 Ưu điểm của cọc Franki 1.2.3 Hạn chế của công nghệ cọc Franki 1.3 Kết luận chƣơng Từ những vấn đề đã được nêu ở trên cho thấy mỗi loại cọc đều có những ưu nhược điểm riêng của nó. Việc áp dụng loại cọc nào tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm và vị trí xây dựng của công trình. Cùng với thực tế xây dựng ở nước ta cho thấy cọc Franki là loại cọc mới đã được áp dụng tại một số công trình. Tuy nhiên cọc Franki vẫn chưa được sử dụng tại Trà Vinh, vì vậy việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ cọc Franki cho các công trình xây dựng theo điều kiện đất nền Trà Vinh nói riêng và ở nước ta nói chung là hợp lý và cần thiết. Chƣơng 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TOÁN CỌC FRANKI VÀ CỌC KHOAN NHỒI 2.1 Nguyên lý tính toán sức chịu tải của cọc Franki 2.1.1 Sơ lược về sự làm việc của cọc dưới nền đất 2.1.2 Cơ sở lý thuyết tính toán cọc Franki Với cọc nhồi chịu nén, sức chịu tải của vật liệu làm cọc được tính theo công thức sau: P    (m1.m2 .Rbt .F1  Rct .Fct ) (2.1) 2.1.2.1 Tính toán cọc Franki thi công mở rộng đáy bằng búa đóng  Xác định sức kháng mũi cọc cho phép theo công thức tính toán Nordlund, 1982: Q  p all N b V  K 2/3 W  H   Xác định giá trị sức kháng ma sát bên của cọc (2.2) 3 - Trường hợp 1: Loại đất không cố kết Q   pK f - L L s tan    'vl L (2.3) L0 Trường hợp 2: Loại đất cố kết L  Le Q   p  C .L f L 0 (2.4) a Tải trọng cho phép của cọc (Qc)all là giá trị tổng của 2 giá trị tổng sức kháng mũi cọc (Qp)all và tổng giá trị sức kháng ma sát bên (Qf)all. 2.1.2.2 Tính toán cọc Franki thi công mở rộng đáy bằng gầu đào và bằng phương pháp phun phụt vữa áp lực cao:  Tính theo chỉ tiêu cơ lý đất nền (theo SNIP – 2.02.03.85) Sức chịu tải cọc đơn được tính: Qu  Qtc K tc Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc nhồi được mở rộng đáy chịu nén dọc trục được xác định theo công thức:  Qtc  m 1.Ri .F  u  2 . i .li  R  0,75  'i .D. A   . i .B o K  o K  (2.10) (2.11) Nhận xét: Phương pháp tính này phụ thuộc rất nhiều vào cách xác định các chỉ tiêu của lớp đất, điều này rất khó đối với lớp đất sâu vì hoặc rất khó lấy mẫu đất nguyên dạng, hoặc là phải suy diễn gián tiếp qua các chỉ tiêu, đặc biệt là đối với điều kiện địa chất Trà Vinh thường đặt mũi cọc vào lớp đất cát, phân bố ở độ sâu khoảng 30m.  Sức chịu tải theo kết quả xuyên tĩnh (CPT) Sức chịu tải cho phép của cọc đơn được tính theo công thức: Qa  Q Q Qu hoặc Qa  P  s FS P FS s FS (2.12) Sức chống giới hạn của đất ở mũi cọc xác định theo công thức: QP  F .K c .qc (2.13) Sức kháng ma sát bên của cọc xác định theo công thức: 4 n Qs  u  li . 1 qci i (2.14) Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Công thức Meyerhof cho đất rời: Pa  1 [ K1 .N tbp .F  U .L.K 2 .N tbs ] FS - Công thức phổ biến tại Nhật Bản: P 1  .N P .F  (0,3.N s .Lc  c.Ls ). .d  3 (2.15) (2.16) 2.1 Điều kiện vật liệu, trang bị máy móc thi công cọc Franki 2.1.1 Vật liệu thi công cọc Franki 2.1.2 Máy móc thi công cọc Franki 2.2 Quy trình thi công cọc Franki 2.2.1 Quy trình thi công cọc Franki điển hình 2.2.2 An toàn khi thi công 2.2.3 Các phương pháp mở rộng đáy cọc khác 2.3 Các dạng cọc Franki khác, quy trình thi công, ƣu nhƣợc điểm từng loại 2.3.1 Cọc Franki Composite Pile 2.3.2 Cọc Franki Excavated Pile 2.3.3 Cọc Franki Pile with casing topdriven 2.3.4 Cọc Franki VB 2.3.5 Cọc Mini Franki 2.3.6 Cọc Franki Pile thi công trong khu vực có mặt bằng hạn chế 2.4 Kết luận chƣơng Ta có thể thấy rằng với các thiết bị thi công hiện đại, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể được tăng lên đáng kể nhờ công nghệ thi công mở rộng chân cọc và mở rộng từng đoạn thân cọc, nhằm tăng sức kháng mũi cọc và sức kháng ma sát thân cọc. Các dạng cọc như cọc anpha, cọc Delta, cọc khoan nhồi đường kính lớn, đường kính nhỏ… hoàn toàn có thể áp dụng các công nghệ và máy móc hiện đại nhằm tăng sức chịu tải của cọc bằng công nghệ mở rộng chân cọc và mở rộng từng đoạn thân cọc. Cọc Franki là một dạng cọc được mở rộng đáy, sau khi được mở rộng đáy, thân cọc được thi công bằng các phương pháp khác nhau. 5 Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các thiết bị hiện đại thi công cọc Franki được sản xuất, cho phép thi công những cọc có đường kính lớn, độ sâu hạ cọc lớn và tăng sức chịu tải của cọc Franki. Chƣơng 3 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC FRANKI VỚI ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN TRÀ VINH 3.1 Tổng quan điều kiện đất nền Trà Vinh 3.1.1 Giới thiệu chung 3.2 Công trình tính toán sánh 3.2.1 Điều kiện địa chất công trình  Hố khoan sâu 60,0m;  Mực nước ngầm nằm ở lớp đất thứ 2;  Hố khoan đi qua 4 lớp đất. Lớp 1: Bùn Sét pha, màu nâu vàng – nâu đỏ - xám trắng, lẫn ít sạn sỏi, trạng thái dẻo cứng. Lớp 2: Cát pha, màu nâu vàng – nâu đỏ - xám trắng, trạng thái chặc vừa. Lớp 3: Sét Sét, màu loang lổ nâu vàng – nâu đỏ - xám trắng, trạng thái dẻo cứng đến cứng. Lớp 4: Cát pha hạt mịn, màu nâu vàng – nâu đỏ - tím, trạng thái chặt vừa. 3.2.2 Công trình tính toán so sánh Công trình được tính toán so sánh, kiểm tra đối chứng cho dạng cọc Franki với dạng cọc nhồi thông thường không được mở rộng đáy là công trình « Văn phòng kho lưu trữ chứng từ Ngân hàng Công Thương Trà Vinh », quy mô công trình gồm 1 tầng hầm và 8 tầng nổi. 3.2.3 Quy mô kiến trúc công trình 3.2.4 Giải pháp kết cấu và vật liệu sử dụng 3.3 Tải trọng và tác động 3.3.1 Tĩnh tải  Tĩnh tải tính toán = tải trọng tiêu chuẩn * hệ số vượt tải. g tt  g tc * n 3.3.2 Hoạt tải  Hoạt tải tính toán = hoạt tải tiêu chuẩn * hệ số vượt tải. 6 Ptt  Ptc * n 3.3.3 Tải trọng gió  Thành phần tĩnh của gió được tính theo công thức như sau: W  W0  k  c  n(daN/ m2 )  Quy tải gió ra tả phân bố đều: qgió = W x B (daN/m) 3.4 Các bƣớc tính toán và kết quả nội lực 3.5 Bài toán tính toán thiết kế cọc khoan nhồi và cọc Franki 3.5.1 Địa chất địa điểm xây dựng 3.5.2 Bài toán tính toán thiết kế so sánh cọc khoan nhồi và cọc Franki Bảng tổng hợp nội lực tính toán móng M1 Hệ số Tải trọng tính toán Tải trọng tiêu chuẩn vượ Cộ t tải t N 0tt T  M 0tt T .m  Q0tt T  A G n N 0tc T  M 0tc T .m  Q0tc T  273,81 6,25 4,07 1,15 238,09 5,43 3,53 274,34 2,52 0,38 1,15 238,55 2,19 0,33 3.5.2.1 Trường hợp 1 : Tính toán cọc khoan nhồi đường kính D600 không mở rộng đáy  Vật liệu làm cọc  Cấu tạo cọc và chiều sâu chôn cọc  Dựa vào mặt cắt và bảng thống kê chỉ tiêu cơ lý của nền đất ta nhận thấy lớp đất 4 là lớp đất tốt rất dày vì vậy có khả năng chịu được tải trọng của nền.  Chọn chiều dài cọc là 32m. Cọc ngàm vào đài là 0,15m, đoạn bê tông đập đầu cọc để lấy thép neo vào đài có chiều dài ≥ 30d = 30x20 = 600 là 0,6m.  Chiều cao đài: hđ ≥ 2D+0,1=2x0,6+0,1=1,5m. Chọn hđ= 1,5m.  Do công trình có tầng hầm nên độ cao mặt trên của đài cọc trùng với độ cao mặt trên của sàn tầng hầm → ta chọn h=3,2+1,5= 4,7m.  Cốt thép trong cọc: theo qui phạm, hàm lượng cốt thép trong 7 cọc từ 0,4%0,65%. Chọn 12Ø14 có diện tích 18,08 cm2 (hàm lượng cốt thép: 0,64%). Như vậy chiều dài cọc tính từ đáy đài là 30-0,15-0,6 = 29,25m, mũi cọc sẽ cắm vào lớp đất thứ 4 một đoạn với chiều dài là 1,15m  Chọn chiều sâu chôn móng  Dùng: Qmaxtt =5,03 (T)  Để kiểm tra điều kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo công thức thực nghiệm sau: (sơ bộ chọn bề rộng đài là 2,5m). hm  hmin  0.7tg (450   Với h  tg  45o    Q min  2 ) tt 2Qmax Bđ tt 2  B 16032' 2  5, 03 )  0,8 (m) 2 1,92  2,5 Vậy hm thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên từ đáy đài tiếp nhận.  Xác định sức chịu tải của cọc a. Theo độ bền của vật liệu làm cọc:  Sức chịu tải tính toán theo điều kiện vật liệu của cọc được xác định như sau:  hmin  0.7tg (450  PVL   Ru Ab  Ra As   R 350  10    777,7(T / m 2 )  4,5 Ru   4,5  600(T / m 2 )    Rau  R 2800 10   18.667(T / m2 ) 1,5 1,5 AS diện tích cốt thép dọc trong cọc. Dùng 12Ø14 có As= 18,08(cm2)  PVL  600  0, 283  18.677 18, 08 104  200(T ) b. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền Pđn  mmR .q p . Ap  u  m fi . f i li  Đối với đất hòn lớn có chất độn là cát và đối với đất cát trong 8 trường hợp cọc nhồi có và không mở rộng đáy, cọc ống hạ có lấy hết nhân đất và cọc trụ thì tính theo công thức:  q p  0,75. .  1' .d . Ako   . 1.h.Bko  Với =22 26’tra bảng, nội suy ta được Ako  9,5; Bko  18, 6 o h 29, 25   48,75  α = 0,44 d 0,6 d = 0,6(m)  β = 0,31.  1'  1,91(T / m3 ) 1  5,6 1,92  7 1,1  15,5 1,92  1,15 1,91  1,72(T / m3 ) 29, 25 q p  0,75. . 1' .d.Ako   . 1.h.Bko   0,75  0,31 1,63  0,6  9,5  0,44 1,72  29,25 18,6 q p  97,9(T / m) Bảng 3.5 Bảng tính mfi.li.fi của móng M1 cọc khoan nhồi. LỚP ĐẤT 1 2 3 4 TÊN, TRẠNG THÁI ĐẤT Bùn Sét pha, màu nâu vàng – nâu đỏ - xám trắng, lẫn ít sạn sỏi, trạng thái dẻo cứng. 0,28 0,28 fi (T/m²) 4,30 4,51 li.fi (T/m) 8,60 9,02 9,70 0,28 4,72 7,56 11,50 13,50 15,50 17,00 18,50 20,50 22,50 24,50 26,50 28,50 30,50 32,25 <0 <0 <0 <0 <0 <0 <0 <0 6,71 6,99 7,27 7,48 7,69 7,97 8,25 8,53 8,81 9,09 9,37 9,62 13,42 13,98 14,54 7,48 15,38 15,94 16,50 17,06 17,62 18,18 18,74 14,42 33,58 - 9,80 11,27 li (m) Zi (m) IL 2,00 2,00 5,90 7,90 1,60 2,00 2,00 2,00 1,00 2,00 2,00 Sét Sét, màu loang lổ nâu 2,00 vàng – nâu đỏ - xám trắng, 2,00 trạng thái dẻo cứng đến 2,00 cứng. 2,00 2,00 1,50 Cát pha hạt mịn, màu nâu vàng – nâu đỏ - tím, trạng 1,15 thái chặt vừa Cát pha, màu nâu vàng – nâu đỏ - xám trắng, trạng thái chặc vừa. TỔNG CỘNG:  Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền: fi.li 219,71 9 Pđn  1 1,1 97,8  0, 283  1,884  0, 6  219, 71  274(T )  Sức chịu tải cho phép của cọc theo cường độ đất nền: Qa  Pđn 274   156(T ) Ktc 1, 75 c. Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT:  Sử dụng số liệu xuyên tiêu chuẩn SPT để tính toán sức chịu tải giới hạn của cọc theo công thức của Nhật Bản: Qu      1  .N a . Ap  0,2.N s.Ls  Cu .Lc .d 3 1 Qu  15  40  0,283   0,2  (40 1,15  18  7)  (1,56  5,6  4,68 15,5)   3,14  0,6 3 Qu  126(T )  So sánh các giá trị sức chịu tải của cọc chọn giá trị nhỏ nhất trong các giá trị đưa vào tính toán: Ptk = min  Pvl , Qa , Qu    200;156;126  T  Vậy dùng Ptk = 126(T) để thiết kế cho móng.  Tính toán móng M1 dƣới chân cột trục A,G : a. Xác định sơ bộ kích thước đài cọc và số lượng cọc :  Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra: P 126 P tt  tk 2   38,8(T / m2 ) (3d ) (3  0,6)2  Diện tích sơ bộ của đáy đài: N tt Fsb  tt 0 P   tb .h.n N 0tt 273,81  9, 49(m2 ) Fđ = tt = P   tb .h.n 38,8  2  4,9 1,1  Trọng lượng của đài và đất trên đài : Nđ  n  Fđ  H M   tb  1,1 9, 49  4,9  0,5  2, 0  51,15(T ) Trong đó: Hệ số 0,5 là hệ số giảm chiều sâu hố móng do từ mặt đất tự nhiên trở xuống có tính cả tầng hầm nên lượng đất trên đài 10 giảm.  Lực dọc tính toán xác định lên cốt đế đài : N tt  Nott  Nđ  273,81  51,15  324,96T  Ước lượng số lượng cọc : nc   N P tt  1, 2  324,96  3, 6 cọc 126   11,5 : hệ số tăng số lượng cọc do ảnh hưởng của M Vậy chọn số lượng n = 4 cọc; Khoảng cách L giữa các tim cọc  3d =3x0,6=1,8(m). Khoảng cách từ tim cọc đến mép đài  d chọn 0,6m. Chọn hđ =1,5 m. b. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:  Kiểm tra với tổ hợp Nmax : Chọn tiết diện đài móng (BxL)=4,2x3=12,6(m2)  Trọng lượng tính toán của 1 cọc: Pctt  n  Ftt  hc   b  1,1 3,14  0,32  29, 25  2,5  22, 7T  Trọng lượng bản thân đài : N đ  n  Fđ  H M   tb  1,1  12,6  4,9  2,0  67,9(T ) 2  Lực dọc tính toán xác định đến cos đế đài: N tt  Nott  Nđ  273,81  67,9  341, 71T  Moment tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích các cọc tại đáy đài xác định theo công thức: M tt  M ott  Q0tt hd  6, 25  4,07 1,5  12,36 T .m   Tải trọng tác dụng lên cọc được xác định theo công thức: tt max P N tt M tt .x n max   nc  xi2 tt Pmin  N tt M tt .x k max  nc  xi2 Trong đó: + n : số lượng cọc trong đài: n = 4 cọc 11 + xnmax=0,9m: khoảng cách từ trục chính y đến cọc chịu nén ngoài cùng. + xkmax=1,5m: khoảng cách từ trục chính y đến cọc chịu kéo ngoài cùng. n x i 1 n 2 i y i 1 2 i  4.0,92  3, 24  m2   4 1,52  9  m2  341,71 12,36 1,5 12,36  0,9    22,7  113,6 T    P  126 T  4 9 3,24 341, 71 12,36 1,5 12,36  0,9     79,9 T   0 4 9 3, 24 tt Pmax  Pctt  tt Pmin Vậy cọc thoả điều kiện chịu nén và nhổ. c. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc:  Xác định góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc :   i .hi 16o32' 5,6  23o37 ' 7  16o 260 15,5  22o 26' x1,15 =  18o 24' 29, 25  hi  Góc mở   tb  18o 24 '  4o36 ' 4 tb =  Kích thước của khối móng qui ước: + Chiều dài của khối móng qui ước: Lmq  A1  2Lctg  3,8  2  29, 25  tg 4o36o  8, 5m + Chiều rộng của khối móng qui ước: Bmq  B1  2Lctg  2, 4  2  29, 25  tg 4o36o  7,1m  Chiều cao khối móng quy ước (kể từ mũi cọc đến cốt thiên nhiên): HM = 29,25 +4,9 = 34,15(m)  Diện tích móng khối quy ước: Fmq  8, 5  7,1  60, 4m2  Thể tích của đài và cọc: V  3, 0  4, 2 1,5  4  0, 283  29, 25  52m3  Thể tích của đất trong khối móng qui ước: 12 V  8,5  7,1 34,15 – 52  2009m3  Trọng lượng thể tích trung bình của đất trong khối móng qui ước: 5,6 1,92  7 1,1  15,5 1,92  1,15x1,91  1,7(T / m3 ) 29, 25  tb   Trọng lượng của khối móng qui ước: Qmq  2,5  52  1, 7  2009  3545T  Trị tiêu chuẩn lực dọc xét đến đáy khối móng qui ước: N M tc mq tc mq  238,1  3545  3783,1T  5, 43  3,53  29, 25  108, 68T .m  Độ lệch tâm: e tc M mq N tc  108, 68  0, 028m 3783,1  Trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất từ mũi cọc trở lên:  tb  Qmq Fmq  hm  3.545  1, 71(T / m3 ) 60, 4  34,15  Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng qui ước: Rtc  m ( A.Bmq . 2  B.H M . 1  D.C tc ) A= 0,6329; B = 3,531; D = 6,124 Ctc = 0,78 T/m2 :Lực dính đơn vị của đất  Rtc  1  0,6329  7,11,91  3,531 34,15 1, 7  6,124  0,78  218T / m2  Ứng suất thực tế trung bình dưới khối móng qui ước: tc tb p tc pmax  N  N tc mq Fmq tc mq Fmq (1   3783,1  62, 6 T / m2  60, 4 6e 6e 3783,1 6  0,028 6  0,028  ) (1   )  65,31T / m2  Lm Bm 60,4 8,5 7,1 6e 6e 3783,1 6  0,028 6  0,028  ) (1   )  59,88 T / m2  Fmq Lm Bm 60,4 8,5 7,1 + Điều kiện để nền ổn định là : tc pmin  tc Nmq (1  13  Ptbtc  R tc  tc tc  Pmax  1,2.R  tc  Pmin  0 + Ta thấy: Ptc tb  62, 6 T / m2   Rtc  218 T / m2  Ptc max  65,31 T / m2   1, 2.Rtc  261 T / m2  Ptc min  59,88 T / m2   0 Vậy nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định.  Kiểm tra lún cho móng:  Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước.  2  zbt =   i .hi  5,6 1,92  7 1,1  15,5 1,92  1,151,91  50,4 T / m  Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước.  zgl0 = Ptbtc   zbt  62, 6 – 50, 4  12,1T / m2  Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành những lớp phân tố bằng nhau có chiều dày dày z  0, 2  Bm  0, 2  7,1  1, 42m . Chọn hi =1,42(m) tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện  gl  0,2 bt thì ta tính lún đến độ sâu đó. Bảng 3.6 Bảng tính lún 0 Độ sâu Z (m) 0,00 1 K0  zigl gl  zbt 0,00 1,00 (T/m2) 12,40 (T/m2) 50,40 1,42 0,20 0,96 11,90 48,77 2 2,84 0,40 0,82 9,76 41,81 3 4,26 0,60 0,63 6,15 32,8 4 5,68 0,80 0,48 2,95 24,98 Điểm Z/B P1i P2i Si (T/m2) (T/m2) (m) 49,59 61,99 0,0032 45,29 57,19 0,0021 37,31 47,07 0,003 28,89 36,04 0,0011 S   Si 0,0094  14  Khối móng quy ước có độ lún S=ΣSi=0,94 (cm) <[S]=8 (cm)  Thỏa điều kiện độ lún. 3.5.2.2 Trường hợp 2 : Tính toán cọc Franki đường kính D500 Tính toán cọc Franki D500 thi công bằng phương pháp đóng từng lớp. Giả thiết chiều dài cọc thiết kế Lc = 20m, bê tông cọc mác 350#, thép cọc chọn 614, thép AII.  Xác định sức kháng bên của cọc :  Tính theo cơ lý đất nền (theo SNIP 2.02.03.85) áp dụng công thức : Q f  m.u. 2 . i .li m - hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1 α2 - hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, tra bảng với trường hợp cọc chế tạo bằng biện pháp đóng ông thép có bịt kín mũi rồi rút dần ống thép khi đổ bê tông ; α2 = 0,8 Hình 3.5 Sơ đồ tính lún khối móng quy ước. u - chu vi tiết diện cọc ; u  2R  2  3.14  0.25  1,571m Tổng sức kháng bên cho phép của cọc : Q f  1 1,571 0,8  116,74 / 1,4  104,8(T )  Như vậy để thiết kế cọc có sức chịu tải là Q = 273,81T, cần thiết tạo mở rộng chân cọc để sức kháng mũi cọc cho phép là Qp= 273,81 - 104,8 = 169,01T  Áp dụng thiết bị giá búa KPF - 4K Búa đóng sử dụng búa đóng APE (Số hiệu D150 - 13) Động cơ Diezel, năng lượng xung kích là 369,448 kip.ft Giả thiết hiệu suất búa đạt 90%, ta có năng lượng xung kích thực của búa E  0,9  369,448  332,5(kip. ft ) Đường kính ngoài ống dẫn : 508mm Chiều dày thành ống : 26mm Đường kính đầu búa : 330mm 15  Áp dụng công thức tính toán theo Nordlund, 1982 : Sức kháng mũi cọc cho phép, (Qp)all được định tính từ công thức thực nghiệm như sau : Q  N V  W H  b K 2/3 p all (kip) Tra bảng : ta có K = 20 đối với đất sét và đối với bê tông cốt thép đổ theo phương pháp vữa dâng. Năng lượng xung kích : E  W  H  332,5(kip. ft ) Ta có : Q  N V   332,5  b 20 2/3 p all  16,63  N b V  2/3 Như vậy để có được (Qp)all ta cần xác định các giá trị Nb và V trong quá trình hạ cọc. Cần phải nhồi vào đáy cọc 35ft3 bê tông (tương đương khoảng 1m3 bê tông) và cần 33 nhát đập để nhồi 5ft3 bê tông khô cuối cùng vào nền. Nghĩa là Nb =33/5= 6.56 Hệ số an toàn là 2,5 Q  p all  16,63  6,5635 2/3 / 2.5  466.91kip  104,97T Kết luận: Tải trọng cho phép tính toán của cọc là : Qc all  104,97  104,8  209,77T . a. Xác định sức chịu tải của cọc Theo độ bền của vật liệu làm cọc:  Sức chịu tải tính toán theo điều kiện vật liệu của cọc được xác định như sau: PVL   Ru Ab  Ra As  Trong đó:  R 350  10    777,7(T / m 2 )  4,5 Ru   4,5  600(T / m 2 )    Chọn Ru = 600(T/m2) A : diện tích bêtông cọc, A = 0,196(m2) 16 Rau  R 2800 10   18.667(T / m2 ) 1,5 1,5 AS : diện tích cốt thép dọc trong cọc. Dùng 8Ø14 có As = 13,56(cm2)  PVL  600  0,283  18,67  13,56  104  169,83T  b. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền: Pđn  mmR .q p . Ap  u  m fi . f i li   Cọc ống hạ có lấy hết nhân đất và cọc trụ thì tính theo công thức:  q p  0,75. .  1' .d . Ako   . 1.h.Bko  d : đường kính của cọc, d = 0,5(m); h chiều sâu mũi cọc, h=20(m) Với  = 16o26’ tra bảng, nội suy ta được Ako  9,5; Bko  18, 6 h 20   40    0,44 d 0,5 d = 0,5(m)  β = 0,31  1'  1,92 T / m3   5,6  1,92  7  1,1  7,4  1,92  1,633. T / m3 20 q p  0,75     1'  d  Ak0     1  h  Bk0  1      0,75  0,31 1,92  0,5  9,5  0,44 1,633  20 18,6  64,27T / m Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền: Pdn  1 1,1 64,27  0,196  1,57  0,6 116,74  122,57T   Sức chịu tải cho phép của cọc theo cường độ đất nền: Qa  171,59  So sánh các giá trị sức chịu tải của cọc chọn giá trị nhỏ nhất trong các giá trị đưa vào tính toán: Ptk  min( Pvl , Qa )  (169,83;171,59)T  Vậy dùng Ptk = 169,83(T) để thiết kế cho móng.  Tính toán móng M1 dƣới chân cột trục A,G : a. Xác định sơ bộ kích thước đài cọc và số lượng cọc :  Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu 17 cọc gây ra: Ptt  Ptk 169,83   75,48(T / m2 ) 2 2 (3d ) (3  0,5)  Diện tích sơ bộ của đáy đài: Fsb  N 0tt P tt   tb .h.n Trong đó: N 0tt =273,81T; h =4,9m: chiều sâu chôn đài;   N0tt 273,81   4,23 m2 Fđ = tt P   tb .h.n 75,48  2  4,9  1,1  Trọng lượng của đài và đất trên đài : Nd  n  Fd  H m   tb  1,1 4,23  4,9  2  0,5  22,8T  Trong đó: Hệ số 0,5 là hệ số giảm chiều sâu hố móng do từ mặt đất tự nhiên trở xuống có tính cả tầng hầm nên lượng đất trên đài giảm.  Lực dọc tính toán xác định lên cốt đế đài : N tt  N0tt  Nd  273,81  22,8  296,61T   Ước lượng số lượng cọc : nc N   P tt  1,2  296,61  2 cọc 169,83   11,5 : hệ số tăng số lượng cọc do ảnh hưởng của M Vậy chọn số lượng n = 2 cọc; Khoảng cách L giữa các tim cọc  3d =3x0,5=1,5(m). Khoảng cách từ tim cọc đến mép đài  d chọn 0,5m. Chọn hđ =1,5m. b. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: Kiểm tra với tổ hợp Nmax : Chọn tiết diện đài móng (BxL)=2,2x2=4,4(m2)  Trọng lượng tính toán của 1 cọc: Pctt  n  Ftt  hm   b  1,1 3,14  0,252  20  2,5  10,79T   Trọng lượng bản thân đài : 18 N đ  n  Fđ  H M   tb  1,1 4,4  4,9  2,0  23,72(T ) 2  Lực dọc tính toán xác định đến cos đế đài: N tt  N0tt  Nđ  273,81  23,72  297,53T   Moment tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích các cọc tại đáy đài xác định theo công thức: M tt  M ott  Q0tt hd  6, 25  4,07 1,5  12,36 T .m   Tải trọng tác dụng lên cọc được xác định theo công thức: tt max N tt M tt .x n max   nc  xi2 tt min N tt M tt .x k max   nc  xi2 P P Trong đó: + n : số lượng cọc trong đài: n = 4 cọc + xnmax=0m: khoảng cách từ trục chính y đến cọc chịu nén ngoài cùng. + xkmax=0,6m: khoảng cách từ trục chính y đến cọc chịu kéo ngoài cùng. n x i 1 n 2 i y i 1 2 i 0    2  0,62  1,44 m2 tt Pmax  Pctt  tt Pmin  297,53 12,36  0,6   10,79  164,7T   P  209,77T  2 1,44 297,53 12,36  0,6   153,91T   0 2 1,44 Vậy cọc thoả điều kiện chịu nén và nhổ. c. Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc:  Với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh, tải trọng của móng được truyền trên diện rộng hơn, xuất phát
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan