Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước...

Tài liệu đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông nhuệ tại khu vực hà nội

.PDF
114
2
65

Mô tả:

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. 7 MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 13 1.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ....................................... 13 1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 13 1.1.2. Địa chất .................................................................................................... 13 1.1.3. Đặc điểm hệ thống thuỷ văn ..................................................................... 14 1.1.4. Đặc điểm nƣớc ngầm trong khu vực ......................................................... 15 1.1.5. Tài nguyên khoáng sản ............................................................................. 17 1.1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng, tài nguyên đất ........................................................ 18 1.1.7. Đặc điểm các hệ sinh thái lƣu vực sông nhuệ ............................................ 18 1.1.8. Điều kiện khí hậu lƣu vực sông Nhuệ ....................................................... 19 1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG NHUỆ ...................... 21 1.2.1. Đặc điểm xã hội ........................................................................................ 21 1.2.2. Đặc điểm kinh tế ....................................................................................... 22 1.3. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐÔ GIS ................................................................ 25 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU LƢU VỰC SÔNG NHUỆ BẰNG BẢN ĐỒ GIS....... 30 2.1. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ GIS QUẢN LÝ THÔNG TIN MÔI TRƢỜNG ...... 30 2.1.1. Điều tra thu thập và biên tập cơ sở dữ liệu GIS ......................................... 30 2.1.2. Chuẩn hóa các thông tin dữ liệu môi trƣờng ............................................. 31 2.2. XỬ LÝ TÍCH HỢP THÔNG TIN THUỘC TÍNH VÀO CƠ SỞ DỮ LIỆU . 32 2.2. 1.Tích hợp cơ sở dữ liệu nền đia lý .............................................................. 32 2.2.2. Xử lý và tích hợp thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vào GIS. 35 2.2.3. Xử lý tích hợp thông tin về các nguồn gây ô nhiễm vào GIS. .................... 39 2.2.4. Xử lý tích hợp các số liệu quan trắc các thành phần môi trƣờng môi trƣờng vào GIS. ............................................................................................................. 43 2.2.5. Truy xuất dữ liệu và thành lập các bản đồ môi trƣờng............................... 47 2.3. TỔ CHỨC QUAN TRẮC LẤY MẪU HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TRÊN SÔNG NHUỆ ..................................................................................................... 49 CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG NHUỆ 52 3.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT ............................................. 52 3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông Nhuệ khu vực Hà Nội.................... 53 3.1.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông nhánh của Sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội ..................................................................................................................... 58 3.2. HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN NƢỚC THẢI .............................................. 61 3.2.1. Nƣớc thải sinh hoạt ................................................................................... 62 3.2.2. Nƣớc thải công nghiệp .............................................................................. 69 3.2.3. Nƣớc thải y tế, bãi rác ............................................................................... 83 3.2.4. Nƣớc thải làng nghề .................................................................................. 87 Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 2 3.2.5. Nƣớc thải nông nghiệp.............................................................................. 90 3.3. DỰ BÁO Ô NHIỄM .................................................................................... 90 3.3.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ ........................ 90 3.3.2. Tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt ................................................................... 91 3.3.3. Tải lƣợng nƣớc thải công nghiệp .............................................................. 93 3.3.4. Tải lƣợng nƣớc thải y tế ............................................................................ 94 3.3. 4. Những ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng song Nhuệ ............................ 95 CHƢƠNG 4. ỨNG DỤNG GIS TRONG GIÁM SÁT, CẢNH BÁO VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG NHUỆ KHU VỰC HÀ NỘI ............. 98 4.1. ỨNG DỤNG CƠ SỞ DỮ LIÊU CUNG CẤP THÔNG TIN ......................... 100 4.1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀO GIÁM SÁT VÀ CẢNH BẢO MÔI TRƢỜNG NƢỚC KHU VỰC HÀ NỘI................................................................ 100 4.2. QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC LƢU VỰC SÔNG NHUỆ KHU VỰC HÀ NỘI 105 KẾT LUẬN. KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 107 I. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 107 II. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 110 Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích LVS Lƣu vực sông CNTT Công nghệ thông tin TN&MT Tài nguyên và môi trƣờng NN&PTNN Nông nghiệp và phát triển nông thôn HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật DS - KHHGD Dân số kế hoạch hóa gia đình TTCN - XD Tiểu thủ công nghiệp xây dựng GTSX Giá trị sản xuất CN - TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CCN Cụm công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật CBTP Chế biến thực phẩm CN-DV-NN Công nghiệp dịch vụ nông nghiệp SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GD - ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thƣờng xuyên THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở PTTH Phổ thông trung học CBNV Cán bộ công nhân viên TM - DV Thƣơng mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần CTCP TMXNK Công ty cổ phần thƣơng mại xuất nhập khẩu LDTNHH Liên doanh trách nhiệm hữu hạn TCCP Tiêu chuẩn cho phép Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 4 NS&VSMT Nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam KT-XH Kinh tế xã hội CSSX Cơ sở sản xuất KCN Khu công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp KHCN - MT Khoa học công nghệ môi trƣờng KPHĐ, KPT Không phát hiện đƣợc KHCN&MT Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng VLXD Vật liệu xây dựng HTTT Hệ thống thông tin GSMT Giám sát môi trƣờng Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Danh mục hình vẽ Hình 2.1.c. Bảng dữ liệu thông tin môi trường Hình 2.2a. Quy trình tích hợp dữ liệu nền địa lý Hình 2.2b. Quá trình tạo các lớp dữ liệu địa lý Hình 2.2c. Quy trình tích hợp dữ liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hình 2.2d. Quá trình nhập các dạng dữ liệu vào các lớp có sẵn Hình 2.2e. Bản đồ sau khi tích hợp toàn bộ thông tin địa lý Hình 2.2f. Quy trình tích hợp dữ liệu nguồn thải Hình 2.2g. Bảng thông tin thuộc tính của các đối tượng Hình 2.2h. Quy trình tích hợp dữ liệu quan trắc môi trường Hình 2.2i. Cách nhập dữ liệu vào GIS từ các bảng thông tin đã được biên tập Hình 2.2j. Truy suất thông tin dữ liệu Hình 2.2k. Truy suất thông tin và ảnh từ dữ liệu Hình 3.1a. Diễn biến hàm lượng DO lưu vực sông Nhuệ (2007 - 2009) Hình 3.1b. Diễn biến hàm lượng BOD5 lưu vực sông Nhuệ (2007 - 2009) Hình 3.1c. Diễn biễn hàm lượng COD Lưu vực sông Nhuệ (2007 - 2009) Hình 3.1d. Biểu đồ giá trị hàm lượng Amoni trên lưu vực sông Nhuệ Hình 3.1e. Biểu đồ giá trị hàm lượng NO-3 trên lưu vực sông Nhuệ Hình 3.1f. Diễn biến hàm lượng Coliorm trên lưu vực sông Nhuệ Hình 3.2a. Quan trắc nước thải tại Đồng Xa - Mai Dịch - Cầu Giấy Hình 3.2b: Kết quả phân tích BOD5 trong nước thải KVI Hình 3.2c: KQ phân tích BOD trong nước thải sinh hoạt Hình 3.2d: KQ phân tích COD nước thải sinh hoạt Hình 3.2e. Quan trắc Nước thải tại Cầu Định - Tam Hưng - Thanh Oai. Hình 3.2f. Kết quả quan trắc BOD5 tại các KCN, CCN Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 6 Hình 3.2g. Kết quả quan trắc COD tại các KCN, CCN Hình 3.2h. Kết quả quan trắc Coliform tại các KCN, CCN Hình 3.2i. Kết quả quan trắc BOD5 nước thải CBTP Hình 3.2j. Kết quả quan trắc COD nước thải CBTP Hình 3.2k. KQ quan trắc Coliform nước thải CBTP Hình 3.2l. KQ quan trắc Tổng nitơ nước thải CBTP Hình 3.2m. KQ quan trắc Tổng phốtpho NT CBTP Hình 3.2n. KQ quan trắc BOD5 nước thải dệt nhuộm Hình 3.2o. KQ quan trắc COD nước thải dệt nhuộm Hình 3.2p. Kết quả quan trắc độ màu nước thải dệt nhuộm Hình 3.2q. Kết quả quan trắc nồng độ Fe trong nước thải cơ khí Hình 3.2r. Kết quả quan trắc nồng độ Zn trong nước thải cơ khí Hình 3.2s. Kết quả phân tích BOD5 nước thải bãi rác lưu vực sông Nhuệ Hình 3.2t. Kết quả phân tích COD nước thải bãi rác lưu vực sông Nhuệ Hình 3.2u. Kết quả phân tích COD nước thải làng nghề lưu vực sông Nhuệ khu vực Hà Nội Hình 3.2v. Kết quả phân tích tổng Nitơ nước thải làng nghề sông Nhuệ khu vực Hà Nội Hình 3.3. Ba vòng tròn so sánh đất nông nghiệp phía Tây sẽ đô thị hóa trong 1000 năm, 100 năm và 10 năm tới Hình 4.2a. Hệ thống quan trắc nước mặt từ xa Hình 4.2b. Hệ thống truyền nhận dữ liệu qua mạng không dây GPRS/GSM Hình 4.2c. Hình biểu đồ tương ứng các thông số & Bảng cảnh báo các thông số vượt ngưỡng Hình 4.2d. Hệ thống quan trắc nước thải tự động online Hình 4.3a. Sơ đồ quản lý môi trường lưu vực sông bằng công nghệ mới Hình 4.3b. Giao diện WEB GIS mã mở Kvwmap Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục các bảng biểu Bảng 1.1a. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) Bảng 1.1.8b. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) Bảng 1.2.a. Quy mô dân số khu vực Hà Nội tại lưu vực sông Nhuệ các năm Bảng 1.2b. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế qua các năm Bảng 1.2c. GTSX CN - TTCN của các địa phương của quận Hà Đông Bảng 1.2d. Giá trị sản xuất kinh tế huyện Thanh Trì qua các năm Bảng 1.2e. Giá trị sản xuất kinh tế của huyện Thanh Oai Bảng 2.3a: Các thông số quan trắc nước mặt Bảng 2.3b: Phương pháp phân tích Bảng 2.3c: Các thông số quan trắc nước thải Bảng 3.1a. Danh mục các điểm quan trắc nước mặt ở lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.1b. Kết quả phân tích nước mặt lưu vực sông Nhuệ khu vực Hà Nội Bảng 3.1c. Kết quả phân tích nước mặt sông nhánh lưu vực sông Nhuệ khu vực Hà Nội Bảng 3.2a Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.2b. Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.2c. Danh sách các cơ sở sản xuất công nghiệp đã điều tra Bảng 3.2d. Kết quả phân tích nước thải KCN lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.2e. Kết quả phân tích nước thải cơ sở chế biến thực phẩm lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.2f. Kết quả phân tích nước thải cơ sở CSSX dệt nhuộm lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.2g. Kết quả phân tích nước thải cơ sở sản xuất cơ khí lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.2h. Danh sách các điểm lấy mẫu nước thải làng nghề và y tế Bảng 3.2i. Kết quả phân tích nước thải bãi rác lưu vực sông Nhuệ Bảng 3.2j. Kết quả phân tích nước thải cơ sở y tế Bảng 3.2k. Kết quả phân tích nước thải làng nghề Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 8 Bảng 3.3a.. Khối lượng tác nhân ô nhiễm do một người đưa vào môi trường trong một ngày (chưa qua xử lý) Bảng 3.3b Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải y tế lưu vực sông Nhuệ Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 9 MỞ ĐẦU Sông Nhuệ là một sông trong hệ thống sông Nhuệ - Đáy. Sông Nhuệ lấy nƣớc từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tƣới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài. Sông Nhuệ có chiều dài khoảng 74km chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội (gồm các huyện: Từ Liêm, Hoài Đức, Cầu Giấy, Hà Đông, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh Trì, Thanh Oai, Thƣờng Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa) và Hà Nam (gồm các huyện: Duy Tiên, Kim Bảng và thành phố Phủ Lý). Sông Nhuệ có diện tích lƣu vực khoảng 1.075km2, trong đó khoảng 72.000ha là đất canh tác. Sông Hồng cung cấp khoảng 85 - 90% lƣợng nƣớc cho lƣu vực sông Nhuệ. Lƣu vực sông Nhuệ mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 - 10 và đóng góp 70 - 80% lƣu lƣợng dòng chảy cả năm. Chế độ dòng chảy của sông Nhuệ phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ đóng mở của các cống điều tiết: Cống Liên Mạc (lấy nƣớc từ sông Hồng), cống Thanh Liệt (lấy nƣớc từ sông Tô Lịch), một số cống trên trục chính nhƣ: Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu, Lƣơng Cổ và một số cống trên trục nhánh nhƣ: La Khê, Vân Đình, Diệp Sơn,... Tuy nhiên trong những năm gần đây, lƣu vực sông Nhuệ có nhiều vấn đề môi trƣờng nảy sinh. Đặc biệt đã có những cảnh báo ô nhiễm nặng về môi trƣờng nƣớc và các hệ sinh thái. Hàng ngày có hàng trăm nguồn xả không qua xử lý đổ thải thẳng vào sông Nhuệ với lƣu lƣợng khoảng 600.000 m3 (Theo tổng hợp của Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Tài nguyên và Môi trƣờng). Trong đó có những nguồn nƣớc thải chứa rất nhiều chất độc hại cho sức khỏe con ngƣời từ các cơ sở sản xuất và làng nghề dọc 2 bờ sông Nhuệ. Chỉ riêng cụm làng nghề dệt nhuộm tập trung ven quận Hà Đông: lụa Vạn Phúc, Xí nghiệp Len, nhuộm in hoa Hà Đông. Sản phẩm chính là các mặt hàng từ tơ tằm sản xuất thủ công và bán thủ công, sản lƣợng hàng năm 2,5 triệu mét. Quy trình sản xuất sử dụng nhiều than đá, dầu mỡ, thuốc nhuộm, hóa chất và nƣớc. Hằng ngày Vạn Phúc thải ra khoảng 1.000m3 nƣớc thải, chứa các tạp chất tự nhiên tách ra từ vải sợi, chất bẩn, dầu, hợp chất chứa nitơ, péctin, hồ tinh bột, NaOH, H2SO4, HC… các loại thuốc nhuộm, hóa chất trơ. Khoảng 30% thuốc nhuộm và 85 - 90% hóa chất nằm lại trong nƣớc thải chảy vào kênh mƣơng và đổ Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 10 trực tiếp ra sông Nhuệ. Kết quả khảo sát và quan trắc cho thấy, nguồn nƣớc tại hai dòng sông trên không thể dùng để tƣới tiêu cho nông nghiệp (không đạt tiêu chuẩn B1). Hàng chục kênh mƣơng trên hệ thống sông này đã biến thành dòng nƣớc chết, bốc mùi hôi tanh khó chịu. Nƣớc ô nhiễm chảy đến đâu, cá tôm chết nổi đến đó, cây trồng cũng héo rũ. Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản (đặc biệt là nuôi cá bè trên sông) trên hệ thống này đã bị giảm sút do vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Điển hình là các vụ cá lồng chết hàng loạt. Để thực hiện các đề án cải tạo và bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ (Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ - Đáy đến năm 2020, có 12 dự án ƣu tiên với khoảng 3.335 tỷ đồng đƣợc huy động từ ngân sách) việc thống kê các nguồn thải đánh giá hiện trạng môi trƣờng trên lƣu vực sông Nhuệ là rất cấp thiết. Ngoài ra các hình thức giám sát và quản lý chất lƣợng nƣớc cũng phải đƣợc tiến hành song song với các đề án bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ để đảm bảo tình hình môi trƣờng trên lƣu vực sông Nhuệ phát triển bền vững tránh những phát sinh tiêu cực sau khi xử lý. Công tác giám sát và quản lý môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ sẽ khó thực hiện, hoặc thực hiện kém hiệu quả nếu không có một hệ thống thông tin (vt: HTTT) với các cơ sở dữ liệu tốt (thông tin chính xác, đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, ... ). Sự thiếu hụt thông tin hoặc thông tin chất lƣợng không cao sẽ làm ảnh hƣởng đến kết quả phân tích vấn đề và ra quyết định. Đây là một trong các nguyên nhân hạn chế khả năng quản lý thống nhất và tổng hợp môi trƣờng lƣu vực sông. Tuy nhiên do điều kiện hạn chế về thời gian, kinh phí và dữ liệu nguồn (dữ liệu rời rạc, phân tán ở nhiều cơ quan lƣu trữ, không có sự đồng bộ, không liên tục...), đặc biệt chƣa có bài toán tổng thể và mô hình thống nhất cho HTTT cũng nhƣ cơ chế cập nhật thông tin môi trƣờng cho lƣu vực sông Nhuệ cũng nhƣ lƣu vực sông trên cả nƣớc nên hệ thống cơ sở dữ liệu này mới chỉ đƣợc phát triển một phần, nhiều loại thông tin chƣa đƣợc thu thập và cập nhật đầy đủ cho toàn LVS. Hệ thống thông tin áp dụng công cụ GIS đƣa lên bản đố số các trƣờng thông tin bao gồm các thông số về môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn, địa hình.... Các thông tin đƣợc cập nhật liên tục giúp ta có một cái nhìn tổng quan về Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 11 môi trƣờng trong khu vực nghiên cứu, đồng thời trợ giúp các thông tin cho các nghiên cứu khác xử lý, và đánh giá môi trƣờng trong khu vực. Chính vì vậy luận văn tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội” đƣợc xây dựng với mục đích.  Mục đích của đề tài: - Mục đích trƣớc mắt: Đánh giá cơ bản hiện trạng môi trƣờng lƣu vực sông Nhuê. Cơ bản đánh giá đƣợc chất lƣợng các nguồn thải đổ ra sông Nhuệ. Xây dựng đƣợc hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ cho các công tác nghiên cứu và xử lý môi trƣờng trên lƣu vực sông Nhuệ. - Mục đích lâu dài: Truy suất thông tin phục vụ công tác xây dựng hệ thống giám sát và cảnh báo môi trƣờng. Đề ra các biện pháp quản lý phù hợp đảm bảo môi trƣờng lƣu vực sông phát triển bền vững.  Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Thống kê đƣợc các nguồn thải từ các cơ sở sản xuất , khu công nghiệp, khu dân cƣ có lƣu lƣợng tƣơng đối lớn trong phạm vi 2 km tính từ sông Nhuệ. Đánh giá khái quát hiện trạng môi trƣờng lƣu vực sông, tính toán chính xác từ 70 -80% tải lƣợng các chất ô nhiễm tại khu vực Hà Nội đổ vào sông Nhuệ. Xây dựng các điểm giám sát môi trƣờng và các biện pháp quản lý tƣơng đối phù hợp với các điều kiện hiện nay, đáp ứng đƣợc các điều kiện dễ dàng cho việc cập nhật thông tin của HTTT.  Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn xây dựng dựa trên một số phƣơng pháp nghiên cứu và tiếp cận: Phƣơng pháp kế thừa: Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trƣờng hàng năm của lƣu vực, các báo cáo khoa học về hiện trạng môi trƣờng các nhà máy xí nghiệp, làng nghề của các Viện và các Trung tâm nghiên cứu. Thu thập phân tích các thông tin về hiện trạng môi trƣờng các ngành. Phƣơng pháp thống kê, điều tra thực địa: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng rất nhiều trong các loại đề tài nghiên cứu khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 12 Đây là phƣơng pháp quan trọng và cần thiết, đặc biệt là trong phạm vi của dự án. Các số liệu thống kê và điều tra thực địa sẽ là cơ sở để xây dựng các giải pháp điều chỉnh lại các đánh giá chƣa phù hợp làm cơ sở dự báo chính xác xu hƣớng diễn biến trong tƣơng lai. Phƣơng pháp dự báo: Trên cơ sở các số liệu điều tra, thu thập, phƣơng pháo này sử dụng mô hình tính toán để dự báo khả năng, xu thế diễn biến về môi trƣờng trong tƣơng lai. Phƣơng pháp cộng đồng: Ý kiến của cộng đồng đƣợc tham khảo thông qua hình thức điều tra bản phỏng vấn. Cộng đồng sẽ tham gia vào một số quá trình; lập kế hoạch triển khai; phản hồi quy hoạch;… Phƣơng pháp phân vùng: Xắp xếp, tổ chức không gian lãnh thổ nhằm sử dụng các thành phần môi trƣờng và các yếu tố tài nguyên phù hợp với chức năng môi trƣờng và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội theo hƣớng phát triển bền vững. Phƣơng pháp bản đồ: Sử dụng công cụ GIS phân tích thông tin bản đồ phục vụ cho việc bổ sung dữ liệu. Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Lƣu vực sông Nhuệ là một trong những khu vực có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của đất nƣớc, đƣợc bao bọc bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông, sông Đáy ở phía Tây, sông Châu Giang ở phía Nam thuộc địa phận Hà Nội và Hà Nam. Lƣu vực sông Nhuệ có tọa độ địa lý: Kinh độ: 105034’02’’ ÷ 105057’16’’; Vĩ độ: 20032’37’’ ÷ 21005’08’’; Sông Nhuệ có chiều dài khoảng 76km, là phụ lƣu của sông Hồng qua cống Liên Mạc chảy qua thành phố Hà Nội và hợp lƣu với sông Đáy tại Hà Nam rồi đổ ra biển qua cửa Đáy. Sông Nhuệ có vai trò là hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp khu vực các huyện Từ Liêm, Hà Đông, Thanh Trì, Thƣờng Tín,… và là hệ thống thoát nƣớc thải khi qua khu vực Hà Đông và nội thành Hà Nội. Lƣu vực sông Nhuệ có diện tích lƣu vực khoảng 1.075km2 với dân số 3.851.000 ngƣời mật độ dân số 3.582 ngƣời/km2 (năm 2008), chiều rộng trung bình khoảng 20km. Trong phạm vi luận văn mới chỉ tiến hành điều tra khảo sát trên diện tích 563km2 trên điạ phâ ̣n của 115 xã thuộc 14 quận huyện của 2 tỉnh thành với dân số là 1.099.471 ngƣời mật độ dân số 1.953 ngƣời/km2 (năm 2008). Với đặc điểm về vị trí địa lý nhƣ vậy là tiền đề thuận lợi cho hoạt động phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp cũng nhƣ việc phát triển các cơ sở hạ tầng. Điều này giúp cho lƣu vực sông Nhuệ trở thành trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội của miền Bắc nói riêng, mà còn là của cả nƣớc nói chung. 1.1.2. Địa chất 1.1.2.1. Các thành tạo địa chất Thành tạo địa chất lƣu vực sông Nhuệ bao gồm các địa tầng: */ Giới Protezozoi */ Giới Paleozoi Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 14 */ Giới Mezozoi 1.1.2.2. Cấu trúc địa chất - kiến tạo  Đới Sông Hồng Chiều rộng của đới trong khu vực nghiên cứu rộng 10 ÷ 20km với chiều dài trên 100km. Về phía Tây Bắc, đới giới hạn với kiến trúc núi đồi bởi một số đứt gãy ngang theo phƣơng Đông Bắc - Tây Nam. Đây là đới đầu tiên thể hiện rõ ràng về phía Tây Nam sụt võng Hà Nội.  Đới Hà Nội Đới Hà Nội nằm phủ chờm lên cả hai miền kiến tạo Đông Bắc và Tây Bắc. Trong khu vực nghiên cứu, đới chỉ chiếm một phần rất nhỏ thuộc phạm vi thành phố Hà Nội. Đới Hà Nội chiếm diện tích khoảng 1.500km2 (bao gồm các thành tạo Kainozoi). Theo nhiều nguồn tài liệu đã công bố đới Hà Nội đƣợc bắt đầu từ Việt Trì và phát triển rộng về phía biển, gần trùng với đồng bằng Bắc Bộ hiện nay. 1.1.3. Đặc điểm hệ thống thuỷ văn 1.1.3.1. Mạng lưới sông ngòi trong lưu vực sông Nhuệ Sông Nhuê ̣ có chiề u rô ̣ng trung bin ̀ h tƣ̀ 15 ÷ 30m, mực nƣớc biến động mạnh do phụ thuộc vào chế đô ̣ nƣớc sông Hồ ng cũng nhƣ lƣợng nƣớc thải tƣ̀ sông Tô Lịch. Vào mùa mƣa, mƣ̣c nƣớc trung bình của sông Nhuê ̣ tƣ̀ 5,3 ÷ 5,7m, còn vào mùa khô mực nƣớc trung bình từ 1,5 ÷ 2,5m. Lƣu lƣơ ̣ng dòng chảy trung bin ̀ h Q tb = 250m3/s. Tuy sông Nhuê ̣ có chiề u dài không lớn nhƣng trong lƣu vƣ̣c có hê ̣ th ống các phụ lƣu, kênh mƣơng khá dày đă ̣c . Hệ thống các sông thoát nƣớc trong nội thành Hà Nội đƣợc nối với sông Nhuệ thông qua Đập Thanh Liệt, bao gồm các con sông nội thành: - Sông Tô lịch dài 14,6km. Sông Lừ (sông Nam Đồng) dài 5,6km, Sông Sét dài 5,9, Sông Kim Ngƣu dài 11,8km, Sông La Khê thuộc địa phận thành phố Hà Đông, dài 6,8km nối sông Đáy với sông Nhuệ, Sông Ngoại Độ là một phụ lƣu nhỏ của sông Nhuệ thuộc địa phận huyện Thƣờng Tín (Hà Nội), Sông Vân Đình (Ứng Hòa - Hà Nội) có chiều dài 11,8km. Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 15 1.1.3.2. Chế độ thủy văn Mùa mƣa trùng với mùa hè , từ tháng V đế n tháng X , lƣợng mƣa chiếm 80 ÷ 85% tổng lƣợng mƣa /năm, đạt khoảng từ 1.600 ÷ 1.900mm với số ngày mƣa trong năm khoảng 130 ÷ 140 ngày. Lƣợng mƣa tăng dần từ phía Bắc xuống phía Nam.Vùng mƣa trung bình năm phân bố vùng bắc từ Liên Mạc tới Đồng Quan (1.607mm), vùng phía Nam từ Đồng Quan trở xuống lƣợng mƣa đạt 1.768mm. Các trận mƣa lớn phân bố tƣơng đối đồng đều. Độ sâu của lòng sông trong lƣu vực có xu hƣớng giảm dần từ thƣợng lƣu về hạ lƣu sông Nhuệ . Lƣu lƣơ ̣ng nƣớc tăng dầ n lên do áp lƣ̣c dòng chảy , nhấ t là điể m hơ ̣p lƣu giƣ̃a dòng chảy sông Nhuê ̣ và sông Tô Lich ̣ . Lƣu lƣơ ̣ng dòng chảy trung bình Qtb = 250m3/s. Nhìn chung địa hình lƣu vực sông Nhuệ tƣơng đối bằng phẳng, lƣu lƣợng nƣớc không quá lớn nên nhìn chung tốc độ dòng chảy các sông trong lƣu vực không lớn. Chế độ dòng chảy phụ thuộc chủ yếu vào chế độ nƣớc sông Hồng và lƣơ ̣ng nƣớc thải thông qua hoạt động điều tiết nƣớc của các cống Liên Mạc (lấy nƣớc sông Hồng vào sông Nhuệ), cống Thanh Liệt (lấy nƣớc sông Tô Lịch) và hệ thống các cống trên trục chính nhƣ Đồng Quan, Hòa Mỹ, Lƣơng Cổ, Nhật Tựu,… 1.1.4. Đặc điểm nƣớc ngầm trong khu vực Vùng nghiên cứu đƣợc cấu thành bởi các trầm tích bở rời Đệ tứ và các thành tạo có tuổi Đệ tam đến Protezozoi. Dựa vào thành phần thạch học, các thông số địa chất thủy văn và đặc điểm thủy động lực v.v. có thể phân chia vùng nghiên cứu thành 2 tầng chứa nƣớc chính đó là:  Các tầng chứa nước lỗ hổng a) Tầng chứa nước trong trầm tích lỗ hổng Holocen (qh) Đây là tầng chứa nƣớc không áp và có tuổi trẻ nhất. Tầng này phân bố khá rộng rãi ở phía Đông vùng nghiên cứu, chiếm 2/3 diện tích của vùng. Thành phần thạch học chủ yếu là cát pha, cát các loại có màu vàng, vàng nhạt trong các trầm tích của hệ tầng Thái Bình. Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 16 Chiều sâu mực nƣớc tĩnh từ nhỏ hơn 1 ÷ 5m, phổ biến từ 1 ÷ 4m. Đất đá chứa nƣớc có tính thấm trung bình, độ dẫn nƣớc trung bình 300 ÷ 500m2/ngày, hệ số nhả nƣớc trọng lực biến đổi từ 0,001 ÷ 0,17. Độ giàu nƣớc của tầng chứa nƣớc đạt từ trung bình trở lên, tuy nhiên, mức độ chứa nƣớc không đồng đều trên toàn vùng. Nguồn cung cấp cho tầng chứa nƣớc chủ yếu là nƣớc mƣa và nƣớc mặt. b) Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen (qp) Đây là tầng chứa nƣớc có áp, trong vùng nghiên cứu, phần lớn bị phủ kín dƣới tầng (qh). Về thành phần thạch học, tầng chứa nƣớc (qp) gồm 2 lớp: - Lớp trên: Là trầm tích hạt min, chủ yếu là cát. - Lớp dƣới bao gồm các vật liệu thô nhƣ cuội, sỏi, sạn, cát hạt thô của hệ tầng Hà Nội (ký hiệu là qp1) có chiều dày thay đổi trong phạm vi rộng từ 4 ÷ 60,5m.  Các tầng chứa nước khe nứt a) Tầng chứa nước khe nứt - lỗ hổng trầm tích Neogen (m) Hầu hết tầng này nằm chìm dƣới trầm tích Đệ tứ. Thành phần thạch học của tầng biến đổi rất phức tạp theo cả diện tích lẫn chiều sâu, chủ yếu là cuội kết, sạn kết gắn bởi sét, cát kết xen bột kết, sét kết, các thấu kính sét than rất nghèo nƣớc. Nguồn cung cấp cho tầng là nƣớc mƣa rơi trên vùng lộ, nƣớc thấm từ các tầng trên xuống và nƣớc thấm dọc theo các đứt gãy kiến tạo. b) Tầng chứa nước khe nứt trong hệ tầng Yên Duyệt (p2 - t1 yd) Đa phần bị trầm tích trẻ hơn phủ lên trên. Thành phần thạch học phức tạp gồm đá phiến sericit xen vỉa quặng sắt, đá vôi, cát kết, bột kết, đá phiến sét vôi, silic, sét than, thấu kính than đá. Loại hình hóa học của nƣớc là HCO3 - Ca, nƣớc là nƣớc nhạt. Tầng nghèo nƣớc nên chỉ có khả năng cung cấp nƣớc cho các đối tƣợng đơn lẻ. c) Tầng chứa nước khe nứt - karst trong trầm tích biến chất Proterozoi (eo) Thành phần thạch học gồm đá phiến thạch anh - biotit, đá phiến glagioclas silimanit, đá phiến hai mica chứa granat, quarzit biotit - amphibol, thấu kính đá hoa. Do thành phần thạch học đa dạng nhƣ vậy nên tầng chứa nƣớc trong trầm tích Proterozoi có độ chứa nƣớc rất không đồng đều. Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 17 Tầng chứa nƣớc này không có ý nghĩa cung cấp nƣớc lớn, chỉ thích hợp cho cung cấp nƣớc quy mô nhỏ lẻ. 1.1.5. Tài nguyên khoáng sản 1.1.5.1. Nhóm khoáng sản nhiêu liệu Nhóm khoáng sản nhiên liệu trong khu vực nghiên cứu ít, các điểm quặng khoáng sản nhiên liệu. 1.1.5.2. Nhóm khoáng sản kim loại Nhóm khoáng sản kim loại trong khu vực nghiên cứu ít, các điểm quặng ở dạng vành phân tán. Trữ lƣợng các điểm quặng đều nhỏ, lại nằm trong các khu vực không thuận lợi cho khai thác. 1.1.5.3. Nhóm khoáng sản không kim loại Nhóm khoáng sản không kim loại chiếm số lƣợng lớn và có giá trị sử dụng cao trong vùng nghiên cứu. Chúng bao gồm các loại nguyên liệu công nghiệp, xi măng và vật liệu xây dựng.  Nguyên liệu công nghiệp Nhóm khoáng sản công nghiệp trong khu vực nghiên cứu gồm 2 loại khoáng sản chính: Kaolin, sét dung dịch. a) Kaolin: Nhìn chung kaolin khu vực nghiên cứu với tổng trữ luợng khoảng 2,86 triệu tấn có chất lƣợng từ trung bình đến tốt đang đƣợc khai thác làm sứ, gốm dân dụng, gạch chịu lửa cao cấp. b) Sét dung dịch: Xác định đƣợc 1 mỏ sét dung dịch Đống Đa - Hà Nội trữ lƣợng 4 triệu tấn. Sét đạt tiêu chuẩn làm dung dịch khoan, khuôn đúc công nghiệp. Đây là mỏ lớn có giá trị công nghiệp.  Vật liệu Xây dựng Trong lƣu vực sông Nhuệ khoáng sảntvật liệu xây dựng chủ yếu là sét gạch ngói. Đã thống kê xác định đƣợc các mỏ sét gạch ngói có qui mô khác nhau phân bố rải rác trong vùng nghiên cứu. Hầu hết các mỏ này đã và đang đƣợc khai thác để sản xuất gạch ngói. Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 18 1.1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng, tài nguyên đất Lƣu vực sông Nhuệ, có loại đất chủ yếu là đất phù sa và phù sa cổ. Theo cách phân loại đất phát sinh kết hợp chuyển ngang theo cách phân loại của FAOUNESCO thì vùng nghiên cứu bao gồm: - Đất phù sa (Fluvisols) trong đó đƣợc bồi hàng năm phân bố chủ yếu ở dọc sông Nhuệ, sông Châu với diện tích nhỏ thành từng dải không liên tục. Đất không đƣợc bồi hàng năm phân bố phần lớn diện tích vùng nghiên cứu. - Loại đất phù sa gley (Gleyre Fluvisols) phân bố chủ yếu quanh thị xã Phủ Lý trên các xứ đồng thấp, trũng ngập nƣớc thƣờng xuyên. Loại đất phù sa gley chua (Glegic- Dystri Fluvisols) phân bố chủ yếu ở các xứ đồng huyện Ứng Hòa, quanh thành phố Phủ Lý, huyện Kim Bảng, Duy Tiên. - Tài nguyên đất nhìn chung khá thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp canh tác lúa nƣớc. Trên những xứ đồng thấp trũng ở các huyện Thƣờng Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, quanh thành phố Phủ Lý có thể kết hợp 1 lúa 1 cá khá thuận lợi hoặc cần khử chua khi canh tác lúa nƣớc. Ngƣợc lại ở vùng đầu nguồn sông Nhuệ, trên những vùng đất cao và bãi bồi ven sông thích hợp với trồng lúa xen hoa màu, hoặc cây công nghiệp ngắn ngày. 1.1.7. Đặc điểm các hệ sinh thái lƣu vực sông nhuệ 1.1.7.1. Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái tự nhiên lƣu vực sông Nhuệ chủ yếu là các hệ sinh thái thủy vực nƣớc ngọt bao gồm thủy vực nƣớc lặng và thủy vực nƣớc chảy Thuỷ vực nƣớc lặng đƣợc chia theo mức độ sâu nông của mực nƣớc ngập. Thuỷ vực nƣớc chảy ở lƣu vực cũng chỉ gọi là tƣơng đối. Nó khác xa với thuỷ vực nƣớc chảy khác vì nguồn nƣớc lấy lên từ nƣớc ngầm qua sinh hoạt, sản xuất lại là nguồn cung cấp nƣớc quan trọng và thƣờng xuyên. - Thủy sinh nước lặng - Thủy vực nước chảy Thủy vực nƣớc ngọt ở lƣu vực mang nét đặc trƣng của thủy vực nƣớc ngọt nhiệt đới. Chúng đang bị biến đổi mạnh mẽ về không gian cũng nhƣ cấu trúc, số Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 19 lƣợng loài do thay đổi quá nhanh về điều kiện sinh thái cũng nhƣ việc khai thác với cƣờng độ mạnh. 1.1.7.2. Hệ sinh thái nhân tạo a) Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích lƣu vực. Hệ sinh thái đƣợc tạo lập trên nền đất phù sa ngập nƣớc. Trong một quá trình rất dài từ đắp đê ngăn mặn, ngăn lũ, tƣới tiêu... hệ sinh thái này đã thoát khỏi chế độ ngập và bồi đắp phù sa thƣờng xuyên. Thảm thực vật bao gồm nhiều quần xã cây trồng trên các địa hình với các kỹ thuật chăm bón, canh tác, mùa vụ khác nhau. b) Hệ sinh thái khu dân cư Hệ sinh thái khu dân cƣ có 2 loại: Hệ sinh thái khu dân cƣ đô thị và công nghiệp; Hệ sinh thái khu dân cƣ nông thôn. - Hệ sinh thái khu dân cƣ đô thị và công nghiệp: Phân bố thành từng cụm trong lƣu vực sông Nhuệ, điển hình là các hệ sinh thái khu đô thị thành phố Hà Nội, Hà Đông, đặc trƣng của hệ sinh thái này là mật độ dân cƣ cao, bề mặt trống (nhà ở, công sở, xí nghiệp...) không có thảm thực vật phủ lớn, lƣợng chất thải sinh hoạt và công nghiệp lớn. - Hệ sinh thái khu dân cƣ nông thôn: Phân bố tập trung thành các thôn, làng xã, trên địa thế đất cao của đồng bằng. Đặc trƣng của hệ sinh thái này có mật độ dân cƣ thấp, lớp phủ thực vật tƣơng đối cao (vƣờn rau, cây ăn quả, cây bóng mát, cây vật liệu xây dựng, cho gỗ), nguồn chất thải không tập trung, một phần tái sử dụng làm phân bón. Thực vật trong hệ sinh thái khu dân cƣ chủ yếu là các cây trồng với các mục đích nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây bóng mát, lấy gỗ, cây thuốc, cây cảnh... Động vật chủ yếu là động vật nuôi. Động vật tự nhiên, thực vật hoang dại chỉ chiếm vai trò thứ yếu. 1.1.8. Điều kiện khí hậu lƣu vực sông Nhuệ  Chế độ nắng Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội 20 Khu vực nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lƣợng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 - 120 Kcal/cm2 và có số giờ nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1.600 - 1.750 giờ/năm, trong đó tháng VII có số giờ nắng nhiều nhất đạt 200 - 230 giờ/tháng và tháng II, III có số giờ nắng ít nhất khoảng 25 - 45 giờ/ tháng.  Chế độ nhiệt Lƣu vực Sông Nhuệ hầu hết nằm trong vùng đồng bằng thấp nên không lƣợng bức xạ tổng cộng tại các vùng nằm trong lƣu vực sông Nhuệ không phân hóa theo độ cao rõ rệt. Diện tích trải rộng của lƣu vực chƣa đủ lớn để thấy đƣợc sự phân hóa chế độ nhiệt và bức xạ. Nhiệt độ không khí trung bình năm (ở độ cao 2m) ở vùng ven sông Nhuệ khoảng 23,5oC, tƣơng đƣơng với tổng nhiệt độ năm là 8.500oC. Một đặc trƣng quan trọng trong chế độ nhiệt vùng này là có một mùa lạnh khác thƣờng so với điều kiện nhiệt đới. Mùa lạnh, đƣợc hiểu là thời kỳ có nhiệt độ trung bình dƣới 20oC, kéo dài gần 4 tháng, từ cuối tháng XI đến giữa tháng III. Lạnh nhất là tháng I, nhiệt độ trung bình khoảng 16oC. Bảng 1.1a. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình cao 19 19 22 27 31 32 32 32 31 28 24 22 °C (°F) (66) (67) (72) (80) (87) (90) (90) (89) (88) (82) (76) (71) Trung bình 14 16 18 22 25 27 27 27 26 23 19 16 thấp °C (°F) (58) (60) (65) (71) (77) (80) (80) (80) (78) (73) (66) (60) Lƣợng mƣa 20.1 30.5 40.6 mm (inch) 80 195.6 240 320 340.4 254 100.3 40.6 20.3 (0.79) (1.20) (1.60) (3.15) (7.70) (9.45) (12.6) (13.4) (10.0) (3.95) (1.60) (0.80) (Nguồn: The Weather Channel và Asia for Visitors 27 tháng 12 năm 2008)  Chế độ gió Chế độ gió của lƣu vực sông Nhuệ chia theo hai mùa rõ rệt. Mùa đông có hƣớng gió thịnh hành là Đông Bắc, tần suất đạt 60 - 70%. Một số nơi do ảnh hƣởng của địa hình, hƣớng gió đổi thành Tây Bắc và Bắc, tần suất đạt 25 Luận Văn: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ tại khu vực Hà Nội
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan