Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng môi trường nuôi tôm nước lợ đồng bằng sông cửu long và đề xu...

Tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nuôi tôm nước lợ đồng bằng sông cửu long và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường ven biển đồng bằng sông cửu long

.PDF
148
2
115

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Họ và Tên: Nguyễn Thế Long Lớp: 22 KHMT21 Mã HV: 1482440301003 Chuyên ngành đào tạo: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nuôi tôm nƣớc lợ Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long” do chính Tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Vũ Hoàng Hoa và TS. Nguyễn Phú Quỳnh. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Hà Nội, ngày 4 tháng 4 năm 2018 Học viên Nguyễn Thế Long i LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Thủy Lơi, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa Môi trƣờng đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho Tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng giành sự cám ơn đặc biệt đến PGS.TS Vũ Hoàng Hoa, TS. Nguyễn Phú Quỳnh là những ngƣời Thầy Cô đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện Luận văn này. Tôi cảm thấy đã rất cố gắng nỗ lực trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện Luận văn và Tôi cũng phần nào thỏa mãn với kết quả đạt đƣợc. Nhƣng điều đó là chƣa đủ và Luận văn của Tôi có thể chƣa hoàn thiện. Nên Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý quý báu của Thầy Cô và các chuyên gia trong ngành để Tôi có thể mở rộng kiến thức và hoàn thiện Luận văn hơn nữa. Những góp ý của Thầy Cô và các Chuyên gia sẽ là hành trang trên con đƣờng nghiên cứu khoa học và công tác của Tôi sau này. Hà Nội, ngày 4 tháng 4 năm 2018 Học viên Nguyễn Thế Long ii MỤC LỤC CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG VEN BIỂN ĐBSCL ................................ 5 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL ............................................. 5 1.1.1 Khái niệm vùng ven biển ........................................................................................ 5 1.1.2 Phạm vi ranh giới vùng ven biển ĐBSCL .............................................................. 5 1.1.3 Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển ĐBSCL ............................................................. 7 1.1.4 Hệ sinh thái vùng ven biển ĐBSCL .......................................................................9 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL ............................. 12 1.2.1 Điều kiện kinh tế ..................................................................................................12 1.2.2 Đặc điểm xã hội ....................................................................................................14 1.2.3 Chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển ĐBSCL. ........ 15 1.2.4 Quản lí nhà nƣớc về môi trƣờng ở vùng ven biển ĐBSCL ..................................15 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NUÔI TÔM NƢỚC LỢ Ở ĐBSCL ......16 1.3.1 Khái niệm nuôi tôm nƣớc lợ:................................................................................ 16 1.3.2 Các loài tôm nuôi nƣớc lợ .................................................................................... 17 1.3.3 Hiện trạng nghề nuôi tôm nƣớc lợ ........................................................................ 17 1.3.4 Tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện về nuôi tôm nƣớc lợ ĐBSCL ............... 31 1.3.5 Kết luận................................................................................................................. 35 CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NUÔI TÔM NƢỚC LỢ ĐBSC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NUÔI TÔM NƢỚC LỢ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VEN BIỂN ĐBSCL .....37 2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NUÔI TÔM NƢỚC LỢ ĐBSCL ........................ 37 2.1.1 Nguyên liệu đầu vào các vùng nuôi tôm nƣớc lợ ................................................. 37 2.1.2 Đặc điểm chất thải các vùng nuôi tôm nƣớc lợ .................................................... 39 2.1.3 Chất lƣợng các thành phần môi trƣờng trên các vùng nuôi tôm .......................... 42 2.1.4 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng các vùng nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL ...49 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM NƢỚC LỢ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VEN BIỂN ĐBSCL ....................................................................................................... 50 2.2.1 Nhận diện các tác động chính của nuôi tôm nƣớc lợ. .......................................... 50 2.2.2 Đánh giá tác động nuôi tôm nƣớc lợ đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL .............. 55 iii 2.2.3 Xây dựng ma trận đánh giá tác động nuôi tôm nƣớc lợ đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL (Chi tiết bảng 2.11 và 2.12). ............................................................................ 71 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ NUÔI TÔM NƢƠC LỢ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VEN BIỂN ĐBSCL..................................................................................... 79 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .............................................................................. 79 3.1.1 Chính sách nuôi tôm nƣớc lợ và bảo vệ môi trƣờng vùng ven biển ĐBSCL. ..... 79 3.1.2 Thiết lập mô hình DPSIR cho hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ ở ĐBSCL ............... 79 3.1.3 Vận dụng khái niệm PTBV đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của nuôi tôm đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL. ................................................................. 82 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NUÔI TÔM NƢỚC LỢ ĐBSCL. ............ 82 3.2.1 Mục đích yêu cầu: ................................................................................................ 82 3.2.2 Cơ sở lựa chọn giải pháp ...................................................................................... 83 3.2.3 Nâng cấp hạ tầng để các vùng nuôi tôm áp dụng đƣợc công nghệ tiên tiến. ....... 83 3.2.4 Đổi mới công nghệ nuôi tôm để tăng năng suất sản lƣợng và giảm chi phí nuôi tôm. ................................................................................................................................ 84 3.2.5 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho ngƣời nuôi tôm. .............................................. 88 3.2.6 Kêu gọi vốn đầu tƣ đổi mới công nghệ và phát triển nuôi tôm............................ 89 3.2.7 Tổ chức quản lí vùng nuôi tôm ............................................................................ 90 3.3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NUÔI TÔM NƢỚC LỢ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VEN BIỂN ĐBSCL. ................................................................. 91 3.3.1 Nguyên lý giải pháp ............................................................................................. 91 3.3.2 Đổi mới công nghệ nuôi tôm để giảm mức độ ô nhiễm trong chất thải nuôi tôm và hạn chế xâm hại đến hệ sinh thái .............................................................................. 91 3.3.3 Áp dụng mô hình nuôi tôm xử lý nƣớc thải tuần hoàn để giảm phát thải nƣớc thải ra sông rạch ven biển ĐBSCL. ...................................................................................... 96 3.3.4 Xử lý chất thải nuôi tôm để giảm nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng .......................... 96 3.3.5 Duy trì sức tải và khả năng tự làm sạch môi trƣờng để vùng ven biển ĐBSCL úng phó tốt hơn với chất ô nhiễm từ nuôi tôm. ........................................................... 102 3.3.6 Đề xuất chính sách hạn chế tác động tiêu cực từ nuôi tôm nƣớc lợ đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL .............................................................................................. 106 iv 3.3.7 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững cho ngƣời nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL. .................................................110 3.3.8 Tạo nguồn tài chính cho bảo vệ môi trƣờng ven biển ĐBSCL. .........................111 3.4 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM .................................................................................................................111 3.4.1 Hạn chế mâu thuẫn giữa phát triển nuôi tôm với bảo vệ môi trƣờng.................111 3.4.2 Hạn chế mâu thuẫu giữa nuôi tôm với trồng lúa: ...............................................112 3.4.3 Ngăn ngừa nhiễm mặn do lấy nƣớc mặn nuôi tôm ............................................113 3.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM NƢỚC LỢ BỀN VỮNG CHO VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL ...............................................................................113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................115 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................117 Comment [A1]: Chƣơng 1 40 trang quá dài Comment [A2]: Thay mục PTBV đi. Ko có khái niệm gì trong chƣơng 3 cả. phải đửa các KN, tổng quan lên chƣơng 1 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ xác định phạm vi vùng ven biển ĐBSCL ............................................. 7 Hình 1.2: Hệ thống sông rạch ở ĐBSCL......................................................................... 8 Hình 1.3: Sơ đồ quản lí nhà nƣớc về môi trƣờng vùng ven biển ĐBSCL .................... 16 Hình 1.4: Vòng đời tôm nƣớc lợ (Motho, 1981) ........................................................... 17 Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức quản lí nhà nƣớc về nuôi tôm nƣớc lợ ĐBSCL [1]................ 23 Hình 1.6: Sơ đồ cấp và thoát nƣớc các vùng nuôi tôm BTC và công nghiệp [11] ....... 29 Hình 2.1: Xâm lấn và nắn chỉnh dòng chảy kênh rạch trên vùng nuôi tôm .................. 51 ven biển ĐBSCL ........................................................................................................... 51 Hình 2.2: Ao nuôi tôm quảng canh vùng triều xâm lấn mặt nƣớc sông Hậu................ 61 đoạn qua huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (Google eath, 2017) .................................. 61 Hình 2.3: Bồi lắng kênh rạch ở ĐBSCL ....................................................................... 62 Hình 2.4: Ao nuôi tôm xây dựng sơ sài bằng đất xen canh trên ruộng lúa .................. 64 tiền ẩn nguy cơ nhiễm mặn làm chết lúa. ...................................................................... 64 Hình 2.6: Sơ đồ tác động vào chất lƣợng nƣớc mặt ven biển ĐBSCL ......................... 66 HÌNH 3.1: Mô hình DPSIR phân tích mối quan hệ giữa phát triển nuôi tôm nƣớc lợ với các tổn hại môi trƣờng và phản ứng của ngƣời dân đbscl với những tác động tiêu cực của nuôi tôm nƣớc lợ với môi trƣờng ven biển ĐBSCL ........................................ 81 Hình 3.2: Sơ đồ tự làm sạch nguồn nƣớc trong mô hình nuôi tôm đa dƣỡng. .............. 94 Hình 3.3: Sơ đồ nuôi tôm .............................................................................................. 96 xử lý nƣớc tuần hoàn ..................................................................................................... 96 Hình 3.4: Mô hình hồ sinh học tùy tiện xử lý nƣớc thải nuôi tôm QCCT và BTC ...... 98 Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải nuôi tôm sú thâm canh ........................... 100 và nƣớc thải nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh công nghiệp .................................... 100 Hình 3.6: Sơ đồ công nghệ xử lý bùn thải nuôi tôm ................................................... 101 Hình 3.7: Mô hình phát triển nuôi tôm nƣớc lợ bền vững cho vùng ven biển ĐBSCL ..................................................................................................................................... 114 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ƣớc tính khả năng hấp thụ chất ô nhiễm ........................................................ 9 Bảng 1.2: Diện tích RNM ở ĐBSCL [7]. ......................................................................11 Bảng 1.5: Hiện trạng phát triển nuôi tôm nƣớc lợ ở ĐBSCL........................................ 18 Bảng 1.6: Các chỉ tiêu phát triển nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL .......................... 21 Bảng 1.7: Cơ cấu diện tích các loại hình nuôi tôm nƣớc lợ ở ĐBSCL năm 2014. ....... 21 Bảng 1.9: So sánh các chỉ tiêu kinh tế giữa nuôi tôm công nghiệp............................... 22 Bảng 1.3: Đặc điểm các hình thức nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL ....................... 24 Bảng 1.4: Tóm tắt công nghệ nuôi tôm nƣớc lợ ĐBSCL .............................................. 26 Bảng 2.1: Chất ô nhiễm phát thải trên các vùng nuôi tôm ven biển ĐBSCL ............... 39 Bảng 2.2: Ƣớc tính chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ......................................... 42 trên các vùng nuôi tôm ven biển ĐBSCL......................................................................42 Bảng 2.3: Chất lƣợng nguồn nƣớc trong các sông rạch ven biển .................................43 các tỉnh Long An đến Trà Vinh (Tiểu vùng 1) .............................................................. 43 Bảng 2.4: Chất lƣợng nguồn nƣớc trong các sông rạch ven biển .................................44 các tỉnh Sóc Trăng đến Kiên Giang (Tiểu vùng 2)........................................................ 44 Bảng 2.5: Chất lƣợng nƣớc trong các ao nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL.............. 46 Bảng 2.6: Chất lƣợng nƣớc trong kênh rạch trên các vùng nuôi tôm ven biển ĐBSCL ....................................................................................................................................... 47 Bảng 2.7: Chất lƣợng môi trƣờng đất trên các vùng nuôi tôm ven biển ĐBSCL ......... 48 Bảng 2.8: Nhận diện tác động của nuôi tôm nƣớc lợ .................................................... 53 đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL .................................................................................. 53 Bảng 2.9: So sánh lợi nhuận giữa nuôi tôm và trồng lúa .............................................. 57 Bảng 2.11: Ma trận chi tiết đánh giá tác động nuôi tôm nƣớc lợ đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL .................................................................................................................. 74 Bảng 2.12: Ma trận tổng hợp đánh giá tác động nuôi tôm nƣớc lợ đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL .................................................................................................................. 77 Bảng 3.1. Nhu cầu oxy của tôm nuôi nƣớc lợ ............................................................... 86 vii Comment [A3]: Quá nhiều chữ viết tắt và bị lăp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐCM: Bán đảo Cà Mau BOD5: Nhu cầu oxy sinh học PTNT: Phát triển nông thôn NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTC: Bán thâm canh Bộ TN&MT: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVMT: Bảo vệ môi trƣờng C/m2/ngày: Các bon/m2/ngày (năng suất sơ cấp) COD: Nhu cầu oxy hóa học. ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng. Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn DO: Oxy hòa tan ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng ĐVPD: Động vật phù du EU: Liên minh châu âu. FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn GTSX: Giá trị sản xuất HTX: Hợp tác xã IUCN: Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên. viii KT-XH: Kinh tế - xã hội Nts: Ni tơ tổng số NTTS: Nuôi trồng thủy sản Phòng TN&MT: Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng ppb: Phần tỷ PTBV: Phát triển bền vững Pts: Phốt pho tổng số QCCT: Quảng canh cải tiến QCVN: Quy chuẩn Việt Nam RNM: Rừng ngập mặn S%0: Độ mặn TACN: Thức ăn công nghiệp. TATN: Thức ăn tự nhiên. TTCT: Tôm thẻ chân trắng TGLX: Tứ giác Long Xuyên Tr.m3: Triệu m3. Tr.đ: Triệu đồng (tiền Việt Nam). Tr.tấn: Triệu tấn TSS: Tổng chất rắn lơ lửng TVPD: Thực vật phù du XLNT: Xử lý nƣớc thải. USD: Đô la Mỹ (tiền Hoa Kỳ) ix UBND: Ủy ban nhân dân KT&QHTS: Kinh tế và Quy hoạch thủy sản. VSV: Vi sinh vật WTO: Tổ chức thƣơng mại thế giới. x MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là không gian chuyển tiếp giữa ĐBSCL và Biển Đông. Nó giữ vai trò cân bằng sinh thái và ổn định môi trƣờng cho ĐBSCL, nhƣng rất nhạy cảm và dễ tổn thƣơng. Chất ô nhiễm của ĐBSCL theo sông rạch ra đến vùng ven biển đƣợc làm sạch nhở khả năng phân hủy và hấp thụ chất ô nhiễm của hệ thống sông rạch và rừng ngập mặn (RNM). Vùng ven biển cũng là nơi ngăn cản chất ô nhiễm và làm chậm mức độ xâm nhập của nƣớc biển vào ĐBSCL. Dƣới áp lực tăng trƣởng kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng sau ngày giải phóng Miền Nam con ngƣời đã khai thác mạnh mẽ vùng ven biển ĐBSCL khiến môi trƣờng biến đổi không ngừng. Nuôi tôm nƣớc lợ ĐBSCL ra đời trong bối cảnh đó với mục đích ban đầu là xóa đói giảm nghèo. Hợp môi trƣờng, đƣợc thị trƣờng xuất khẩu ƣa chuộng mà nuôi tôm vƣơn thành ngành kinh tế mũi nhọn ở ĐBSCL và là động lực tăng trƣởng của ngành thủy. Hiện nay ĐBSCL là vùng nuôi tôm lớn và quan trọng nhất nƣớc với 93% diện tích và 75% sản lƣợng tôm nuôi toàn quốc, tạo ra 66.918 tỷ đồng giá trị sản xuất (GTSX) [1] tƣơng đƣơng 35,6% GTSX toàn ngành thủy sản. Theo Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ: “Năm 2014 xuất khẩu tôm mang lại cho ĐBSCL 2,5÷2,6 tỷ USD tƣơng đƣơng 23÷24% kim ngạch xuất khẩu vùng” và 31,9÷33,2% kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản. Đã hình thành nhiều vùng nuôi tôm tập trung rộng hàng nghìn ha, nâng cao thu nhập và tạo công ăn việc làm cho trên 1,3 triệu lao động. Trƣớc khi nuôi tôm ven biển ĐBSCL là vùng đất chua mặn nghèo khó; từ khi nuôi tôm đã trở lên trù phú. Vì vậy nuôi tôm kém phát triển sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển kinh tế và ổn định xã hội vùng ven biển ĐBSCL cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng của ngành thủy sản. Để nuôi tôm môi trƣờng ven biển ĐBSCL phải chịu không ít tổn hại. Đó là RNM bị chặt phá, mặt nƣớc sông rạch bị thu hẹp để lấy đất nuôi tôm. Nuôi tôm thải nhiều chất thải chƣa xử lý làm ô nhiễm môi trƣờng, phát tán sinh vật ngoại lai ra hệ sinh thái. Nảy sinh mâu thuẫn giữa nuôi tôm với trồng lúa và bảo vệ môi trƣờng (BVMT), làm nhiễm mặn vùng ven biển. Những vấn đề trên nếu không đƣợc giải quyết kịp thời môi trƣờng 1 vùng ven biển ĐBSCL sẽ bị suy thoái và ảnh hƣởng tiêu cực đến nuôi tôm và mục tiêu phát triển vùng vùng ven biển. Do vậy Học viên đề xuất đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường nuôi tôm nước lợ ĐBSCL và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường ven biển ĐBSCL” cho luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Môi trƣờng nhằm bảo vệ tốt hơn môi trƣờng tự ven biển ĐBSCL và thúc đẩy nghề nuôi tôm nƣớc lợ nơi đây phát triển bền vững và thân thiện hơn với môi trƣờng. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nuôi tôm nƣớc lợ vùng ven biển ĐBSCL làm cơ sở đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ nuôi tôm nƣớc lợ, nâng cao hiệu quả kinh tế để nghề nuôi tôm nƣớc lợ ĐBSCL phát triển bền vững (PTBV) và thân thiện hơn với môi trƣờng. 3. PHẠM VI – ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các thành phần môi trƣờng ven biển ĐBSCL chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ các hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ: môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất và các hệ sinh thái. Comment [A4]: có làm đƣợc ko? 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Vùng ven biển ĐBSCL nhƣ hình 1. Gồm phần đất liền ven biển giới hạn bởi đƣờng đẳng muối S%0=4 %0, vùng biển ven bờ giới hạn bởi đƣờng đẳng muối S%0=30%0 trƣớc các cửa sông và khoảng cách 3 hải lý từ bờ biển ở Bán đảo Cà Mau (BĐCM). Comment [A5]: ????hình đâu 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng quan về môi trƣờng vùng ven biển ĐBSCL Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nuôi tôm nƣớc lợ Nghiên cứu, đề xuất mô hình nuôi tôm nƣớc lợ PTBV để nâng cao hiệu quả kinh tế và hạn chế những tác động tiêu cực của nuôi tôm đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL. 2 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Thu thập và phân tích số liệu, tài liệu phục vụ nghiên cứu tổng quan và đánh giá hiện trạng môi trƣờng nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL: Thu thập số liệu thống kê do các cơ quan có trách nhiệm xuất bản và công bố hàng năm: Báo cáo thƣờng niên của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục Thủy sản, Bộ TN&MT, Tổng cục Môi trƣờng, niên giám thống kê, trang tin điện tử của UBND các tỉnh và các Sở NN&PTNT trong vùng nghiên cứu. Tham khảo các đề tài, dự án, chƣơng trình nghiên cứu đã thực hiện về vùng ven biển ĐBSCL. Các cuốn sách, bài báo liên quan đến hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ và lĩnh vực môi trƣờng ở vùng ven biển ĐBSCL. Tƣ liệu, số liệu đƣợc Học viên phân loại và tổng hợp theo từng nội dung nghiên cứu để mô tả tổng quan về môi trƣờng tự nhiên và điều kiện KT-XH vùng ven biển ĐBSCL; đánh giá hiện trạng môi trƣờng nuôi tôm nƣớc lợ vùng ven biển ĐBSCL; làm cơ sở đề xuất giải giải pháp nâng cao hiệu quả cũng nhƣ hạn chế tác động tiêu cực của nghề nuôi tôm nƣớc lợ đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL. 5.2. Khảo sát thực địa: Học viên khảo sát thực địa để thu thập thêm các thông tin và chuẩn hóa số liệu tài liệu về môi trƣờng và hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL. Một số địa điểm Học viên đi khảo sát thực địa là: Cồn Tròn –xã An Thủy huyện Ba Tri - tỉnh Bến Tre, ấp Norpon – xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Châu – tỉnh Sóc Trăng, Cửa biển Gành Hào – thị trấn Gành Hào – huyện Đông Hải – tỉnh Bạc Liêu, đoạn sông Cái Bé chảy qua xã Bình An – huyện Châu Thành và đảo Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang. 5.3. Vận dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh môi trƣờng để nhận diện và đánh giá tác động nuôi tôm nƣớc lợ đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL. Lập bảng nhận diện tác động của nuôi tôm đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL. Lập bảng ma trận đánh giá tác động của nuôi tôm đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL. 3 5.4. Phân tích mô hình DPSIR và vận dụng khái niệm PTBV đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của nuôi tôm đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL. Sử dụng mô hình DPSIR phân tích mối quan hệ giữa phát triển nuôi tôm (nguyên nhân) với tổn hại môi trƣờng (hậu quả) và phản ứng của xã hội với hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ ven biển ĐBSCL để xác định mục đích phát triển nuôi tôm. Vận dụng khái niệm PTBV đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động nuôi tôm đến môi trƣờng ven biển ĐBSCL nhƣng vẫn duy trì tốc độ phát triển của nuôi tôm nƣớc lợ. Xây dựng mô hình nuôi tôm phát triển bền vững và thân thiện với môi trƣờng để ứng dụng vào thực tế vào phát triển nuôi tôm nƣớc lợ và BVMT ven biển ĐBSCL. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG VEN BIỂN ĐBSCL 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL 1.1.1 Khái niệm vùng ven biển Theo IUCN (1986): “Vùng ven biển ở đó đất liền và biển tƣơng tác với nhau, ranh giới về đất liền xác định bởi giới hạn ảnh hƣởng của biển đến đất và ranh giới về biển đƣợc xác định bởi giới hạn ảnh hƣởng của đất và nƣớc ngọt đến biển”. Vùng ven biển gồm: Đất liền ven biển (Coastal area) chịu ảnh hƣởng từ biển; đƣờng bờ biển (Coastal line) phân ranh giữa đất và biển; biển ven bờ (Coastal water) là khối nƣớc biển ven bờ chịu ảnh hƣởng từ đất liền. 1.1.2 Phạm vi ranh giới vùng ven biển ĐBSCL 1.1.2.1 Vùng ven biển ĐBSCL (MeKong Delta coastal region) Vùng ven biển ĐBSCL kéo dài từ cửa Soài – Rạp đến Hà Tiên vừa chịu tác động của ĐBSCL vừa chịu tác động của Biển Đông và vịnh Thái Lan (Biển Tây). 1.1.2.2 Phạm vi, ranh giới xác định vùng ven biển ĐBSCL Phạm vi vùng ven biển ĐBSCL xác định bởi đƣờng ranh giới đất liền và ranh giới biển. Không gian địa lý từ cửa Soài – Rạp đến Hà Tiên ở giữa 2 đƣờng ranh giới này chính là vùng ven biển ĐBSCL và đƣợc Học viên thể hiện nhƣ hình 1. Ranh giới đất liền xác định theo ảnh hƣởng triều hoặc ranh giới mặn ngọt. Vì độ muối vừa là yếu tố phân vùng sinh thái vừa là yếu tố xác định nƣớc biển xâm nhập vào ĐBSCL. Theo thang độ muối (NaCl) của Venice (1959) ranh giới mặn ngọt là đƣờng đẳng muối 0,5%0. Lúa là sinh vật ƣu thế ở ĐBSCL chịu đƣợc độ mặn tới 4%0. Các nghiên cứu về ĐBSCL đều chọn đƣờng đẳng 4% 0 làm đƣờng phân ranh mặn ngọt. Vì thế ranh giới trên đất liền đƣợc chọn là đƣờng đẳng muối 4%0. Vùng biển cửa sông Cửu Long – Soài Rạp chịu tác động của nƣớc ngọt các sông nên ranh giới biển là vị trí xa nhất mà lƣỡi nƣớc ngọt mở ra biển. Độ mặn trung bình Biển Đông 32÷35%0, theo [2] “Phía ngoài đƣờng đẳng muối 30%0 yếu tố biển khơi thống trị 5 khối nƣớc”. Vì vậy, đƣờng đằng muối 30%0 đƣợc chọn là ranh giới biển của vùng cửa sông. Vùng biển ven bờ BĐCM (tiểu vùng 2): Là vùng biển không hoặc ít chịu tác động từ nƣớc ngọt các sông, đƣờng đẳng muối 30% 0 vào sát bờ. QCVN 10-MT: 2015/BTNMT quy định rất rõ ranh giới vùng biển ven bờ, vùng biển gần bờ, vùng biển xa bờ. Do vậy, ranh giới biển xác định theo QCVN 10-MT: 2015/BTNMT là đƣờng cách bờ biển 3 hải lí (5,5km) (Coastal line). 1.1.2.3 Đất liền ven biển ĐBSCL (Coastal area) Là vùng đất ven biển nhiễm mặn trên 4%0 từ cửa Soài – Rạp đến Hà Tiên thuộc địa giới hành chính các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Cao trung bình 0,3 ÷ 0,7 m, gồm bãi bồi cửa sông, rừng ngập mặn, sông rạch, ao nuôi tôm, đất nông nghiệp, đô thị và khu dân cƣ… Ra đời cùng với cửa sông Cửu Long hiện đại cách đây 2.000 năm trên nền trầm tích sông Cửu Long tuổi Haloxen muộn [2]. Vùng ven biển ĐBSCL rộng 1,4÷1,5 triệu ha (Phạm Đình Đôn, 2009). Đất nhiễm mặn thƣờng xuyên sát bờ biển rộng 813.818ha, trong đó mặt nƣớc nuôi tôm năm 2014 là 651.267ha. Chia thành tiểu vùng nhƣ sau: i) Tiểu vùng 1 – Vùng cửa sông: Ven biển các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và huyện Long Phú – Sóc Trăng từ cửa Soài Rạp đến cửa Mỹ Thanh. Là vùng cửa sông Cửu Long - Soài Rạp. Tƣơng tác sông – biển mạnh, thủy văn môi trƣờng thay đổi theo mùa. Mùa mƣa nƣớc sông chiếm ƣu thế ngọt hóa nƣớc biển ven bờ. Mùa khô nƣớc biển chiếm ƣu thế khiến một phần đất ven biển bị nhiễm mặn. ii) Tiểu vùng 2 –Bán đảo Cà Mau: Từ cửa Mỹ Thanh đến Hà Tiên ven biển các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang. Không hoặc ít chịu tác động bởi nƣớc sông Cửu Long. Nƣớc biển chiếm ƣu thế theo các sông vùng triều xâm nhập và làm nhiễm mặn đất liền với nhiều mức khác nhau. 1.1.2.4 Đường bờ biển (Coastal line) 6 Comment [A6]: Yêu cầu làm rõ nguồn trích dẫn tất cả các nội dung liên quan Từ của Soài Rạp đến mũi Hà Tiên dài 732km với 22 của sông lạch. Bờ biển Đông dài 443km từ cửa Soài Rạp đến mũi Cà Mau. Gồm 13 cửa sông là: Soài Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh, Gành Hào, Bồ Đề, Rạch Gốc. Cửa sông Cửu Long - Soài Rạp là cửa sông lớn delta điển hình [2], còn lại là cửa sông nhỏ vùng triều. Bãi triều rộng che phủ bởi RNM. Lấn biển với tốc độ 24km bởi phù sa sông Cửu Long. Mũi Cà Mau mỗi năm lấn biển 4050m/năm, cực đại 100150m/năm [3]. Bờ biển bị xâm thực và sói lở nhiều nơi. Bờ biển Tây dài 289 km từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên, có 9 của sông nhỏ, bờ biển ổn định trừ sạt lở ở mũi Cà Mau, che phủ bởi RNM. 1.1.2.5 Vùng biển ven bờ (Coastal water) Gồm vùng biển ven cửa sông và vùng biển ven bờ BĐCM (hình 1). Vùng biển ven cửa sông kéo dài từ cửa Soài Rạp đến cửa Mỹ Thanh. Giới hạn bởi đƣờng bờ biển (Coastal line) và đƣờng đẳng muối 30%0. Là vùng nƣớc lợ mặn (Polyhaline) luôn biến động về phạm vi và môi trƣờng do tƣơng tác sông biển. Mùa mƣa nƣớc sông thắng thế ngọt hóa vùng biển trƣớc cửa sông thành vùng biển ven bờ ƣớc rộng 7.683km2 [2]. Mùa khô nƣớc biển thắng thế, đƣờng đẳng muối 30% 0 vào sát bờ thu hẹp đáng kể diện tích vùng biển ven bờ. Theo [2]: “Tháng IX đƣờng đằng muối 30%0 uốn cong ra biển trên 60km trƣớc cửa sông Hậu, khoảng 30÷40km trƣớc cửa sông Tiền. Mùa khô đƣờng đằng muối 30%0 áp sát các cửa sông”. Vùng biển ven bờ BĐCM giới hạn bởi đƣờng bờ biển và đƣờng cách bờ biển 3 hải lí (5,5km). Kéo dài từ cửa Mỹ Thanh đến Hà Tiên. Là vùng biển hẹp không hoặc ít chịu tác động của nƣớc sông. Thủy văn môi trƣờng ổn định ít biến động. 1.1.3 Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển ĐBSCL 1.1.3.1 Đặc điểm thổ nhưỡng Là bùn cát và bùn sét nguồn gốc trầm tích sông Mê Kông hiện đại tuổi Haloxen muộn dày khoảng 6m phủ trên nền trầm tích biển phân bố từ độ sâu 6÷14m tuổi Haloxen trung [2]. Đất yếu bở rời chịu lực kém [4]. 1.1.3.2 Thời tiết khí hậu 7 Khí hậu nhiệt đới ẩm cận xích đạo. Nhiệt độ trung bình năm 26,427,30C. Hai hƣớng gió chính là Tây Tây Nam, Đông Bắc. Lƣợng mƣa trung bình ven biển Tây 2.000  2.400 mm/năm, ven biển Đông 1.400  1.600 mm/năm. Mùa mƣa từ tháng V - XI chiếm 90% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô từ tháng XII đến tháng IV năm sau. 1.1.3.3 Chế độ thủy văn sông ngòi 8 cam pu chia m Vµ cá m cá ng th ¬ TiÒn gia ng ti Òn Cöa tiÓu S« ng bÕ n hË u tr µ Sãc Tr¨ Cöa ®¹i tr e Cö a Cö ah µm vi nh B ¹c p R¹ ia S« ng µi G n So cÇ a cö y t© Ki ªn H. cÇn giê n Vµ p S. ®ång ng ®« Lon ga S, th ¸ tranh TP. HCMS, soµi r¹p S, ®å ng ng Cö Cö a Tr Çn Cö a §Þ nh Cö a a cu Ba La i lu «n g cæ c ng hiª n hÇ u An §Ò Liªu Cµ Mau Giíi h¹n trªn ®Êt liÒn (S%o =4% o) §-êng bê biÓn Giíi h¹n trªn biÓn (S%o =30% o) §Êt liÒn (tiÓu vïng 1) §Êt liÒn (tiÓu vïng 2) Hình 1.1 Sơ đồ xác định phạm vi vùng ven biển ĐBSCL (Nguồn: Bản đồ hiện trạng xâm nhập mặn ĐBSCL của Nguyễn Ngọc Anh, 2015 Sơ đồ phân bố đường đẳng muối trước cửa sông Cửu Long vào tháng IX của Vũ Trung Tạng) 7 Hình 1.2: Hệ thống sông rạch ở ĐBSCL Sông rạch ven biển ĐBSCL rất phong phú gồm sông Vàm Cỏ, sông Soài Rạp, sông Cửu Long, sông ở BĐCM, kênh thủy lợi với tổng diện tích mặt nƣớc là 138.318ha. Các sông rạch đổ ra biển qua 22 cửa sông cửa lạch. Nổi bật nhất là Cửa Soài Rạp và 8 cửa sông Cửu Long. Hệ thống sông rạch ven biển ĐBSCL là nơi tiếp nhận và phân phối 507,8 tỷ m3/năm dòng chảy mặt từ ĐBSCL chảy ra. Trong đó 8 cửa sông Cửu Long tiếp nhận đến 90,5% dòng chảy mặt với 460 tỷ m3/năm cùng 150÷200 tr.tấn phù sa trƣớc khi đổ ra biển. Các kênh rạch ở ĐBSCL đang bị bồi lắng do phù sa và tiếp nhận nhiều chất thải. Kênh trên các vùng nuôi tôm còn bị con ngƣời nắn chỉnh và san lấp nên dòng chảy thay đổi, tù đọng và kém thông thoáng [5]. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan