Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá hệ thống kênh phân phối xi măng của công ty cổ phần long thọ trên địa b...

Tài liệu đánh giá hệ thống kênh phân phối xi măng của công ty cổ phần long thọ trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

.PDF
131
267
86

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI XI MĂNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tiên Lớp : K46A QTKDTM Niên khóa: 2012 - 2016 Giáo viên hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Nhƣ Phƣơng Anh Hu , tháng 05 năm 2016 Lời Câm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của quý thæy cô, nhà trường và cơ quan thực tập công ty Cổ phæn Long Thọ. Trước hết, em xin được gửi lời câm ơn chån thành và såu sắc đến Cô Thäc sĩ Nguyễn Như Phương Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bâo và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài này. Chính sự chỉ bâo và góp ý của cô là nền tâng để em hoàn thành khóa luận của mình. Em cũng xin được gửi lời câm ơn chån thành đến Công ty Cổ phæn Long Thọ, câm ơn Ban Giám đốc, các cán bộ, các chú, các cô, các anh chị ở phòng Kế hoäch, phòng Thị trường của công ty đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cçp các thông tin và số liệu để em có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Vì thời gian thực tập có hän và kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được đóng góp từ quý thæy cô và bän bè để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng em xin chúc quý thæy cô dồi dào sức khỏe. Đồng kính chúc các cô , các chú, các anh, chị trong công ty Cổ phæn Long Thọ sức khỏe, tràn đæy niềm vui, làm việc và công tác tốt, thành công trong công việc và trong cuộc sống. Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Tiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i MỤC LỤC ......................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT ............................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ........................................................................................ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1.Lí do chọn đề tài ...........................................................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................2 2.1.Mục tiêu tổng quát .....................................................................................................2 2.2.Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2 3.1.Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2 3.2.Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 3 3.3.Đối tƣợng điều tra ......................................................................................................3 4.Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3 4.1.Phƣơng pháp thu thập thông tin ................................................................................3 4.2.Quy trình nghiên cứu .................................................................................................6 4.3.Phƣơng pháp chọn mẫu ............................................................................................. 8 4.4.Các phƣơng pháp xử lí và phân tích số liệu .............................................................. 9 5.Bố cục đề tài .................................................................................................................9 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................10 1.1 Cơ sở lí luận .............................................................................................................10 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về kênh phân phối ............................................................. 10 1.1.1.1 Khái niệm hệ thống kênh phân phối ..................................................................10 1.1.1.2 Vai trò của hệ thống kênh phân phối .................................................................11 1.1.1.3 Chức năng của các kênh phân phối ...................................................................12 1.1.1.4 Các loại kênh phân phối ....................................................................................13 SVTH: Nguyễn Thị Tiên ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh 1.1.1.5 Cấu trúc kênh phân phối ....................................................................................15 1.1.1.6 Các dòng chảy trong kênh phân phối ................................................................ 17 1.1.1.7 Các thành viên trong kênh phân phối ................................................................ 18 1.1.2 Thiết kế hệ thống kênh phân phối ........................................................................19 1.1.3 Công tác tổ chức hệ thống kênh phân phối .......................................................... 20 1.1.4 Quản lí hệ thống kênh phân phối ..........................................................................21 1.1.4.1 Khuyến khích các thành viên kênh. ...................................................................21 1.1.4.2 Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh. ...................................................22 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống phân phối ..................................................23 1.1.6 Các mô hình liên quan đến quản trị kênh phân phối ............................................27 1.1.7 Đề xuất mô hình nghiên cứu ................................................................................29 1.2 Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................31 1.2.1 Thị trƣờng xi măng thế giới giai đoạn 2013-2015 ...............................................31 1.2.2 Thị trƣờng xi măng Việt Nam giai đoạn 2014 – 02/2016 ....................................33 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .......................35 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Long Thọ .............................................................. 35 2.1.1. Tên và địa chỉ ......................................................................................................35 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................................35 2.1.3. Các loại sản phẩm ................................................................................................ 36 2.1.3.1 Xi măng .............................................................................................................36 2.1.3.2 Ngói ...................................................................................................................36 2.1.3.3 Tấm lợp ..............................................................................................................37 2.1.3.4 Gạch ...................................................................................................................38 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ...................................................................39 2.1.4.1. Chức năng của công ty .....................................................................................39 2.1.4.2. Nhiệm vụ của công ty .......................................................................................39 2.1.5. Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................................39 2.1.5.1 Cơ cấu bộ máy quản lí .......................................................................................39 2.1.5.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận ............................................................. 40 SVTH: Nguyễn Thị Tiên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh 2.1.6 Nguồn lực của công ty .......................................................................................... 42 2.1.6.1 Tình hình lao động............................................................................................. 42 2.1.6.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn .............................................................................45 2.1.6.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013-2015 ............................... 47 2.1.6.4 Định hƣớng phát triển........................................................................................48 2.2 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến kênh phân phối của Công ty Cổ phần Long Thọ ................................................................................................................................ 49 2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô..................................................................................................49 2.2.1.1 Môi trƣờng tự nhiên........................................................................................... 49 2.2.1.2 Môi trƣờng văn hóa xã hội ................................................................................50 2.2.1.3 Khoa học – công nghệ .......................................................................................50 2.2.1.4 Môi trƣờng kinh tế ............................................................................................. 51 2.2.1.5 Môi trƣờng chính trị - pháp luật ........................................................................51 2.2.1.6 Môi trƣờng quốc tế ............................................................................................ 52 2.2.2 Môi trƣờng vi mô..................................................................................................53 2.2.2.1 Khách hàng ........................................................................................................53 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh ............................................................................................. 53 2.2.2.3 Nhà cung cấp .....................................................................................................54 2.3 Phân tích và đánh giá hoạt động kênh phân phối xi măng của Công ty Cổ phần Long Thọ .......................................................................................................................54 2.3.1 Các loại kênh phân phối xi măng của Công ty Cổ phần Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................54 2.3.2 Cấu trúc của kênh phân phối ................................................................................55 2.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống kênh phân phối xi măng của công ty Cổ phần Long Thọ .........................................................................................................56 2.4 Đánh giá của các nhà bán lẻ và ngƣời tiêu dùng về kênh phân phối ......................57 2.4.1Đánh giá của các nhà bán lẻ ..................................................................................57 2.4.1.1Mô tả mẫu ...........................................................................................................57 2.4.1.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của 20 biến quan sát ...................................59 2.4.1.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố EFA................................................62 SVTH: Nguyễn Thị Tiên iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh 2.4.1.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu .............................................68 2.4.1.5 Kiểm định tính phân phối chuẩn của các nhân tố mới ......................................73 2.4.1.6 Đánh giá của nhà bán lẻ đối với thành phần thuộc chính sách phân phối.........74 2.4.1.7 Ý kiến của nhà bán lẻ về nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối .........79 2.4.2 Đánh giá của ngƣời tiêu dùng...............................................................................80 2.4.2.1 Khảo sát ngƣời tiêu dùng...................................................................................80 2.4.2.2 Đánh giá của ngƣời tiêu dùng............................................................................82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ ............................... 84 3.1.Mục tiêu và định hƣớng phát triển của Công ty Cổ phần Long Thọ trong tƣơng lai...... 84 3.2.Đề xuất các giải pháp .............................................................................................. 84 3.2.1.Giải pháp hoàn thiện cấu trúc kênh phân phối .....................................................84 3.2.2.Hoàn thiện việc quản lí các dòng chảy trong kênh phân phối.............................. 85 3.2.3.Hoàn thiện công tác quản lí kênh phân phối của công ty .....................................88 3.2.3.1.Công tác tuyển chọn thành viên kênh ............................................................... 88 3.2.3.2.Khuyến khích thành viên kênh ..........................................................................88 3.2.4.Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty ...............................................89 3.2.4.1.Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách cung cấp hàng hóa ............................... 89 3.2.4.2.Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách bán hàng ..............................................89 3.2.4.3.Các giải pháp khác ............................................................................................. 91 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................94 1.Kết luận.......................................................................................................................94 2.Kiến nghị ....................................................................................................................95 2.1.Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế ..................................................................................95 2.2.Đối với công ty Cổ phần Long Thọ.........................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 97 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Tiên v GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên CP : Cổ phần CNXH : Chủ nghĩa xã hội DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính HĐQT : Hội đồng quản trị LĐ : Lao động NK : Nhập khẩu PGĐ : Phó Giám đốc SXKD : Sản xuất kinh doanh VLXD : Vật liệu xây dựng XK : Xuất khẩu WTO : Tổ chức Thƣơng mại thế giới SVTH: Nguyễn Thị Tiên vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2013-2015 .......................................43 Bảng 2.2 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Long Thọ trong các năm 2013 – 2015 ...........................................................................................................45 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Long Thọ trong các năm 2013 – 2015 ........................................................................................... 47 Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trƣởng kinh tế(GDP) của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20112015 ............................................................................................................................... 51 Bảng 2.5: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Cung cấp hàng hóa .....................................60 Bảng 2.6: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Chính sách bán hàng ..................................60 Bảng 2.7: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Cơ sở vật chất và trang thiết bị ..................61 Bảng 2.8: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Nghiệp vụ bán hàng ...................................61 Bảng 2.9: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Quan hệ cá nhân .........................................62 Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhà bán lẻ (xoay nhân tố lần 2) .................................................................63 Bảng 2.11 : Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố tác động đến sự hài lòng .................64 Bảng 2.12: Các nhóm biến mới sau khi EFA và hệ số Cronbach’s Alpha của mỗi nhóm ... 67 Bảng 2.13: Hệ số tƣơng qua Pearson mô hình Sự hài lòng ...........................................68 Bảng 2.14: Kết quả tóm tắt mô hình Sự hài lòng .......................................................... 70 Bảng 2.15: Kết quả phân tích hồi quy đa biến mô hình sự hài lòng của nhà bán lẻ .....71 Bảng 2.16: Kết luận các giả thuyết mô hình sự hài lòng...............................................73 Bảng 2.17: Hệ số Skewness và hệ số Kurtosis của các nhân tố mới ............................. 74 Bảng 2.18: Kiểm định One-Sample T test của các biến thang đo Cung cấp hàng hóa ........74 Bảng 2.19: Kiểm định One-sample T test của các biến thang đo chính sách bán hàng .......75 Bảng 2.20: Kiểm định One-Sample T test của các biến thang đo Quan hệ cá nhân .....76 Bảng 2.21: Kiểm định One-Sample T test các biến thang đo Nghiệp vụ bán hàng ......77 Bảng 2.22: Kiểm định One-Sample T test các biến thang đo Cơ sở vật chất, trang thiết bị ....................................................................................................................................78 Bảng 2.23: Số lần ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm xi măng trong 1 năm................80 Bảng 2.24: Đánh giá của ngƣời tiêu dùng đối với các chính sách của công ty .............82 SVTH: Nguyễn Thị Tiên vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Dạng kênh phân phối trực tiếp .....................................................................13 Sơ đồ 1.2: Dạng kênh phân phối gián tiếp ....................................................................14 Sơ đồ 1.3: Dạng kênh phân phối hỗn hợp .....................................................................14 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lí của Công ty Cổ phần Long Thọ.............................. 40 Sơ đồ 2.2: Các loại kênh phân phối xi măng của công ty Cổ phần Long Thọ ..............54 SVTH: Nguyễn Thị Tiên viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Dự báo sản lƣợng tiêu thụ xi măng thế giới .............................................33 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thời gian hoạt động của các nhà bán lẻ .......................................58 Biểu đồ 2.2: Lí do quan trọng nhất khi quyết định làm nhà phân phối ......................... 58 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ doanh thu bình quân hàng tháng của nhà bán lẻ ......................... 59 về sản phẩm xi măng .....................................................................................................59 Biểu đồ 2.4: Ý kiến của nhà bán lẻ về nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối. .....79 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ phƣơng tiện vận chuyển mà ngƣời tiêu dùng vận chuyển hàng hóa .................................................................................................................................80 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện lí do quan trọng nhất khi quyết định mua sản phẩm xi măng Long Thọ .............................................................................................................81 SVTH: Nguyễn Thị Tiên ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong xu hƣớng hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trƣớc những cơ hội và thách thức trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Thách thức từ sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc Marketing hiệu quả. Do nhiều yếu tố khác nhau nên việc tạo dựng đƣợc lợi thế cạnh tranh ngày càng khó khăn và duy trì đƣợc lợi thế đó ngày càng khó khăn hơn. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay, các chiến lƣợc về khác biệt sản phẩm, quảng cáo sáng tạo, khuyến mãi giảm giá bán chỉ có lợi thế ngắn hạn bởi các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng làm theo khiến cho các chiến lƣợc này bị mất dần tác dụng trong lâu dài. Vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay đang tập trung xây dựng và phát triển hệ thống kênh phân phối để có thể đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh trong dài hạn. Tổ chức và quản lí hệ thống kênh phân phối đã và đang trở thành những quyết định chiến lƣợc tạo nên lợi thế cạnh tranh khác biệt và là một biến số cực kì quan trọng và phức tạp trong chiến lƣợc Marketing-Mix của doanh nghiệp. Xây dựng một chính sách phân phối hiệu quả giúp doanh nghiệp duy trì hay tạo mới kênh sản phẩm hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh cùng ngành, nắm bắt biến động về thị hiếu của khách hàng, dự đoán đƣợc nhu cầu của thị trƣờng trong tƣơng lai, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng và trên hết là đảm bảo mức tiêu thụ sản phẩm, ổn định doanh thu và lợi nhuận. Phân phối là một khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Nó là một trong bốn công cụ Marketing của doanh nghiệp và có vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa với chức năng là đƣờng dẫn các nỗ lực Marketing tổng thể của doanh nghiệp đến thị trƣờng mục tiêu. Kênh phân phối tốt sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp lẫn khách hàng. Do đó, việc tổ chức và quản lí hệ thống kênh phân phối hiệu quả luôn là vấn đề thiết yếu, quan trọng đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, chúng ta có thể thấy rõ sự chuyển mình mạnh mẽ của các tỉnh miền Trung với những bƣớc nhảy mạnh mẽ về thu hút đầu tƣ, phát triển SVTH: Nguyễn Thị Tiên 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh cơ sở hạ tầng. Cùng với đó là hàng loạt công trình thi công chết đƣợc tái đầu tƣ, mở rộng quy hoạch thành phố, xây dựng các khu chung cƣ,… Điều này mang lại cái nhìn tích cực về tiềm năng phát triển cho các ngành vật liệu xây dựng nói chung và là một cơ hội lớn cho Công ty Cổ phần Long Thọ nói riêng. Là một công ty đƣợc thành lập từ rất lâu, công ty đang thể hiện sức mạnh cạnh tranh, khẳng định tên tuổi, thƣơng hiệu của mình trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp vật liệu xây dựng. Nhận thấy đƣợc sự cần thiết này trong bối cảnh hiện tại, tôi quyết định chọn đề tài: “ Đánh giá hệ thống kênh phân phối xi măng của Công ty Cổ phần Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Hu ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kênh phân phối sản phẩm xi măng của Công ty Cổ phần Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối sản phẩm của công ty. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lí luận về kênh phân phối và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kênh phân phối. - Đánh giá của các nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân về chính sách phân phối của công ty. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của kênh phân phối sản phẩm xi măng của Công ty Cổ phần Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối sản phẩm xi măng của công ty Cổ phần Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn về các hoạt động tổ chức, quản lí hệ thống kênh phân phối xi măng của công ty. SVTH: Nguyễn Thị Tiên 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh - Về thời gian: Các thông tin sơ cấp liên quan đến việc điều tra phỏng vấn trực tiếp các nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2016. - Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại các cơ sở của Công ty tại các cửa hàng của các nhà bán lẻ. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu - Đánh giá hệ thống kênh phân phối xi măng của Công ty cổ phần Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.3. Đối tƣợng điều tra Các nhà bán lẻ và khách hàng đến mua sản phẩm của công ty trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin  Thiết kế thang đo và bảng hỏi Bảng hỏi gồm 2 phần(áp dụng cho bảng hỏi nhà bán lẻ và bảng hỏi ngƣời tiêu dùng): - Phần 1: Phần thông tin chính - Phần 2: Phần thông tin cá nhân Phần thông tin chính, nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hệ thống phân phối của Công ty Cổ phần Long Thọ, mỗi yếu tố sẽ đƣợc đo lƣờng bởi thang đo Likert, gồm 5 mức độ:  Mức 1: Rất không đồng ý  Mức 2: Không đồng ý  Mức 3: Bình thƣờng  Mức 4: Đồng ý  Mức 5: Rất đồng ý Phần thông tin cá nhân sẽ cung cấp những vấn đề về tên, địa chỉ, số điện thoại. Nhằm nắm những thông tin cần thiết để liên lạc thu thập thêm thông tin nếu cần( đối với ngƣời tiêu dùng), xác định địa chỉ của các nhà bán lẻ để thuận lợi cho quá trình điều tra. SVTH: Nguyễn Thị Tiên 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh  Dữ liệu sơ cấp:  Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ - Mục đích của nghiên cứu: Khảo sát, tìm kiếm những thông tin cần thiết tạo tiền đề cho việc thiết kế bảng hỏi . - Hình thức thực hiện : Tiến hành thảo luận với các nhân viên thị trƣờng của công ty, kết hợp với việc khảo sát với 5 nhà bán lẻ sản phẩm xi măng Long Thọ. Kết quả thu đƣợc là căn cứ để lập bảng hỏi.  Giai đoạn 2: Điều tra, thu thập số liệu - Phƣơng pháp điều tra: Thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng có liên quan bằng bảng hỏi chính thức. Trên cơ sở nội dung phỏng vấn đã đƣợc chuẩn bị mang tính khách quan, linh động. - Đối tƣợng điều tra: Các nhà bán lẻ và ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm xi măng Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đối với nhà bán lẻ: Tiến hành bằng cách đến các cửa hàng của nhà bán lẻ để phỏng vấn trực tiếp(300 nhà bán lẻ) - Chọn mẫu điều tra: Từ danh sách đầy đủ các cửa hàng kinh doanh xi măng Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế của công ty Cổ phần Long Thọ mà tôi xin đƣợc từ Phòng thị trƣờng của công ty, sau đó tiến hành điều tra theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thông qua kĩ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi những đại lí trong hệ thống kênh phân phối của công ty trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Cỡ mẫu(số quan sát) ít nhất phải bằng 5 lần số biến trong bảng câu hỏi để kết quả điều tra có ý nghĩa(Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang,2007). Do vậy , tôi xác định kích thƣớc mẫu theo công thức cứ một biến trong bảng câu hỏi thì tƣơng ứng với 5 bảng câu hỏi. Tuy nhiên, do số lƣợng nhà bán lẻ (đại lí) của công ty lớn, phân bố rộng nên để đảm bảo nghiên cứu có ý nghĩa và mẫu đƣợc chọn đại diện cho tổng thể nên tôi đã chọn một biến trong bảng hỏi tƣơng ứng với 5 bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi có 20 biến, vậy tổng số mẫu cần là 20*5=100 mẫu. Tôi tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Từ danh sách tổng thể, tôi tiến hành tính bƣớc nhảy k và điều tra lƣợt đại lí dựa trên bƣớc nhảy k này. Với mong SVTH: Nguyễn Thị Tiên 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh muốn điều tra 100 nhà bán lẻ(đại lí)trên tổng số đại lí của công ty, tôi tính đƣợc khoảng cách bƣớc nhảy k = 300/100= 3. Dựa trên kết quả trên, tôi chọn bƣớc nhảy k= 3. Nhƣ vậy có nghĩa là cứ cách 3 đại lí ta lại chọn một đại lí để đƣa vào mẫu điều tra cho đến khi nào đủ 100 mẫu. Đối với ngƣời tiêu dùng: - Tổng thể nghiên cứu: Tất cả khách hàng đã mua sản phẩm của công ty trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Kích thƣớc mẫu: Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu, sử dụng công thức của William G.Cochran(1977) n = (z2*p*(1-p))/e2 Với p là tỉ lệ ngƣời tiêu dùng có mua sản phẩm xi măng trong 1 năm gần đây, q là tỉ lệ ngƣời tiêu dùng không mua sản phẩm xi măng trong 1 năm gần đây. Tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi thu đƣợc số liệu. Từ đó, xác định đƣợc p,q. p = 27/30= 0,9 ; q = 3/30=0,1 Với độ tin cậy 95%, Z= 1,96, sai số cho phép 5%, e= 0,05 Ta có kích cỡ mẫu nghiên cứu là: n = (1,962*0,9*0,1)/0,052 = 138 Số lƣợng bảng câu hỏi cần thu thập trên thực tế với hi vọng tỉ lệ trả lời là r = 92% ncông thức =138 khách hàng(tƣơng ứng với 138 bảng hỏi hợp lệ). nthực tế = (n*100)/r% nthực tế = (138*100)/92 = 150 khách hàng nthực tế = 150 khách hàng Cách thức chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. Phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tƣợng, ở những nơi mà ngƣời điều tra có khả năng gặp đƣợc các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Sau khi điều tra chính thức 170 ngƣời tiêu dùng thu đƣợc 150 bảng hỏi hợp lệ, lớn hơn ncông thức =138,ngƣời điều tra sử dụng số liệu của 150 ngƣời tiêu dùng đã điều tra đƣợc và tiến hành phân tích. SVTH: Nguyễn Thị Tiên 5 GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh Khóa luận tốt nghiệp  Dữ liệu thứ cấp Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tùy theo từng giai đoạn, nghiên cứu thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn - Tài liệu khóa luận của sinh viên khóa trƣớc - Sử dụng các thông tin và các tài liệu liên quan đƣợc thu thập từ phòng Kế hoạch, phòng Thị trƣờng của Công ty Cổ phần Long Thọ. 4.2. Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Bình luận các nghiên cứu liên quan Thiết kế nghiên cứu Viết báo cáo nghiên cứu Phân tích dữ liệu Thu thập dữ liệu  Quy trình làm: Nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu những thông tin và vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. -Tiến hành phỏng vấn thu thập dữ liệu: gặp và hỏi trực tiếp những đối tƣợng liên quan để tìm kiếm những thông tin hữu ích, những dữ liệu cần thiết cho đề tài. - Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phân tích hồi quy, kiểm định các giả thiết. -Tổng hợp kết quả -Đề xuất giải pháp.  Cách thức xử lý dữ liệu Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích: dựa vào những dữ liệu thu thập đƣợc tiến hành sàng lọc, tổng hợp và so sánh, phân tích, từ đó rút ra nhận xét, đánh giá và kết luận vấn đề nghiên cứu. SVTH: Nguyễn Thị Tiên 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh  Đánh giá thang đo Một thang đo đƣợc coi là có giá trị khi nó phải đạt độ tin cậy, nghĩa là thang đo chỉ cho cùng một kết quả khi đo lặp đi lặp lại. (đối với các biến quan sát cần phân phối chuẩn. Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp nhất quán nội tại (internal consistency) thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng (item total correlations).  Hệ số Cronbach’s Alpha Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu khác đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích dữ liệu với nghiên cứu SPSS”, nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội). Đối với nghiên cứu này, do mang đặc tính của một nghiên cứu mô tả nên hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận đƣợc.  Hệ số tương quan biến tổng (item total correlations) Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao (Nunnally & Bernstein (1994), “Psychometric theory”, NewYork, McGraw Hill), các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 đƣợc coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo. Trong đề tài này, đầu tiên tôi sẽ tiến hành điều tra thử và kiểm định phân phối chuẩn đối với các biến quan sát trong bảng hỏi, từ đó hiệu chỉnh bảng hỏi cũng nhƣ tiến hành kiểm định sau khi điều tra chính thức.  Điều chỉnh mô hình lý thuy t Sử dụng phân tích nhân tố EFA đƣợc dùng để kiểm định giá trị thang đo nhằm rút gọn tập hợp nhiều biến thành một số biến tƣơng đối ít hơn, giúp cho nghiên cứu có đƣợc một bộ biến số có ý nghĩa hơn. Để thực hiện phân tích nhân tố, phải kiểm tra độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo. Các hệ số tƣơng quan đơn giữa các biến SVTH: Nguyễn Thị Tiên 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 và thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai chỉ trích phải lớn hơn 50%. Sau khi thực hiện xong phân tích nhân tố của thang đo thì mô hình nghiên cứu có thể sẽ bị sai khác so với mô hình nghiên cứu ban đầu do đó cần phải hiệu chỉnh lại mô hình cho phù hợp với kết quả phân tích trƣớc khi tiến hành hồi quy đa biến. Tức là, trong trƣờng hợp kiểm định phân bố chuẩn của một biến quan sát bất kỳ có giá trị bé hơn 0,7 thì mô hình nghiên cứu mới sẽ không có biến quan sát này.  Các kiểm định giả thuy t của mô hình Tiếp theo quá trình điều chỉnh mô hình lý thuyết sẽ tiến hành kiểm định các giả thiết của mô hình nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra ban đầu. Do quá trình điều tra chọn mẫu đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống nên phƣơng pháp phân tích sử dụng sẽ là kiểm định tham số. - Các phƣơng pháp kiểm định thống kê, phân tích phƣơng sai: + Kiểm định giá trị trung bình giữa các nhóm đối tƣợng bằng kiểm định OneSample T Test. Kiểm định One-Sample T Test: đƣợc dùng để kiểm định xem có sự khác nhau trong việc đánh giá tiêu chí nào đó giữa các nhóm tổng thể hay không. Giả thuyết: + H0: Không có sự khác nhau trong đánh giá tiêu chí X ở các nhóm. + H1: Có sự khác nhau trong đánh giá tiêu chí X ở các nhóm  Điều kiện chấp nhận giả thiết: - Nếu Sig. của Levene’s test >0,05 thì phƣơng sai của các nhóm đối tƣợng là đúng nhất. Mức ý nghĩa kiểm định là 95%.  Nguyên tắc chấp nhận kết quả: - Nếu Sig. < 0,05:Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu Sig. > 0,05 : Chƣa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0. 4.3. Phƣơng pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện dựa trên các nhà bán lẻ của công ty.Trong thời gian dự kiến khoảng 1 tháng từ ngày 1/3/2016 đến ngày 30/3/2016, sẽ tiến hành điều tra các SVTH: Nguyễn Thị Tiên 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh nhà bán lẻ của công ty cổ phần Long Thọ và ngƣời tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 4.4. Các phƣơng pháp xử lí và phân tích số liệu - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, tốc độ phát triển của công ty. Từ đó phân tích các kết quả, số liệu đƣa ra tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Kết quả bảng câu hỏi phỏng vấn thu thập ý kiến đánh giá của các nhà bán lẻ và ngƣời tiêu dùng cuối cùng về chính sách phân phối của công ty đƣợc xử lí bằng phần mềm SPSS . Sau đó sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích dữ liệu đã thu thập đƣợc và xử lí. 5. Bố cục đề tài Đề tài đƣợc thực hiện theo kết cấu 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Đánh giá hệ thống kênh phân phối xi măng của Công ty cổ phần Long Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Chƣơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty Cổ phần Long Thọ. Phần III: Kết luận và kiến nghị. SVTH: Nguyễn Thị Tiên 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về kênh phân phối 1.1.1.1 Khái niệm hệ thống kênh phân phối - Phân phối là một biến số quan trọng của Marketing – Mix, có thể hiểu phân phối là những hoạt động khác nhau của một công ty nhằm đƣa hàng hoá đến tay ngƣời tiêu dùng mà công ty mong muốn hƣớng đến. Do vậy quyết định về kênh phân phối bao giờ cũng là một quyết định quan trọng trong chiến lƣợc Marketing. Nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự cơ động và hiệu quả của kênh phân phối đóng vai trò quan trọng đối với thành công của các công ty tham gia trên thị trƣờng.[3]  Hiện nay đang có rất nhiều khái niệm khác nhau về kênh phân phối: Ngƣời sản xuất có thể nhấn mạnh vào các trung gian khác nhau cần sử dụng để đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng, từ đó quan niệm kênh phân phối nhƣ là hình thức di chuyển sản phẩm qua các trung gian khác nhau. Các trung gian thƣơng mại quan niệm dòng chảy quyền sở hữu hàng hoá nhƣ là cách mô tả tốt nhất về kênh phân phối. Còn ngƣời tiêu dùng có thể quan niệm kênh phân phối đơn giản nhƣ là chuỗi các trung gian đứng giữa họ và ngƣời sản xuất. Các nhà nghiên cứu quan sát kênh phân phối nhƣ nó hoạt động trong hệ thống kênh kinh tế có thể mô tả trong các hình thức cấu trúc và hiệu quả hoạt động của nó. - Dƣới quan điểm một công ty kinh doanh: kênh phân phối của công ty là một tập cấu trúc chọn có chủ đích mục tiêu giữa công ty kinh doanh với các nhà sản xuất, các trung gian tiếp thị phân phối khác và ngƣời tiêu dùng cuối cùng để tổ chức phân phối và vận động hàng hoá hợp lý cho khách hàng tiềm năng trọng điểm trực tiếp và cuối cùng của công ty. - Dƣới góc độ các nhà quản trị thì kênh phân phối là một tổ chức hệ thống các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp để quản lý các hoạt động phân phối hàng hoá nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trƣờng. SVTH: Nguyễn Thị Tiên 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan