Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyên yên phong tỉnh ...

Tài liệu đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyên yên phong tỉnh bắc ninh

.PDF
145
3
87

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------ ------------ PHẠM THỊ THANH HUYỀN ðÁNH GIÁ ðẤT ðAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Quang ðức HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1 Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t BS ðộ no Bazơ CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày CEC Dung tích hấp thụ DTðT Diện tích ñiều tra DTTN Diện tích tự nhiên ðGðð ðánh giá ñất ñai ðVðð ðơn vị ñất ñai FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GIS Geographic Information System (Hệ thống Thông tin ðịa lý) GO Tổng giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQKT Hiệu quả kinh tế HSðV Hiệu suất ñồng vốn HTSDð Hiện trạng sử dụng ñất IC Chi phí trung gian ISRIC International Soil and Reference Information Centre (Trung tâm Thông tin và Tư liệu ñất Quốc tế) KHKT Khoa học kỹ thuật LHSDð Loại hình sử dụng ñất LMU Land Mapping Unit - ðơn vị bản ñồ ñất ñai LUT Land use type - Loại hình sử dụng ñất MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp OC Chất hữu cơ SDð Sử dụng ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i TBTK Tiến bộ kỹ thuật UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc) USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Mỹ) VA Giá trị gia tăng VN Việt Nam WRB World Reference Base for Soil Resources (Cơ sở Tham chiếu Tài nguyên ñất Thế giới) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii MỤC LỤC Trang 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.3. Yêu cầu của ñề tài 3 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN 5 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu ñánh giá ñất ñai 5 2.2. Tổng quan về ñánh giá ñất ñai 6 2.2.1. Các kết quả nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai trên thế giới 6 2.2.2. Các kết quả nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai ở trong nước 11 2.2.3. Phương pháp ñánh giá ñất theo FAO 15 2.2.4. Các nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai ở huyện Yên Phong trước ñây 22 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Nội dung nghiên cứu 24 3.3. Phương pháp áp dụng trong nghiên cứu 24 3.3.1. ðiều tra lấy mẫu ngoài thực ñịa 24 3.3.2. ðiều tra thu thập thông tin, tư liệu cho ñánh giá ñât ñai 24 3.3.3. ðánh giá phân hạng ñất thích hợp theo phương pháp của FAO 25 3.3.4. Xử lý số liệu và tính toán hiệu quả kinh tế sử dụng ñất 25 3.3.5. Phương pháp xây dựng bản ñồ 26 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. ðiều kiện tự nhiên 27 4.1.1. Vị trí ñịa lý 27 4.1.2. Các yếu tố liên quan ñến quá trình hình thành ñất 27 4.1.3. Kết quả phân loại và xây dựng bản ñồ ñất huỵen Yên Phong 31 4.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng ñất của huyện 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii 4.2.1. Dân số và lao ñộng 32 4.2.2. Thực trang phát triển các ngành 32 4.2.3. ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện 34 4.2.4. ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất huyện Yên Phong 36 4.2.5. ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất nông nghiệp 39 4.3. Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Yên Phong 44 4.3.1. Lựa chọn và phân cấp chi tiêu các yếu tố ñất ñai 45 4.3.2. Chồng ghép các lớp thông tin xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 50 4.4. Kết quả ñánh giá thích hợp ñất ñai huyện Yên Phong 52 4.4.1. Lựa chọn cây trồng ñánh giá 52 4.4.2. Yêu cầu ñất ñai và khả năng thích hợp ñất ñai của các cây trồng 53 4.4.3. ðánh giá khả năng thích hợp ñất ñai 53 4.4.4. Tổ hợp các kiểu thích hợp ñất ñai 75 4.5. ðề xuất hướng sử dụng ñất ñai 77 4.5.1. Lý luận cho ñề xuất hướng sử dụng ñất ñai 77 4.5.2. Bố trí cơ cấu cho các cây trồng chính 77 4.6. ðề hướng cho quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp 82 4.6.1. Về sử dụng ñất 82 4.6.2. Về kinh tế - xã hội 83 5. K ẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84 5.1. Kết luận 84 5.2. ðề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả công bố trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thục hiện luận văn ñã ñược cám ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v LỜI CÁM ƠN Trước hết cho tôi ñược bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy hướng dẫn của tôi là PGS.TS. Hồ Quang ðức ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. ðồng thời tôi cũng vô cùng biết ơn các thầy cô ñã trực tiếp giảng dạy tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến Bộ môn Phát sinh học và Phân loại ñất - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Phòng nông nghiệp và Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Phong, ñã tạo mọi ñieuù kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cám ơn ñến các bạn bè ñồng nghiệp, những người luôn giúp ñỡ, khích lệ, ñộng viên tôi trong công việc nghiên cứu. Tôi xin cám ơn gia ñình và những người thân ñã luôn chia sẻ nhưng khó khăn và tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập và làm luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI: ðể sử dụng, bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên ñất ñai một cách có hiệu quả thì ñánh giá ñất ñai là một công tác có vai trò rất quan trọng. ðánh giá ñất ñai làm cơ sở cho việc phát huy tối ña tiềm năng của ñất ñai, ñồng thời sử dụng có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Tuy có nhiều trường phái, quan ñiểm và phương pháp nghiên cứu khác nhau, song nhìn chung, công tác nghiên cứu và ñánh giá ñất ñai ñã ñạt ñược nhiều kết quả to lớn, góp phần tích cực trong việc sử dụng, quản lý cũng như bảo vệ một cách hệ thống nguồn tài nguyên ñất ở các cấp hành chính khác nhau. Từ những năm 1960, Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) ñã tập hợp lực lượng gồm các chuyên gia nghiên cứu ñất trên Thế giới ñể xây dựng phương pháp ñiều tra, ñánh giá tài nguyên ñất (Soil) và khả năng sử dụng ñất ñai (Land) toàn cầu và trên cơ sở áp dụng cho các phạm vi khu vực, quốc gia và các vùng lãnh thổ. Phương pháp của FAO ñã kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp của các nước có trường phái phân loại, ñánh giá ñất ñai có ảnh hưởng mạnh và ñã chứng minh ñược tính ưu việt của nó, ñược các nước quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phương pháp tốt nhất ñể ñánh giá tiềm năng ñất ñai và quy hoạch sử dụng ñất. ðể hòa nhập với sự phát triển của ngành khoa học ñất trên Thế giới và khu vực, cũng như hợp tác và phát triển kỹ thuật phục vụ cho các chiến lược phát triển ngắn, trung và dài hạn trong sản xuất nông, lâm nghiệp; từ những năm 1990 trở lại ñây các nhà khoa học nước ta ñã và ñang nghiên cứu ứng dụng phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO trong ñiều kiện của Việt Nam. Năm 1999, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñã ban hành Quy trình ñánh giá ñất ñai phục vụ cho nông nghiệp dựa trên cơ sở phương pháp của FAO có chỉnh biên cho phù hợp với ñiều kiện nước ta (Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 343-98) theo Quyết ñịnh số 195/198Qð-BNN-KHCN ngày 05 tháng 12 năm 1998, hướng dẫn các cơ quan chức năng và ñịa phương áp dụng ñể ñánh giá tài nguyên ñất ñai trên phạm vi cả nước. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1 Những năm gần ñây, theo chủ trương của Nhà nước, các ñịa phương ñều quan tâm và ñi sâu vào lĩnh vực chuyển ñối cơ cấu cây trồng, xây dựng các mô hình canh tác,... trên cơ sở tiến hành công tác ñánh giá ñất ñai. Nhiều ñịa phương ñã ñề xuất ñược những giống cây trồng thích hợp cho từng vùng ñất với hiệu quả kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng và quy hoạch sử dụng ñất. Yên Phong là một huyện nông nghiệp với diện tích ñất sản xuất nông nghiệp là 6.221,69 ha; nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ ñạo trong chiến lược phát triển của huyện trong tương lai. Trong tổng số diện tích tự nhiên 9.686,15 ha; ñất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (68,16 %). Người dân Yên Phong phần lớn vẫn sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, thu nhập từ ngành nông nghiệp vẫn là nguồn thu chính của các hộ gia ñình. Trong những năm vừa qua, Yên Phong ñã ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñạt ñược, việc sử dụng ñất ñai trong nông nghiệp còn thiếu quy hoạch, bố trí cơ cấu cây trồng còn manh mún cũng như ñầu tư chăm sóc chưa hợp lý. Mặt khác, cho ñến nay huyện vẫn chưa có cơ sở dữ liệu khoa học về ñánh giá tài nguyên ñất. Do ñó, ñánh giá ñất ñai cho huyện nhằm nắm vững quỹ ñất cả về số lượng và chất lượng, làm cơ sở cho việc ñề xuất mức ñộ thích hợp ñất ñai ñối với các cơ cấu cây trồng và quy hoạch sử dụng ñất hợp lý, có hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp là công việc rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên ñề tài: “ðánh giá ñất ñai phục vụ quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh” là cần thiết. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI: - ðiều tra ñánh giá tài nguyên ñất nông nghiệp của huyện Yên Phong theo phương pháp ñánh giá thích hợp ñất ñai của FAO. - Xác ñịnh mức ñộ hợp lý của việc bố trí cây trồng theo tiêu chuẩn của FAO. ðề xuất hướng sử dụng các loại ñất cho từng loại hình sử dụng ñất trên quan ñiểm phát triển nông nghiệp bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............2 1.3. YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI: - ðiều tra ñánh giá tổng hợp các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ñến sử dụng ñất nông nghiệp. - ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất và các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp. - Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai. - Xây dựng bản ñồ thích hợp ñất ñai. - ðề xuất hướng bố trí cơ cấu cây trồng. 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI: *Ý nghĩa khoa học: - Góp phần bổ sung lý luận khoa học cho ñánh giá phân hạng sử dụng ñất thích hợp theo phương pháp của FAO ở phạm vi cấp huyện. - Góp phần vào ñịnh hướng nghiện cứu sử dụng ñất hợp lý, bền vững cho ñất sản xuất nông nghiệp. *Ý nghĩa thực tiễn: - Kết quả ñánh giá thích hợp ñất ñai và những ñề xuất sử dụng ñất hợp lý sẽ làm cơ sở cho quy hoạch và quản lý sử dụng ñất lâu bền cho sản xuất nông nghiệp của huyện. - Góp phần giúp ñịa phương tiến tới một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa bền vững, ñem lai hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng ñất và góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế chung của huyện, của tỉnh. Kết quả nghiên cứu là bộ cơ sở dữ liệu về ñất, mức ñộ thích hợp của một số cây trồng với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu của ñịa phương. Ngoài ra bộ cơ sở dữ liệu này còn hỗ trợ các liên kết ñộng giữa bản ñồ với các file dữ liệu bên ngoài. Do ñó, nó là công cụ ñắc lực trong việc giám sát quy hoạch, quản lý sử dụng ñất, nắm bắt hiện trạng sử dụng ñất, ñặc tính, diện tích của từng khoanh ñất, kế hoạch và khả năng tưới tiêu, kiểm tra nguồn nước,... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............3 2. TỔNG QUAN 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu ñánh giá ñất ñai: Dân số ngày càng tăng ñã gây sức ép mạnh trong việc sử dụng nguồn tài nguyên ñất ñai rất quý hiếm của nhân loại. Một mặt, ñất ñai phải dành cho sản xuất nông nghiệp, ñủ bảo ñảm nhu cầu lương thực và thực phẩm nuôi sống con người. Mặt khác, khi dân số tăng, nhu cầu về ñất ở và các hạ tầng cơ sở phục vụ sinh hoạt cũng phải tăng theo làm giảm diện tích ñất canh tác. ðể thỏa mãn nhu cầu của con người về lương thực và thực phẩm, sản xuất nông nghiệp phải ñi theo hai hướng: Thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng hoặc mở rộng diện tích ñất nông nghiệp. Dù ñi theo hướng nào, việc ñiều tra, nghiên cứu ñất ñai ñể nắm vững quỹ ñất cả về số lượng lẫn chất lượng là hết sức cần thiết ñối với tất cả các nước trên thế giới cũng như ñối với nước ta. Việc ñiều tra, nghiên cứu ñất ñai này ñược bao gồm các quá trình: ñiều tra, phân loại lập bản ñồ ñất (thổ nhưỡng); ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất; ñánh giá khả năng và mức ñộ thích hợp ñất ñai và quy hoạch sử dụng ñất ñai. Trong khoảng 30 năm trở lại ñây, nhận thức ñược ñiều này, FAO ñã có nhiều hoạt ñộng về nghiên cứu ñất ñai, tập trung chủ yếu theo 4 hướng: - Lập bản ñồ tài nguyên ñất, - ðánh giá ñất ñai, - Nghiên cứu hiệu suất tiềm năng ñất ñai, - Sử dụng, quản lý và bảo vệ ñất ñai. Công tác nghiên cứu phân loại, lập bản ñồ ñất các tỷ lệ khác nhau ñã ñược triển khai hàng chục năm qua với những nghiên cứu chuyên ñề về ñất và sử dụng ñất. Những năm gần ñây, việc tổ chức nghiên cứu ñánh giá ñất ñai ñược FAO ñặc biệt quan tâm và FAO cũng ñã ñưa ra phương pháp ñánh giá ñất ñai (1976, 1982, 1983, 1985). Phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO ñã ñược áp dụng rộng rãi trên thế giới, trong ñó có một số ñịa phương của nước ta và ñã chứng minh ñược tính ưu việt và tính khả thi của nó. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............4 2.2. Tổng quan về ñánh giá ñất ñai: Thuật ngữ “ ñánh giá ñất ñai” ñược sử dụng từ năm 1950 tại Hội nghị Khoa học ðất thế giới ở Amsterdam. Theo A.Young: ðánh giá ñất ñai là quá trình ñoán ñịnh tiềm năng của ñất ñai cho một hoặc một số loại sử dụng ñất ñai ñược ñưa ra ñể lựa chọn. FAO ñã ñịnh nghĩa về ñánh giá ñất ñai: ðánh giá ñất ñai là quá trình so sánh, ñối chiếu những tính chất vốn có của vạt ñất cần ñánh giá với những tính chất ñất ñai theo yêu cầu của ñối tượng sử dụng (FAO, 1976) [28]. Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology), ñất ñai ñược coi là vật mang (Carrier) của hệ sinh thái (Eco-System). Trong ñánh giá phân hạng, ñất ñai ñược ñịnh nghĩa như sau: “ Một vạt ñất xác ñịnh về mặt ñịa lý là một diện tích bề mặt của trái ñất với những thuộc tính ổn ñịnh hoặc thay ñổi có tính chất chu kỳ có thể dự ñoán ñược của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó như là: không khí, ñất, ñiều kiện ñịa chất, thủy văn, thực vật và ñộng vật cư trú, những hoạt ñộng hiện nay và trước ñây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh hưởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt ñất ñó của con người hiện tại và trong tương lai” (Brinkman R. and Smyth A. J. - 1973) [26]. Như vậy, ñánh giá ñất ñai phải ñược xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian, ñiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. ðặc ñiểm của ñất ñai ñược sử dụng trong ñánh giá là những tính chất của ñất ñai mà ta có thể ño lường hoặc ước lượng ñược. Có rất nhiều ñặc ñiểm nhưng ñôi khi chỉ lựa chọn ra những ñặc ñiểm chính, có ảnh hưởng trực tiếp và có ý nghĩa tới ñất ñai của vùng nghiên cứu (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1995) [14]. 2.2.1. Các kết quả nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai trên thế giới: Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, việc ñánh giá khả năng sử dụng ñất ñã ñược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu ñặc ñiểm ñất. Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp ðGðð ñược nhiều nhà khoa học hàng ñầu trên thế giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và ñặc biệt gần gũi với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............5 những nhà quy hoạch, nguời hoạch ñịnh chính sách ñất ñai và người sử dụng (Viện Quy hoạch và Thiết kế NN, 1995) [21]. Mấy chục năm gần ñây ðGðð ñã ñược nhiều nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới quan tâm, tập trung nghiên cứu nhằm tìm ra những cơ sở khoa học cho công tác ðGðð. Nhận thức ñược ý nghĩa tầm quan trọng của công tác ðGðð trong việc quản lý, sử dụng, cải tạo và bảo vệ ñược nguồn tài nguyên ñất, từ những năm 70 của thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới ñã tập trung nghiên cứu nhằm xây dựng một phương pháp ðGðð chung, có tính khoa học cao, ñồng thời khắc phục ñược tình trạng chưa thống nhất trên thế giới về công tác ðGðð. Năm 1972 ñề cương ðGðð ñã ñược phát thảo và công bố vào năm 1973. Sau ñó năm 1975 tại hội nghị ở Rome ñề cương ðGðð năm 1973 ñã ñược các chuyên gia hàng ñầu về ðGðð bổ xung biên soạn lại và hình thành nội dung phương pháp ñánh giá ñất ñầu tiên của FAO ñược công bố năm 1976 và sau ñó liên tục ñược bổ xung, chỉnh sửa và từng bước hoàn thiện (Trần Thị Minh Thu, 2005) [18]. ðánh giá ñất ñai cần các nguồn thông tin: ðất (cùng với khí hậu, nước, thảm thực vật tự nhiên,...), tình hình sử dụng ñất và các thông tin về ñiều kiện kinh tế - xã hội. Tùy theo mục ñích và ñiều kiện cụ thể, mỗi nước ñã ñề ra nội dung phương pháp ñánh giá ñất ñai cho từng mức ñộ chi tiết trên từng tỷ lệ bản ñồ của mình. ðã có rất nhiều các phương pháp ñánh giá ñất ñai khác nhau, nhưng nhìn chung có hai khuynh hướng: ñánh giá ñất ñai về mặt tự nhiên và ñánh giá ñất ñai về mặt kinh tế. - ðánh giá ñất ñai về mặt tự nhiên nhằm xác ñịnh tiềm năng và mức ñộ thích hợp của ñất ñai với các mục ñích sử dụng ñất cụ thể. - ðánh giá ñất ñai về mặt kinh tế là ñánh giá hiệu quả về mặt kinh tế trên một loại hình sử dụng ñất ñai nhất ñịnh, trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh về mặt giá trị trong các kiểu sử dụng ñất ở cùng một loại ñể tìm ra kiểu sử dụng ñất có hiệu quả nhất. ðánh giá ñất ñưa ra nhiều phương pháp khác nhau ñể giải thích hoặc dự ñoán việc sử dụng tiềm năng ñất ñai, từ phương pháp thông thường ñến mô tả bằng máy tính. Có thể tóm tắt ñánh giá ñất thành 3 phương pháp cơ bản sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............6 - ðánh giá về mặt tự nhiên theo ñịnh tính, chủ yếu dựa trên sự xét ñoán chuyên môn. - ðánh giá ñất về mặt tự nhiên dựa trên phương pháp thông số. - ðánh giá ñất về mặt tự nhiên theo ñịnh lượng dựa trên các mô hình mô phỏng quá trình ñịnh lượng. * ðánh giá ñất ñai ở Liên Xô (cũ): ðánh giá ñất ñai ở ñây ñã xuất hiện từ trước thế kỷ thứ 19. Tuy nhiên, ñến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và ñánh giá ñất ñai mới ñược quan tâm và tiến hành trên cả nước Liên Xô cũ theo quan ñiểm ñánh giá ñất của Docutraep (1846 - 1903) bao gồm 3 bước: - ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (So sánh các loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên). - ðánh giá khả năng sản xuất của ñất (Yếu tố ñược xem xét kết hợp với yếu tố khí hậu, ñộ ẩm, ñịa hình). - ðánh giá kinh tế ñất (Chủ yếu là ñánh giá khả năng sản xuất hiện tại của ñất). Phương pháp này quan tâm nhiều ñến khía cạnh tự nhiên của ñất ñai, chưa xem xét kỹ các khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng ñất. Quan ñiểm ñánh giá ñất của Docutraep áp dụng phương pháp cho ñiểm các yếu tố, ñánh giá trên cơ sở thang ñiểm ñã ñược xây dựng thống nhất. Dựa trên quan ñiểm khoa học của ông, các thế hệ học trò của ông ñã bổ sung, hoàn thiện dần, do ñó phương pháp ñánh giá ñất của Docutraep ñã ñược thừa nhận và phổ biến ra nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước thuộc hệ thống Xã hội Chủ nghĩa trước ñây (ðông Âu). Ngoài những ưu ñiểm trên, phương pháp ñánh giá ñất của Docutraep cũng còn một số hạn chế như quá ñề cao khả năng tự nhiên của ñất, hay ñánh giá không dung hòa quy luật tối thiểu với phương pháp tổng hợp các yếu tố riêng biệt. Mặt khác, phương pháp ñánh giá ñất ñai cho ñiểm cụ thể chỉ ñánh giá ñược ñất hiện tại mà không ñánh giá ñược ñất ñai trong tương lai, tính linh ñộng kém vì chỉ tiêu ñánh giá ñất ñai ở các vùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............7 cây trồng khác nhau là khác nhau, do ñó không thể chuyển ñổi việc ñánh giá ñất ñai giữa các vùng khác nhau (Nguyễn Văn Thân, 1995) [17]. * ðánh giá ñất ñai ở Mỹ: ðánh giá phân hạng ñất ñai ñược ứng dụng rộng rãi theo hai phương pháp: - Phương pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn và chú ý ñi vào phân hạng ñất ñai cho từng loại cây trồng. - Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế ñể so sánh, lấy lợi nhuận tối ña là 100 ñiểm hoặc 100% ñể làm mốc so sánh với các ñất khác. Ở mức tổng quan, Mỹ ñã phân hạng ñất ñai bằng phương pháp quy nhóm ñất phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Toàn bộ ñất ñai của nước Mỹ ñược phân thành 8 nhóm trong ñó có 4 nhóm có khả năng sản xuất nông nghiệp (từ mức thích hợp cao ñến thấp) có 2 nhóm có khả năng sản xuất lâm nghiệp, còn lại 2 nhóm hiện tại không có khả năng sử dụng. * ðánh giá ñất ñai ở một số nước châu Âu khác: ðánh giá ñất ñai chủ yếu thực hiện theo cả hai hướng: - Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, xác ñịnh tiềm năng sản xuất của ñất ñai (Phân hạng ñịnh tính). - Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xác ñịnh sức sản xuất thực tế của ñất ñai (Phân hạng ñịnh lượng). Thông thường áp dụng phương pháp so sánh bằng tính ñiểm hoặc tính phần trăm. Ở Bungari, việc phân hạng dựa trên cơ sở các yếu tố ñất ñai ñược chọn ñể ñánh giá là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp ñến ñộ phì nhiêu, sự sinh trưởng và phát triển của từng loại cây trồng như: thành phần cơ giới; mức ñộ mùn; ñộ dầy tầng ñất; các tính chất lý, hóa học của ñất,... Qua ñó hệ thống lại thành các nhóm và chia thành các hạng ñất, ñược phân chia rất chi tiết tới 10 hạng (với mức chênh lệch 10 ñiểm) thuộc 5 nhóm: rất tốt; tốt; trung bình; xấu và không sử dụng ñược. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............8 Ở Anh có hai phương pháp ñánh giá ñất là dựa vào sức sản xuất tiềm tàng của ñất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của ñất. - Phương pháp ñánh giá ñất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của ñất: Cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất thực tế trên ñất lấy làm chuẩn. - Phương pháp ñánh giá ñất ñai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của ñất: Phương pháp này chia làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố hạn chế của ñất ñối với việc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. * ðánh giá ñất ñai ở Ấn ðộ và các vùng nhiệt ñới ẩm Châu Phi: Thường áp dụng phương pháp tham biến, có tính ñến sự phụ thuộc của một số tính chất ñất ñối với sức sản xuất, các nhà khoa học ñất ñi sâu nghiên cứu, phân tích về các ñặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng ñến sản xuất như: sự phát triển của phẫu diện ñất (sự phân tầng, cấu trúc ñất, CEC,...), mầu sắc ñất, ñộ chua, ñộ no bazơ (V%), hàm lượng mùn. Kết quả phân hạng cũng ñược thể hiện dưới dạng % hoặc ñiểm (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [15]. Các yếu tố dùng trong ðGðð ở Ấn ðộ ñược phân thành nhiều cấp và tính %. Theo phương pháp này ñất ñai ñược chia thành 6 nhóm: nhóm siêu tốt, nhóm tốt, nhóm TB, nhóm nghèo, nhóm rất nghèo và nhóm cuối cùng. Các yếu tố dùng trong ðGðð ở vùng nhiệt ñới ẩm Châu Phi ñược các nhà khoa học Bỉ nghiên cứu, ñề xuất và thể hiện bằng phương trình toán học, từ ñó sẽ tính toán ñược sức sản xuất của ñất (Dương Thành Nam, 2004) [16] Như vậy, các nước trên thế giới ñều ñã nghiên cứu về ñánh giá và phân hạng ñất ñai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể. Hạng ñất phân ra ñều thể hiện tính thực tế theo ñiều kiện từng nước. *ðánh giá ñất ñai theo Tổ chức Nông Luơng của Liên Hiệp Quốc (FAO): Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia ñất ñã nhận thấy cần có những cuộc thảo luận quốc tế nhằm ñạt ñược sự thống nhất và tiêu chuẩn hóa các phương pháp. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của ñánh giá ñất ñai, phân hạng ñất ñai làm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............9 cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng ñất ñai, Tổ chức Nông Lương của Liên Hiệp Quốc (FAO) ñã tổ chức tổng hợp kinh nghiệm của nhiều nước và ñề ra phương pháp ñánh giá ñất ñai dựa trên cơ sở phân loại ñất ñai thích hợp (Land suitability classification). Cơ sở của phương pháp này là so sánh giữa yêu cầu sử dụng ñất với chất lượng ñất, gắn với phân tích các khía cạnh về kinh tế - xã hội, môi trường ñể lựa chọn phương án sử dụng ñất tối ưu. ðó chính là ñề cương ñánh giá ñất ñai ñược công bố năm 1976. Làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng ñất ñai trên quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững. Tài liệu này ñược cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và ñã ñược chấp nhận và công nhận là phương tiện tốt nhất ñể ñánh giá tiềm năng ñất ñai. Tiếp theo ñó, FAO ñã xuất bản hàng loạt các tài liệu hướng dẫn về ñánh giá ñất ñai trên từng ñối tượng cụ thể: - ðánh giá ñất cho nông nghiệp nhờ nước trời (1983). - ðánh giá ñất cho các vùng (1984). - ðánh giá ñất cho vùng nông nghiệp ñược tưới (1985). - ðánh giá ñất cho ñồng cỏ (1989). Theo hướng dẫn của FAO, việc ñánh giá ñất cho các vùng sinh thái và các vùng lãnh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn ñịnh, bền vững và hợp lý. Như vậy, ñánh giá ñất ñai phải ñược xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian, ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. ðặc ñiểm ñánh giá ñất ñai của FAO là những tính chất ñất ñai có thể ño lường hoặc ước lượng, ñịnh lượng ñược. Cần thiết có sự lựa chọn chỉ tiêu ñánh giá ñất thích hợp, có vai trò tác ñộng trực tiếp và có ý nghĩa tới ñất ñai của vùng/khu vực nghiên cứu. Khi tiến hành ñánh giá ñất ñai cụ thể cho từng ñối tượng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tùy thuộc vào yêu cầu, ñiều kiện của vùng, khu vực nghiên cứu ñể lựa chọn mức ñộ ñánh giá ñất ñai là sơ lược, bán chi tiết và chi tiết. 2.2.2. Các kết quả nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai ở trong nước: * Nghiên cứu, ñánh giá ñất ñai trước khi có phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO: Từ xa xưa, trong quá trình sản xuất, nhân dân ta ñã ñánh giá ñất với cách thức hết sức ñơn giản như: ñất tốt, ñất xấu. Dưới thời phong kiến, ñất ñược ñánh giá theo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............10 kinh nghiệm quản lý, ñánh thuế, mua bán. ðến thời thực dân phong kiến, ñã có một số công trình nghiên cứu về ñất do một số nhà khoa học người pháp chủ trì với ý ñồ lập ñồn ñiền, trang trại. Khái niệm và công tác ñánh giá ñất, phân hạng ñất cũng ñã có từ lâu ở Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, thực dân; ñất ñược chia ra “Tứ hạng ñiền, Lục hạng thổ” nhằm mục ñích cho việc ñánh giá thuế (Nguyễn Văn Thân, 1995) [17]. Theo Phan Huy Lê (1959), năm 1802, nhà Nguyễn ñã tiến hành phân chia ra “Tứ hạng ñiền” (ñối với ruộng trồng lúa) và “Lục hạng thổ” (ñối với ruộng trồng màu) ñể làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng ñất (dẫn theo Trần Thị Minh Thu, 2005) [18]. Năm 1954, hòa bình lập lại, ở miền Bắc, Vụ Quản lý Ruộng ñất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ñã tiến hành nghiên cứu phân hạng ñất các vùng sản xuất nông nghiệp (áp dụng phương pháp ñánh giá ñất ñai của Docutraep). Các chỉ tiêu chính ñể phân hạng là tính chất và ñiều kiện sinh thái của vùng sản xuất nông nghiệp. Kết quả ñã phân chia ñất thành 4 ñến 7 hạng ñất (theo yêu cầu của cơ sở sử dụng ñất) bằng cách phân hạng ñánh giá ñất theo giá trị tương ñối của ñất. Từ ñầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học khác của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa ñã nghiên cứu và thực hiện công tác phân loại ñánh giá phân hạng ñất ñai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Qua ñó ñã ñề ra quy trình kỹ thuật gồm 4 bước: 1. Thu thập tài liệu. 2. Vạch khoanh ñất (với hợp tác xã hoặc với vùng chuyên canh). 3. ðánh giá và phân hạng chất lượng ñất. 4. Xây dựng bản ñồ phân hạng ñất. Các yếu tố tham gia trong ñánh giá, phân hạng ñất ñược chia thành 4 mức ñộ thích hợp và ñược phân chia thành 4 hạng. Từ sau năm 1975, ñất nước ñược giải phóng, Nam Bắc thống nhất thì việc ñánh giá tài nguyên ñất ñai của cả nước ñể phục vụ việc xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng là yêu cầu bức bách ñối với các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............11 nhà khoa học ñất và quản lý ñất ñai. Bản ñồ ñất toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 ñã ñược xây dựng cùng với một hệ thống phân loại ñất có thuyết minh chi tiết kèm theo. Bên cạnh ñó, nhiều công trình khoa học về nghiên cứu ñánh giá ñất ñai cũng ñã ñược công bố (Nguyễn Văn Thân, 1995) [17]. ðể thực hiện Chỉ thị 299/TTg, Tổng cục Quản lý Ruộng ñất ( này là Tổng cục Quản lý ñất ñai) ñã ban hành dự thảo phương pháp phân hạng ñất với 5 nguyên tắc cơ bản sau: 1. Phân hạng ñất phải dựa vào vùng ñịa lý thổ nhưỡng. 2. Phân hạng ñất tùy thuộc vào loại, nhóm cây trồng. 3. Phân hạng ñất phải mang ñặc thù của ñịa phương. 4. Phân hạng ñất tùy thuộc vào trình ñộ thâm canh. 5. Phân hạng ñất và năng suất cây trồng có tương quan chặt chẽ. * Một số ứng dụng phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO: Từ ñầu những năm 90 thế kỷ trước trở lại ñây, các nhà khoa học ñất Việt Nam ñã nghiên cứu và ứng dụng phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO vào ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể ở Việt Nam. Các kết quả thu ñược từ những nghiên cứu này cho thấy tính khả thi cao của phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO và khẳng ñịnh việc vận dụng phương pháp này là một tiến bộ kỹ thuật cần ñược áp dụng rộng rãi vào Việt Nam. Cho ñến nay ñã có nhiều công trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñể ñánh giá tài nguyên ñất ñai trên các phạm vi khác nhau. Trong nghiên cứu ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất khai hoang ở Việt Nam của Bùi Quang Toản và nhiều người khác, thực hiện năm 1985, phân loại khả năng của FAO ñã ñược áp dụng. Tuy nhiên, ñánh giá các ñiều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thủy văn và tưới tiêu, khí hậu NN). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở lớp (Class) thích hợp cho từng loại hình sử dụng ñất. Ở ðồng bằng sông Cửu Long, một số nghiên cứu chuyên ñề (Case study) ở khu vực nhỏ ñã bước ñầu ứng dụng phương pháp ñánh giá ñất ñịnh lượng của FAO (Lê Quang Trí, 1989; Trần Kim Tính, 1986) (Dẫn theo Bùi Tân Yên, 2001) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............12 Trong chương trình 48C, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa do Vũ Cao Thái chủ trì ñã nghiên cứu ñánh giá, phân hạng ñất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm. ðề tài ñã vận dụng phương pháp ñánh giá phân hạng ñất ñai của FAO theo kiểu ñịnh tính và hiện tại ñể ñánh giá khái quát tiềm năng ñất ñai của vùng. ðất ñai ñược phân chia theo 4 hạng thích hợp và 1 hạng không thích hợp. ðó là những thử nghiệm ñầu tiên ở Việt Nam, bước ñầu ứng dụng các phương pháp ñánh giá ñất ñai ñịnh lượng gắn với yếu tố kinh tế của sử dụng ñất, qua ñó ñánh giá khả năng ñất ñai không những ở phạm trù tự nhiên mà còn xem xét ñất ñai ở khía cạnh xã hội (Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, 1995) [21]. Cho ñến nay, ñã có nhiều công trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp ðGðð của FAO ñể ñánh giá tài nguyên ñất ñai ở các phạm vi khác nhau: Công trình ñánh giá ñất ñai toàn quốc của Viện Quy hoạch và thiết kê NN ñược tiến hành trong 2 năm 1993-1994. ðánh giá ñất vùng Tây Bắc của Lê Thái Bạt thực hiện năm 1995; vùng Tây Nguyên của Nguyễn Khang và nhiều người khác thực hiện năm 1995; vùng ðồng bằng sông Cửu Long của Nguyễn Văn Nhân thực hiện năm 1995-1996; vùng ðông Nam Bộ của Phạm Quang Khánh thực hiện năm 1995; vùng ðồng bằng Sông Hồng của Nguyễn Công Pho thực hiện năm 1995. ðánh giá ñất tỉnh Bình ðịnh của Nguyễn Chiến Thắng - Cấn Triển thực hiện năm 1995; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu của Phạm Quang Khánh (Phạm Quang Khánh, 2003); tỉnh Cà Mau của Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, Võ Thị Gương (ðại học Cần Thơ); tỉnh Kon Tum của Nguyễn Văn Tuyển; tỉnh Tuyên Quang của Nguyễn ðình Bồng, ðào Châu Thu, Nguyễn Khang; tỉnh Hà Nam, Lào Cai, Bắc Ninh,... của các nhà khoa học Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa. Trong thời gian qua, các cơ quan khác nghiên cứu về ñất và ðGðð (Viện Quy hoạch và TK NN, Hội Khoa học ñất VN, Trường ðại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội,....) cũng ñã tiến hành ñánh giá ñất ñai cho nhiều ñịa phương như: các tỉnh Tây Nguyên, Bình ðịnh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Ninh Bình,... ðánh giá ñất ñai huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ của ðặng Kim Sơn và nhiều người khác thực hiện năm 1995; huyện Gia Lâm của Vũ Thị Bình thực hiện năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất