Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học kinh tế huế từ phía nhà tuyể...

Tài liệu đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học kinh tế huế từ phía nhà tuyển dụng và cựu sinh viên

.PDF
178
234
143

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế H uế ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ TỪ PHÍA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ CỰU SINH VIÊN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Huyền Anh ThS. Phạm Phương Trung Lớp: K45B QTKD TM Niên khóa: 2011 - 2015 Huế, tháng 5 năm 2015 Lời Cảm Ơn Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Kinh tế Huế, nơi mà tôi đã học tập và rèn luyện những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, được truyền đạt từ các thầy cô uế cũng như các thế hệ anh chị đi trước, cho tôi nền H tảng vững chắc giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. đến thầy giáo h nhất tế Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc in ThS. Phạm Phương Trung, người đã tận tình hướng tốt nghiệp. cK dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận họ Lời cảm ơn tiếp theo tôi xin gửi đến ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên của Công ty TNHH TM Quang Đ ại Thiện. Cám ơn các anh, chị đã luôn quan tâm và tạo điều kiện cho tôi được trải nghiệm thực tế một cách tốt nhất là cơ sở để tôi hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp của mình.. Do khả năng của bản thân và thời gian có hạn nên Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy cô và các bạn đánh giá, góp ý kiến để Khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện H MỤC LỤC uế Lê Thị Huyền Anh Trang PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 tế 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 h 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................3 in 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3 cK 3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................6 họ 6. Cấu trúc của luận văn ................................................................................................13 PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................14 Đ ại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN................................................14 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ..........................................................................................14 1.1.1. Khái niệm về chất lượng .....................................................................................14 1.1.2. Khái niệm về chất lượng dịch vụ.........................................................................15 1.1.3. Mô hình chất lượng dịch vụ ................................................................................17 1.1.4. Khái niệm “Chất lượng” trong giáo dục..............................................................18 1.1.5. Khái niệm “Khách hàng” trong giáo dục ............................................................20 1.1.6. Mô hình khách hàng trong giáo dục ....................................................................21 1.1.7. Khái niệm “Sản phẩm” trong Giáo dục...............................................................22 1.1.8. Sự hài lòng của khách hàng.................................................................................22 SVTH Lê Thị Huyền Anh ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung 1.1.9. Mô hình sự hài lòng của khách hàng...................................................................23 1.1.9.1. Sự mong đợi (Expectations) .............................................................................23 1.1.9.2. Chất lượng cảm nhận (Perceived quality) ........................................................23 1.1.9.3. Sự hài lòng của khách hàng (Satisfaction Index) .............................................24 1.1.10. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng .....................24 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................25 1.2.1. Các nghiên cứu khám phá các năng lực cần có ở sinh viên ................................25 uế 1.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến mức độ đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp ............................................................................................................................29 H 1.2.3. Các nghiên cứu về sự hài lòng của nhà tuyển dụng đối với năng lực của sinh viên........30 1.2.4. Các nghiên cứu về chất lượng giáo dục đại học dưới góc độ của nhà tuyển dụng .........31 tế 1.3. Khung lý thuyết của đề tài......................................................................................32 Tóm tắt chương 1.........................................................................................................35 h CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA in TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ TỪ PHÍA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ cK CỰU SINH VIÊN ........................................................................................................36 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...........................................................................36 2.1.1. Thông tin cơ bản..................................................................................................36 họ 2.1.1.1. Giới thiệu về trường .........................................................................................36 2.1.1.2. Sứ mệnh – Tầm nhìn – Giá trị cốt lõi ...............................................................37 Đ ại 2.1.1.3. Mục tiêu phát triển đến năm 2015....................................................................38 2.1.2. Cơ sở pháp lý và việc thành lập...........................................................................39 2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................................40 2.1.3.1. Lịch sử hình thành ...........................................................................................40 2.1.3.2. Sự phát triển......................................................................................................41 2.1.3.3. Các ngành nghề đào tạo....................................................................................42 2.1.4. Cơ câu tổ chức của trường Đại học Kinh tế Huế ................................................44 2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức .......................................................................................44 2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban ...............................................44 2.1.5. Nguồn lực của trường ..........................................................................................46 SVTH Lê Thị Huyền Anh iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung 2.2. Đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo của trường Đại học Kinh tế Huế từ phía nhà tuyển dụng và cựu sinh viên ...................................................................................47 2.2.1. Đặc điểm của tổng thể điều tra ............................................................................47 2.2.1.1. Vị trí làm việc ...................................................................................................47 2.2.1.2. Phân loại đối tượng...........................................................................................48 2.2.2. Đo lường và đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo trường Đại học Kinh tế Huế thông qua đánh giá về sự hài lòng của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên về năng uế lực của sinh viên tốt nghiệp của trường ........................................................................52 2.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường ........................................................52 H 2.2.2.2. Phân tích các nhân tố phản ánh năng lực của sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Huế và Sự hài lòng về năng lực của sinh viên tốt nghiệp Đại học tế Kinh tế Huế....................................................................................................................53 2.2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) cho các h nhân tố năng lực của sinh viên tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế ...................................54 in 2.2.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo các nhân tố vừa được rút trích ........................59 cK 2.2.2.5. Kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu ....................................................61 2.2.3. Đánh giá về chất lượng giáo dục – đào tạo của trường Đại học Kinh tế Huế..............62 2.2.3.1. So sánh sự đánh giá về năng lực giữa nhóm đối tượng nhà tuyển dụng và họ cựu sinh viên Đại học Kinh tế Huế ...............................................................................62 2.2.3.2. Phân tích sự khác biệt về mức độ đánh giá chất lượng đào tạo tại Trường Đ ại Đại Học Kinh Tế Huế giữa những nhà tuyển dụng và cựu sinh viên có đặc điểm khác nhau .......................................................................................................................63 2.2.3.3.Phân tích khoảng cách giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện về năng lực của sinh viên tốt nghiệp...........................................................................................89 2.2.3.4. Đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo trường Đại học Kinh tế Huế ................92 2.2.4. Phân tích sự tác động của các yếu tố phản ánh về chất lượng giáo dục trường Đại học Kinh tế Huế đến sự hài lòng của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên..........................110 2.2.4.1. Xây dựng mô hình hồi quy.............................................................................110 2.2.4.2. Sự tương quan giữa các biến năng lực và biến hài lòng.................................111 2.2.4.3. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình..........................................................112 SVTH Lê Thị Huyền Anh iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung 2.2.4.4. Tự tương quan ................................................................................................113 2.2.4.5. Kiểm tra độ phân phối chuẩn của phần dư .....................................................113 2.2.4.6. Mô hình hồi quy .............................................................................................114 2.2.4.7. Đa cộng tuyến.................................................................................................115 Tóm tắt chương 2.......................................................................................................116 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ..117 uế 3.1. Định hướng phát triển năng lực của sinh viên tốt nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Kinh tế Huế .................................................................117 H 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Đại học Kinh tế Huế....118 3.2.1. Phát triển kỹ năng mềm.....................................................................................118 tế 3.2.2. Đào tạo năng lực chuyên môn ...........................................................................118 3.2.3. Xây dựng kỹ năng cứng.....................................................................................119 h 3.2.4. Phát huy thái độ làm việc tích cực.....................................................................119 in Tóm tắt chương 3.......................................................................................................120 cK PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................121 1. Kết luận....................................................................................................................121 2. Kiến nghị .................................................................................................................121 họ 3. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu....................................................122 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................124 Đ ại PHỤ LỤC SVTH Lê Thị Huyền Anh v Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung DANH MỤC BẢNG Đ ại họ cK in h tế H uế Bảng 2.1: Thống kê vị trí làm việc của các đối tượng điều tra .....................................47 Bảng 2.2.: Thống kê khóa tốt nghiệp và xếp loại tốt nghiệp của ..................................49 sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế....................................................................................49 Bảng 2.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test..............................................................54 Bảng 2.4: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test..............................................................55 Bảng 2.5: Kết quả phân tích nhân tố mức độ hài lòng về năng lực của sinh viên .......59 tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế .....................................................................................59 Bảng 2.6: Hệ số Cronbach’s alpha của các nhóm biến quan sát về năng lực của sinh viên tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế...........................................................60 Bảng 2.7: Kiểm định Kolmogorov – Smirnov để nhận biết phân phối chuẩn ..............62 Bảng 2.8: Kiểm định Kruskal Wallis giữa các tiêu chí năng lực và các đặc điểm của đối tượng điều tra ........................................................................................63 Bảng 2.9: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có loại hình công ty khác nhau về kỹ năng mềm.........................................................................65 Bảng 2.10: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có loại hình công ty khác nhau về năng lực chuyên môn ........................................................66 Bảng 2.11: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có quy mô của công ty khác nhau về kỹ năng mềm ............................................................67 Bảng 2.12: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau về năng lực chuyên môn.....................................................................68 Bảng 2.13.: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có quy mô của công ty về kỹ năng cứng .............................................................................69 Bảng 2.14: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau về thái độ làm việc..............................................................................69 Bảng 2.15: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh khác nhau về kỹ năng mềm ..............................................................70 Bảng 2.16: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh khác nhau về năng lực chuyên môn .................................................71 Bảng 2.17: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh khác nhau về kỹ năng cứng ..............................................................72 Bảng 2.18: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có thị trường khác nhau đến về kỹ năng mềm...........................................................................73 SVTH Lê Thị Huyền Anh vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung Đ ại họ cK in h tế H uế Bảng 2.19: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có thị trường khác nhau đến về năng lực chuyên môn ..............................................................74 Bảng 2.20: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các doanh nghiệp có thị trường khác nhau về thái độ làm việc..............................................................................75 Bảng 2.21: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các cựu sinh viên khoá khác nhau về kỹ năng mềm ...............................................................................................76 Bảng 2.22: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các các cựu sinh viên khoá khác nhau về năng lực chuyên môn.....................................................................77 Bảng 2.23: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các các cựu sinh viên khoá khác nhau về thái độ làm việc..............................................................................78 Bảng 2.24: Sự khác biệt mức độ đánh giữa các cựu sinh viên có xếp loại tốt nghiệp khác nhau về kỹ năng mềm.........................................................................79 Bảng 2.25: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các cựu sinh viên có xếp loại tốt nghiệp khác nhau về năng lực chuyên môn ................................................80 Bảng 2.26: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các cựu sinh viên có xếp loại tốt nghiệp khác nhau về kỹ năng cứng .............................................................82 Bảng 2.27: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các cựu sinh viên có xếp loại tốt nghiệp khác nhau về kỹ năng mềm .............................................................83 Bảng 2.28: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa cựu sinh viên làm đúng và không làm đúng ngành nghề về kỹ năng mềm.......................................................84 Bảng 2.29: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa cựu sinh viên làm đúng và không làm đúng ngành nghề về năng lực chuyên môn..........................................85 Bảng 2.30: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các cựu sinh viên có thời gian tìm kiếm việc khác nhau về kỹ năng mềm ........................................................86 Bảng 2.31: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các cựu sinh viên có thời gian tìm kiếm việc khác nhau về năng lực chuyên môn ...........................................87 Bảng 3.32: Sự khác biệt mức độ đánh giá giữa các cựu sinh viên có thời gian tìm kiếm việc khác nhau về thái độ làm việc ....................................................88 Bảng2.33 : Kết quả thống kê mô tả kết hợp với kiểm định Wilcoxon các tiêu chí là Mức độ quan trọng và chất lượng cảm nhận về năng lực sinh viên Đại học Kinh tế Huế ..........................................................................................96 Bảng 2.34: Kết quả kiểm định sự tương quan .............................................................111 Bảng 2.35: Kết quả phân tích hồi quy .........................................................................112 Bảng 2.36: Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mô hình......................................113 Bảng 2.37: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ........................................................114 SVTH Lê Thị Huyền Anh vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 : Quy trình nghiên cứu .......................................................................................6 Sơ đồ 2: Sơ đồ các bước xử lý và phân tích dữ liệu......................................................10 Hình 1: Mô hình phân tích mức độ quan trọng và thực hiện dịch vụ (Importance – Performance Analysis – IPA) Martilla, James (1977) .............................12 uế Hình 1.1: Mô hình chất lượng dịch vụ (Parasuramanvà cộng sự, 1985 Dẫn theo Nguyễn Đinh Thọ, 2003) ............................................................................17 H Hình 1.2: Mô hình khách hàng (customer) và các bên liên quan(stakeholders) trong giáo dục (Dựa theo Srikanthan, 2003; Sirvanci, 2004; Parapetrovic, 1998; tế Shutle và Crawford, 1998; Kanji và Tambi, 1999 và Cirvancy, 2004) ............21 Hình 1.3: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ - ASCI..................................23 h Hình 1.4: Mô hình đề xuất...........................................................................................32 in Hình 2.1: Vị trí công việc của đối tượng điều tra........................................................47 Hình 2.2: Các đặc điểm của nhà tuyển dụng ...............................................................48 cK Hình 2.3 : Cơ cấu làm đúng ngành của cựu sinh viên..................................................50 Hình 2.4: Thống kê thời gian tìm được việc làm của cựu sinh viên ĐHKT Huế .......51 họ Hình 2.5: Nội dung khóa đào tạo sinh viên tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế sau khi tuyển dụng ...................................................................................................52 Hình 2.6 : Biểu đồ radar về Kỹ năng mềm (trái) và Năng lực chuyên môn (phải)......89 Đ ại Hình 2.7: Biểu đồ radar về Kỹ năng cứng (trái) và Thái độn làm việc (phải) ............91 Hình 2.8: So sánh mức độ thực hiện và mức độ quan trọng của các thuộc tính năng lực của sinh viên tốt nghiệp trường ĐHKT Huế.........................................93 Hình 2.9: Khoảng cách giữa mức độ thực hiện và mức độ quan trọng về các tiêu chí năng lực của sinh viên tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế .............................94 Hình 2.10: Mô hình phân tích mức độ quan trọng và mức độ thực hiện các năng lực của sinh viên tốt nghiệp trường ĐHKT Huế .............................................100 Hình 2.11: Mô hình phân tích mức độ quan trọng và mức độ thực hiện các năng lực của sinh viên tốt nghiệp trường ĐHKT Huế .............................................104 Hình 2.12: Mối liên hệ giữa các năng lực và sự hài lòng............................................115 SVTH Lê Thị Huyền Anh viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung DANH MỤC VIẾT TẮT ACSI (American Customer Satisfaction Index): Mô hình Chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ C (Concentrate Here): Phần tập trung phát tiển của mô hình IPA DHKT: Đại học Kinh tế uế EFA (Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá HS (Hard Skills): Nhóm các kỹ năng cứng H IPA (Importance-Performance Analysis): Phương pháp phân tích tầm quan trọng- mức tế độ thực hiện IT (Information Technology): Công nghệ thông tin in h JA (Job Attitudes): Nhóm thái độ làm việc K (Keep Up The Good Work): Phần tiếp tục duy trì của mô hình IPA cK L (Low Priority): Phần hạn chế phát triển của mô hình IPA O (Overkill): Phần giảm sự đầu tư của mô hình IPA họ PC (Professional competencies): Nhóm các năng lực chuyên môn SA (Satisfaction): Sự hài lòng Đ ại SS (Soft Skills): Nhóm các kỹ năng mềm TMDV: Thương mại dịch vụ TNHH: Trách nhiện hữu hạn EEPSEA: Chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á EAERE: Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi trường châu Âu EAAERE: Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi trường Đông Nam Á SUMERNET: Mạng lưới nghiên cứu phát triển bền vững khu vực Mekong SVTH Lê Thị Huyền Anh ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ và vấn đề giáo dục là một trong những nhân tố quyết định hàng đầu cho sự phát triển đó. Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đang rất quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực vì đó là chìa khóa để tăng trưởng, phát triển bền uế vững, cạnh tranh hiệu quả trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức và toàn cầu hóa kinh tế. Các ngành nghề đang khát nhân lực hiện nay đa số là các ngành nghề về kinh tế H như: Kế toán - kiểm toán; Hành chính - văn phòng; Quản trị nhân sự; Xây dựng ; tế Nhân viên bán hàng; Nhân viên kinh doanh; Ngân hàng; Thương mại - xuất nhập;... Việc làm sau khi tốt nghiệp luôn là vấn đề tối quan trọng không chỉ đối với bản h thân sinh viên mà cả đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Có một việc làm đúng với in ngành nghề đào tạo luôn là mơ ước của hầu hết không chỉ đối với các sinh viên tốt nghiệp ra trường mà ngay cả đối với các em còn ngồi trên ghế giảng đường đại học. cK Trong thời gian gần đây, việc làm trở nên khó tìm do nhiều nguyên nhân, trong đó có tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh có nhiều khó khăn, nhu cầu tuyển dụng lao họ động bị thu hẹp. Đối với các cơ quan, tổ chức nhà nước, nhu cầu tuyển dụng công chức, viên chức ngày càng có yêu cầu cao hơn về chất lượng và có nơi thừa về số lượng. Đ ại Trong khi đó, những năm gần đây, tình trạng sinh viên kinh tế sau khi tốt nghiệp không tìm được việc làm hoặc làm việc không phù hợp với chuyên môn vẫn còn nhiều. Theo kết quả khảo sát của Viện Nhân lực ngân hàng - tài chính cho thấy trong hai năm 2012 và 2013 có 30.000 - 32.000 sinh viên ngành tài chính - ngân hàng ra trường, nhưng chỉ khoảng một nửa trong số đó được nhận vào làm việc trong các ngân hàng. Ngành kế toán cũng vướng vào thực trạng thừa nhân lực nên sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng tăng. Báo cáo 6 tháng đầu năm 2014 của VietnamWorks cho thấy thị trường nhân lực Việt Nam tăng trưởng 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, nguồn cung nhân lực ngành kế toán tăng 69% so với cùng kỳ. Dù trong giai đoạn 2015 - 2020, tình hình kinh tế đi vào ổn định và có nhiều khởi sắc, nhu cầu tuyển dụng SVTH Lê Thị Huyền Anh 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung khối ngành kinh tế sẽ dần tăng nhưng doanh nghiệp chỉ cần người giỏi, trình độ cao (Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM) Hơn bao giờ hết, việc cải thiện chất lượng giáo dục để có nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng là một điều vô cùng cần thiết. Các ngành nghề về kinh tế đang rất khát nhân lực nhưng doanh nghiệp chỉ thực sự cần những người có năng lực. uế Dù thừa nhân lực, nhiều doanh nghiệp vẫn cho biết thiếu nhân lực trình độ cao. H Một số lĩnh vực chuyên sâu thiếu rất nhiều nhân lực nên các doanh nghiệp phải mất nhiều chi phí để thuê chuyên gia nước ngoài tư vấn, thực hiện. Thực trạng hiện nay tế cho thấy nhiều lao động thì thất nghiệp còn doanh nghiệp lại thuê chuyên gia nước ngoài. Vậy nên cần có một sự đồng bộ từ công tác đào tạo của nhà trường với yêu cầu h của nhà tuyển dụng. in Giáo dục là một dịch vụ và chất lượng đào tạo của một cơ sở giáo dục sẽ thể hiện cK năng lực và uy tín của cơ sở giáo dục đó khi cung cấp “sản phẩm” của mình ra thị trường lao động. Một “sản phẩm” có chất lượng tốt của nhà trường sẽ được thị trường lao động đón nhận và ngược lại. Vì vậy có thể nói chất lượng đào tạo là sự sống còn họ của nhà trường. Đại học Kinh tế Huế (ĐHKT Huế) là một ngôi trường đào tạo hàng đầu miền Đ ại Trung và cả nước đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao về lĩnh vực kinh tế, nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, đầu tư trang thiết bị hiện đại nhất. Trường có nhiều ngành và chuyên ngành liên quan đến kinh tế. Mỗi năm trường cung cấp hơn 1000 lao động chất lượng cao cho thị trường nhân lực. Để đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp, nhà trường phải đào tạo và có kế hoạch giảng dạy. Tình hình kinh tế hiện nay đòi hỏi trường ĐHKT Huế phải trở thành một trường Đại học tiên tiến để đảm trách được nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của ngành Kinh tế cả nước. Do đó sự đánh giá chất lượng đào tạo trường ĐHKT Huế của các nhà tuyển dụng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cải tiến chương trình đào tạo để phù hợp với yêu cầu của các nhà tuyển dụng lao động nói riêng và nhu SVTH Lê Thị Huyền Anh 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung cầu thực tế của thị trường lao động hiện nay. Nâng cao chất lượng giáo dục để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trường là nhiệm vụ cấp thiết. Xét về mặt dịch vụ mà giáo dục đại học cung cấp thì khách hàng của dịch này bao gồm: sinh viên, phụ huynh, doanh nghiệp và giảng viên,.. (Clare Chua, 2004). Và cùng với cách nhìn nhận đó, sản phẩm mà giáo dục đại học mang lại cho cả nhà tuyển dụng lẫn sinh viên tốt nghiệp Đại học là năng lực của sinh viên tốt nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả quyết định chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ CHẤT uế LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ TỪ PHÍA H NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ CỰU SINH VIÊN” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu tế 2.1. Mục tiêu chung h - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về chất lượng giáo dục, năng lực và sự hài lòng. in - Đánh giá năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế cK - Xác định các điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực hiện tại của sinh viên ĐHKT Huế - Nghiên cứu tạo tiền đề cung cấp thông tin cho trường ĐHKT Huế đề xuất các họ giải pháp nhằm nâng cao năng lực của sinh viên tốt nghiệp của trường Đ ại 2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định các tiêu chí năng lực ảnh hưởng đến sự hài lòng của các nhà tuyển dụng. Mức độ tác động của các nhân tố đến sự hài lòng của nhà tuyển dụng. - Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự đánh giá của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên về năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế. - So sánh sự đánh giá năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế giữa nhà tuyển dụng và sự tự đánh giá của sinh viên. - Đánh giá mức độ đáp ứng năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế trước những yêu cầu của nhà tuyển dụng. SVTH Lê Thị Huyền Anh 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung - Đề xuất các giải pháp để đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng dựa vào lĩnh vực kinh doanh của công ty. 3. Câu hỏi nghiên cứu [1] Năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế gồm những yếu tố nào? Các yếu tố nào của sinh viên tốt nghiệp ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên? uế [2] Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự đánh giá của các nhà tuyển dụng về năng lực của cựu sinh viên ĐHKT Huế? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tự đánh giá H của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế về năng lực của mình tế [3] Nhà tuyển dụng và cựu sinh viên có hài lòng về năng lực hiện tại của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế? Tiêu chí nào tốt tiêu chí nào chưa tốt? Có tồn tại hay h không khoảng cách giữa kỳ vọng và chất lượng cảm nhận về chất lượng giáo dục – in đào tạo trường ĐHKT Huế cK [4] Những giải pháp nào cần được thực hiện để nâng cao năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế? họ 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đ ại 4.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của nghiên cứu là năng lực của sinh viên tốt nghiệp trường ĐHKT Huế vào thời điểm tiến hành nghiên cứu (từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015). 4.1.2. Đối tượng điều tra _ khách thể nghiên cứu - Thứ nhất là các sinh viên đã tốt nghiệp hệ chính quy trường ĐHKT Huế (cựu sinh viên). - Thứ hai là nhà tuyển dụng là những cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp có sinh viên tốt nghiệp ĐHKT tế Huế đang làm việc. SVTH Lê Thị Huyền Anh 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung 4.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu thông qua các yếu tố năng lực ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà tuyển dụng và sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế để đánh giá chất lượng đào tạo của trường ĐHKT Huế, phân tích sự đánh giá và từ đó đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế hay nói cách khác là chất uế lượng giáo dục đào tạo của trường ĐHKT Huế. 4.2.2. Phạm vi không gian H Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. tế 4.2.3. Phạm vi thời gian + Đối với số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách tiến hành phỏng vấn nhân viên bằng h Phiếu điều tra từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2015. in + Đối với số liệu thứ cấp: Để đảm bảo tính cập nhật của thông tin đề tài sử dụng cK các nghiên cứu khoa học, tạp chí từ năm 2004 đến năm 2014. Các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong vòng 3 tháng từ tháng 2/2015 đến tháng Đ ại họ 5/2015. SVTH Lê Thị Huyền Anh 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ: Thang đo nháp Hiệu chỉnh thang đo uế Thang đo chính thức Phỏng vấn thử H Nghiên cứu chính thức Thảo luận nháp - Cơ sở lý thuyết Kiểm định thang tế Kiểm định cronbach’s alpha in h đo Kiểm tra phương sai trích Loại các biến có tương quan thấp Kiểm tra các yếu tố họ cK Phân tích nhân tố  Phân tích hồi quy Đ ại  Kiểm định các giả Kết luận và giải pháp thiết Sơ đồ1 : Quy trình nghiên cứu 5.1.1. Phương pháp định tính Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Đầu tiên, nghiên cứu sẽ tìm kiếm thông tin ở các nghiên cứu trong và ngoài nước để xác định các yếu tố cấu thành năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế, cũng như các yếu tố sự hài lòng về năng lực sinh viên tốt nghiệp của nhà tuyển dụng và sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế. SVTH Lê Thị Huyền Anh 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia nhằm một lần nữa khẳng định các yếu tố có liên quan đến năng lực và sự hài lòng về năng lực của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên trường ĐHKT Huế. Nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện phương pháp định tính bằng phỏng vấn sâu (n=10). Đối tượng phỏng vấn: 8 cựu sinh viên trường ĐHKT Huế và 2 nhà tuyển dụng. Kết hợp với một số nội dung được chuẩn bị trước dựa theo “Mô hình đã xây dựng trước”. Từ đó phác thảo các chỉ tiêu cần có để thiết kế bảng hỏi. uế Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu H chính thức. 5.1.2 Phương pháp định lượng tế Nghiên cứu định lượng được tiến hành trên cơ sở mô hình nghiên cứu đề xuất nhằm phân tích mối liên hệ giữa những đánh giá của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên trường in h ĐHKT về sự hài lòng của họ đối với năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế. cK 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 5.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp Thông tin về trường ĐHKT Huế - Đại học Huế thông qua các cổng thông tin điện họ tử của nhà trường, sách báo, tạp chí. Tham khảo các luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học trên các tạp chí khoa học Đ ại trong nước Các đề tài nghiên cứu khoa học trên tạp chí khoa học nước ngoài. 5.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp Nghiên cứu được tiến hành qua ba giai đoạn đó là nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứu chính thức 5.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu Trong giai đoạn đoạn nghiên cứu chính thức, do những hạn chế của đề tài trong việc tiếp cận danh sách nhà tuyển dụng có sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế đang làm SVTH Lê Thị Huyền Anh 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung việc, và danh sách cựu sinh viên của trường nên phương pháp điều tra được sử dụng đó là phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phát triển mầm. Phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phát triển mầm bằng cách gửi các phiếu điều tra và bảng hỏi điện tử đến những cựu sinh viên của trường. Sau đó nhờ những người này giới thiệu những người khác cùng lớp hoặc cùng khóa và giới thiệu với doanh nghiệp của họ. Chọn mẫu thuận tiên được xem là thích hợp vì đối tượng phỏng vấn rất đa dạng và phân bố trên địa bàn rộng nên những người nào dễ tiếp cận sẽ là đối uế tượng mẫu. H 5.2.2.2. Kích thước mẫu Qua tìm hiểu, nghiên cứu nhận thấy hiện nay có hai công thức xác định cỡ mẫu tế được sử dụng phổ biến, đó là: xác định kích cỡ mẫu theo trung bình và xác định kích cỡ mẫu theo tỷ lệ. h Phương pháp xác định kích cỡ mẫu theo tỷ lệ thường được sử dụng trong các in nghiên cứu có tổng thể được chi làm hai phần đối lập riêng biệt, các nghiên cứu có sử cK dụng thang đo tỷ lệ hoặc các nghiên cứu sử dụng các kiểm định tỷ lệ tổng thể (kiểm định Chi-square,…). Ngược lại, Phương pháp xác định kích cỡ mẫu theo trung bình lại được sử dụng khá phổ biến bởi việc tính toán khá đơn giản, không yêu cầu tồn tại các họ điều kiện về thang đo, xử lý dữ liệu như phương pháp xác định kích cỡ mẫu theo tỷ lệ, chỉ cần có một quá trình điều tra thử để tính giá trị độ lệch chuẩn thì có thể áp dụng Đ ại công thức này. Về mức độ tin cậy của cỡ mẫu, do đều là những công thức được xây dựng và kiểm nghiệm qua rất nhiều đề tài trong nước và trên thế giới nên độ tin cậy của cả hai công thức đều rất tốt. Chính vì hai lý do trên, nhằm đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu, đề tài xác định cỡ mẫu nghiên cứu thông qua công thức tính kích cỡ mẫu theo trung bình: n= SVTH Lê Thị Huyền Anh ]2 8 Khóa luận tốt nghiệp Trong đó GVHD ThS. Phạm Phương Trung Zα/2: giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1 - α) : độ lệch chuẩn ԑ: sai số mẫu cho phép n: kích cỡ mẫu Với đặc tính của một nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, độ tin cậy mà nghiên cứu lựa chọn là 95%, thông qua tra bảng: Zα/2 = 1.96. uế Về sai số mẫu cho phép, với độ tin cậy 95% và do dữ liệu sơ cấp được thu thập H bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nên sai số mẫu cho phép sẽ là 0.1. Về độ lệch chuẩn, sau khi tiến hành điều tra thử với mẫu 40 bảng hỏi nghiên cứu ]2 = 2 = 176.072 in h n= tế tiến hành xử lý SPSS để tính ra độ lệch chuẩn. Kết quả thu được giá trị  = 0.677. Phương pháp phân tích dữ liệu trong đề tài là phương pháp phân tích nhân tố cK khám phá và hồi quy bội. Theo Bollen (1989), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất bằng 5 lần các biến quan sát, theo Hair họ và ctg (1998) thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100-150. Như vậy, với mô hình nghiên cứu có 27 biến quan sát thì kích thước mẫu cần thiết là n=27*5=135. Để có thể đạt được kích thước mẫu đề ra, số mẫu dự kiến tiến hành điều tra là 200. Đ ại 5.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20. Được tiến hành dựa trên quy trình dưới đây: - Mã hóa bảng hỏi trên phần mềm SPSS. - Nhập dữ liệu lần 1 trên phần mềm Excel - Xuất dữ liệu vào phần mềm SPSS - Tiến hành các bước xử lý và phân tích dữ liệu SVTH Lê Thị Huyền Anh 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS. Phạm Phương Trung 1. Sử dụng frequency để phân tích thông tin mẫu nghiên cứu 2. Kiểm định cronbach’s alpha toàn bộ thang đo uế 6. Kiểm định phân phối chuẩn H 3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 7. Kiểm định Kruskal-Wallis để so sánh sự khác nhau về sự đánh giá của đối tượng khác nhau về các nhóm năng lực tế 4. Kiểm định cronbach’s alpha các cK in 5. Phân tích hồi quy để biết được mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình đã xây dựng h nhân tố được rút trích Sơ đồ 2: Sơ đồ các bước xử lý và phân tích dữ liệu họ Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20, tiếp đó là quá trình mã hóa và làm sạch dữ liệu. Để đạt được mục tiêu đặt ra, luận văn cần giải quyết 4 vấn Đ ại đề chính có quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là trả lời các câu hỏi nghiên cứu: Để giải quyết câu hỏi thứ [1] luận án sử dụng phương pháp cronbach’s alpha, EFA để tìm ra các tiêu chí có liên quan đến năng lực của sinh viên tốt nghiệp ĐHKT Huế. Tiếp đến sẽ sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm ra các nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng về năng lực của nhà tuyển dụng và cựu sinh viên. Để giải quyết câu hỏi thứ [2] luận văn sử dụng kiểm định Kruskal-Wallis. Kiểm định Kruskal-Wallis được sử dụng để so sánh sự khác nhau về giá trị trung bình của một biến phụ thuộc theo hai hay nhiều nhóm của biến độc lập (dạng phân loại), nhưng không yêu cầu biến phụ thuộc phải có phân phối chuẩn. Đây chính là sự khác nhau SVTH Lê Thị Huyền Anh 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan