Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân ninh thuậ...

Tài liệu đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh

.PDF
114
6
73

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh” đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa Môi trường phê duyệt. Luận văn được thực hiện với mong muốn đánh giá ảnh hưởng dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu v ực xung quanh, từ đó sơ bộ đề xuất giải pháp giảm thiểu. Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Minh Cát – trưởng Khoa Kỹ thuật biển - trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy cô giáo trong khoa Môi trường. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Trung tâm Tư vấn Nhiệt điện – Điện hạt nhân và Môi trường, Viện Năng lượng; các chuyên gia của DHI Việt Nam; Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học; tập thể lớp cao học 19MT Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn thể gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tác giả trong thời gian hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2013 Tác giả Lê Hoàng Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ tầng đường thủy nội địa theo định hướng phát triển giao thông đường thủy bền vững” là kết quả nghiên cứu của tôi. Những kết quả nghiên cứu, thí nghiệm không sao chép từ bất kỳ nguồn thông tin nào khác. Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm, chịu bất kỳ các hình thức kỷ luật nào của Nhà trường. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2013 Tác giả Lê Hoàng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 T 8 3 T 8 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................... 4 T 8 3 T 8 3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .......................................................... 4 1.1. T 8 3 T 8 3 T 8 3 T 8 3 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................ 4 T 8 3 T 8 3 1.1.2. Đặc điểm khí hậu .............................................................................................. 5 T 8 3 T 8 3 1.1.3. Đặc điểm thủy hải văn..................................................................................... 12 T 8 3 T 8 3 1.1.4. Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học biển khu vực dự án .......................... 19 T 8 3 T 8 3 1.2. Giới thiệu về dự án NMĐHN Ninh Thuận 2 ..................................................... 27 T 8 3 T 8 3 1.2.1. Công nghệ của nhà máy .................................................................................. 27 T 8 3 T 8 3 1.2.2. Các hạng mục phụ trợ ..................................................................................... 30 T 8 3 T 8 3 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE21FM MÔ PHỎNG KHUẾCH TÁN T 8 3 NHIỆT TỪ NƯỚC LÀM MÁT CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN 2 .................................................................................................................. 33 T 8 3 2.1. Giới thiệu chung về mô hình MIKE21FM ......................................................... 33 T 8 3 T 8 3 2.1.1. Hệ phương trình cơ bản................................................................................... 33 T 8 3 T 8 3 2.1.2. Phương pháp giải tìm nghiệm ......................................................................... 36 T 8 3 T 8 3 2.1.3. Phạm vi ứng dụng và ưu điểm của MIKE21FM ............................................. 40 T 8 3 T 8 3 2.1.4. Độ ổn định, chính xác của mô hình và chỉ tiêu đánh giá sai số ...................... 41 T 8 3 T 8 3 2.1.5. Ứng dụng mô hình MIKE21FM mô phỏng quá trình lan truyền và khuếch tán T 8 3 nhiệt của dòng nước thải làm mát NMĐHN Ninh Thuận 2 vào vùng biển khu vực dự án .......................................................................................................................... 43 T 8 3 2.2. Số liệu cho mô hình............................................................................................ 43 T 8 3 T 8 3 2.2.1. Số liệu địa hình................................................................................................43 T 8 3 T 8 3 2.2.2. Số liệu khí tượng – hải văn .............................................................................44 T 8 3 T 8 3 2.3. Thiết lập mô hình ............................................................................................... 44 T 8 3 T 8 3 2.3.1. Thiết lập lưới tính toán ....................................................................................44 T 8 3 T 8 3 2.3.2. Điều kiện biên .................................................................................................47 T 8 3 T 8 3 2.3.3. Điều kiện ban đầu............................................................................................48 T 8 3 T 8 3 2.3.4. Chuỗi số liệu hiệu chỉnh và kiểm định mô hình .............................................48 T 8 3 T 8 3 2.3.5. Thiết lập các thông số của mô hình .................................................................48 T 8 3 T 8 3 2.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ...................................................................... 49 T 8 3 T 8 3 2.3.1. Hiệu chỉnh mô hình ......................................................................................... 49 T 8 3 T 8 3 2.3.2. Kiểm định mô hình.......................................................................................... 55 T 8 3 T 8 3 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN, MÔ PHỎNG, ĐÁNH GIÁ KẾT T 8 3 QUẢ TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN ..................................... 60 T 8 3 3.1. Xây dựng các kịch bản tính toán ........................................................................ 60 T 8 3 T 8 3 3.2. Mô phỏng lan truyền nhiệt theo các kịch bản .................................................... 61 T 8 3 T 8 3 3.2.1. Kịch bản S1 ..................................................................................................... 61 T 8 3 T 8 3 3.2.2. Kịch bản S2 ..................................................................................................... 63 T 8 3 T 8 3 3.2.3. Kịch bản W1 ................................................................................................... 65 T 8 3 T 8 3 3.2.4. Kịch bản W2 ................................................................................................... 67 T 8 3 T 8 3 3.2.5. Kịch bản FW1 ................................................................................................. 68 T 8 3 T 8 3 3.2.6. Kịch bản FW2 ................................................................................................. 70 T 8 3 T 8 3 3.2.7. Kịch bản FS1 ................................................................................................... 71 T 8 3 T 8 3 3.2.8. Kịch bản FS2 ................................................................................................... 73 T 8 3 T 8 3 3.3. Nội suy kết quả tính toán theo độ sâu ................................................................ 74 T 8 3 T 8 3 3.3.1. Ứng dụng cho kịch bản S1 và S2 .................................................................... 74 T 8 3 T 8 3 3.3.2. Ứng dụng cho kịch bản W1 và W2 ; FW1 và FW2 ........................................ 76 T 8 3 T 8 3 3.3.3. Ứng dụng cho kịch bản FS1 và FS2 ............................................................... 78 T 8 3 T 8 3 3.4. Đánh giá ảnh hưởng do nhiệt thải nước làm mát đến môi trường nước và hệ T 8 3 sinh thái biển ............................................................................................................. 80 T 8 3 3.4.1. Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường .............................................................. 80 T 8 3 T 8 3 3.4.2. Đánh giá ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển ...................................................... 84 T 8 3 T 8 3 3.5. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu tác động của việc lấy và xả nước làm mát T 8 3 đến chất lượng nước và hệ sinh thái biển .................................................................. 87 T 8 3 3.5.1. Biện pháp giảm thiểu do lấy nước làm mát .................................................... 87 T 8 3 T 8 3 3.5.2. Biện pháp giảm thiểu do thải nước làm mát ................................................... 87 T 8 3 T 8 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 89 T 8 3 T 8 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 91 T 8 3 T 8 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí tại trạm khí tượng Phan Rang (0C) ............................ 6 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.2: Áp suất không khí tại trạm khí tượng Phan Rang (mb) ............................. 7 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.3: Số giờ nắng ở Ninh Thuận (giờ) ................................................................. 7 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.4: Tổng lượng bức xạ hàng năm tại trạm Nha Hố (Kcal/cm2) ....................... 8 T 8 3 P P T 8 3 Bảng 1.5: Lượng bốc hơi hàng năm tại trạm Phan Rang (mm) .................................. 8 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.6: Độ ẩm tương đối tại trạm Phan Rang (%) .................................................. 8 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.7. Độ che phủ của mây (Phần bầu trời (1/10)) .............................................. 8 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.8. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) ............................................... 9 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.9: Tần suất và hướng gió chủ đạo tại trạm Phan Rang (%) .......................... 10 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.10: Tốc độ gió trung bình và lớn nhất tháng ở Ninh Thuận (m/s)................ 11 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.11: Các đặc trưng mực nước triều tại trạm thủy văn Phan Rang (m) ........... 14 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.12: Đặc trưng nhiệt độ nước biển tại trạm Phú Quý từ năm 1979 – 2011 ... 15 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.13: Vị trí đo nhiệt độ nước biển tại khu vực dự án ....................................... 16 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.14: Nhiệt độ nước biển thấp nhất, cao nhất, trung bình tại vị trí dự kiến xây T 8 3 dựng cửa thải nước làm mát (TS1) ........................................................................... 17 T 8 3 Bảng 1.15: Nhiệt độ nước biển thấp nhất, cao nhất, trung bình tại vị trí (TS2) ....... 18 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.16: Chiều cao sóng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình, hướng sóng chủ đạo. 19 T 8 3 T 8 3 Bảng 1.17: Các điểm có nhiều tập hợp san hô lớn, Khu bảo tồn biển, VQG Núi T 8 3 Chúa, Ninh Thuận (S - nông, d - sâu) ....................................................................... 22 T 8 3 Bảng 1.18: Danh mục các thiết bị trong giai đoạn vận hành của nhà máy ............... 28 T 8 3 38 T Bảng 2.1. Điều kiện ban đầu của mô hình ................................................................ 48 T 8 3 T 8 3 Bảng 2.2. Bộ thông số của mô hình thủy lực vào mùa hè sau khi hiệu chỉnh .......... 50 T 8 3 T 8 3 Bảng 2.3. Bộ thông số của module nhiệt độ nước biển vào mùa hè sau khi hiệu T 8 3 chỉnh mô hình ............................................................................................................ 51 T 8 3 Bảng 2.4. Bộ thông số của mô hình thủy lực vào mùa đông sau khi hiệu chỉnh ...... 53 T 8 3 T 8 3 Bảng 2.5. Bộ thông số của module nhiệt độ nước vào mùa đông sau khi hiệu chỉnh54 T 8 3 T 8 3 Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực và module T 8 3 nhiệt độ ...................................................................................................................... 58 T 8 3 Bảng 3.1: Các kịch bản tính toán .............................................................................. 61 T 8 3 T 8 3 Bảng 3.2: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu -14m trong 2 kịch bản T 8 3 S1 và S2 ..................................................................................................................... 75 T 8 3 Bảng 3.3: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu -14m trong 4 kịch bản T 8 3 W1 và W2 ; FW1 và FW2......................................................................................... 77 T 8 3 Bảng 3.4: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu -14m trong 2 kịch bản T 8 3 FS1 và FS2 ................................................................................................................ 79 T 8 3 Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả tính toán theo các kịch bản .......................................... 83 T 8 3 T 8 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí của NM ĐHN Ninh Thuận 2 ............................................................. 4 T 8 3 T 8 3 Hình 1.2: Bản đồ vị trí các trạm khí tượng và trạm đo mưa trong khu vực dự án ...... 5 T 8 3 T 8 3 Hình 1.3: Hướng gió và tần suất vào mùa hè ............................................................ 10 T 8 3 T 8 3 Hình 1.4: Hướng gió và tần suất vào mùa đông ....................................................... 10 T 8 3 T 8 3 Hình 1.5: Vị trí các điểm đo nhiệt độ nước biển, độ muối, mực nước trong khu vực T 8 3 nghiên cứu ................................................................................................................. 16 T 8 3 Hình 1.6: Vị trí san hô, rùa biển và nhà máy trong khu vực nghiên cứu .................. 26 T 8 3 T 8 3 Hình 1.7: Chu trình của lò phản ứng hạt nhân nước sôi BWR ................................. 27 T 8 3 T 8 3 Hình 1.8: Mặt bằng cảng và các đường ống thải nước làm mát của nhà máy .......... 31 T 8 3 T 8 3 Hình 1.9: Cấu tạo cửa thải nước làm mát ................................................................. 32 T 8 3 T 8 3 Hình 2.2: Số liệu địa hình được sử dụng để tạo lưới tính ......................................... 45 T 8 3 T 8 3 Hình 2.3. Lưới mô phỏng địa hình khu vực tính toán............................................... 46 T 8 3 T 8 3 Hình 2.4. Xác định các biên trong khu vực tính toán ............................................... 47 T 8 3 T 8 3 Hình 2.5: Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh mô hình .......................................................... 50 T 8 3 T 8 3 Hình 2.6: Kết quả hiệu chỉnh mực nước vào mùa hè từ ngày 19 – 26/8/2011 ......... 51 T 8 3 T 8 3 Hình 2.7: Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa hè từ ngày 19 – T 8 3 26/8/2011 ................................................................................................................... 52 T 8 3 Hình 2.8: Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa hè từ ngày 19 – T 8 3 26/8/2011 ................................................................................................................... 52 T 8 3 Hình 2.9: Kết quả hiệu chỉnh mực nước vào mùa đông từ ngày 19 – 26/12/2011 ... 53 T 8 3 T 8 3 Hình 2.10: Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa đông từ ngày 19 – T 8 3 26/12/2011................................................................................................................. 54 T 8 3 Hình 2.11: Kết quả hiệu chỉnh nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa đông từ ngày 19 – T 8 3 26/12/2011................................................................................................................. 55 T 8 3 Hình 2.12: Kết quả kiểm định mực nước vào mùa hè từ ngày 4 – 12/8/2011 .......... 55 T 8 3 T 8 3 Hình 2.13: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa hè từ ngày 5 – T 8 3 12/8/2011 ................................................................................................................... 56 T 8 3 Hình 2.14: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa hè từ ngày 5 – T 8 3 12/8/2011 ................................................................................................................... 56 T 8 3 Hình 2.15: Kết quả kiểm định mực nước vào mùa đông từ ngày 3 – 11/12/2011 .... 57 T 8 3 T 8 3 Hình 2.16: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa đông từ ngày 3 T 8 3 11/12/2011................................................................................................................. 57 T 8 3 Hình 2.17: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa đông từ ngày 3 – T 8 3 11/12/2011................................................................................................................. 58 T 8 3 Hình 3.1. Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản S1 lúc 15.00 ngày 8/9/2011 ..... 62 T 8 3 T 8 3 Hình 3.2: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản S1 .. 63 T 8 3 T 8 3 Hình 3.3: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản S1 lúc 3.00 ngày 9/9/2011 ....... 64 T 8 3 T 8 3 Hình 3.45: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước và xả nước làm mát trong kịch bản S265 T 8 3 T 8 3 Hình 3.5: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản W1 lúc 2.00 ngày 13/11/2011 . 66 T 8 3 T 8 3 Hình 3.6: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản W1 ................. 66 T 8 3 T 8 3 Hình 3.7: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản W2 lúc 19.00 ngày 13/11/2011 67 T 8 3 T 8 3 Hình 3.8: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản W2 ....... 68 T 8 3 T 8 3 Hình 3.9: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FW1 lúc 15.00 ngày 16/10/201169 T 8 3 T 8 3 Hình 3.10: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản FW1 ... 69 T 8 3 T 8 3 Hình 3.11: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FW2 lúc 16.00 ngày T 8 3 16/10/2011................................................................................................................. 70 T 8 3 Hình 3.12: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản FW271 T 8 3 T 8 3 Hình 3.13: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FS1 lúc 1.00 ngày 7/5/2011 ... 72 T 8 3 T 8 3 Hình 3.14: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản FS1 ..... 72 T 8 3 T 8 3 Hình 3.15: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FS2 lúc 20.00 ngày 7/5/2011 . 73 T 8 3 T 8 3 Hình 3.16: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản FS2 .............. 74 T 8 3 T 8 3 Hình 3.17: Tương quan nhiệt độ nước tại tầng mặt và độ sâu -15m vào tháng 9/201175 T 8 3 T 8 3 Hình 3.18: Tương quan nhiệt độ nước tại tầng mặt và độ sâu -15m từ tháng 10/2011 T 8 3 - 1/2012 ..................................................................................................................... 77 T 8 3 Hình 3.19: Tương quan nhiệt độ nước tại tầng mặt và độ sâu -15m từ 12/5/2011 – T 8 3 06/7/2012 ................................................................................................................... 79 T 8 3 Hình 3.20: Tổng hợp vùng ảnh hưởng theo các trường hợp mô phỏng .................... 84 T 8 3 T 8 3 Hình 3.21: Đồ thị biểu diễn giới hạn sinh thái theo nhiệt độ .................................... 85 T 8 3 T 8 3 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo qui hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 (viết tắt là QHĐVII) do Viện Năng lượng lập đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2011, hai nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, công suất mỗi nhà máy là 4x1000 MW, sẽ được xây dựng và đưa vào vận hành tổ máy đầu tiên từ năm 2020, hoàn thành vào năm 2025-2027 nhằm mục đích giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch, giảm phát thải khí nhà kính và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển bền vững. Ngoài ra, việc xây dựng hai NMĐHN còn có ý nghĩa chính trị to lớn là nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường Quốc tế khi làm chủ công nghệ hạt nhân. Tuy nhiên việc phát triển điện hạt nhân sẽ gây nên một số tác động không mong muốn đến môi trường và sinh thái, trong đó có tác động do việc lấy và xả một lượng lớn nước làm mát cho các NMĐHN. Khi xây dựng các NMĐHN, các nhà thiết kế đã xem xét vị trí xây dựng nhà máy, hệ thống lấy nước và c ửa xả sao cho ảnh hưởng ít nh ất đến môi trường xung quanh, nhưng trong quá trình vận hành, nhiệt độ nước làm mát vẫn cao hơn nhiệt độ nước biển xung quanh khoảng 70C. P P Điều này sẽ dẫn đến mất cân bằng sinh thái như tăng số loài ưa nóng và giảm số loài không thích nghi được; giảm lượng oxy hòa tan; rối loạn khả năng tái sinh của một số loài thủy sinh vật. Các tác động này sẽ đặc biệt nghiêm trọng nếu NMĐHN được đặt tại khu vực sinh thái nhạy cảm hoặc có giá trị cao. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động do nước làm mát đến môi trường và hệ sinh thái khu vực xung quanh các NMĐHN là hết sức cần thiết, nó sẽ giúp các nhà thiết kế, các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về phạm vi và mức độ ảnh hưởng để đi ều chỉnh phương án thiết kế hợp lý nhất về v ề mặt môi trường, quá trình vận hành nhà máy và quá trình ra quyết định phê duyệt dự án. Với ý nghĩa đó , trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, học viên lựa chọn đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh” để xác 2 định phạm vi và mức độ ảnh hưởng của dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh. 2. Mục đích của đề tài Mô phỏng quá trình lan truyền và khuếch tán nhiệt của dòng nước thải làm mát NMĐHN Ninh Thuận 2 và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu của đề tài là khu v ực biển Vĩnh Hải nơi đặt NMĐHN Ninh Thuận 2. - Phạm vi thời gian: suốt thời gian vận hành của nhà máy trong trư ờng hợp máy móc làm việc tốt, không xảy ra các sự cố bất thường. - Đối tượng nghiên cứu là môi trường nước biển và hệ sinh thái biển nằm trong vùng ảnh hưởng do khuếch tán nhiệt từ nước làm mát của NMĐHN Ninh Thuận 2. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp được sử dụng trong việc phân tích và xử lý tài liệu địa hình, khí tượng, thủy hải văn và hệ sinh thái thủy sinh. - Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa: để thu thập tài liệu khí tư ợng, thủy hải văn, tài liệu ch ất lượng nước tại khu vực thực hiện dự án phục vụ cho các nghiên cứu sau này. - Phương pháp so sánh: để đánh giá các tác động của nước làm mát tới môi trường trên cơ s ở các “Qui chuẩn k ỹ thuật Quốc gia về Môi trường” (QCVN) của Việt Nam và các tiêu chuẩn của Thế giới. - Phương pháp phỏng đoán: để đánh giá sơ bộ phạm vi và mức độ ảnh hưởng do nhiệt tăng từ nước làm mát của NMĐHN. - Phương pháp mô hình toán sẽ là công c ụ chính được sử dụng cho nghiên cứu này. Mô hình MIKE 21 FM được sử d ụng để mô phỏng, tính toán mức độ và phạm vi ảnh hưởng do nước làm mát theo các kịch bản khác nhau. 3 Phương pháp kế thừa: Trong quá trình thực hiện, luận văn sẽ tham khảo và kế thừa các kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đây của các tác giả, cơ quan và tổ chức khác. Những thừa kế sẽ làm kết quả tính toán của luận văn phù hợp hơn với thực tiễn của vùng nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu , kết luận , các phụ lục và tài liệu tham khảo , luận văn gồm các chương sau: Chương 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu Chương 2: Ứng dụng mô hình MIKE21FM mô phỏng quá trình khuếch tán nhiệt từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 Chương 3: Xây dựng các kịch bản, mô phòng, đánh giá kết quả tính toán và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường và hệ sinh thái biển 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1. Vị trí địa lý Dự án Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 2 (NMĐHN-NT2) dự kiến xây dựng tại xã Vĩnh Hải, thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Huyện Ninh Hải có vị trí tiếp giáp với thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, cách trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Ninh Thuận khoảng 10km. Ninh Hải tiếp giáp với thành phố Phan Rang – Tháp Chàm ở phía Nam, biển Đông ở phía Đông, huyện Bác Ái ở phía Tây, huyện Thuận Bắc ở phía Bắc có tọa độ: 109°10’E và 11°38’N. Hình 1.1: Vị trí của NM ĐHN Ninh Thuận 2 5 Diện tích của NMĐHN-NT2 khoảng 180 ha, tiếp giáp với biển ở phía Đông là khu vực sẽ được qui hoạch xây d ựng cảng nhiên liệu, lấy và xả nước làm mát của nhà máy. Khu vực d ự án tiếp giáp với đất canh tác của người dân ở phía Bắc, tiếp giáp với núi ở phía Nam và tiếp giáp với đường tỉnh lộ 702 ở phía Tây. 1.1.2. Đặc điểm khí hậu Các đặc trưng khí hậu của khu vực dự án được tính toán từ tài liệu thực đo của trạm khí tượng Phan Rang - là trạm khí tượng gần nhất, cách vị trí dự án khoảng 23 km về phía Tây Nam và chuỗi tài liệu nhi ệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, mưa, bốc hơi, nắng, mây, bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác đủ dài và chính xác phục vụ cho các nghiên cứu. Hình 1.2: Bản đồ vị trí các trạm khí tượng và trạm đo mưa trong khu vực dự án 6 Khí hậu tại tỉnh Ninh Thuận nói chung và ở vị trí dự kiến xây dựng NMĐHN T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Ninh Thuận 2 nói riêng là khí hậu nhiệt đới gió mùa với gió mùa Đông Bắc từ tháng T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 11 đến tháng 4 và gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Tuy nhiên, do địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi tạo nên cho Ninh Thuận T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 một kiểu khí hậu nhiệt đới khác thường so với khu vực , đó là lượng mưa năm thấp T 5 3 T 5 3 T 5 3 nhất Việt Nam và chế độ mưa biến động rất lớn theo không th ời gian. Mùa khô từ T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 tháng 1 đến tháng 8 với đặc trưng th ời tiết nắng nóng kéo dài, hạn hán và thiếu T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 nước nghiêm trọng cho sinh ho ạt và các hoạt động kinh tế xã hội . Từ tháng 9 đến T 5 3 T 5 3 tháng 12, mưa lớn tập trung trong một thời gian ngắn gây ngập lụt nghiêm trọng ở T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 nhiều nơi, đặc biệt là ở dải đồng bằng ven biển. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 1.1.2.1. Nhiệt độ không khí Theo chuỗi số liệu thống kê 17 năm của trạm khí tượng Phan Rang, nhiệt độ T 5 3 không khí hàng năm tại khu vực dự án đạt khoảng 27 oC và có xu hướng giảm từ T 5 3 T 5 3 T 5 3 TP 5 3 P T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Đông sang Tây. Sự chênh lệch nhiệt độ không khí trung bình giữa tháng nóng nhất 35 T T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 và tháng lạnh nhất ở Ninh Thuận là khoảng 4,0 - 4,1 oC. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 TP 5 3 P T 5 3 Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối (Tmax) thường xuất hiện vào tháng 5 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 hoặc tháng 6. Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối đo được tại trạm Khí tượng T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Nha Hố là 40,5 oC vào ngày 06/6/1983 và tại trạm Phan Rang là 39,40 C vào ngày T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 TP 5 3 P T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 P T 5 3 P T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 23/5/1998. T 5 3 T 5 3 Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối đo được tại trạm khí tượng Phan Rang là 16,1 oC T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 TP 5 3 P T 5 3 vào ngày 25/12/1999. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí tại trạm khí tượng Phan Rang (oC) P P Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm T TB 24,8 25,5 26,6 28,1 28,7 28,9 28,6 28,5 27,8 26,9 26,2 25,2 27,2 T Max 33,1 33,8 35,7 37,4 39,4 38,8 37,6 38,6 37,0 34,7 33,9 32,7 39,4 T 17,0 17,8 18,1 21,0 22,1 22,6 23,2 17,5 22,0 21,0 17,8 16,1 16,1 R R R Min 1.1.2.2. Áp suất không khí Áp suất khí quyển khá ổn định trong năm và theo mùa. Áp suất không khí tối T 5 3 cao thường xảy ra khi gió mùa mùa đông (gió mùa đông bắc) đang hoạt động, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Áp suất không khí tối thấp xảy ra khi có mùa hè gió 7 mùa (gió mùa tây nam) từ tháng 4 - tháng 5. Tuy nhiên, áp suất không khí tối thiểu ở Ninh Thuận thường xảy ra trong thời gian hoạt động của các cơn bão, áp thấp nhiệt đới, vùng áp suất thấp, dải hội tụ nhiệt đới trên địa bàn tỉnh. Bảng 1.2: Áp suất không khí tại trạm khí tượng Phan Rang (mb) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm P trung bình 1012 1012 1010 1009 1007 1006 1006 1006 1007 1009 1008 1011 1008.6 Max 1018 1017 1020 1014 1011 1011 1011 1010 1012 1013 1019 1018 1020 P Min 1007 1000 1003 1002 1002 1000 1001 997.8 994.1 1000 1000 1005 994.1 R P R R 1.1.2.3. Số giờ nắng và bức xạ mặt trời Do vị trí địa lý, tại Ninh Thuận hàng năm, mặt trời đi qua thiên đỉnh hai lần T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 (vào ngày 22 tháng 4 và ngày 23 tháng 8) và khoảng cách giữa hai lần là 123 ngày. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Ở Ninh Thuận, độ cao mặt trời tương đối lớn. Số liệu quan trắc t ại trạm khí T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 tượng Nha Hố cho thấy độ cao mặt trời vào giữa trưa ngày 15/12 và tháng 1 (tháng T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 có độ cao mặt trời thấp nhất) là trên 55o và giữa trưa 15/4 và 8 (tháng có độ cao mặt T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 P T 5 3 P T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 trời cao nhất) là trên 85o. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 P T 5 3 P Số giờ nắng ở Ninh Thuận khá lớn và không thay đổi nhiều trong năm. Số giờ nắng trung bình ngày 15 của tất cả các tháng tại Nha Hố là hơn 12 giờ; số giờ T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 nắng dài nhất xuất hiện vào tháng 6 và tháng 7 với hơn 13 giờ mỗi ngày, số giờ T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 nắng ít nhất xuất hiện vào tháng 12 và tháng 1 với hơn 11,5 giờ mỗi ngày. Số giờ T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 nắng trung bình hàng năm ở Ninh Thuận là khoảng 2.500 - 3.100 giờ. Tổng số giờ T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 nắng hàng tháng là từ 187,0 đến 275,1 giờ T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Bảng 1.3: Số giờ nắng ở Ninh Thuận (giờ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 243,8 256,0 273,0 275,1 248,4 246,6 233,0 237,2 197,3 189,8 187,2 194,7 2782,1 Tháng Số giờ nắng Nhờ vào độ cao mặt trời lớn và số giờ nắng dài, Ninh Thuận là tỉnh nhận T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 được nhiều bức xạ mặt trời nhất trong cả nước. Tại trạm Nha Hố, tổng lượng bức xạ T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 hàng năm (bao gồm cả bức xạ trực tiếp và bức xạ gián tiếp) là hơn 230 Kcal/cm2, T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 bức xạ tối thiểu là 14 Kcal/cm2/tháng. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 P P T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 P T 5 3 P 8 Bảng 1.4: Tổng lượng bức xạ hàng năm tại trạm Nha Hố (Kcal/cm2) P Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 P 12 Tổng Bức xạ 15,4 17,8 21,1 24,8 22,3 21,5 21,9 23,3 21,2 19 16,1 14,8 239,2 1.1.2.4. Bốc hơi Bốc hơi nhiều năm khu vực dự án là khoảng 1.600 đến 2.000 mm. Tiềm T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 năng bốc hơi trong mùa khô là từ 4,5 - 6,3 mm/ngày, trong mùa mưa là từ 3,6 - 5,5 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 mm/ngày. T 5 3 T 5 3 Bảng 1.5: Lượng bốc hơi hàng năm tại trạm Phan Rang (mm) Tháng Z 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Năm 12 193 178 173 154 141 156 157 160 122 110 130 169 1843 1.1.2.5. Độ ẩm Độ ẩm tương đối của không khí cao vào ban đêm và đạt tối đa vào buổi sáng T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 sớm, thấp vào ban ngày và đạt mức tối thiểu vào buổi trưa, thời gian nóng nhất trong T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 35 T T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 ngày. Độ ẩm thay đổi theo mùa và phụ thuộc vào lượng mưa. Độ ẩm tương đối trung 35 T T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 bình ở Ninh Thuận vào mùa khô từ 72 đến 77%, trong mùa mưa từ 79 đến 80%. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Bảng 1.6: Độ ẩm tương đối tại trạm Phan Rang (%) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm U trung bình 72 72 75 76 77 75 75 76 78 80 78 74 75,7 U Max 90 85 93 89 93 91 91 92 94 96 99 95 99 U Min 49 49 54 58 62 58 60 59 35 58 55 56 35 R R R 1.1.2.6. Đặc trưng mây Độ che phủ của mây trung bình tháng là 2,2/10 – 4,6/10 phần bầu trời. T 5 3 Bảng 1.7. Độ che phủ của mây (Phần bầu trời (1/10)) Tháng 1 Độ che phủ 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T.bình 2,8 2,2 2,3 2,3 3,5 3,3 4,2 4,1 4,6 4,3 4,3 4 3,5 1.1.2.7. Chế độ mưa Mùa khô ở Ninh Thuận thường kéo dài từ tháng 1 đến giữa tháng 9 hàng T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 năm. Tuy nhiên, mùa khô có thể đến sớm hơn và kết thúc muộn hơn so với trung T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 9 bình. Lượng mưa trong mùa khô chiếm khoảng 30% đến 40% tổng lượng mưa năm. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Tháng có lượng mưa thấp nhất là ba tháng đầu của mùa khô (từ tháng 1 - 3). T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Mùa mưa ở Ninh Thuận thường kéo dài từ tháng 9 đến giữa tháng 12. Lượng T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 mưa mùa mưa ở Ninh Thuận chiếm khoảng 60-70% và giảm từ Đông sang Tây. Sự T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 35 T T 5 3 giảm lượng mưa là do trong khu vực miền núi cao hơn, lượng mưa trong mùa khô lớn T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 hơn ở khu vực đồng bằng và mùa mưa kéo dài lâu hơn. Tháng có lượng mưa tối đa T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 thường thuộc mùa mưa, đặc biệt là tháng 9, tháng 10 và 11. Ở Ninh Thuận, số ngày mưa T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 trung bình hàng năm là từ 41 - 94 ngày trong đó có 45 đến 81 ngày là thuộc mùa mưa. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Bảng 1.8. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng KT Phan Rang 13,4 15,9 15,6 30,0 90,0 58,1 60,6 44,5 143,8 202,1 189,1 91,9 955,0 TV Phan Rang 5,4 2,8 12,3 18,4 68,0 55,3 53,0 51,1 142,6 167,4 152,0 66,1 794,3 Ba Tháp 10,5 5,0 32,0 23,7 59,8 49,3 52,3 52,8 127,5 175,2 189,7 92,2 794,7 Ba Rau 22,5 5,3 46,2 49,0 120,5 55,5 86,6 71,8 175,6 317,6 318,7 232,1 1501,2 Phương Cựu 8,9 58,5 19,9 32,4 18,2 42,1 71,4 111,5 34,7 346,9 8,9 58,5 831,8 * * * * * 37,4 44,5 29,3 155,2 365,3 401,4 102,1 1135,2 Đá Hang 1.1.2.8. Chế độ gió a. Hướng gió Ở Ninh Thuận, có hai mùa gió chính theo mùa: - Gió mùa hè là gió mùa bắt đầu tháng 5 và kết thúc vào tháng 8 hàng năm. - Gió mùa đông là gió bắt đầu vào tháng 11 và kết thúc tháng 3 năm sau. - Tháng 4 và tháng 9 là thời gian chuyển tiếp của gió tây nam và gió mùa đông bắc. Vào mùa đông, Ninh Thuận và khu vực Nam trung bộ bị ảnh hưởng bởi gió T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 mậu dịch đông bắc với không khí chủ đạo là không khí nhiệt đới Thái Bình Dương, T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 trong khi ở miền Bắc, không khí chủ đạo là không khí cực biến tính. Trong thời gian T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 này, khi áp lực cao lục địa châu Á hoạt động mạnh, không khí cực có khả năng chuyển T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 dịch nhanh về phía khu vực vĩ độ thấp, đi qua Trung Quốc hay vùng biển Nhật Bản, T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 35 T T 5 3 T 5 3 biển Hoàng Hải, Biển Đông và Biển Đông Trung Quốc, gây ra gió mùa đông bắc. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Vào mùa hè, không khí xích đạo có nguồn gốc từ phía Bắc Ấn Độ Dương kết T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 hợp với một phần của gió mậu dịch phía Nam bán cầu đi lên phía Bắc tạo ra gió T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 mùa mùa hè ở Ninh Thuận với hai hướng. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 10 - Gió hướng Tây và hướng Tây Nam sau khi vượt qua dãy Trường Sơn, hầu hết độ ẩm bị bỏ lại ở sườn phía Tây và trở nên khô và nóng, vì vậy được gọi là "gió Tây khô nóng" hoặc "gió Lào". - Gió hướng Nam và Đông Nam từ biển sau một hành trình dài trên biển, gió tạo ra thời tiết mát mẻ vào cuối mùa hè. Khi gió đến Ninh Thuận, dưới tác động của địa hình, hướng gió thay đổi và trở T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 nên không đồng đều tại các địa điểm khác nhau. Tại Phan Rang, hướng gió thịnh T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 hành là phía Đông Bắc vào mùa Đông và phía Tây Nam vào mùa hè. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Bảng 1.9: Tần suất và hướng gió chủ đạo tại trạm Phan Rang (%) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hướng NE NE NE NE SE SW SW SW SW NE NE NE Tần suất 47,0 37,8 27,2 13,5 11,6 22,1 31,0 31,4 16,8 20,5 39,9 50,3 Hình 1.3: Hướng gió và tần suất vào mùa hè Hình 1.4: Hướng gió và tần suất vào mùa đông 11 b. Tốc độ gió Tốc độ gió trung bình khoảng 2,5 m/s. Gió mạnh thường xuất hiện trong T 5 3 T 5 3 T 5 3 những trận bão, áp thấp nhiệt đới và khi có gió mùa Đông Bắc tăng cường. T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 T 5 3 Bảng 1.10: Tốc độ gió trung bình và lớn nhất tháng ở Ninh Thuận (m/s) Tháng V tb R V max R 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm 3,7 3,3 2,6 1,9 1,6 1,9 2,2 2,2 1,6 1,8 2,9 3,8 2,5 18 35 15 14 14 14 14 12 14 12 14 18 35 1.1.2.9. Bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan a. Bão và áp thấp nhiệt đới Bão và áp thấp nhiệt đới hìn h thành trên biển Tây Thái bình dương và di chuyển vào Biển Đông trực tiếp đổ bộ hoặc gây ảnh hưởng đ ến Ninh Thuận. Đây là một dạng thời tiết xảy ra trong khoảng thời gian ngắn , nhưng hậu quả gây ra lại đặc biệt nghiêm trọng vì kèm theo gió mạnh với hướng thay đổi, giảm áp suất không khí, nước dâng do bão và mưa lớn kéo dài. Theo số liệu thống kê cho thấy: Mùa bão tại Ninh Thuận gần như đồng thời với mùa mưa, từ tháng 9 đến cuối tháng 12. Trong những tháng này, hầu hết các cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Ninh Thuận (khoảng 9 cơn bão/áp thấp nhiệt đới trong 10 năm). Tần suất đổ bộ vào tỉnh Ninh Thuận thuộc loại khá ít do đặc điểm chung của bão ở khu vực vĩ độ thấp gần xích đạo . Khi đi vào đất liền gặp ma sát lớn nên cường độ bão giảm nhanh, suy yếu thành một vùng áp suất thấp và tan đi rất nhanh. Ở Ninh Thuận, trường gió đặc biệt là gió bão y ếu hơn so với các tỉnh ven biển khác ở khu vực Nam Trung Bộ. Theo số l iệu thống kê các cơn bão thì t ốc độ gió cực đại không vượt quá 35m/s, nhỏ hơn nhiều so với tốc độ gió ghi được ở miền Bắc Việt Nam (tốc độ gió cực đại tại Hải Phòng lên đến 80m/s) do khi các cơn bão đổ bộ vào Ninh Thuận đã là cuối mùa mưa bão (các cơn bão đang hoạt động tại thời điểm này thường có cường độ nhỏ). Ngoài gió lớn, bão thường gây ra mưa lớn kéo dài và lư ợng mưa đo được ở Ninh Thuận thường lớn hơn 100mm, thậm chí đến 500mm, trong thời gian từ 2 đến 5 ngày. Lượng mưa do bão ghi được trong 24 giờ tại trạm khí tượng Nha Hố 12 (16/11/1979) là 323,2 mm; ở Quán Thẻ (13/11/2003) là 365,8mm và ở Nhị Hà là 410,6mm. Vì hầu hết các sông suối trong khu vực bắt nguồn từ dãy Trường Sơn thuộc lãnh thổ Việt Nam nên sông ngắn , độ d ốc cao và khi gặp mưa bão thư ờng gây lũ quét ở miền núi và khi chảy về tới h ạ lưu thường kết hợp với triều cường gây ng ập lụt nghiêm trọng. b. Dông Dông (có hoặc không có mưa ) là hiện tượng th ời tiết không ổn định do nguyên nhân nhiệt. Gió m ạnh (đôi khi có thể đạt tới 20m/s) kèm theo lốc xoáy , mưa, mưa đá và sấm sét dữ dội cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho khu vực nghiên cứu. Dông thường xảy ra vào mùa hè bắt đầu tháng 4 hoặc tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Trong nhiều trường hợp, xảy ra sớm hơn và kết thúc muộn hơn . Một trận mưa dông kéo dài không lâu , nhưng có cư ờng độ cao và tần suất khá phá biến ở Ninh Thuận nên lượng mưa do dông gây ra chiếm một phần đáng kể của lượng mưa năm. Số ngày mưa dông tăng ở khu vực miền núi và giảm ở khu vực đồng bằng do điều kiện đia hình và các nhân tố nhận nhiệt. 1.1.3. Đặc điểm thủy hải văn 1.1.3.1. Hệ thống sông suối và vài nét về chế độ thủy văn Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc khu vực Nam Trung Bộ. Trong đó khu vực miền núi chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tỉnh, khu vực đồng bằng là một dải đất nhỏ và hẹp gần biển. Sông suối chủ yếu là các con sông suối nhỏ và vừa có dạng hình rễ cây. Độ dốc lòng sông lớn, hướng dòng chảy Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra biển. Do đặc trưng suối ngắn, hẹp và dốc, mưa lớn xảy ra nhanh gây nên lũ lụt, ngập úng ở khu vực đồng bằng và vùng trũng trong mùa mưa từ tháng 9 – 12 hàng năm. Trong mùa khô, mực nước giảm xuống, xâm nhập mặn xảy ra ở khu vực hạ lưu, gây ra sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất từ tháng 1 - 8.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan