Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Công nghệ thông tin đặc điểm tình hình của công ty cấp nước đà nẵng & ngôn ngữ lập trình visual basi...

Tài liệu đặc điểm tình hình của công ty cấp nước đà nẵng & ngôn ngữ lập trình visual basic 6.0

.DOC
49
221
150

Mô tả:

Trường Đại Học Sư Phạm Đà Khoa Toán-Tin Nẵng PHẦN I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY CẤP NƯỚC ĐÀ NẴNG & NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 1 Trang 1 Khoa Toán-Tin Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Đà I. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ: Microsoft Visual Basic 6.0 là một ngôn ngữ lập trình trực quan do hãng phần mềm Microsoft nổi tiếng thế giới trong những năm đầu của thập kỷ 90. Microsoft Visual Basic 6.0 được dùng cho việc lập trình các bài toán quản lý và ngày càng được phổ biến hơn qua từng ấn bản. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Ở CÔNG TY CẤP NƯỚC ĐÀ NẴNG: 1. HIỆN TRẠNG VÀ CÁCH THỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CẤP NƯỚC ĐÀ NẴNG: Trang 2 Khoa Toán-Tin Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Đà Tổ chức kinh tế: Doanh nghiệp Nhà nước (hạng 1). Tên Doanh Nghiệp: Công Ty Cấp Nước Đà Nẵng. Địa chỉ: 45 Ngô Gia Tự, Đà Nẵng. a. Sự hình thành và phát triển của Công ty: Công ty Cấp nước Đà Nẵng trước đây là thuỷ cục Đà Nẵng, được tiếp quản sau ngày Miền Nam giải phóng, sau đó được đổi tên thành Nhà Máy Nước QNĐN. Với hai trạm cấp nước Cẩm Lệ – Cầu Đỏ với Sân Bay với công suất hai trạm chỉ khoảng 20.000m3/ ngày đêm. Mạng lưới cơ sở kỹ thuật mà Công ty tiếp nhận được xây dựng từ thời Pháp – Mỹ đã xuống cấp nghiêm trọng. Do đó sản xuất không đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị Đà Nẵng và các vùng phụ cận, điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên theo kiểu chắp vá, còn đội ngũ cán bộ thì vừa thiếu lại vừa yếu nghiệp vụ. Sau năm 1975, Công ty đã có cải thiện để đưa công suất nước lên cao phần nào đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, nhưng chất lượng nước còn kém, tỉ lệ thất thoát nhiều. Đến ngày 20/11/1985 Công ty Cấp Nước Quảng Nam Đà Nẵng chính thức được thành lập. Công ty khắc phục khó khăn bằng cách sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, cơ cấu tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý, phù hợp với điều kiện sẵn có, từng bước đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cấp nước của nhân dân. Từ đầu năm 1987, tuy ban đầu như một số doanh nghiệp nhà nước khác Công ty cũng có một số khó khăn khi chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Nhưng nhờ tinh thần học hỏi, sáng tạo, năng động trong sản xuất kinh doanh, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của sở Xây dựng và sự giúp đỡ của các ban ngành, công ty đã từng bước kiện toàn bộ máy tổ chức, sắp xếp lại lao động. Từ đó Công ty đã thích ứng dần với cơ chế mới, ổn định sx làm ăn có hiệu quả hơn và nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên Công ty. Đến nay công ty đã đạt được một số thành tựu như: hệ thống cấp thoát nước đã được cải tạo và nâng cấp, đến nay công suất sản xuất nước đẫ đạt được 86.000 m3, cung cấp tốt hơn Trang 3 Khoa Toán-Tin Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Đà nhu cầu sản xuất nước sạch cho nhân dân, tổng sản lượng nước ghi thu trong tháng 02/2004 là 1.395.663 m3, công ty đã cung cấp nước sạch cho 71.154 hộ trong toàn thàng phố và các vùng lân cận với tổng số đồng hồ 54.846 cái, hệ thống tổ chức tiêu thụ sản phẩm cũng được đổi mới, hoạt động có hiệu quả hơn. Chức năng hoạt động của Công ty Cấp nước gồm: +. Thi công và lắp đặt các dây chuyền xử lý nước sạch, xử lý rác thải, khảo sát thiết kế lập các dự án đầu tư xây dựng nâng cấp các công trình thoát nước cho đô thị và nông thôn, kinh doanh vật tư chuyên ngành nước +. Sản xuất kinh doanh nước sạch phục vụ nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt, sản xuất kinh doanh của nhân dân Thành phố Đà Nẵng. Hiện nay Công ty đang tiến hành mở rộng và nâng cấp hệ cấp nước để nâng công suất lên 150.000m3/ngày đêm cho năm 2005 và 240.000m 3 cho năm 2010 từ nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng trong nước. Triển khai thực hiện chương trình cải tạo khẩn cấp hệ thông cấp nước Đà Nẵng từ năm 2000 đấn 2010 từ nguồn vốn đầu tư viện trợ và vay ưu đãi của chính phủ Pháp, xây dựng hệ thống cấp nước cho khu Công Nghiệp Liên Chiểu, Hoà Khánh và Khu Du Lịch Điện Ngọc - Non Nước, Bà Nà với công suất 150.000m 3/ ngày đêm. Quy hoạch và xây dựng công trình cấp nước sạch nông thôn từ năm 2000 đến năm 2010 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. b. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty: a. Thuận lợi: Hoạt động sản xuất của Công ty mang tính chất phục vụ dân sinh, do đó ngoài mục đích kinh doanh đem lại lợi nhuận Công ty còn phải đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu xã hội. Vì vậy Công ty luôn được sự quan tâm và hỗ trợ của các ban ngành trong Thành phố cũng như Trung ương. b. Khó khăn : Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính phục vụ xã hội nên việc xây dựng giá bán sản phẩm nước của Công ty không thể theo cơ chế thị trường như những doanh nghiệp khác mà giá bán vừa phải bù đắp chi phí đem lại lợi nhuận cho Công ty vừa phải thấp để nhân dân chấp nhận tiêu dùng. Vì vậy Trang 4 Trường Đại Học Sư Phạm Đà Khoa Toán-Tin Nẵng Công ty phải phát huy mọi tiềm năng sản xuất kinh doanh ở mức tối đa thì mới tồn tại và phát triển được. c. Cơ cấu tổ chức: Về cơ cấu, Công ty cấp nước Đà Nẵng có 10 phòng ban, 3 nhà máy nước, 1 chi nhánh, đội thi công xây lắp, ban giám sát tiêu thụ nước và xưởng thiết kế: GIÁM ĐỐC P. Kế hoạch & XDCB P. Kinh Doanh Tài vụ P. Kế toán Tài vụ P.GIÁM ĐỐC 1 P. Vật Tư P.GIÁM ĐỐC 2 Chi Nhánh CN Liên Chiểu P. Kỹ Thuật Trạm CN Sơn Trà P. Tổ Chức & Hành Chính Nhà Máy Nước Cầu Đỏ P. Vi tính Nhà Máy Nước Sân Bay Ban Giám Sát Trang Đội Quản Lý Mạng Đội Xây Lắp 5 Khoa Toán-Tin Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Đà d. Tình hình hệ thống máy tính – chương trình quản lý: Công ty Cấp Nước Đà Nẵng đã có một mạng LAN và 50 máy tính được nối với nhau bằng hệ thông cáp đồng trục. Hiện nay, hầu hết các Phòng ban Công Ty đã được Tin học hoá, và đều có chương trình phục vụ cho công tác quản lý. Trong tương lai Công ty kết nối một mạng máy tính trong công ty với các nhà máy và chi nhánh trong toàn thành phố. 2. NỘI DUNG BÀI TOÁN: 1. Mục tiêu của bài toán: Bài toán nhằm đạt các mục tiêu chính sau đây: 1. Xây dựng hệ thông chương trình quản lý nhân sự & tiền lương trên máy tính và chuẩn hoá để dùng chung trong toàn Công ty. 2. Áp dụng và tổ chức hệ thống thư viện dữ liệu mã phục vụ công tác thống kê báo cáo nhân sự & tiền lương dùng chung trong toàn Công ty. 3. Đưa hệ thống vào hoạt động tại Công Ty khi có nhu cầu. 2. Nội dung – Phạm vi báo cáo bài toán: - Quản lý công tác nhân sự trên máy tính trong toàn Công Ty có xử lý ảnh. - Tổ chức thư viện các mã chuẩn phục vụ công tác quản lý nhân sự & tiền lương toàn Công ty. - Tổ chức báo cáo số liệu nhân sự theo hệ thống máy tính. - Lập bảng lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty. - Cập nhật lưu trữ, xử lý thông tin. - Lập các báo cáo thông kê theo định kỳ. - Thực hiện các thông tin báo cáo nhanh liên quan đến các chế độ quản lý cán bộ phục vụ cho công tác quản lý. 3. BÀI TOÁN QUẢN LÝ NHÂN SỰ & TIỀN LƯƠNG: 1. Hệ thống dữ liệu đầu vào: - Mô hình quản lý nhân sự các phòng ban của Công ty. Trang 6 Khoa Toán-Tin Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Đà - Các dữ kiện xác định một nhân sự. - Các công thức để tính lương - Các dữ kiện biến động đối với một nhân sự. - Dữ kiện của tất cả nhân sự trong Công ty. 2. Hệ thống dữ liệu đầu ra: - Lý lịch chi tiết cho một nhân sự. - Các biểu báo cáo định kỳ. - Bảng lương chi tiết hàng tháng. - Các tiêu thức báo cáo . 3. Nhiệm vụ bài toán: - Lập trình nhập dữ kiện ứng dụng các bộ mã chuẩn và xây dựng các bộ mã thống nhất phục vụ công tác QLNS & tiền lương. - Lập trình nhập các dữ kiện tất cả nhân sự trong toàn Công Ty. - Lập trình xuất các thông tin đầu ra theo định kỳ. - Lập trình xuất bảng lương. - Lập trình xuất thông tin theo các tiêu thức báo cáo. 4, YÊU CẦU BÀI TOÁN QUẢN LÝ NHÂN SỰ & TIỀN LƯƠNG: a. Số liệu đầu vào: Hệ thông tin quản lý một nhân sư: + Tình trạng nhân sự hiện tại, gồm các trường: Mã phòng ban, Mã nhân viên, Mã chức vụ, họ tên, bí danh, giới tính, Số CMND, ngày cấp, nơi cấp, quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, trú quán, chỗ ở hiện nay, thành phần gia đình, thành phần bản thân, trình độ học vấn, tham gia bộ đội, ngành nghề đào tạo, nơi đào tạo, ngày vào đoàn, ngày vào đảng, ngày chính thức, ngày vào công ty, ngày vào biên chế, lý lịch gia đình, quá trình công tác, quá trình học tập, ngạch lương, phụ cấp trách nhiệm, bậc lương, số sổ BHXH, hệ số lương, BHYT, BHXH, ... + Quá trình biến động của nhân sự, gồm các Form sau: Trang Lý lịch nhân viên 7 Trường Đại Học Sư Phạm Đà Khoa Toán-Tin Nẵng - Quyết định lên lương - Quyết định đề bạt cán bộ. - Quyết định điều động và lên lương - Quyết định đi công tác - Quyết định thôi việc - Quyết định nghỉ việc hưởng BHXH một lần - Quyết định nghỉ hưu - Quyết định đào tạo, bồi dưỡng - Quyết định học tập - Quyết định khen thưởng - Quyết định kỷ luật b. Mô hình Quản lý nhân sự theo các cấp: + Cấp Công ty quản lý cấp bộ phận: Phòng Chi Nhánh Ban Công Ty Trạm ................... Nhà máy Trang 8 Trường Đại Học Sư Phạm Đà Khoa Toán-Tin Nẵng + Cấp phòng ban quản lý các nhân sự: CBCNV thứ 01 CBCNV thứ 02 CBCNV thứ 03 Phòng ban thứ i CBCNV thứ 04 .................... CBCNV thứ i .................... CBCNV thứ n Sơ đồ tổng quát: Công Ty Phòng Ban 01 Phòng Ban 02 ... CBCNV thứ 01 CBCNV thứ 02 CBCNV thứ 03 ................ .... ................. ... .... c. Số liệu đầu ra: + Đưa ra được các biểu báo cáo theo yêu cầu: Trang 9 Khoa Toán-Tin Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Đà - Danh sách chi tiết CBCNV - Lý lịch CBCNV -Báo cáo, thống kê các biến động của CBCNV: Điều động, lên lương, đi công tác, cử đi học... + In lý lịch chi tiết cho 1 hoặc nhiều nhân viên. + In bảng lương chi tiết hàng tháng cho CBCNV PHẦN II KHẢO SÁT & PHÁN TÁCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỔNG THỂ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÁN SỰ & TIỀN LƯƠNG Trang 10 Khoa Toán-Tin Nẵng Trang Trường Đại Học Sư Phạm Đà 11 Khoa Toán-Tin Nẵng Trường Đại Học Sư Phạm Đà I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY: 1. Công tác tuyển dụng và thải hồi cán bộ công nhân viên:  Công tác tuyển dụng: - Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh trong năm và định hướng phát triển của Công ty trong những năm đến, người sử dụng lao động có thể tuyển dụng và tiếp nhận lao động theo các hình thức hợp đồng. - Người lao động vào làm việc tại Công ty phải có đầy đủ các điều kiện tiêu chuẩn do Công ty qui định, trường hợp cần thiết có thể thông qua thi tuyển.  Công tác thải hồi cán bộ công nhân viên: - Cán bộ công nhân viên trong quá trình công tác nếu để xảy ra sự cố và tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của sự cố mà có hình thức xử lý thích đáng. Nếu sự cố thông thường thì bị cảnh cáo trước bộ phận hay toàn Công ty. - Khi cán bộ công nhân viên để xảy ra sự cố quá nghiêm trọng gây thiệt hại lớn đến tài sản chung của Công ty thì cán bộ quản lý lao động tại văn phòng đề nghị kỷ luật và hội đồng sẽ tiến hành họp. Trong cuộc họp, nếu xét thấy cán bộ công nhân viên vi phạm nghiêm trọng thì lấy ý kiến và ra quyết định đuổi việc cán bộ đó. 2. Công tác bố trí theo dõi : * Công tác bố trí: sau khi hợp đồng được ký kết, người lao động chính thức được nhận vào làm việc tại Công ty. Phòng Tổ chức hành chính dựa trên nhiệm vụ phát sinh tại mỗi bộ phận mà bố trí người lao động về các bộ phận phù hợp.. * Tổ chức ký lại hợp đồng: Qua thời gian thử việc, các bộ phận theo dõi năng lực làm việc của nhân viên mới, và đề nghị tổ chức xem xét và ký hợp đồng dài hạn cho nhân viên mới. * Công tác điều động nhân viên: khi có nhiệm vụ mới, căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế tại các bộ phận và xem xét trình độ đảm nhiệm công việc của nhân viên, từ đó phòng tổ chức điều động nhân viên đi nhận công việc mới tại các bộ phận phù hợp. Trang 12 Trường Đại Học Sư Phạm Đà Khoa Toán-Tin Nẵng II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NH N SỰ &TIỀN LƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ & TIỀN LƯƠNG Danh Mục Nhập _ Xử lý 1.DMục Bộ Phận 2.DMục Chức vụ 3.Giới Thiệu 4. Kết thúc (*) - Nhập Mới - Lưu - Xoá - Thoát - In (*) Tra Cứu_ Cập nhật 1.Tra cứu lý lịch CBCNV 2. Cập nhật DS tạm ứng theo tháng 3. Cập nhật DS tính lương theo tháng Nhập-Hiệu chỉnh In 1. Nhập và hiệu chỉnh hồ sơ CBCNV 2. Nhập và hiệu chỉnh Chấm công 3. Nhập và hiệu chỉnh Ttin CBCNV đi công tác 4. Nhập và hiệu chỉnh CBCNV đã đi bộ đội 5. QĐịnh nâng lương cho CBCNV 6. QĐịnh lên chức,thuyên chuyển cho CBCNV 7. QĐịnh khen thưởng CBCNV 8. Xử lý Kỷ Luật CBCNV 9. Xử lý CBCNV nghỉ hưu hưởng BHXH 1 lần 10. Xử lý CBCNV nghỉ hưu 11. Xử lý Chuyển HĐLĐ cho CBCNV 12. Quyết định cử CBCNV đi học 13. Quyết định thôi việc Trang Báo cáo_ Thống kê (**) Trợ Giúp Help Giới thiệu (**) 1. Thống kê & In DS Nhân viên 2. Thống kê & In DS CBCNV lên Lư 3. Thống kê & In Ds CBCNV Thay L Chức vụ 4. Thống kê & In Ds CBCNV được k 5. Thống kê & In Ds CBCNV bị kỷ lu 6. Thống kê & In Ds CBCNV cử đi h 7. Thống kê & In Ds CBCNV cử đi b 8. Thống kê & In Ds CBCNV cử đi c 9. Thống kê & In Ds CBCNV nghỉ hư 10. Thống kê & In Ds CBCNV thôi vi 11. Thống kê & In Ds CBCNV nghỉ h BHXH 1 lần 12. Thống kê & In Ds CBCNV chuyể 13 Khoa To¸n-Tin Tr êng §¹i Häc S Ph¹m §µ N½ng DFD Mức 0 : Quản Lý Nhân Sự Ban giám đốc, Phòng tổ chức hành chính Cập nhật Hsơ Nviên mới Quản lí hồ sơ Thông tin Hồ sơ Nviên Kho dữ liệu hồ sơ Sơ Đồ DFD Mức 1: Quản Lý Nhân Sự Ban Giám Đốc, Phòng tổ chức hành chính Nviên tuyển dụng mới Cập Nhật Hồ sơ Nviên Yêu cầu điều chỉnh Lưu hồ sơ Lấy Ttin cần Đchỉnh Yêu cầu xoá Xoá Hồ sơ Nviên ĐChỉnh Hồ sơ Nviên Lưu Ttin đã Đchỉnh Lấy hồ sơ cần xoá T.tin báo cáo yêu cầu Yêu cầu báo cáo Xem Ttin Hồ sơ Nviên Huỷ hồ sơ Lấy hồ sơ Hồ Sơ nhân viên B¸o C¸o Thùc TËp - Qu¶n Lý Nh©n Sù & TiÒn L¬ng Trang 14 Khoa To¸n-Tin Tr êng §¹i Häc S Ph¹m §µ N½ng Sơ đồ phân rã chức năng: quản lý nhân sự Các Thông tin về Nhân Sự Người sử dụng (2) (4) (1) (3) Điều chỉnh Nhập mới (6) (5) (12) (8) (7) Kho Ttin chung Kho Ttin nhân sự (9) Màn hình Máy in (10) (11) Xem Chú thích: (1),(2),(6),(8),(12): Các thông tin về nhân sự cần cập nhật. (3),(4): người sử dụng truy cập vào (5),(7),(9): Các thông tin chung. (10): Các thông tin cần quan tâm (11): Kết xuất ra màn hình, máy in. 3. Mô tả dữ liệu sơ cấp:(từ điển dữ liệu sơ cấp) Stt 01 02 03 04 05 Dữ liệu CONGP CONGVR CONGOM DANTOC DTPBAN Diễn giải Nghỉ công phép Nghỉ việc riêng Nghỉ ốm Nhân viên thuộc dân tộc nào Số điện thoại Phòng ban B¸o C¸o Thùc TËp - Qu¶n Lý Nh©n Sù & TiÒn L¬ng Trang 15 Khoa To¸n-Tin Tr êng §¹i Häc S Ph¹m §µ N½ng 06 07 08 09 10 11 GIOITINH HINHTHUC HOTEN HOPDONG HOTENBD CHMON 12 13 14 15 16 17 18 19 HIEULUC HESOLCB HESOPC DENNGAY LOAIQD THANG LYDO NGCONG 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 NAM MATD HOTENQ NGAYKY NGAYSINH TENCV NGAYCTY NGAYBC NGAYCAP NOICAP NOISINH NGHENGHIEPQ NOIDUNG NAMDT NAMBD NOIQUY NGAYDOAN NGAYDANG NGAYCT NOIDEN TENPB TTQHE MAHD QUEQUAN QTHTAP Nhân viên là nam hay nữ Hình thức khen thưởng, kỹ luật Họ tên nhân viên Hình thức hợp đồng lao động Bí danh của nhân viên Chuyên môn mà nhân viên có khả năng Ngày có hiệu lực của quyết định Hệ số lương cơ bản của nhân viên Hệ số phụ cấp của nhân viên Quyết định có công dụng đến ngày Loại quyết định Tháng dùng để tính lương Lý do biến động Số ngày công mà nhân viên làm việc trong một tháng Năm dùng để tính lương Mã trình độ Họ tên người thân Ngày ký quyết định Ngày sinh của nhân viên Tên chức vụ của nhân viên Ngày vào công ty Ngày vào biên chế Ngày cấp thẻ CMND Nơi cấp thẻ CMND Nơi sinh của nhân viên Nghề nghiệp của người thân Nội dung của quýêt định điều động Năm đào tạo, học tập Năm bồi dưỡng Vi phạm nội quy Ngày vào Đoàn Ngày vào Đảng Ngày chính thức vào Đảng Nơi đến công tác/ học tập/ bồi dưỡng Tên phòng ban Thứ tự quan hệ Mã hợp đồng Quê quán của nhân viên Quá trình học tập của nhân viên B¸o C¸o Thùc TËp - Qu¶n Lý Nh©n Sù & TiÒn L¬ng Trang 16 Khoa To¸n-Tin Tr êng §¹i Häc S Ph¹m §µ N½ng 45 46 47 48 49 50 51 52 QTCTAC QUOCTICH MABD BIENDONG SO LOP DAOTAO TINHTRANG 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 MANV MACV MABP MLUONG SOCMND SOCON BHXH SODTNV SOQD STT QUANHE QUATCTAC MAPBM MACVM TONGIAO TRINHDOA TDONN TDOTH TDOCT TPGIADINH HESOLCBM HESOPCM THOIHAN TIENLCB TIENPC TLUONG TAMUNG TTHUONG TPHAT MLUONGM TTCAPN TGHOC Quá trình công tác của nhân viên Quốc tịch của nhân viên Mã biến động Biến động loại gì Số biến động Lớp mà nhân viên được cử đi học Lĩnh vực nhân viên được đào tạo Tình trạng gia đình hiện tại của nhân viên Mã nhân viên Mã chức vụ của nhân viên Mã bộ phận của nhân viên Mức lương của nhân viên Số CMND của nhân viên Số con của nhân viên BHXH của nhân viên Số điện thoại của nhân viên Số quyết định biến động Số thứ tự của nhân viên Mối quan hệ với nhân viên Quá trình công tác của người thân Mã phòng ban mới Mã chức vụ mới Tôn giáo mà nhân viên theo Trình độ văn hoá của nhân viên Trình độ ngoại ngữ của nhân viên Trình độ tin học của nhân viên Trình độ chính trị của nhân viên Thành phần gia đình của nhân viên Hệ số lương cơ bản mới Hệ số phụ cấp mới Thời hạn hợp đồng Tiền lương cơ bản của nhân viên Tiền phụ cấp của nhân viên Tổng tiền lương của nhân viên Tiền tạm ứng của nhân viên Tiền thưởng của nhân viên Tìên phạt của nhân viên Mức lương mới Tiền trợ cấp nghỉ hưu Thời gian học tập của nhân viên B¸o C¸o Thùc TËp - Qu¶n Lý Nh©n Sù & TiÒn L¬ng Trang 17 Khoa To¸n-Tin 85 86 87 88 89 Tr êng §¹i Häc S Ph¹m §µ N½ng TGBD THTRUQ TRUQUAN THTRU ANH46 Thời gian đào tạo của nhân viên Nơi thường trú của người thân Trú quán của nhân viên Nơi thường trú của nhân viên ảnh của nhân viên 4. Thiết kế chương trình: a. Xây dựng bộ mã: * Bộ mã nhân viên: Mã nhân viên gồm 7 ký tự kiểu Text, 2 ký tự đầu mã chứa chức vụ mà nhân viên đang đảm nhiệm, 2 ký tự kế theo thể hiện mã phòng ban mà nhân viên công tác và 3 ký tự cuối thể hiện số thứ tự của nhân viên đó trong các bộ phận Ta có thể mô tả như sau: XX XX 000 Số thứ tự trong bộ phận Mã bộ phận Mã chức vụ Trong đó mã của phòng vi tính được đổi từ VT sang ĐT. Vd: KTTV001: Kế toán trưởng làm tại phòng kế toán tài vụ KT: mã chức vụ, Kế toán trưởng TV: Mã phòng tài vụ 001: Người đứng đầu trong phòng tài vụ. * Bộ mã bộ phận: trong bộ mã nhân viên có mã bộ phận nên cần xây dựng bộ mã này. Công ty có 11 bộ phận, bộ phận ít biến thiên. Do vậy, bộ mã bộ phận được xây dựa trên 2 ký tự kiểu Text Vd: KT: phòng kỹ thuật TV: Phòng tài Vụ. * Bộ mã chức vụ: Trong từng bộ phận có nhiều công việc khác nhau được đảm nhiệm bởi từng người. Để dễ dàng phân biệt công viậc của từng người thì cần có bộ mã để dễ bề quản lý. Do vậy bộ mã chức vụ được xây dựng dựa trên 2 ký tự kiểu Text. Vd: GD: giám đốc KT: Kế toán trưởng. b. công thức tính toán: CTT1: TIENLCB= [TOITHIEU]*[HESOLCB] (HESOLCB  0) [TOITHIEU]:tiền lương tối thiểu HESOLCB: hệ số lương cơ bản CTT2: LQD235 = (HESOLCB+HSPC) *290000 B¸o C¸o Thùc TËp - Qu¶n Lý Nh©n Sù & TiÒn L¬ng Trang 18 Khoa To¸n-Tin Tr êng §¹i Häc S Ph¹m §µ N½ng HSPC: hệ số phụ cấp CTT3: TLTG = T_TGIAN +T_CDO + T_CDEM +LDIHOC + PCTN + PCDH + PCDH +P T_TGIAN: tổng lương theo thời gian T_CDO : tổng lương theo chế độ T_CDEM : tổng lương làm ca đêm LDIHOC : lương đi học PCTN : phụ cấp trách nhiệm PCDH : phụ cấp độc hại PCLD : phụ cấp lưu động P : các phụ cấp khác CTT3.1: T_TGIAN = LQD 235 * NCONG 22 NCONG = ngày công 22 : tổng số ngày công quy định đi làm trong tháng CTT3.2: T_CDO = LQD 235 * CPHEP 22 CPHEP : ngày công nghỉ có phép CTT3.3: T_CDEM = LQD235 * CDEM * HSCDEM 22 CDEM: ca đêm HSCDEM: hệ số ca đêm LDHOC,PCTN,PCDH,PCLD,P : nhập vào CTT4: LGNGOAI = Lthuêngoài + Lgiám đốc (HCL = 0 hoặc HSL =5.72) CTT5: Tính tổng lương theo sản phẩm TLSP = TQL – TLTG – LGNGOAI TQL : tổng quỹ lương CTT6: TLHS = TLSP *30% (tổng lương hệ số) CTT7: TLNS = TLSP*70% (tổng lương năng suất) B¸o C¸o Thùc TËp - Qu¶n Lý Nh©n Sù & TiÒn L¬ng Trang 19 Khoa To¸n-Tin Tr êng §¹i Häc S Ph¹m §µ N½ng CTT8: LQDabc = T_TGIAN *Hsabc TLQDabc =  LQDabc điều kiện HSL  5.72. CTT9: HS1 = TLHS TLQDabc CTT10: T_Lgabc = LQDabc * HS1 điều kiện HSL  5.72. CTT11: Tổng lương ngày công thực tế : TLNCTT =  T _ TGIAN CTT12: HS2 = điều kiện HSL  5.72. TLNS TLNCTT CTT13 : T_LGSP = T_TGIAN * HS2 điều kiện HSL  5.72. CTT14 : T_SPHAM = T_Lgabc + T_LGSP điều kiện HSL  5.72. CTT15 : TLUONG=[TIENLCB]+[TIENPC]+[TTHUONG]-[BHYT][TIENPHAT]-[KHAUTRU] Với: TLUONG : Tổng lương của một nhân viên: TIENLCB : tiền lương cơ bản của nhân viên TIENPC : Tiền phụ cấp của nhân viên TTHUONG : tiền thưởng của nhân viên TPHAT : Tiền phạt KHAUTRU : các khoản khấu trừ khác. CTT16: BHXH=5% x(TIENLCB+TIENPC) 5. Xây dựng từ điển dữ liệu: Stt Kí hiệu dữ liệu Loại Dliệu Kiểu Dữ L i ệ u 01 02 03 04 05 06 07 CONGP CONGVR CONGOM DANTOC DTPBAN GIOITINH HINHTHUC KTT KTT KTT KTT KTT KTT KTT N(3,1) N(3,1) N(3,1) C(10) N(10) L(1) C(30) B¸o C¸o Thùc TËp - Qu¶n Lý Nh©n Sù & TiÒn L¬ng Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan