Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh bắc giang...

Tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh bắc giang

.PDF
124
33
135

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÂN NGỌC HIỂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÂN NGỌC HIỂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiến Hùng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực đƣợc sƣu tầm theo các nguồn tài liệu đƣợc trích dẫn. Tác giả luận văn Thân Ngọc Hiển LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biế t ơn chân thành tới TS . Nguyễn Tiến Hùng đã chỉ bảo tâ ̣n tin ̀ h cho tôi trong suố t quá triǹ h nghiên cƣ́u và hoàn thành luận văn này . Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới lãnh đạo Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Quản lý kinh tế, Hô ̣i đồ ng đánh giá luận văn và các thầ y cô giáo của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan tâm , tham gia đóng góp ý kiế n và hỗ trơ ̣ tôi trong quá triǹ h nghiên cƣ́u và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Cục thống kê Bắc Giang đã giúp đỡ tôi về tài liệu và số liệu thống kê sử dụng trong luận văn.. Cuố i cùng, tôi chân thành cảm ơn gia điǹ h , bạn bè đã cổ vũ , đô ̣ng viên tôi trong suố t quá trin ̀ h nghiên cƣ́u và hoàn thiê ̣n luận văn này. Tác giả luận văn Thân Ngọc Hiển MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................i DANH MỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................ii DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................... iv Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ........................................................................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5 1.2 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .................................... 7 1.2.1 Khái niệm cơ cấu ............................................................................................. 8 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ......................................................... 10 1.2.2.1 Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế ......................................................... 10 1.2.2.2 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .................................... 12 1.2.2.3 Nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ..................................... 13 1.2.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ............... 17 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại tỉnh Bắc Ninh .... 30 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................... 37 2.1 Quy trình nghiên cứu................................................................................. 37 2.2. Phƣơng pháp luận.................................................................................... 37 2.3. Các phƣơng pháp cụ thể ........................................................................... 39 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ......................................................... 39 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu, tài liệu .............................................................. 40 Chƣơng 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ...... 43 TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 ................................. 43 3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang ..... 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 43 3.1.2 Dân số ............................................................................................................ 48 3.1.3 Tóm lƣợc quá trình chuyển dịch cơ cấu tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2010...................................................................................................... 49 3.2 Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 – 2014 ..................................................................................... 51 3.2.1 Thực trạng quy hoạch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 -2014 ........................................................................................................................ 51 3.3.1.1 Quan điểm về phát triển: ..................................................................... 52 3.3.1.2 Các mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển: ....................................... 52 3.3.2 Thực trạng các chƣơng trình kế hoạch, giải pháp thực hiện quy hoạch tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 -2014 .................................................................... 55 3.3.3 Thực trạng các cơ chế chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại tỉnh Bắc Giang........................................................................................................................ 66 3.3.1 Chính sách trong nông nghiệp ...................................................................... 66 3.3.4 Thực trạng kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2014 ............................................................................................. 73 3.3.3.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Bắc Giang 2010 - 2014: ........... 74 3.4 Đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2014............................................................................................................... 95 3.4.1 Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................ 95 3.4.2 Những mặt hạn chế........................................................................................ 96 3.4.3 Nguyên nhân .................................................................................................. 97 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BẮC GIANG THEO HƢỚNG HỢP LÝ ................. 100 4.1 Bối cảnh tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại tỉnh Bắc Giang ............................................................................................................. 100 4.2 Quan điểm và phƣơng hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới ............................................................................... 102 4.3 Khuyến nghị nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang theo hƣớng hợp lý ......................................................................................... 104 KẾT LUẬN ................................................................................................... 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CNH Công nghiệp hóa 1 GDP Tổng sản phẩm 2 FDI Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung 1 Bảng 1.1 2 Bảng 3.1 Các ƣu đãi thuế sử dụng đất trên địa bàn 70 3 Bảng 3.2 Các ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn 71 4 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 2010 77 9 Bảng 3.8 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 2010 77 10 Bảng 3.9 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hiện hành 78 11 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 2010 78 12 Bảng 3.11 Số lƣợng ngành chăn nuôi 79 13 Bảng 3.12 Sản lƣợng chăn nuôi 80 14 Bảng 3.13 Giá trị sản xuất ngành thủy sản theo giá hiện hành 81 15 Bảng 3.14 16 Bảng 3.15 17 Bảng 3.16 Số liệu tỉ trọng vốn đầu tƣ và tỉ trọng sản lƣợng theo ngành tại tỉnh Bắc Ninh Tổng sản phẩm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 2014 Tổng sản phẩm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 2014 Cơ cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Cơ cấu ngành kinh tế một số nƣớc trong khu vực năm 2013 Giá trị sản xuất ngành lâm sản theo giá so sánh 2010 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm sản theo giá so sánh 2010 Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng theo giá so sánh 2010 ii Trang 34 74 72 74 76 82 83 84 STT Bảng Nội dung 18 Bảng 3.17 19 Bảng 3.18 Sản phẩm dịch vụ tính theo giá so sánh 2010 86 20 Bảng 3.19 Trị giá hàng xuất khẩu trên địa bàn 87 21 Bảng 3.20 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 88 22 Bảng 3.21 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên 90 23 Bảng 3.22 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên 90 24 Bảng 3.23 25 Bảng 3.24 26 Bảng 3.25 Vốn đầu tƣ theo nguồn vốn theo giá so sánh 2010 98 27 Bảng 3.26 Vốn đầu tƣ theo nguồn vốn theo giá so sánh 2010 98 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng theo giá so sánh 2010 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo loại hình kinh tế Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo loại hình kinh tế iii Trang 84 91 91 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Khung lý thuyết 7 2 Hình 1.2 3 Hình 1.3 Sơ đồ hoạch định chính sách 23 2 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 3 Hình 3.1 4 Hình 3.2 5 Hình 3.3 6 Hình 3.4 Sơ đồ quản lý nhà nƣớc về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Bắc Giang tính theo giá 2010 Cơ cấu tổng sản phẩm theo các năm So sánh tỉ trọng nông - lâm - thủy sản trong tổng sản lƣợng giai đoạn 2010 - 2014 So sánh tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong tổng sản lƣợng giai đoạn 2010 - 2014 iv 17 75 76 77 78 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nền kinh tế với tốc độ cao và bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các quốc gia đang phát triển. Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp.Trong đó cần phải xác định vai trò và mối liên hệ hợp thành giữa các ngành kinh tế quốc dân. Các yếu tố hợp thành cơ cấu ngành kinh tế phải đƣợc thể hiện ở cả về mặt số lƣợng cũng nhƣ về mặt chất lƣợng và đƣợc xác định phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao trình độ, quy mô nền kinh tế và xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lý là một trong những nội dung cốt lõi. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trở thành yêu cầu khách quan của quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân trong xu hƣớng toàn cầu hóa của Việt Nam. Hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế cả nƣớc và ở từng địa phƣơng đã chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỉ trọng của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vào các ngành có lợi thế về tài nguyên và lao động chi phí thấp. Tỷ trọng các loại dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhƣ tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, bảo hiểm, pháp lý... còn nhỏ. Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhƣng có cả vùng trung du, đồng bằng đan xen. Lợi thế kinh tế của tỉnh là phát triển đƣợc nhiều ngành nông, lâm nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Cùng với cả nƣớc Bắc Giang có nhiều nỗ lực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phƣơng. Thời gian qua Bắc Giang đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu nhƣ: tỉ trọng ngành công nghiệp 1 tăng từ 25,48% (năm 2000) lên 39,5% (năm 2014), tỉ trọng ngành dịch vụ tăng từ 28,27% (năm 2000) lên 36,35% (năm 2014), tỉ trọng ngành nông nghiêp giảm từ 46,25% (năm 2000) xuống 24,15% năm (2014) tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng và chƣa tận dụng hết lợi thế của tỉnh về điều kiện phát triển. Vậy tại sao tỉnh Bắc Giang cần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế? Mô hình cơ cấu ngành kinh tế nhƣ thể nào để phát huy đƣợc các điều kiện, tiềm năng của Bắc giang? Những yếu tố gì tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Bắc Giang? Bắc Giang cần đƣa ra những quan điểm, biện pháp gì để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tới sự hợp lí đó? Bối cảnh đó đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh nhằm tìm ra biện pháp đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, xây dựng cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với điều kiện tƣ nhiên, kinh tế, xã hội mới của Bắc Giang . Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã chọn “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ. Hi vọng, nghiên cứu của tác giả sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích góp phần vào việc xây dựng lý luận nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Bắc Giang. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ngành tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2014 nhằm tìm ra các mặt tích cực và hạn chế. Trên cơ sở đó đề ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng hợp lý. - Quản lý nhà nƣớc với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2014 2 *Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, bổ sung, hoàn thiện khung lý thuyết và cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế. Phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 – 2014 - Thực trạng quản lý nhà nƣớc nƣớc với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2014 - Đề xuất khuyến nghị nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại tỉnh Bắc Giang theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang + Không gian: Tỉnh Bắc Giang + Thời gian: Năm 2010- 2014 4. Đóng góp mới của luận văn - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn làm rõ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang. Đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2010 - 2014 - Đƣa ra khuyến nghị nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015 - 2020 5. Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn đƣợc chia thành 04 chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 3 Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại tỉnh Bắc Giang hiện nay. Chƣơng 4: Khuyến nghị nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, bài viết đề cập đến nhiều góc độ khác nhau: Ngô Đình Giao, 1994. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hương công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia. Phát triển kinh tế bền vững là một trong những yếu tố quyết định sự ổn định và phát triển của đất nƣớc. Đối với một quốc gia, yêu cầu của sự phát triển luôn luôn đòi hỏi phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó có sự xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng lãnh thổ và giữa các khu vực kinh tế. Các tác giả cuốn sách đã tập trung trình bày cơ sở lý luận và sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣơng công nghiệp hóa. Đồng thời các tác giả đề xuất những phƣơng hƣớng và biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta trong những năm tiếp theo. Cuốn sách mở ra góc nhìn toàn diện hơn về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới. Đỗ Hoài Nam, 1996. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội. Tác giả đã tiếp cận vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dƣới tác động của việc phát triển các ngành trọng điểm mũi nhọn. Trong tác phẩm của mình, tác giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển các ngành trọng điểm để chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khẳng định đây là động lực chính thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 5 Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ, 1999. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện khu vực và thế giới. Hà Nội : Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia. Tác phẩm đã đề cập tới các luận cứ khoa học của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hội nhập với khu vực và thế giới, Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nƣớc ta giai đoạn 1991 - 1997, giai đoạn mà đất nƣớc bắt đầu quá trình hội nhập với thế giới. Đồng thời tác giả cũng đề cập tới một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn tồn tại ở một số vùng và đƣa ra các phƣơng hƣớng, giải pháp cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nƣớc ta theo hƣớng hội nhập với thế giới. Bùi tất thắng và cộng sự, 2005. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc KX 02. Đây là một đề tài cấp nhà nƣớc có sự tham gia của nhiều học giả và có sự nghiên cứu đầy đủ về toàn diện về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam trong bối cảnh mới. Đề tài đã đề cập đến khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đặc biệt trong đề tài các nhân tố mới ảnh hƣởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam hiện nay đƣợc đƣa ra phân tích một cách khoa học và có hệ thống. Các nhân tố toàn cầu hóa và những động thái của thị trƣờng thế giới hay điểm xuất phát mới của kinh tế Việt Nam đƣợc đánh giá đầy đủ để từ đó đƣa ra các quan điểm và và giải pháp thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Bùi Tất Thắng, 2006. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội. Trong cuốn sách này, tác giả đã đƣa ra một số khái niệm về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đồng thời tác giả đã đi sâu vào việc phân tích, đánh giá về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 6 Nguyễn Tiến Long, 2009. Tác động của FDI tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên. Luận văn tiến sĩ. Đại Học Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên. Tác giả đã nghiên cứu đánh giá quá trình tác động của FDI lên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở phạm vi cấp tỉnh. Với phƣơng pháp định lƣợng và số liệu thống kê khá đầy đủ giai đoạn 1997 2007, tác giả đã đƣa ra các phân tích và kết quả rõ nét về tác động của FDI tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên. Qua các nghiên cứu trên ta có thể thấy rằng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tiêu chí thể hiện chất lƣợng của sự tăng trƣởng, là đề tài không mới đƣợc rất nhiều học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm. Song trong giai đoạn 2010 - 2014 chƣa có đề tài nghiến cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Vì vậy đề tài là mới và có ý nghĩa thực tế cao. 1.2 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Hình 1.1 Khung lý thuyết Một số khái Một số mô niệm hình Các nhân tố Nội dung ảnh hƣởng tới Các tiêu chí chuyển dịch chuyển dịch đánh giá cơ cấu kinh tế Nhóm Nhóm Nhóm Tỉ trọng Tỉ trọng Cơ cấu nhân tố nhân tố nhân tố các lao động hàng đầu vào đầu ra chính ngành các xuất sản xuất sản xuất sách trong ngành khẩu GDP 7 1.2.1 Khái niệm cơ cấu Theo triết học duy vật biện chứng cơ cấu (hay kết cấu) của một hệ thống là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của hệ thống. Trong khi chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận và toàn thể, nó biểu hiện ra nhƣ là một thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng, và biến đổi cùng với sự biến đổi sự vật hiện tƣợng. Nhƣ vậy, có thể thấy có rất nhiều trình độ, nhiều kiểu tổ chức cơ cấu của các khách thể và các hệ thống. Tác giả đồng tình với khái niệm : “Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tƣơng ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tƣơng đối ổn định hợp thành.” (Trần Văn Chử, 2010, trang 117) Cơ cấu kinh tế là kết quả của quá trình phát triển kinh tế, đƣợc định dạng tại một thời điểm nhất định thông qua mối tƣơng quan giữa các bộ phận kinh tế cấu thành và quan hệ của từng cấu thành với đại lƣợng tổng. *Phân loại cơ cấu kinh tế Từ góc độ kinh tế vĩ mô và trong phân tích cấu trúc của nền kinh tế, đại lƣợng tổng hay đƣợc chọn là GDP và tùy vào mục đích phân tích cụ thể, các loại cơ cấu kinh tế sau đây thƣờng hay đƣợc đề cập 3 loại, đó là: - Cơ cấu kinh tế theo sở hữu: Nguyễn Văn Sử (2013, trang 281) đã phát biểu “ Cơ cấu kinh tế theo sở hữu phản ánh mối quan hệ về sở hữu đối với tƣ liệu sản xuất giữa các chủ thể tham gia vào quá trình tăng trƣởng và phát triển”. Ở Việt Nam, nếu theo tiêu chí sở hữu cơ cấu kinh tế đƣợc chia theo ba khu vực sở hữu là khu vực kinh tế nhà nƣớc, khu vực ngoài nhà nƣớc (tập thể, tƣ nhân và cá thể) và khu vực có vốn nƣớc ngoài. Thông qua tỷ trọng của từng khu vực trong GDP có thể nắm bắt đƣợc xu hƣớng vận động của từng thành phần kinh tế trong quá trình phát triển. 8 - Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: Vùng kinh tế là một bộ phận không gian lãnh thổ quốc gia, loại cơ cấu kinh tế này phản ánh mối quan hệ giữa các vùng lãnh thổ trên một đất nƣớc trong hoạt động kinh tế tổng thể. Phân tích cơ cấu kinh tế vùng có ý nghĩa cho xây dựng chính sách phát triển vùng trên cơ sở phát huy tiềm năng của từng vùng và đóng góp của vùng vào nền kinh tế. Ngoài ra, cơ cấu kinh tế vùng thƣờng đƣợc sử dụng để nghiên cứu về sự chênh lệch phát triển giữa các vùng trong một nƣớc, theo dõi xu hƣớng thay đổi mối tƣơng quan giữa vùng động lực với vùng nghèo và các vùng khác. Từ đó gợi mở chính sách hƣớng tới giảm mức độ chênh lệch về phát triển giữa các vùng. Cơ cấu kinh tế theo ngành (hay cơ cấu ngành kinh tế): Loại cơ cấu kinh tế này phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành hợp thành nền kinh tế quốc dân bao gồm ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Trình độ sản xuất càng cao thì tập hợp ngành kinh tế càng trở nên phức tạp và đa dạng. Điều này thấy khá rõ giữa một bên là các nƣớc phát triển và một bên là các nƣớc đang phát triển, có mức thu nhập thấp. Ở các nƣớc kém phát triển, nông nghiệp đƣợc coi là ngành chủ đạo, trong khi thiếu vắng nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ mà chỉ xuất hiện khi đạt trình độ phát triển cao hơn. Đó cũng là lý do khiến cơ cấu ngành trở thành một chỉ tiêu để đánh giá quá trình công nghiệp hóa của một quốc gia, chứ không phải hai loại cơ cấu kinh tế nêu trên. Nhƣ vậy, mỗi loại cơ cấu kinh tế chứa đựng thông tin phản ánh những nét đặc trƣng của các bộ phận cấu thành trong đại lƣợng tổng và cách mà chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển kinh tế. Trên thực tế có thể còn nhiều loại cơ cấu kinh tế khác mà cách phân loại phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và phân tích. Nhƣ đã giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, Đề tài này chỉ tập trung vào những vấn đề về cơ cấu ngành kinh tế. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan