Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Chuyên đề tốt nghiệp-nhóm và các thiết chế xã hội...

Tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp-nhóm và các thiết chế xã hội

.PDF
25
1189
93

Mô tả:

Chuyên đề NHÓM VÀ CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI Nội dung bài giảng • • • • Nhóm xã hội là gì? Phân biệt: Nhóm sơ cấp – nhóm thứ cấp? Nhóm tự nguyện – nhóm không tự nguyện? Nhóm thành viên – nhóm quy chiếu Nhóm chính thức – nhóm không chính thức? Thiết chế xã hội là gì? Đặc trưng và chức năng của Thiết chế xã hội? 1. NHÓM XÃ HỘI Nhắc lại một số khái niệm: - Tư cách thành viên - Địa vị - Vai trò - Chuẩn mực - Chế tài - Mục tiêu Khái niệm “Nhóm” • “Nhóm” là một tập hợp người mà trong đó các cá nhân quan hệ qua lại với nhau theo một cấu trúc và cơ chế nào đó. Ở đây các thành viên tham gia một cách tự nguyện • Các thành viên trong nhóm có cùng chung nhận thức về sự thuộc về nhóm • Trên thực tế chúng ta có thể cung cấp những định nghĩa khác nhau về nhóm trên cơ sở các cách phân loại nhóm. • Tuy nhiên, cần xác lập 4 điểm chung về nhóm; – Các thành viên chia sẻ chung một mục đích và thực hiện trách nhiệm để đạt đến mục đích đó – Giữa các thành viên tồn tại mối quan hệ tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau (trực tiếp/gián tiếp) thông qua hoạt động giao tiếp. – Các sinh hoạt trong nhóm được xác lập dựa trên những quy tắc, tiêu chuẩn nhất định. – Mỗi thành viên trong nhóm đều nắm giữ một hoặc nhiều vai trò. Nhóm sơ cấp – Nhóm thứ cấp Tiêu chí so sánh Nhóm sơ cấp Nhóm thứ cấp Số lượng thành viên Tính chất quan hệ Quy mô của mối quan hệ Thời gian của các mối quan hệ Biểu hiện mối quan hệ Có sự hạn chế Nhiều Mang tính cá nhân Rộng, thường bao gồm nhiều hoạt động Thường là dài hạn Ví dụ Gia đình, nhóm bạn bè thân thiết Định hướng mục đích Hạn chế, chỉ liên quan đến một số hoạt động Thường là ngắn và hay thay đổi Gián tiếp, tính duy lý theo chức năng xã hội (vai trò, địa vị) Cơ quan, trường học, siêu thị Trực tiếp, tự nhiên trên cơ sở tình cảm Nhóm tự nguyện Nhóm không tự nguyện Tiêu chí so sánh Nhóm tự nguyện Điều kiện gắn kết các thành viên Tự nguyện Tính thống nhất Thời gian, tồn tại Cơ sở xây dựng quan hệ Ví dụ Nhóm không tự nguyện Dựa trên cơ sở các luật lệ, quy tắc đã được xác định Cao, gắn với mục tiêu Thấp, gắn với những chung mục tiêu cụ thể Có thể lâu dài, có thể rất Lâu dài bởi sự kết gắn ngắn. Nhóm có thể tan rã giữa các thành viên trên khi các thành viên nhận cơ sở của những định thấy hoạt động của nhóm chế mang tính áp đặt không còn mang lại lợi ích ích cho họ Phụ thuộc vào yếu tố Trên cơ sở khách quan tình cảm và nhận thức do nhu cầu hoặc cơ cấu chủ quan xh tạo ra Các tổ chức tôn giáo, Nhà tù, trường cải tạo, đảng phái chính trị bệnh viện tâm thần Nhóm quy chiếu nhóm thành viên Tiêu chí so sánh Nhóm quy chiếu Tư cách thành viên Không nhất thiết phải Có thành viên tham gia tham gia vào nhóm, nhưng các cá nhân luôn muốn tìm tư cách thành viên trong nhóm Cung cấp cách nhìn cho Phản ánh đặc trưng của nhóm các cá nhân  hình thành thái độ cho các cá nhân (lý tưởng hóa)  là nhóm lý tưởng. Người ta quan tâm tới ảnh hưởng của nhóm Đặc trưng Nhóm thành viên Nhóm có cơ cấu chính thức Nhóm có cơ cấu ko chính thức - Có sự xác định về địa vị, vai - Sự phân công trách nhiệm trò, quyền lực các thành viên không rõ ràng rõ ràng. - Nội dung hoạt động được - Nội dung và phương thức định sẵn hoạt động mang tính linh hoạt, mềm dẻo - Tồn tại những chế tài tích - Chế tài không rõ ràng, trong cực và tiêu cực tương ứng quá trình đánh giá bị ảnh với các ứng xử phù hợp và hưởng bởi các ý kiến chủ lệch lạc. quan. Thủ lĩnh Là thành viên của một nhóm nào đó, có uy tín nhiều nhất đối với cả nhóm, có hành vi ảnh hưởng đến cả nhóm, hướng dẫn các thành viên trong nhóm cùng hoat động với một mục đích chung nào đó. Có khả năng thuyết phục, tổ chức, huy động người khác cùng tham gia hoạt động để cùng đạt mục đích chung • Thủ lĩnh công việc • Thủ lĩnh tinh thần Nội dung bài giảng 1. 2. 3. 4. 5. Thiết chế xã hội là gì? Các loại thiết chế Đặc trưng của thiết chế Chức năng của thiết chế Mối quan hệ của hệ thống TCXH. Thiết chế xã hội Nói đến thiết chế, người ta thường hiểu theo hai nghĩa: một là thiết chế xã hội với một hệ thống các quy tắc, giá trị và cơ cấu hướng tới một mục đích xác định; hai là các tổ chức xã hội với tư cách là các nhóm xã hội hiện thực rộng lớn, bao gồm các nguyên tắc, quy tắc và hệ thống thứ bậc của trách nhiệm và quyền lực (TS. Trần Thị Kim Xuyến, Ths Nguyễn Thị Hồng Xoan, Nhập môn Xã hội học, NXB ĐHQG TPHCM, 2005) Sự tương tác giữa các cá nhân tạo nên những mô hình chuẩn mực được chấp nhận rộng rãi, được lặp đi lặp lại và phổ biến  mô hình đã trở nên ổn định, lúc đó thiết chế đã hình thành. Vấn đề trọng tâm trong một thiết chế chính là mối quan hệ giữa các bộ phận (các tổ chức xã hội, các địa vị, các vai trò). CÁC LOẠI THIẾT CHẾ XÃ HỘI THIẾT CHẾ GIA ĐÌNH THIẾT CHẾ GIÁO DỤC THIẾT CHẾ KINH TẾ THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ THIẾT CHẾ TÔN GIÁO THIẾT CHẾ GIA ĐÌNH Thiết chế phụ thuộc: đính hôn, hôn nhân, nuôi dưỡng trẻ em, quan hệ thân tộc… Chức năng: • Điều chỉnh hành vi tình dục và giới • Duy trì sự tái sinh sản • Chăm sóc bảo vệ và xã hội hóa trẻ em • Thiết lập vị thế được kế thừa từ gia đình THIẾT CHẾ GIÁO DỤC Thiết chế phụ thuộc: thi cử, bằng cấp, học vị… Chức năng: • Chuẩn bị cho cá nhân nghề nghiệp xh, chuẩn bị cho họ tiếp nhận các vai trò xã hội • Truyền bá và chuyển giao di sản văn hóa qua các thế hệ • Tham gia kiểm soát và điểu chỉnh hành vi cá nhân cũng như các quan hệ xh • Phục vụ như một tác nhân làm thay đổi xã hội • THIẾT CHẾ KINH TẾ Là thiết chế mà nhờ đó xh được cung cấp đầy đủ về vật chất và dịch vụ. Nó chủ yếu bao gồm : sự sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ sản phẩm. Thiết chế phụ thuộc: tín dụng, ngân hàng, quảng cáo… Chức năng: • Sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ • Phân phối hàng hóa và dịch vụ • Tiêu dùng sản phẩm và sử dụng dịch vụ THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ Biểu hiện tập trung các lợi ích về quan hệ chính trị tồn tại trong xh. Thiết chế chính trị  quyết định bản chất giai cấp xh của hệ thống chính trị xh, quyết định mức độ dân chủ hóa đời sống xh Thiết chế phụ thuộc: tòa án, cảnh sát, quân đội… Chức năng: các chức năng của thiết chế chính trị liên quan chủ yếu tới việc phân chia, củng cố và thi hành quyền lực chính trị. THIẾT CHẾ TÔN GIÁO Được biểu lộ qua tín ngưỡng và hình thức thờ phụng. Bao gồm những hệ thống luân lí và đạo đức chỉ rõ điều phải – trái trong những khuôn mẫu tác phong ở bên ngoài lẫn bên trong. Thiết chế phụ thuộc: thể thức cầu nguyện, cách tổ chức lễ… Chức năng: giúp đỡ tìm kiếm niềm tin tôn giáo, đạo đức đồng nhất; sự giải thích về môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và chính con người theo cách của từng tôn giáo, thúc đẩy sự hòa đồng cũng như sự cố kết xh. ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT CHẾ XÃ HỘI 1. Mỗi một thiết chế chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội. Sự tác động không hài hòa giữa các thiết chế  dấu hiệu nói lên sự khủng hoảng của xã hội  có thể đưa đến lạm phát, khủng hoảng, suy thoái  ảnh hưởng tới mọi mặt trong xã hội (việc làm, thu nhập, gia đình, giáo dục…) 2. Khi thiết chế xã hội càng phức tạp thì xã hội càng phát triển  xác định vị trí, vai trò của cá nhân rõ ràng. 3. Mỗi một thiết chế xã hội có một đối tượng riêng để hướng tới phục vụ  mỗi thiết chế có một chức năng riêng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan