Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyên đề thực vật, dược liệu và dược cổ truyền thuốc lý khí, lý huyết, bổ dưỡng...

Tài liệu Chuyên đề thực vật, dược liệu và dược cổ truyền thuốc lý khí, lý huyết, bổ dưỡngx

.PPTX
47
1
50

Mô tả:

HUYÊN ĐỀ THỰC VẬT, DƯỢC LIỆU VÀ DƯỢC CỔ TRUYỀN THUỐC LÝ KHÍ, LÝ HUYẾT, BỔ DƯỠNG LỚP : 19DDUA1 GVHD : ThS. Trương Đỗ Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU CHÍNH 1. Phạm Xuân Sinh (2002), Dược Học Cổ Truyền, NXB Y Học, Hà Nội 2. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 1. thaythuoccuaban.com 2. https://duoclieuvietnam.vn 3. www.thaythuocvietnam.vn 4. www.thuocdantoc.org 5. Wiki dược liệu dân tộc , thuốc dân tộc VN A. TỔNG QUAN B. DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG TỔNG QUAN I. TỔNG QUAN THUỐỐC PHẦẦN KHÍ (THUỐỐC CHỮA BỆNH VỀẦ KHÍ) Thuốốc phầần khí là những thuốốc có tác dụng chữa bệnh vềầ khí, thường dùng trong các bệnh can khí uầốt kềốt, tỳ vị khí trệ, phềố khí thượng nghịch, sán thốống sán khí, khí hư, sức đềầ kháng giảm; thể hiện: kinh nguyệt khống đềầu, có kinh đau bụng, đau dạ dày, ho đàm, thoát vị, mệt mỏi, vố lực. Thuốốc phầần khí chia làm 2 loại:Thuốốc hành khí và thuốốc bổ khí Trong thuốốc hành khí lại được chia làm 2 loại nhỏ đó là thuốốc hành khí giải uầốt và thuốốc phá khí giáng nghịch. TỔNG QUAN II. TỔNG QUAN THUỐỐC PHẦẦN HUYỀỐT (THUỐỐC CHỮA BỆNH VỀẦ HUYỀỐT) Thuốốc chữa bệnh vềầ huyềốt chia làm 3 loại:  Thuốốc hoạt huyềốt, dùng trong các trường huyềốt ứ, huyềốt lưu thống khó khăn, gầy đau đớn thầần kinh cơ nhục  Thuốốc chỉ huyềốt, dùng trong các trường hợp xuầốt huyềốt, xuầốt huyềốt phù tạng (tỳ, thận, phềố, đại tràng…) hoặc xuầốt huyềốt ở những bộ phận phía ngoài như chảy máu chần răng, bị thương chảy máu,…  Thuốốc bổ huyềốt còn gọi là thuốốc bổ dưỡng dùng trong trường hợp huyềốt hư, huyềốt thiềốu, biểu hiện da xanh xao, săốc mặt nhợt nhạt,… TỔNG QUAN III. TỔNG QUAN THUỐỐC BỔ DƯỠNG Thuốốc bổ dưỡng trong y học cổ truyềần bao gốầm 4 loại: bổ khí, bổ huyềốt, bổ ầm và bổ dương.  Thuốốc bổ khí và bổ huyềốt đã giới thiệu ở phầần thuốốc vềầ khí và huyềốt ở trền  Thuốốc bổ ầm còn gọi là thuốốc dưỡng ầm hay tư ầm có tác dụng sinh tần dịch, dùng thích hợp với chứng ầm hư để bổ chần ầm  Thuốốc bổ dương có tác dụng bổ thận tráng dương, mạnh gần cốốt, dùng chủ yềốu với chứng thận hư( chức năống thận dương kém,..)  Bốốn loại trền có liền quan tương hốỗ và hiệp đốầng tác dụng với nhau, chúng bổ sung cho nhau. DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 1. NHẦN SẦM Tên gọi khác: viên sâm, dã nhân sâm Tên khoa học: Panax ginseng C.A. Mey. (P. schinseng Nees.) Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Bộ phận dùng: Rễ chế biến rồi phơi hay sấy khô của cây nhân sâm trồng hoặc mọc hoang-Radix ginseng sylvestris Phân loại: -Nhân sâm mọc hoang: Panax ginseng C. A. Mey. forma sylvestre Chao et Shih -Nhân sâm trồng: Panax ginseng C. A. Mey. forma sativum. Chao et Shih DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 1. NHẦN SẦM Thành phần hóa học Saponin steroic,hỗn hợp saponin tên là panaxozit Glucozit hoặc hỗn hợp Glucozit mang tên panaxin Tính vị, qui kinh Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, tính ôn Qui kinh: Tâm,can,tỳ, phế, thận. Quy vào 2 kinh chính là tỳ và phế, đồng thời thông hành 12 kinh Công năng, chủ trị, liều dùng Công dụng: đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, định thần, ích trí Dùng chữa phế hư sinh ho suyễn, tỳ hư sinh tiết tả, vị hư sinh nôn mửa, bệnh lâu ngày khí hư, sợ hãi, tiêu khát. Những người bệnh có thực tà không dùng được DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 1. NHẦN SẦM Tên chế phẩm: Viên bổ tổng hợp nhân sâm hồng sâm Sản xuất tại: Công ty Cổ phần Dược phẩm Quốc tế STP Địa chỉ: Lô đất số N2-9, khu công nghiệp Đồng Văn II, phường Đồng Văn, Thị xã Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam Công dụng: Bổ sung các vitamin và dưỡng chất cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe, hỗ trợ nâng cao sức đề kháng DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 1. NHẦN SẦM Trong mỗi viên nang mềm có chứa: • Retinol (Vitamin A).................................1000UI • Fish oil....................................................150mg (tương đương DHA 12%, EPA 18%, Omega 3 33%) • Nhân sâm (Panax ginseng).....................50 mg • Men bia tươi.............................................50mg • Linh chi (Ganoderma lucidum).................20mg • Magnesium oxyde....................................20mg • Hồng sâm (Panax ginseng).....................15mg • Canxi gluconate.......................................15mg • DL-Alpha tocopheryl acetate (Vitamin E)..15UI • Tảo Spirulina (Arthrospira platensis)........10mg • Prodiet Hydrolysate ................................10mg (Đạm thủy phân từ sữa) DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 1. NHẦN SẦM • Ferrous fumarate (Sắt fumarat).................9mg • Thymomodulin...........................................5mg • Grape seed extract (Chiết xuất hạt nho)...5mg • Riboflavin (Vitamin B2).........................2,05mg • Pyridoxine hydrochloride (Vitamin B6)......2mg • Kẽm gluconate..........................................2mg • Acid Pantothenic (Vitamin B5)..................2mg • Manganese gluconate...............................2mg • Thiamine nitrate (Vitamin B1).................1,5mg • Copper gluconate (Đồng gluconat).........1,5mg • Acid folic (Vitamin B9)..........................100mcg • Selenium................................................25mcg • Cholecalciferol (Vitamin D3).............. .....200UI • Phụ liệu: Vỏ nang Gelatin, Glycerol, Dầu đậu nành, Sorbitol, Sáp ong trắng, Lecithin, Ethyl vanillin vừa đủ. (Khối lượng tịnh/viên: 1300 mg ± 7,5%) DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 2. CAM THẢO BẮC Tên gọi khác: bắc cam thảo, cam thảo, sinh cam thảo, quốc lão Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fish và Glycyrrhiza glabra L. (G. glandulifera Waldst et Kit) Họ: Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae) Bộ phận dùng: Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) là rễ và thân rễ phơi hay sấy khô của cam thảo nguồn gốc vùng Uran (Glycyrrhiza uralensis Fish.) hay cam thảo châu Âu Glycyrrhiza glabra L. DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 2. CAM THẢO BẮC Trong cam thảo người ta đã phân tích thấy 3-8% glucoza, 2,4-6,5% sacaroza, 25-30% tinh bột, 0,30,35%tinh dầu,, 2-4% asparagin, 11-30mg% vitamin C, các chất anbuyminoit, gôm, nhựa v.v… Nhưng hoạt chất chính trong cam thảo là chất glyxyridin (glycyrrhizin) với tỷ lệ 6-14%, có khi tới 23% Mới đây các nhà nghiên cứu Nhật Bản còn chiếc xuất được từ cam thảo một sắc tố màu vàng dẫn xuất flavon gọi là liquiritin DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 2. CAM THẢO BẮC Tính vị, qui kinh Tính vị: rễ vị ngọt, tính bình (sau khi nướng thì tính hơi ôn) Qui kinh: 12 đường kinh. Chủ yếu vào tỳ vị, phế Công dụng và liều dùng Tác dụng Bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt giải độc, điều hòa các vị thuốc. Muốn thanh hỏa thì dùng sống, muốn ôn trung thì nướng. Nướng lên chữa tỳ hư mà ỉa lỏng, vị hư mà khát nước, phế hư mà ho. Dùng sống chữa đau họng, ung thư Trong y học, ngoài công dụng làm cho thuốc ngọt dễ uống, làm tá dược chế thuốc viên, thuốc ho, thuốc giải độc Chủ trị Chữa loét dạ dày và ruột. Ngày uống 3-4g, chia làm 3 lần uống trong ngày. Chữa bệnh Ađidơn (Addison’s) vì trong cam thảo có axit glyxyretic cấu tạo như coctison DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 2. CAM THẢO BẮC Tên chế phẩm: Cẩm xuyên hương Nhà sản xuất: TPHARCO Quy cách: Hộp 10 vỉ x 10 viên Công dụng của ‘Cảm Xuyên Hương’ Cảm Xuyên Hương là bài thuốc đông dược hỗ trợ điều trị các trường hợp cảm cúm, cảm lạnh, nhức đầu, hắt hơi, sổ mũi do cảm lạnh. Giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm như: Nhức đầu, sổ mũi, hắt hơi, sốt... Tăng cường sức đề kháng: Ngăn ngừa cảm cúm quay trở lại. Giảm nhanh cảm cúm, tăng sức đề kháng. DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 2. CAM THẢO BẮC Thành phần của ‘Cảm Xuyên Hương’ Tá dược: Ethanol 96% 0.1ml, PVP 6mg, bột Talc 10mg. Xuyên khung (Rhizoma Ligustici Wallichii) 132mg Bạch chỉ (Radix Angelicae Dahuricae) 165mg Hương phụ (Rhizoma Cyperi) 132mg Quế chi (Cortex Cinnamomi) 6 mg Sinh Khương (Rhizoma Zingiberis) 15mg Cam thảo bắc (Radix Glycyrrhizae) 5mg DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 3. KHƯƠNG HOÀNG Tên gọi khác: Nghệ vàng Tên khoa học: Curcuma longa L. (Curcuma domestica Lour.) Họ: Gừng – Zingiberaceae Bộ phận dùng: Khương hoàng là phần thân rễ của Nghệ vàng, hay còn gọi là củ Nghệ. Cần phân biệt với Uất kim, là vị thuốc từ rễ Nghệ, với tên khoa học là Radix Curcumae Longae. Hai vị thuốc này đều có nguồn gốc từ cây Nghệ do đó rất dễ bị nhầm lẫn Thành phần hóa học Các thành phần chính được tìm thấy trong Khương hoàng bao gồm: 8 – 10% nước 6 – 8% chất vô cơ 40 – 50% tinh bột nhựa 0,3% Curcumin 1 – 5% tinh dầu màu vàng nhạt, thơm Tinh bột Chất béo Canxi Oxalat DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 3. KHƯƠNG HOÀNG Tính vị: Tính ôn (ấm), vị đắng (khô), cay (tân) Qui kinh: Tỳ và Can Công năng chủ trị, liều dùng Khương hoàng có thể sử dụng dưới dạng thuốc sắc, dạng viên hoàn, dạng bột hoặc dùng thoa ngoài da. Có thể sử dụng độc vị hoặc kết hợp với các vị thuốc khác. Liều lượng khuyến cáo: 3 – 10 g mỗi ngày dưới dạng uống trong, chia làm 2 – 3 lần uống trong ngày. Dùng ngoài không kể liều lượng, phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng và bài thuốc. DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 3. KHƯƠNG HOÀNG Tên sản phẩm: Tinh bột nghệ vàng cao cấp Khương Hoàng Công ty: Công ty cổ phần HOTDEAL Địa chỉ: Tầng 2, Lữ Gia Plaza, phường 15, quận 11, tp Hồ Chí Minh Thành phần: Nguyên nguyên liệu là nghệ vàng Công dụng: . Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng . Dùng bồi bổ phụ nữ sau sinh, người già giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe . Làm đẹp da, trị thâm nám. . Hỗ trợ chức năng gan, giải độc gan, phòng ngừa xơ gan, viêm gan . Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả, đặc biệt không gây tác dụng phụ . Giúp giảm cân, lưu thông và lọc máu . Tinh bột nghệ giúp cơ thể chống lại các vi khuẩn sống ký sinh trong ruột, đặc biệt tốt cho hệ tiêu hoá. DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM THUỐC LÝ HUYẾT, LÝ KHÍ, BỔ DƯỠNG 4. CỎ MỰC Tên thường gọi: Cỏ nhọ nồi, Hạn liên thảo. Tên khoa học: Eclipta alba Hassk Họ khoa học: Thuộc họ Cúc Asteraceae. Bộ phận dùng: Dùng toàn cây Thành phần hóa học Theo các nhà nghiên cứu trong nhọ nồi có một ít tinh dầu, tamin, chất đắng, caroten và chất ancaloit gọi là ecliptin. Có tài liệu nói trong cỏ mực có chứa chất wedelolacton là một chất curmarin lacton và tách được chất demetylwedelacton và một flavonozit.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan