Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuyen de nito

.PDF
36
314
101

Mô tả:

NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG BÀI TOÁN VỀ AXIT- BAZƠ CỦA AMIN, AMINO AXIT I.Kiến thức và phương pháp giải:  Amin:  Tổng quát: Khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH bằng các gốc hidrocacbon ta thu được amin. Do trong phân tử amin, nguyên tử nitơ có đôi e tự do có thể tạo lien kết cho nhận với proton H nên amin có tính bazơ  Phản ứng với axit: CH NH + HCl → CH NH Cl C H NH + HCl → C H NH Cl n ⇒ số nhóm amin = n *Các amin bậc khác nhau có phản ứng khác nhau khi tác dụng với axit nitro (trong các bài toán có thể dựa cào điểm này để nhận biết, phân biệt các amin có cùng công thức phân tử): + Amin bậc một tác dụng với axit nitro giải phóng khí nitơ: C H NH + HONO → C H OH + N ↑ + H O + Amin bậc hai tác dụng với axit nitro tạo thành hợp chất nitroso có màu vàng: (CH ) NH + HONO → (CH ) N − N = O + H O + Amin bậc ba không tác dụng với axit nitro + Anilin tác dụng với axit nitro ở điều kiện thường giống như amin bậc một. Tuy nhiên ở nhiệu độ thấp từ 0-5 độ C, phản ứng tạo ra muối điazoni: C H NH + HONO + HCl C H N Cl + 2H O  Phản ứng với dung dịch muối: các amin tan trong nước có khả năng tham gia phản ứng cới các dung dịch muối có hidroxit kết tủa, ví dụ như: 2CH NH + 2H O + FeCl → CH NH Cl + Fe(OH) ↓  Ngoài ra dung dịch amin còn có khả năng hòa tan một số hidroxit kim loại tạo phức: 4CH NH + Cu OH → [Cu CH NH ] OH  Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ của amin: - Mật độ electron trên nguyên tử N: mật độ càng cao, lực bazơ càng mạnh và ngược lại - Hiệu ứng không gian: gốc R càng cồng kềnh và càng nhiều gốc R thì làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon. Ví dụ tính bazơ của (CH ) NH > CH NH > (CH ) N - Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ  Amino axit:  Tổng quát: amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử của chúng chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Vì đặc điểm này nên amino axit có tính chất lưỡng tính, chủ yếu tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực  Tính chất của nhóm amino: tác dụng với axit tạo muối; tác dụng với axit nitro tạo ancol  Tính chất của nhóm cacboxyl: tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại; tác dụng với ancol theo phản ứng este Chú ý: có nhiều bạn hiểu lầm về cụm từ tính chất lưỡng tính. Lưỡng tính ở đây không phải lý do vì chất đó vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Cần nhấn mạnh: chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton. Ví dụ như amino axit là chất lưỡng tính vì nhóm amino có khả năng nhận proton và nhóm cacboxyl có khả năng cho proton. Chất vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ chưa chắc đã là chất lưỡng tính nếu không có đồng thời khả năng cho và nhận proton. Ví dụ rõ nét nhất ở trường hợp này là các este của amino axit.  Dạng bài chỉ cho amino axit tác dụng với HCl: (NH ) R(COOH) + xHCl → (NH Cl) R(COOH) m ố − m ⇒ n = 36,5 www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 1 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG  Dạng bài chỉ cho amino axit tác dụng với NaOH: (NH ) R(COOH) + yNaOH → (NH ) R(COONa) + yH O m ố − m ⇒ n = 22  Dạng bài cho một amino axit tác dụng với dung dịch HCl trước rồi sau đó cho tác dụng với NaOH: (NH ) R(COOH) dung dịch A dung dịch B (NH ) R(COOH) Khi đó xem dung dịch A gồm: + NaOH HCl Với những dạng bài kiểu này thường hay sử dụng các công thức như: định luật bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng chất rắn sau phản ứng, khối lượng muối, tìm khối lượng các chất ban đầu. Ta có: n = ả ứ (với y là số nhóm cacboxyl). Các công thức đơn giản khác có thể tự suy.  Dạng bài cho một amino axit tác dụng với dung dịch NaOH trước rồi sau đó cho tác dụng với HCl: (NH ) R(COOH) dung dịch A (NH ) R(COOH) Khi đó xem dung dịch A gồm: + HCl NaOH ả ứ ⇒n = (với x là số nhóm amin) dung dịch B Cả hai dạng bài này chủ yếu đều áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng để tìm công thức của các chất, hoặc tìm khối lượng, cụ thể sẽ được phân tích sâu ở các ví dụ sau này. II. Ví dụ minh họa: Bài 1: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là: A. CH N, C H N, C H N B. C H N, C H N, C H N C. C H N, C H N, C H N D. C H N, C H N, C H N Lời giải: 15,84 − 10 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta tìm số mol HCl: n = = 0,16 (mol) 36,5 Vì cả 3 amin đều đơn chức nên sẽ phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol là 1:1. Giả sử số mol 3 amin lần lượt là: x; 10x, 5x (mol). Ta có phương trình: x + 10x + 5x = 0,16 ⇒ x= 0,1 (mol) Giả sử khối lượng mol amin thứ 2 là M (g) ta sẽ có: 0,01(M-14) + 0,1.M+ 0,05 (M+ 14) = 10 ⇔ 0,01M + 0,1M + 0,05M = 10 + 0,14 - 0,7 = 9,44 ⇔ M = 59 ⇒ amin thứ 2 là: C H N ⇒ 2 amin còn lại là C H N, C H N ⇒ Đáp án B. Nhận xét: ngoài ra cách giải bài bản như lời giải trên, có thể sử dụng phương pháp thử đáp án hay chặn khối lượng mol trung bình với những bài giải trắc nghiệm nhanh sau khi tìm ra số mol. Bài 2: Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với 100ml dung dịch CuCl nồng độ 1M thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. giá trị của m là: A. 6 (g) B. 8 (g) C. 6,8 (g) D. 8,6 (g) Lời giải: 17,4 Số mol amin là: n = = 0,3 (mol) 29.2 Số mol CuCl : n = 0,2 (mol) Phương trình phản ứng: 2RNH + CuCl + H O → Cu(OH) ↓ + 2RNH Cl (1) 0,2 0,1 4RNH + Cu(OH) → [Cu(RNH ) ](OH) (2) 0,1 0,025 ⇒ n = n ( ) = 0,1 – 0,025 = 0,075 (mol) ⇒ m = 0,075.80 = 6 (g) www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 2 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG ⇒ Đáp án A Nhận xét: bài toán này thuộc dạng cơ bản, tuy nhiên nhiều bạn mắc lỗi chọn đáp án B do chỉ dừng lại ở phản ứng (1) mà quên mất amin có khả năng hòa tan ( ) tạo phức màu xanh đậm như phản ứng (2). Các ion kim loại có tính chất tương tự như ví dụ này: , , Bài 3: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa dủ với 0,2 mol NaOH, thu duợc 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là: A.9 B.6 C.7 D.8 (Trích Đề thi ĐH chính thức khối B năm 2014) Lời giải: 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH ⇒ X có 2 nhóm –COOH Ta có: n = n = 0,2 (mol) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng ta thu được: m ố + m − m 17,7 + 0,2.18 − 0,2.40 M = = = 133 g 0,1 0,1 Giả sử khối lượng mol của X được tính theo công thức: M = 45.2 + 16n + R (với n là số nhóm amino) Trường hợp 1: có 1 nhóm amino (hay n= 1), khi đó R= 133-90-16= 27(g)⇒ R là: C H ⇒ có 7 nguyên tử H ⇒ Đáp án C Trường hợp 2: có 2 nhóm amino (hay n= 2), khi đó R= 133-90-16.2= 11(g)⇒ vô nghiệm Vậy đáp án chính xác là đáp án C Nhận xét: thực tế đi thi không ai biện luận đến trường hợp 2 vì ngay trường hợp 1 đơn giản và dễ hơn rất nhiều. Trường hợp 2 chỉ là trình bày cho bài giải được chặt chẽ, tuy không quan trọng với bài giải trắc nghiệm nhưng rất cần thiết với những bài tập tự luận. Bài 4: Hỗn hợp M gồm 2 amino axit no, mạch hở X và Y (trong đó X có một nhóm chức mỗi loại, còn Y có hai nhóm chức amin và một nhóm chức cacboxyl). Cho 8,8 gam M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau đó cô cạn thu được 16,10 chất rắn khan. Tên gọi của X là: A.Glyxin B. Valin C. Alanin D. Tyrosin Lời giải: Gọi x, y lần lượt là số mol của X và Y. n = 0,2 mol = x + 2y ⇔ 2 x + y > 0,2 ⇔ x + y > 0,1 8,8 ⇔M< = 88 g ⇒ 1 trong 2 chất X và Y có khối lượng mol nhỏ hơn 88 0,1 Mặt khác do Y có hai nhóm chức amin và một nhóm chức cacboxyl nên M ≥ 119 Do đó M < 88 ⇒ X là Glyxin ⇒ Đáp án A Nhận xét: Bài toán này lúc đầu nhìn các bạn rất dễ “hoảng” vì xâu chuỗi các dữ liệu có thể sử dụng được ta chỉ thiết lập được 1 phương trình mà có tận 2 ẩn số mol. Để giải cụ thể tường tận chính xác với điều kiện nghèo nàn này gần như là không tưởng. Tuy nhiên nên nhớ “cái khó ló cái khôn”, ở bài này dữ liệu hạn hẹp lại chính là điều kiện để thủ thuật bất đẳng thức đơn giản lên ngôi. Nghe có vẻ phức tạp nhưng thủ thuật này căn bản là làm giảm hoặc làm trội số mol rồi đưa về những bất đẳng thức mình có thể lợi dụng được, từ đó chặn được khoảng của khối lượng mol và tìm ra chất. Không thể có công thức sử dụng bất đẳng thức với các dạng mà với từng bài ta cần quan sát và định hướng rõ ràng, có chiến thuật cụ thể để chọn làm trội hay làm giảm để đạt được chủ ý. Bài 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+ 15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+ 18,25) gam muối. Giá trị của m là: A. 54,36. B. 33,65. C. 61,9. D. 56,1. Lời giải: Giả sử số mol Ala là x (mol); số mol Glu là y (mol) Ala + NaOH ⇒ muối + H O Glu + 2NaOH → muối + 2H O www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 3 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m ố = m + m -m ⇔ m+ 15,4 = m 40(x+ 2y) – 18(x+ 2y) ⇔ x+ 2y = 0,7 (1) Ala + HCl ⇒ muối Glu + HCl → muối m ố = m + m ⇔ m+ 18,25 = m+ 36,5.(x+ y) ⇔ x+ y= 0,5 (2) Từ (1) và (2) ⇒ x= 0,3 (mol) và y= 0,2 (mol) ⇒ m= 89x+ 147y= 56,1 (g) ⇒ đáp án D Bài 6: Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm acid glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là A. 12,3. B. 11,85. C. 10,4. D. 11,4. Lời giải: giả sử số mol glu = số mol tyr = x (mol) Ta có phương trình: 147x + 181x = 8,2 ⇔ x= 0,025 (mol) n = 0,125 (mol) Phản ứng hóa học: Glu + 2NaOH → muối + 2H O (1) Tyr + 2NaOH → muối + 2H O (2) ⇒ n = 2n = 0,1 (mol) Theo bảo toàn khối lượng sẽ có: m= m + m - m ướ = 8,2 + 0,125.40 – 0,1.18 = 11,4 (g) ⇒ Đáp án D Nhận xét: ở bài này các bạn thường mắc sai lầm do nhầm lẫn về tỉ lệ phản ứng ở phản ứng số 2 dẫn đến chọn đáp án B. Do tyr có thêm một gốc OH phenol nên gốc này sẽ tác dụng với NaOH tạo muối dẫn đến tỉ lệ phản ứng 1:2. Để làm tốt những bài tập dạng này các bạn nên học thuộc công thức của những amino axit đặc biệt với tính chất đặc biệt và khối lượng của nó:  Glu: 2 gốc cacboxyl, 1 gốc amin, M= 147 (g)  Tyr: 1 gốc cacboxyl, 1 gốc amin, có thêm một gốc OH phenol. M= 181 (g)  Lys: 1 gốc cacboxyl, 2 gốc amin, M= 146 (g) Câu 7: Hỗn hợp X gồm C H OH, C H NH . Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 49,9 gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 31,6 B. 28 C. 18,7 D. 65,6 Lời giải: Cách giải sai: n = 0,2 mol n = 0,5 (mol) Ta có: n = n = 0,5 (mol) Cách giải sai lầm: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m+ m + m = m ấ ắ + m ⇔ m + 0,2.36,5 + 0,5.40 = 49,9 + 0,5.18 ⇔ m = 31,6 g ⇒ Đáp án A Nhận xét: cách giải này vận dụng phương pháp giải nhanh rất hiệu quả: bảo toàn khối lượng. Tuy nhiên do quá “nóng vội” nên đã dẫn đến sai lầm. Nếu đọc kĩ và bóc tách từng từ của giả thiết ta sẽ thấy cách giải đúng phải là như sau: m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl ⇒ = 0,2 ( ) Giả sử số mol phenol là x (mol). Ta có: = + = 0,2 + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: + + = ấ ắ + ⇔ 94 + 0,2.93 + 0,2.36,5 + 0,5.40 = 49,9 + 0,2 + . 18 ⇔ = 0,1 ⇔ = 94 + 93.0,2 = 28 ⇒ Đáp án B www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 4 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Bài 8: X là một nhóm amino axit có 1 nhóm amin và 2 nhóm cacboxyl. Cho X tác dụng với 150ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y. sau đó cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cô cạn thu được 35,25 gam chất rắn khan. CTPT của X là: A.C H O N B. C H O N C. C H O N D. C H O N Lời giải: Giả sử amino axit là NH R(COOH) n = 0,3 (mol) n = 0,5 (mol) HCl + NaOH → NaCl + H O 0,3 0,3 NH R(COOH) + 2NaOH → NH R(COONa) + 2H O 0,1 0,5-0,3 Vì phản ứng vừa đủ nên ta có = = 0,5 (mol) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: + + = 35,25 ⇔ = 35,25 – 0,3.36,5 – 0,5.40 + 0,5.18 = 13,3 (g) 13,3 ⇒ M= = 133 (g) 0,1 ⇒ Đáp án B Nhận xét: Đối với dạng toán này rất nhiều bạn sẽ định hình cách giải: cho aminoaxit tác dụng với HCl sau đó lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH. Nhưng sản phẩm chứa những chất nào? Sản phẩm có thể chứa: muối clorua của aminoaxit và HCl dư hoặc aminoaxit dư hoặc cả HCl và aminoaxit dư. Lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH phải viết bao nhiêu phương trình phản ứng? Vậy nên ta quy về dạng 2 axit ban đầu cho dễ xử lý. Bài 9: Cho 0,02 mol amino axit M chứa một nhóm − phản ứng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu được hỗn hợp X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó cô cạn dung dịch tạo thành 5,975 g muối khan. Biết M có chứa vòng benzen. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là: A.2 B.3 C.4 D.5 Lời giải: = 0,03 (mol) = 0,07 (mol) 0,07 − 0,03 Số nhóm chức tác dụng được với NaOH trong M là: = 2 0,02 Số mol nước sau phản ứng: = = 0,07 (mol) Bảo toàn khối lượng ta có: m = m ố + m ướ - m - m ⇔m = 5,975 + 0,07.18 – 0,03.36,5 – 0,07.40 3,34 ⇔ m = 3,34 ⇒ M = = 167 (g) 0,02 Trường hợp M có 2 nhóm cacboxyl: không có công thức nào thỏa mãn do trong M còn có vòng benzene nên khối lượng tối thiểu của M trong trường hợp này lớn hơn 167 rất nhiều Trường hợp M có 1 nhóm cacboxyl và 1 gốc OH phenol, ta có công thức sau thỏa mãn: − − ( )− ứng với công thức này có 3 đồng phân cấu tạo ⇒ đáp án B Nhận xét: bài toán này nhìn qua rất đơn giản, sử dụng các công thức quen thuộc, tuy nhiên nhiều bạn vẫn sẽ mắc sai lầm dẫn đến không ra kết quả. Lý do chỉ để nhóm -COOH tác dụng với NaOH mà quên mất nhóm chức -OH phenol cũng có khả năng này. III. Bài tập tự luyện Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là: www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 5 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG A. 66,81%. B. 35,08%. C. 50,17%. D. 33,48%. Câu 2: A là một α- aminoaxit mạch thẳng, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào kháC. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. CTCT của A là A. HOOC − CH − CH(NH ) − COOH B. HOOC − CH − CH − CH(NH ) − COOH C. HOOC − (CH ) − CH(NH ) − COOH D. H N − CH − CH − CH(NH ) − COOH Câu 3: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (H N) R COOH và H NR (COOH) có số mol bằng nhau, tác dụn với 550ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch Y thì: A. HCl và amino axit vừa đủ B. HCl dư 0,1 mol C. HCl dư 0,3 mol D. HCl dư 0,25 mol Câu 5: Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng dung dịch H SO loãng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của hai amin là: A. C H N và C H N B. CH N và C H N C. C H N và C H N D. C H N và C H N Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Lấy toàn bộ sản phẩm tạo ra cho tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,05 gam chất rắn khan. Công thức thu gọn của A là A. H NCH COOH B. (H N) C H COOH C. (H N) C H COOH D. (H N) C H COOH Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đơn chức. Lấy 32,1 g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịch vào đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1,5 lít dung dịch 1M. Nồng độ ban đầu của là: A. 1 M B. 2 M C. 3,2 M D. 4 M Câu 8: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dich Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 6,61g B.11,745g C. 3,305g D. 1,75g Câu 9: Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lit khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chât trong hỗn hợp lần lượt là: A. 4,6g; 9,4g va 9,3g B. 9,4g; 4,6 g va 9,3g C. 6,2g; 9,1g va 8 g D. 9,3g; 4,6g va 9,4g. Câu 10: 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối . A có khối lượng phân tử là : A. 89 B. 103 C. 117 D. 147 Câu 11: α-aminoaxit X chứa một nhóm − . Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. B. ( ) C. D. ( ) Câu 12: Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dăy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên. Công thức phân tử của hai amin là: A. và B. và C. và D. và Câu 13: Cho 20 hỗn hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5 th ba amin có Công thức phân tử là: www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 6 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG A. , và B. , và C. , và D. Tất cả đều sai. Câu 14: Cho m g anilin tác dụng với dd HCl đặc dư, cô cạn dung dịch sau pứ thu được 15,54 g muối khan. Hiệu suất pứ đạt 80% . m có giá trị là : A.13,95g B.8,928g C.11,16g D.12,5g Câu 15: Cho 4,41 g một amino axit X tác dụng với dd NaOH dư thu được 5,73 g muối . Mặt khác cũng lượng X trên nếu cho tác dụng với HCl dư thu được 5,505 g muối clorua . Công thức cấu tạo của X là: A. − − ( )− B.CH3 – CH(NH2) – COOH C. − − ( )− − D. Cả A và C Câu 16: Cho 12,55 gam muối ( ) tác dụng với 200 ml dung dịch ( ) 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác Câu 17: Cho 12,475 g muối gồm và tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là : A. 28,225 g B. 45,664 g C. 65,469 g D. Kết quả khác Câu 18: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm và ( ) tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 19: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm ( và ( ) ) tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là: A. 55,83% và 44,17% B. 53,58% và 46,42% C. 58,53% và 41,47% D. 52,59% và 47,41% Câu 20: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. . B. . C. . D. Đáp án bài tập tự luyện 1C 2B 3C 4B 5C 6B 7B 8A 9A 10D 11D 12B 13B 14A 15D 16D 17A 18A 19A 20D Lời giải chi tiết Câu 1: Đáp án C Trước tiên cần xác định rõ: Glu phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2, phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Ngược lại Lys phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. Giả sử x là số mol của Glu, y là số mol của Lys. = V (mol) = V (mol) Dựa vào thí nghiệm thứ nhất ta có: x + 2y = V (1) Dựa vào thí nghiệm thứ hai suy ra: 2x + y = V (2) 147 ừ (1) à (2) ⇒ = ⇒ ỉ ệ ∶ = 1: 1 ⇒ % = .100% = 50,17% 147 + 146 Câu 2: Đáp án B = 0,1 = ⇒ ó1 ℎ − ó ⇒ ạ đá á 18,35 − 0,1.36,5 = = 147 ( ) 0,1 Khi giải trắc nghiệm thử khối lượng mol chỉ thấy đáp án B thỏa mãn. Phương pháp dành cho trình bày bài tự luận: Ở thí nghiệm 2: = 0,15 ( ) 28,65 − 22,05 ố ℎ − ó à: = 0,3 ( ) 23 − 1 ⇒ A có 2 gốc –COOH; 1 gốc − và = 147 ( )⇒ A là: − − − ( )− Câu 3: Đáp án C = 0,22 = 0,42 ( ) www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 7 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: + + = ấ ắ + ⇔ + 0,22.36,5 + 0,42.40 = 34,37 + 0,42.18 ⇔ = 17,1 ( ) Câu 4: Đáp án B + ⟶ (1) 0,55 ⟶ 0,55 − + ⟶− + 0,45 ⟵ (1 − 0,55) Theo giả thiết, hai amino axit có số mol bằng nhau. Mặt khác, cấu tạo của hai amino axit có tổng số nhóm – bằng tổng số nhóm –COOH nên suy ra = = 0,45 Vậy = = 0,45 ⇒ = 0,55 − 0,45 = 0,1 ả ứ ư Câu 5: Đáp án C Giả sử khối lượng mol trung bình của 2 amin trong giả thiết là (g) và số mol của chúng là x (mol) = 0,5 ⇒ = . Từ giả thiết suy ra: = ⇔ 98.0,5. = . ⇔ = 49 ⇒ 2 amin đó là: và Câu 6: Đáp án B = 0,02 = 0,035 ( ) = 2 ⇒ ó2 ℎ − ó Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch thu được chứa các chất tan: : 0,02 ố ủ ớ : 0,01 ư: 0,005 Từ đó thiết lập phương trình: + = 3,05 ố + ⇔ 0,02.58,5 + + 0,005.40 = 3,05 ố ⇔ ố = 1,68 ⇔ ố = 168 ( ) ⇒ ô ℎ ủ ứ ố à: ( ) Câu 7: Đáp án B = 1,5 = 0,3 Cách giải sai: Phản ứng xảy ra theo phương trình sau: 3 + + ⟶3 ố + ( ) + ⟶ ↓ 1,5 ừ đó ố ( ) = 0,3 + = 0,8 ( ) 3 0,8 ⇒ ồ độ a đầ ủ à: = 3,2 ( ) 0,25 Cách giải đúng: sẽ phản ứng hết với các ion trong dung dịch chứ không chỉ nguyên Cl trong dung dịch FeCl dư. Vì vậy ta có: 1,5 0,5 n = n = 1,5 mol ⇒ n = = 0,5 mol ⇒ C = = 2 (M) 3 0,25 Nhận xét: lại một bài toán nữa sử dụng cách đánh lạc hướng khi cho chúng ta tìm được số mol FeCl phản ứng rồi từ đó đưa ta vào bẫy. Câu 8: Đáp án A = 0,06 Giả sử x và y lần lượt là số mol phenol và anilin. 2 chất này đều phản ứng với nước Brom theo tỉ lệ 1:3 suy ra ta có hệ sau: www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 8 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Câu 9: Đáp án A ễ à 3 + 3 = 0,06 ⇔ 94 + 93 = 1,87 í ℎ đượ = 0,01 = 0,01 ⇔ = 0,01.331 + 0,01.330 = 6,61 ( ) = = 0,1 ( ) = 0,1.2 − 0,1 = 0,1 23,3 − 0,1.94 − 0,1.46 = = 0,1 ( 93 ℎ ℎ : Câu 10: Đáp án D = 0,01 1,835 = − 36,5 = 147 ( ) 0,01 Câu 11: Đáp án D 13,95 − 10,3 10,3 = = = 0,1 ⇒ = = 103 ( ) ⇒ 36,5 0,1 Câu 12: Đáp án B = 0,2 ⇒ = 0,2.3 = 0,6 21,4 ⇒ = = 35,667 ⇒ à 0,6 Câu 13: Đáp án B 31,68 − 20 = = 0,32 ( ) 36,5 ⇒ Số mol của từng chất trong hỗn hợp như sau: 0,02; 0,2; 0,1 Thử các đáp án chỉ thấy đáp án B thỏa mãn khối lượng hỗn hợp đủ 20 g Câu 14: Đáp án A ế ℎ ứ ả ả ⇒ ℎà = à ố ℎ ℎ ượ ì ố = ℎ ℎ ỗ ợ 19,425 = 0,15 129,5 ) ( ℎ à: ả ⇔ = 9,4 ( ) = 4,6 ( ) = 9,3 ( ) ⇔ ) 15,54 . 100 = 19,425 ( ) 80 = 13,95 ( ) = 0,06 = 0,03 ⇒ X có 2 nhóm cacboxyl và một nhóm amin trong phân tử 4,41 = = 147 ⇒ ả à đề ℎ ỏ ã 0,03 Câu 16: Đáp án D = 0,1 = 0,2 ( ) Sau khi phản ứng các chất thu được trong hỗn hợp chất rắn là: ( ( ) ) : 0,1 ( ) : 0,05 ⇔ = 50,25 ( ) : 0,05 ( ) Câu 17: Đáp án A Gọi x và y lần lượt là số mol của và . Ta có hệ sau: 2 + 2 = 0,25 = 0,1 ⇔ = 0,025 97 + 111 = 12,475 ⇒ = 0,1.138 + 0,025.152 + 0,125.85 = 28,225 ( ) Câu 18: Đáp án A Vì 2 chất trong hỗn hợp có cùng công thức phân tử nên số mol hỗn hợp là: 13,35 = = 0,15 ( ) 89 Ta có: = ⇔ = 0,25 − 0,15 = 0,1 ⇒ = 100 ( ) ỗ ợ + Câu 19: Đáp án A Tương tự công thức câu 18 ta thu được: ỗ ợ = 0,25 Gọi x và y lần lượt là số mol của và ( ) . Ta có hệ sau: Câu 15: Đáp án D www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 9 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG + = 0,25 ⇔ 75 + 89 = 20,15 Câu 20: Đáp án D 19,4 − 15 = = 0,2 23 − 1 15 ⇔ = = 75 ( ) ⇔ 0,2 = 0,15 ( = 0,1 www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa )⇔ % % = 55,83% = 44,17% 10 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG BÀI TOÁN VỀ ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ CHỨA NITƠ I.Kiến thức và phương pháp giải Trong dạng này, bắt buộc phải nhớ được cách viết công thức phân tử của từng loại chất. ví dụ như: amin no đơn chức mạch hở sẽ có công thức ; amino axit no đơn chức mạch hở có công thức Công thức tổng quát nhất được biểu diễn sau đây C H O N [với y = 2x+ 2+ t-(π+ v)] Phương trình cháy tổng quát: + →x + + Một số công thức hay dùng (dễ dàng suy ra được từ phương trình cháy): - Khi đốt amin no, đơn chức, mạch hở: n = , Khi đốt amino axit no, chứa 1 gốc – COOH và 1 gốc − NH : n = , - Các công thức khác các bạn hoàn toàn có thể tự suy dựa vào phương trình cháy. Với những dạng bài đốt peptit, chúng ta nên thực hiện qua những bước cơ bản sau: - B1: dựa vào giả thiết tìm công thức của amino axit thành phần - B2: thiết lập rõ ràng công thức phân tử của các peptit cần tính toán, tìm khối lượng phân tử (công đoạn này rất hay bị các bạn lược bỏ tuy nhiên nó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tính toán chính xác, nhanh gọn ) - B3: tính toán theo câu hỏi. (thường sẽ tính khối lượng sản phẩm cháy, hoặc khối lượng oxi cần đốt cháy,…..) Chú ý: với những dạng đốt cháy, người ta thường sử dụng không khí làm chất đốt. do vậy lượng nitơ sau phản ứng không chỉ có nitơ trong hợp chất hữu cơ mà còn nitơ trong 80% lượng không khí dùng để đốt. Với mỗi hợp chất: amin, aminoaxit, peptit sẽ có những phương pháp giải bài tập đốt cháy khác nhau: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, tìm số nguyên tử C trung bình,…. Cụ thể sẽ được phân tích trong các ví dụ sau đây. II. Ví dụ minh họa Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 1,568 lít (đktc) và 1,8 gam . Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc 2 của hai amin đó là: A. 6 B. 4 C.3 D.5 (Trích Đề thi thử THPT Chu Văn An lần 1, 2014) Lời giải: n = 0,07 (mol) n = 0,1 (mol) Giả sử công thức chung của 2 amin no cần tìm là C H N 6n + 3 2n + 3 1 Phương trình cháy: C H N + O → nCO + H O + N 4 2 2 2n + 3 0,07 Tỉ lệ số mol: n : n = n∶ = ⇔ n = 3,5 2 0,1 ⇒ 2 amin có công thức phân tử là C H N và C H N. Ứng với C H N có 1 công thức amin bậc 2. Ứng với C H N có 3 công thức amin bậc 2. Vậy suy ra đáp án B. Nhận xét: Bài toán trên là điển hình và cơ bản của dạng đốt cháy amin. Vận dụng phương trình cháy cùng với phương pháp tìm số nguyên tử C trung bình – phương pháp được sử dụng rất nhiều trong tìm công thức. Bài toán đơn giản nhưng nhiều bạn có thể vẫn sai lầm do không cẩn thận đọc kĩ cụm từ “đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc 2” Bài 2: Hỗn hợp khí X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được 0,45 mol CO , 0,375 mol H O và N . Công thức của Y và Z lần lượt là: A.C H N và C H B.C H N và C H C.C H N và C H D.C H N và C H (Trích Đề thi thử THPT chuyên LTV Đồng Nai, lần 2 năm 2014) Lời giải: 0,45 Quan sát nhanh dễ thấy số nguyên tử C trung bình của Y và Z là: = 2,25 ⇒ loại đáp án B và C 0,2 Giả sử công thức của amin no cần tìm là C H N www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 11 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG 6n + 3 2n + 3 1 O → nCO + H O + N (1) 4 2 2 Nhìn vào phương trình (1), xét riêng ở phương trình này, ta có: 3 ( )− ( ) = ⇔ = (∗) ( ) − 3 2 2 n ( )− n ( ) Ankin có công thức C H , sử dụng công thức n = = n ( ) − n ( ) (∗∗) π+ v− 1 Ta có: ( )+ ( ) = 0,45 ( )+ ( ) = 0,375 3 Trừ từng vế của (∗∗) cho (∗) có n − n = 0,45 – 0,375 = 0,075 (mol) 2 Mặt khác theo giả thiết: + = 0,2 n = 0,15 n= 3 Suy ra: (mol) ⇒ ⇒ Đáp án A n = 0,05 m= 2 Nhận xét: mặc dù “ngoại hình” vẫn “đội lốt” dạng đốt cháy amin đơn giản, tuy nhiên kết hợp với ankin làm thay đổi hoàn toàn cục diện ở bài toán này. Chúng ta không thể máy móc những cách giải thông thường mà phải kết hợp các công thức để lập được hệ phương trình dần dần làm sáng tỏ bài toán. Phương pháp này có thể gọi là “chia để trị”. Lúc đầu ta chia ra để tìm mối liên hệ độc lập giữa và của từng chất rồi tìm cách thống nhất chúng lại với nhau nhằm sử dụng giả thiết một cách tối ưu nhất. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích , còn lại là ) vừa đủ thu được 0,08 mol , 0,1 mol và 0,54 mol . Khẳng định nào sau đây đúng? A.Số nguyên tử H trong X là 7 B.Giữa các phân tử X không có liên kết hidro liên phân tử C.X không phản ứng với D.Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. (Trích Đề thi thử THPT chuyên ĐH Vinh lần 1, 2014) Lời giải: Giả sử công thức của amin cần tìm là 6n + 3 − 2k 2n + 3 − 2k 1 Phương trình cháy: C H N + O → nCO + H O + N (1) 4 2 2 2n + 3 − 2k 0,08 Tỉ lệ số mol: n : n = n: = ⇔ n + 4k = 6 2 0,1 2n + n Số mol O phản ứng = = 0,13 (mol) 2 ⇒ Số mol sinh ra từ amin = 0,54 – 0,13.4 = 0,02 (mol) 0,08 ⇒ Số nguyên tử C: n = = 2⇒k= 1 0,02.2 Vậy amin thỏa mãn đề bài là C H N. Công thức cấu tạo của chất là CH = CH − NH ⇒ Đáp án D Nhận xét: Vẫn là dạng bài đốt cháy amin nhưng bài toán này phức tạp hơn hẳn bài số 1 do amin của giả thiết chưa biết có no hay không. Không chỉ có một ẩn là số nguyên tử C mà còn thêm một ẩn là số liên kết π làm tăng độ khó. Dùng phương pháp bảo toàn số mol oxi như lời giải là phương án tối ưu nhất, ngoài ra nếu như trong quá trình kiểm tra mà không biết công thức này, các bạn vẫn có thể tìm được công thức bằng cách biện luận: Do n+ 4k= 6 nên chỉ có 2 trường hợp là k= 0 hoặc k= 1. Thay ngược lại giả thiết vẫn thấy k= 0 không thỏa mãn và nhận k= 1 ra được kết quả đúng. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích , còn lại là ) vừa đủ thu được , và 3,875 mol . Mặt khác cho 11,25 gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là: A.trimetylamin B.etylamin C.đimetylamin D.N-metyletanamin (Trích Đề thi thử trường THPT chuyên ĐH Vinh lần 2, 2014) Lời giải: giả sử công thức chung của 2 amin cần tìm là Phương trình cháy: C H N + www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 12 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Gọi x là số mol sinh ra từ amin. Ta có: 6 + 3 2 + 3 1 ℎ ươ ì ℎℎ : á + → + + 4 2 2 6 + 3 2 . 2 6n + 3 N = x + 4. . x = 3,875 ⇔ x. (12n + 7) = 3,875 (1) 2 Dựa vào khối lượng của X, ta có: 2x.(14n + 17) = 11,25 (2) Chia từng vế của (2) cho (1), giải phương trình suy ra n= 2 , x= 0,125 Theo giải thiết, 11,25 gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N có thể tích bé hơn 2 2 lít (ở đktc) nên số mol amin bậc 1 nhỏ hơn ≈ 0,089 (mol) (∗) 22.4 Trường hợp 1: C H N và CH N. Ta có: n = n = x = 0,125 (mol) ⇒ loại do không thỏa mãn điều kiện (*) vì CH N hiển nhiên là amin bậc 1 Trường hợp 2: Cả 2 amin đều có công thức phân tử là C H N. Khi đó 2 amin lần lượt là CH CH NH và CH NHCH . Trường hợp này có thể thỏa mãn khi số mol của CH CH NH thỏa mãn điều kiện (*). Vậy đáp án thỏa mãn là đáp án C. Nhận xét: Các kỹ năng cần có để giải loại bài toán này: - Sử dụng phương trình cháy và các công thức về amin, bảo toàn số mol, bảo toàn khối lượng,….linh hoạt, nhuần nhuyễn. - Sử dụng triệt để giả thiết. Nhiều bạn sẽ mắc sai lầm nếu không dùng điều kiện (*) dẫn đến đáp án sai - Nắm vững lý thuyết về độ mạnh yếu của lực bazơ. Nếu không vẫn có thể chọn đáp án sai dù đã giải đúng ra công thức của cả 2 chất. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít (đktc), 23,4 gam . Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là: A.10,95 B.7,3 C.6,57 D.4,38 (Trích Đề thi thử trường THPT chuyên LTT Cần Thơ lần 1, 2014) Lời giải: = 1,2 (mol) = 1,3 (mol) Quan sát thấy > mà khi đốt axit cacboxylic no,đơn chức, mạch hở sẽ thu được = nên chắc chắn Y là amino axit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl. Y có công thức tổng quát C H O N 2n + 1 1 Phương trình cháy: C H O N nCO + H O + N 2 2 n − n Dễ dàng suy ra công thức tính: n = = 0,2 (mol) 1 2 0,5 mol X → 0,2 mol Y 0,45 mol X → 0,18 mol Y ⇒ n = 0,18 ⇒ m= 6,57 (g) ⇒ Đáp án C Nhận xét: so với bản gốc, đáp án đã được chúng tôi chỉnh sửa đôi chút để có thể khai thác được nhiều sai lầm hơn. Thực tế là rất nhiều bạn khi tìm ra số mol của amino axit là 0,2 (mol) quá vui mừng dẫn đến nóng vội lấy ngay đó là số mol HCl ngay và dễ dàng chọn nhầm đáp số 7,3 (g). Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và − NH trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,97 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,97 gam hỗn hợp X cần 3,528 lít O (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO , H O và N ) vào nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m là: A. 7,97 gam. B. 14 gam. C. 13 gam. D. 8,59 gam. (Trích Đề thi trường THPT Nguyễn Khuyến lần 6, 2014) Lời giải: n = 0,03 (mol) n = 0,1575 (mol) www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 13 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Ta có: n = n = 0,03 (mol) ⇒ n = 0,015 (mol) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: m = m + m - m = 3,97 + 0,1575.32 – 0,015.28 = 8,59 (g) ⇒ Đáp án D Nhận xét: Đề bài này mới đầu đọc ta sẽ bị đoạn “tỉ lệ mO : mN = 80 : 21’’ làm phân tâm. Tuy nhiên nếu tỉnh táo sẽ thấy ngay bài toán chỉ sử dụng định luật bảo toàn khối lượng hết sức đơn giản và gọn gàng. Bắt đầu từ năm 2014 khá nhiều trường đã ra đề thi thử với một số câu sử dụng chiêu “đánh lạc hướng”. Lời khuyên dành cho các bạn là nên bình tĩnh đọc hết đề bài và xâu chuỗi những dữ liệu cần thiết! (cũng không nên tóm lược quá mà coi thường những dữ liệu mấu chốt) Bài 7: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứ một nhóm –COOH và một nhóm − NH . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO và H O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là: A.C H N O B. C H N O C. C H N O D. C H N O (Trích Đề thi thử trường THPT Chu Văn An lần 1 năm 2014) Lời giải: Giả sử aminoaxit tạo nên X là C H O N ⇒ X: C H O N n = 0,1.3n ⇒ n = 0,5.0,1. (6n − 1) m + m = 54,9 ⇔ 44.0,3n + 18.0,05.(6n-1) = 54,9 ⇔ n= 3 Thay vào công thức tổng quát C H O N ⇒ Đáp án A Bài 8: Tripeptit mạch hở X là tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm − NH . Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO , H O và N trong đó tổng khối lượng CO , H O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O là: A.4,5 B.9 C.10,5 D.5,25 Lời giải: Giả sử aminoaxit tạo nên X là C H O N ⇒ X: C H O N và Y: C H O N n = 0,2.3n ⇒ n = 0,5.0,2. (6n − 1) m + m = 54,9 ⇔ 44.0,6n + 18.0,1.(6n-1) = 109,8 ⇔ n= 3 n = 3,6 Thay vào công thức của Y thu được: C H O N . Khi đốt 0,3 mol Y, ta có: (mol) n = 3,3 2n + n − n ( 2.3,6 + 3,3 − 0,3.5 ) Số mol oxi cần dùng là: n = = = 4,5 (mol) 2 2 ⇒Đáp án A Nhận xét: vẫn là dạng toán với những giả thiết giống như bài số 7, tuy nhiên ở bài 8 này, câu hỏi khác đi đã gây ra kha khá khó khăn cho một số bạn dẫn đến sai lầm trong cách tính oxi cần dùng. Nếu không viết hẳn công thức phân tử của Y, các bạn rất hay dùng công thức bảo toàn : = mà quên mất rằng có Oxi trong Y nên chọn đáp án D thay vì đáp án đúng. Bài 9: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm − NH . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO , H O và N có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là A. 98,9 gam. B. 94,5 gam. C. 87,3 gam. D. 107,1 gam. (Trích Đề thi HSG tỉnh Thái Bình năm 2014) Lời giải: giả sử amino axit thành phần của X và Y là C H O N ⇒ X: C H O N n = 0,1.3n n = 0,5.0,1. (6n − 1) ⇒ 40,5 = 44.0,3n + 18.0,05. (6n − 1) + 0,15.28 ⇔ n = 2 ⇒ n = 0,1.3.0,5 ⇒ amino axit đó là Glyxin: CH NH COOH. Y: C H O N có M= 360 Hexapeptit có 5 liên kết peptit và một đầu –COOH tự do có khả năng tác dụng với NaOH và khi phản ứng chỉ có đầu –COOH tạo ra nước ⇒ n = 0,15.6.1,2 = 1,08 (mol) www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 14 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Theo bảo toàn khối lượng ta có: m ấ ắ = m + m − m = 0,15.360 + 1,08.40– 0,15.18 = 94,5 (g)⇒ Đáp án B Nhận xét: bài toán này không chỉ vận dụng các kĩ năng với dạng đốt cháy mà còn vận dụng cả kiến thức về thủy phân peptit. Bước quan trọng nhất có lẽ là thiết lập được công thức tổng quát của các loại peptit cũng như tìm ra amino axit thành phần. Quan sát lời giải bạn sẽ thấy rõ trình tự 3 bước như đề cập ở phần lý thuyết cũng như lợi ích của việc thiết lập công thức rõ ràng của từng chất. Điều này giúp bạn tránh những nhầm lẫn đáng tiếc về: khối lượng mol, tỉ lệ phản ứng,….làm mất thời gian khi thi và tệ hơn là sai đáp án! Bài 10: Aminoaxit Y công thức có dạng ( ) Lấy một lượng axit aminoaxetic ( X ) và 3,104 gam Y. Biết X và Y có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng X và Y trên, thể tích cần dùng để đốt cháy Y nhiều hơn X là 1,344 lít ở (đktc). CTCT thu gọn của Y là: A. B. C. ( ) D. ( ) Lời giải: Đặt Y: : k (mol) và X: : k (mol) 1 + + − → + + 4 2 2 2 9 5 1 + →2 + + 4 2 2 5 2 1,344 3,104 ⇒ 2+ − + = + − ( ớ = ) 4 2 22,4 4 2 12 + + 16 + 14 Thay vào, giản ước, rút gọn thu được: 3,104 9− 4 − + 2 = − 0,06 ⇔ 596 + 179 − 628 − 1956 = 0 12 + + 16 + 14 4 Từ đây suy ra ⋮ 4, vì vậy thấy rõ chỉ có đáp án C thỏa mãn. Nhận xét: đến phương trình cuối gần như đã đâm vào ngõ cụt tuy nhiên như đã nói ở trên, nếu cái khó ở trên tạo cơ hội cho bất đẳng thức lên ngôi thì ở lần này số học và những kiến thức sơ cấp về chia hết lại mở ra một lối đi mới. Một vài ý kiến cho rằng bằng toán này không chặt chẽ vì không thể tìm được kết quả chính xác nếu không dựa vào đáp án. Tuy nhiên không thể phủ nhận nó sử dụng và kết hợp rất “đẹp” các kĩ năng đơn giản của cả toán và hóa học. Bài 11: Hỗn hợp X gồm đimetyl amin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc, dư thì còn lại 250 ml khí (Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là? A. CH và C H B. C H và C H C. C H và C H D. C H và C H Lời giải: Giả sử công thức trung bình của hai hidrocacbon cần tìm là C H k∈N Giả sử có x mol C H N và y mol C H . Từ đề bài suy ra có: V = 250 ml và V = 300 ml x 2x + + ny 250 n 2 Ta có tỷ lệ: = = = 2,5 ⇒ n = 2,5 n x+ y 100 Do 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nên các hidrocacbon này có 2 C và 3 C. Lại có: 7 x + n + 1 − k y 300 n 1 x = 2 = = 3 ⇒ x + n − 2 − k y = 0 ⇒ 0,5 − k = − < 0 ⇒ k > 0,5 n x+ y 100 2 y Từ đó kết luận 2 hidrocacbon cần tìm là anken: C H và C H ⇒ Đáp án C Nhận xét: mấu chốt quan trọng nhất của bài toán này đó là tìm ra = 2,5 bằng một phép tính tương tự như tính số nguyên tử C trung bình, nhưng lại sử dụng đồng thời 1 lần cho cả 2 nguyên cố C và N. Chính điều này làm nhiều bạn không nghĩ tới và không tìm ra chìa khóa cho bài toán này. www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 15 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG Tuy nhiên đây là một bài toán trắc nghiệm nên chúng ta vẫn có những lối đi tắt không sử dụng cách giải chính thống trên mà dựa vào từ đáp án. Cụ thể ta tìm được số nguyên tử H trung bình là 6. Mặt khác đimetylamin có 7 nguyên tử H trong phân tử vì vậy nên một trong 2 hidrocacbon phải có ít nhất 1 chất có ít hơn 6 nguyên tử C trong phân tử. Do đó ta loại ngay được đáp án B và D. Lại thêm chỉ có đimetylamin đốt cháy cho ra với 4 > 4 . ó ạ ℎ ℎ ỗ ợ ạ > = 2 ⇒ ạ ℎ đá á ê 5 Bài toán này thuộc dạng hỗn hợp, phương pháp chủ yếu là sử dụng kỹ năng tìm các trị số trung bình. Điểm khó của bài toán là hỗn hợp được sử dụng chứa nhiều hợp chất ở các nhóm khác nhau. Từ đó mở ra nhiều lối đi cho cả các bạn muốn áp dụng kĩ năng giải chính thống hoặc kỹ năng giải trắc nghiệm nhanh. III. Bài tập tự luyện Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm − NH và một nhóm –COOH cần 58,8 lít O (đktc) thu được 2,2 mol CO và 1,85 mol H O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m lần lượt là: A. 8 và 92,9 gam B. 8 và 96,9gam C. 9 và 92,9 gam D. 9 và 96,9 gam Câu 2: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm − NH .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O thu đươc sản phẩm gồm CO , H O, N . Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A. H NCH COOH B. H NC H COOH C. H NCOOH D. H NC H COOH Câu 3: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử cacbon. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273 C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO và 4,48 lít N (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH NH và 0,1 mol CH (NH ) . B. 0,1 mol CH CH NH và 0,2 mol H NCH CH NH . C. 0,2 mol CH CH NH và 0,1 mol H NCH NHCH . D. 0,2 mol CH CH NH và 0,1 mol H NCH CH NH . Câu 4: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm − NH và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO và H O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40 B. 80 C. 60 D. 30 Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là: A.C H và C H B. C H và C H C. CH và C H D. C H và C H Câu 6: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (M < M ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O sinh ra 11,2 lít CO (các thể tích đều đo ở đktc). Công thức của Y là: A. CH NH B. CH CH CH NH C. C H NH D. CH CH NHCH Câu 7: Hỗn hợp X gồm HOCH CH = CHCH OH, C H COOH, C H (NH ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vài dung dịch Ca(OH) thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 5,4 C. 8,8 D. 7,2 Câu 8: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H NC H COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO , H O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 16 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG A. 29,55 B. 17,73 C. 23,64 D. 11,82 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm H N − R − (COOH) , C H COOH, thu được 0,6 mol CO và 0,675 mol H O. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 0,08 C. 0,1 D. 0,15 Câu 10: Tripeptit mạch hở và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm − NH . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phầm gồm CO , H O, N trong đó tổng khối lượng CO , H O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần số mol O là: A.1,875 B. 1,8 C. 2,8 D. 3,375 Câu 11: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm − NH . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng oxi dư vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO , H O, N có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 g B. 9,99 g C. 107,1 g D. 94,5 g Câu 12: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp P gồm hợp chất X và Y (phân tử đều có C,H,O,N) thì thu được 0,25 mol và 0,0625 mol . Vậy X và Y là 2 chất nào dưới đây ? A. glixin và axit glutamic B. glixin và − ( )− C. glixin và − ( )− D. glixin và alanin. Câu 13: Một hỗn hợp gồm amin đơn chức X và theo tỉ lệ mol 2:9. Bật tia lửa điện để phản ứng đốt cháy xảy ra hoàn toàn, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc dư thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với là 15,2. X là: A. B. C. D. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g và 12,6g và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là: A. B. C. D. Câu 15: Xác định thể tích (đktc) cần để đốt cháy hết 29,5 g hỗn hợp X gồm ( ( ) và ( ) ). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 70,9 g. A. 44,24 (l) B. 42,82 (l) C. 12,25 (l) D. 31,92 (l) Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam , 8,4 lit (đktc) và 1,4 lit . Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol , 0,99g và 336 ml (đktc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1 . X có công thức là: A. − ( ) B. ( ) C. − − ( ) D. − ( ) Câu 18: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol và 0,5 mol . Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước . X là A. − = − B. = ( )− C. = − D. = − − Câu 19: G là một -aminoaxit no chứa một nhóm amin và một nhóm cacboxyl. Từ m gam X có thể điều chế được gam đipeptit A hoặc 0,5 gam tripeptit B. Đốt cháy hoàn toàn gam A thu được 5,4 gam . Đốt cháy gam B thu được 9,9 gam . Giá trị của m là: A. 4,45 B. 11,25 C. 3,75 D. 13,35 Câu 20: Một tripeptit được tạo thành từ một aminoaxit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl và một nhóm amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol thu được các sản phẩm gồm , và . Vậy X có số nguyên tử C trong phân tử là: A. 6 B. 9 C. 12 D. 15 Đáp án bài tập tự luyện www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 17 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG 1B 11D 2A 12C 3D 13D 4C 14A 5D 6C 15D 16C Đáp án chi tiết 7C 17A Câu 1: Đáp án B = 2,625 = 1 Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2 + = 2 + ⇔ 2.2,625 + = 2.2,2 + 1,85 ⇔ = 1 ⇒ X có 10 nguyên tử O trong phân tử hay X có 8 liên kết peptit. Phương trình phản ứng: + 9 ⟶ ố + = + − = + + − + − = 2,2.44 + 1,85.18 + 0,45.28 − 2,625.32 + 1.40 − 0,1.18 = 96,9 ( ) Câu 2: Đáp án A Giả sử aminoaxit tạo nên X là ⇒ X: = 0,3.3 Khi đốt cháy 0,3 mol X sẽ tạo ra: = 0,5.0,3. (6 − 1) Bảo toàn nguyên tố O ta sẽ có: 2 + = 2 + ⇔ 2,025.2 + 0,3.4 = 2.0,3.3 + 0,5.0,3. (6 − 1) ⇔ = 2 ⇒ aminoaxit tạo nên X là: Câu 3: Đáp án D = 0,3 = 0,6 cả A và B đều là amin bậc 1 ⇒ loại đáp án C = 2⇒ à đề ó2 ê ử ℎ â ử⇒ ạ đá á 8B 18C 9A 19B 10B 20A = 0,2 Giả sử số mol của A và B lần lượt là x và y (mol). Ta có hệ phương trình sau: + = 0,3 = 0,2 ⇔ (mol) = 0,1 + 2 = 0,2.2 Câu 4: Đáp án C Giả sử aminoaxit tạo nên X là ⇒ X: = 0,15.3 Khi đốt cháy 0,15 mol X sẽ tạo ra: = 0,5.0,15. (6 − 1) Ta có phương trình: + = 82,35 ⇔ 44.0,15.3 + 18.0,5.0,15. 6 − 1 = 82,35 ⇔ = 3⇒ ô ℎ ủ ứ à: Đốt cháy 0,1 mol X sinh ra = 0,6 ⇒ = 0,6 ⇒ = 0,6.100 = 60 Câu 5: Đáp án D Đặt công thức phân tử trung bình của các chất trong X là ̅ ̅ (0< ̅ < 1) Sơ đồ phản ứng: , ̅ ̅ + + 1 ̅ ̅ 2 2 100 → 100 ̅ → 50 → 50 ̅ 100 ̅ + 50 + 50 ̅ = 550 = 6 Theo giả thiết và (1) ta có: ⇒ 100 ̅ + 50 ̅ = 250 2 < ̅ < 2,5 0< ̅< 1 Trong X có đimetylamin ( ) , có nguyên tử H và nguyên tử C www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 18 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG - Với = 6, ta loại được phương án A và B (vì các hidrocacbon và amin đều có số nguyên tử H lớn hơn hoặc bằng 6) - Với 2 < ̅ < 2,5, ta loại được phương án C (vì các hidrocacbon và amin đều có số nguyên tử C nhỏ hoặc bằng 2). Vậy hai hidrocacbon là: và Câu 6: Đáp án C = 0,9375 = 0,5 Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2 = 2 + ⇔ 2.0,9375 = 2.0,5 + ⇔ = 0,875 − ℎ đố ℎ á ℎ ì ó: = ; đố ℎ á đơ ℎ ứ ạ ℎ ở ó: ℎ = 1,5 Như vậy khi đốt cháy hỗn hợp M sẽ thu được: − 0,875 − 0,5 = = = 0,25 1,5 1,5 0,5 ⇒ ℎ < = = 2 0,25 Vậy X là và Y là Câu 7: Đáp án C Ở bài toán này để ý thấy cả 3 chất có một điều đặc biệt là chung khối lượng mol M= 88. Đặt công thức chung của các chất trong X là . Theo giả thiết và áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố Ca và C ta thiết lập được: = 0,1 ( ) = ⇔ = 0,1 ⇔ = 0,1.88 = 8,8 4 = = + 2 ( ) Câu 8: Đáp án B Công thức Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y trong oxi dư thu được: = 0,05. 4 + 4 ⇒ 0,05. 4 + 4 . 44 + 0,5.0,05. 8 + 6 . 18 = 36,3 ⇔ = 2 = 0,5.0,05. 8 + 6 Vậy công thức phân tử của X là: . Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư thu được số mol là: = 0,09 ⇒ ế ủ = 0,09.197 = 17,73 Câu 9: Đáp án A Gọi 2 chất amino axit và axit cacboxylic lần lượt là A và B. B có 1 liên kết đôi nên khi cháy tạo ra sản phẩm cháy thỏa mãn: = . Tuy nhiên khi đốt cháy hỗn hợp lại thu được < vì vậy nên khi đốt cháy A sẽ thu được < . Đặt công thức phân tử của A là: . Với điều kiện ≥ 1; ≥ 0 Xét trường hợp + ≥ 2 sẽ dễ dàng suy ra: > (loại) Suy ra chỉ có trường hợp: = 1; = 0 Khi đó công thức phân tử của A là: . Khi đốt cháy A thì 2 − 2 = Với B thì: = Do đó 0,25 mol ban đầu có: 2.0,675 − 2.0,6 = 0,15 ( ) chất A. ⇒ 0,2 mol hỗn hợp X sẽ chứa 0,12 mol chất A ⇒ = 0,12 Câu 10: Đáp án B Giả sử aminoaxit tạo nên X là ⇒ X: và Y: = 0,1.3 = 0,5.0,1. (6 − 1) ⇔ 0,1.3 . 44 + 0,5.0,1. 6 − 1 . 18 = 36,3 ⇔ = 2 ⇔ ô ℎ ℎ ử ủ ứ â à: . Khi đốt cháy 0,2 mol Y sẽ tạo ra: www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 19 NGUYỄN NGỌC ÁNH TRANG = 0,2.8 = 1,6 = 0,5.14.0,2 = 1,4 Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2 + = 2 + 2.1,6 + 1,4 − 0,2.5 ⇔ = = 1,8 ( 2 Câu 11: Đáp án D Giả sử aminoaxit tạo nên X là ) ⇒ X: và Y: = 3 . 0,1 = 0,5. 6 − 1 . 0,1 Đốt cháy 0,1 mol X thu được: = 0,5.3.0,1 ⇔ 3 . 0,1.44 + 0,5. 6 − 1 . 0,1.18 + 0,5.3.0,1.28 = 40,5 ⇔ = 2 ⇒ ℎ ấ ó ô ℎ ℎ ử à: ứ â Phương trình phản ứng: + 6 ⟶ ố + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: + = ố + ⇔ 0,15.360 + 0,15.6.1,2.40 = ố + 0,15.18 ⇔ = 94,5 ố Câu 12: Đáp án C 0,25 ố ì ℎủ à à: ̅ = = 2,5 0,1 0,0625.2 ố ì ℎủ à à: ̅ = = 1,25 ⇒ ạ đá á à 0,1 Giả sử X có 1 N và có số mol là x. Y có 2N và số mol là y. Ta có hệ: + = 0,1 = 0,075 ⇔ = 0,025 + 2 = 0,125 Thử bộ nghiệm để tìm số C thích hợp chỉ thấy đáp án C thỏa mãn Câu 13: Đáp án D Phân tích: Nhìn vào đáp án thấy có 3 đáp án đều là amin no, 1 amin không no. Vì vậy trong giải nhanh ta hoàn toàn có quyền giả sử đó là amin no để tìm. Nếu không có trường hợp nào thỏa mãn thì amin không no ở đáp án C sẽ là chính xác. Giả sử amin X có công thức: C H N và giả sử có 1 mol X tham gia phản ứng (không mất tính tổng quát theo phương pháp tự chọn lượng chất). Phương trình cháy: 3 3 2n + 3 1 C H N + ( n + )O → nCO + H O+ N 2 4 2 2 Khí thu được sau khi cho phản cháy đi qua NaOH đặc dư chứa: 3 3 n = 4,5 − ( n + ) 2 4 n = 0,5 Mặt khác theo khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí. Sử dụng phương pháp đường chéo dễ dàng suy ra: 3 3 n 3 4,5 − ( 2 n + 4) 3 = ⇒ = ⇔n= 2⇒ C H N n 2 0,5 2 Câu 14: Đáp án A = 0,4 = 0,7( ) Nhận thấy đáp án đều là các amin no đơn chức mạch hở nên ta tính ngay được số mol amin bằng việc áp dụng công thức tính nhanh: www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan