Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ KỸ THUẬT ...

Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ KỸ THUẬT

.PDF
23
61
140

Mô tả:

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ KỸ THUẬT
BỘ TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ KỸ THUẬT MÃ SỐ: 60.52.04.01 ĐỊNH HƯỚNG: - NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG Đã được Hội đồng khoa học và đào tạo thông qua Ngày tháng năm 2014 HÀ NỘI – 2014 2 MỤC LỤC PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1 Mục tiêu đào tạo ................................................................................................................ 1.1 Mục tiêu chung ........................................................................................................... 1.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 2 Thời gian đào tạo ............................................................................................................... 3 Khối lượng kiến thức toàn khoá ......................................................................................... 4 Đối tượng tuyển sinh .......................................................................................................... 5 Bổ sung kiến thức .............................................................................................................. 6 Miễn học phần ................................................................................................................... 7 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ............................................................................... 8 Thang điểm ........................................................................................................................ 9 Nội dung chương trình ....................................................................................................... 9.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ..................................................................................... 9.2 Danh mục học phần .................................................................................................... 9.3 Kế hoạch học tập chuẩn .............................................................................................. 9.4 Mô tả tóm tắt nội dung học phần ................................................................................. PHẦN II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo ........................................................ Đề cương chi tiết các học phần .......................................................................................... PH6010 Vật lý hiện đại ........................................................................................... PH6020 Lý thuyết hệ nhiều hạt ............................................................................... PH6030 Các phương pháp phân tích vật lý .............................................................. PH6041 Tin học vật lý nâng cao .............................................................................. PH6050 Đo lường và các chuẩn đo lường vật lý ...................................................... PH6060 Vật lý và công nghệ vật liệu tiên tiến ......................................................... PH6070 Vật lý chất rắn II ........................................................................................ PH6080 Qui hoạch thực nghiệm vật lý .................................................................... PH6090 Khoa học và công nghệ vật liệu ................................................................. PH6100 Cảm biến trong đo lường và điều khiển...................................................... PH6120 Công nghệ hiển thị phẳng .......................................................................... PH6130 Công nghệ chế tạo vật liệu nanô ................................................................ PH6140 Mô phỏng vật liệu ...................................................................................... PH6150 Mô phỏng linh kiện bán dẫn ...................................................................... PH6160 Lập trình trong vật lý và kỹ thuật ............................................................... PH6170 Xử lý ảnh số trong vật lý và kỹ thuật ......................................................... PH6181 Thực tập 1 ................................................................................................. PH6190 Thực tập 2 ................................................................................................. 3 PH6200 PH6210 PH6220 PH6230 PH6240 PH6250 PH6260 PH6270 PH6280 Khoa học nano: cơ sở và ứng dụng ............................................................... Các nguồn năng lượng tái tạo .................................................................... Khoa học cho chiếu sáng hiện đại .............................................................. Chuyên đề quang học – quang điện tử ....................................................... Đo lường và tính toán trong chiếu sáng ...................................................... Sử dụng và thiết kế thiết bị thí nghiệm vật lý ở trường trung học phổ thông......... Sử dụng phương tiện tiên tiến trong dạy học vật lý .................................... Sử dụng dụng phần mềm phục vụ giảng dạy vật lý .................................... Các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học vật lý ............................. 4 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ KỸ THUẬT Tên chương trình: Vật lý kỹ thuật Engineering Physics Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Chuyên ngành đào tạo: Vật lý kỹ thuật Mã chuyên ngành: 60.52.04.01 Định hướng đào tạo: - Ứng dụng - Nghiên cứu Bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ kỹ thuật (đối với định hướng ứng dụng) Thạc sĩ khoa học (đối với định hướng nghiên cứu) (Ban hành tại Quyết định số /QĐ-ĐHBK-SĐH ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) 1 . Mục tiêu đào tạo (1) (2) (3) (4) 1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của Chương trình Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Vật lý kỹ thuật gồm: Cung cấp cho học viên một số kiến thức cơ sở nâng cao về Vật lý và Kỹ thuật; Kết hợp với chương trình đào tạo Thạc sĩ về Khoa học và Công nghệ nano, chương trình đào tạo Thạc sĩ về Công nghệ vi cơ và nano; Học viên có phương pháp tư duy hệ thống, có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở vững chắc; có khả năng nâng cao trình độ giảng dạy ở bậc phổ thông và đại học; Với các học viên lựa chọn theo hướng Thạc sĩ kỹ thuật (Master of Engineering - ME) sẽ được trang bị kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng với môi trường kinh tế -xã hội, giải quyết những vấn đề khoa học và kỹ thuật của đơn vị. Với các học viên lựa chọn theo Thạc sĩ khoa học (Master of Science - MSc) sẽ có thêm các kiến thức chuyên môn trình độ cao, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập, sáng tạo và có thể tiếp tục thực hiện ngay luận án Tiến sĩ. 1.2 Mục tiêu cụ thể a.Theo định hướng ứng dụng Học viên sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật được: (1) Trang bị kiến thức cơ sở nâng cao và các kiến thức về khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội trong từng giai đoạn phát triển của đất nước; 6 (2) Được nâng cao kỹ năng thực hành, sử dụng thành thạo một số thiết bị hiện đại tại các cơ sở sản xuất; (3) Có khả năng trình bày, giao tiếp và làm việc trong một môi trường hội nhập; (4) Có khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế - xã hội, biết vận dụng kiến thức để giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật ở trình độ cao tại đơn vị công tác. b. Theo định hướng nghiên cứu Học viên sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học được: (1) Cung cấp một số kiến thức cơ sở nâng cao, các kiến thức chuyên môn về một trong các lĩnh vực: phân tích và đo lường vật lý, vật liệu điện tử và công nghệ nano, vật liệu và linh kiện điện tử - quang điện tử, kỹ thuật ánh sáng, vật lý tính toán và mô phỏng; (2) Có khả năng làm việc trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật tiên tiến; (3) Có khả năng tự tìm hướng và đề tài nghiên cứu, khả năng độc lập nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu khoa học, có thể tiếp tục thực hiện ngay luận án Tiến sĩ; (4) Có thể làm nghiên cứu và ứng dụng lĩnh vực khoa học tiến tiến tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trở thành các nhà khoa học hoặc làm việc tại các ngành công nghiệp công nghệ cao. 2 . Khối lượng kiến thức toàn khoá: Định hướng ứng dụng: 60 TC Định hướng nghiên cứu: 60 TC 3 . Tuyển sinh và đối tượng tuyển sinh - Tuyển sinh được thực hiện bằng hình thức thi tuyển với ba môn thi là Toán cao cấp, tiếng Anh và Vật lý cơ sở. - Đối tượng tuyển sinh được quy định cụ thể như sau: 3.1. Về văn bằng: người dự thi cần thuộc một trong các đối tượng sau: QUY ƯỚC MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN Chương trình đại học* Đối tượng dự thi định hướng nghiên cứu Ngành học đại học 5 năm155 TC 4,5 năm141 TC 4 năm128 TC Ngành đúng Vật lý (các chuyên ngành) A1.1 A1.2 A1.3 Ngành gần Hóa, Khoa học vật liệu, Cơ khí, điện, điện tử, sư phạm (các ngành nêu trên) B1.1 B1.2 B1.3 7 Đối tượng dự thi định hướng ứng dụng Ngành đúng Vật lý (các chuyên ngành) A2.1 A2.2 A2.3 Ngành gần Hóa, Khoa học vật liệu, Cơ khí, điện, điện tử, sư phạm (các ngành nêu trên), các ngành KT khác B2.1 B2.2 B2.3 * Phải thỏa mãn cả 2 yêu cầu về thời gian và số tín chỉ Các đối tượng khác do Viện Vật lý kỹ thuật xét duyệt hồ sơ quyết định. 3.2. Về thâm niên công tác: Đối với đối tượng đăng ký dự thi: - Người có bằng tốt nghiệp đại học được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học. 4. Thời gian đào tạo  Khóa đào tạo theo học chế tín chỉ.  Thời gian khóa đào tạo được thiết kế cho các đối tượng A1.1, B1.1, A2.1, B2.1 là 1 năm (2 học kỳ chính)  Thời gian khóa đào tạo được thiết kế cho các đối tượng A1.2, B1.2, A2.2, B2.2 là 1,5 năm (3 học kỳ chính) Thời gian khóa đào tạo được thiết kế cho các đối tượng còn lại là 2 năm (4 học kỳ chính) 5. Bổ sung kiến thức Danh mục các học phần bổ sung trong bảng 1 và danh mục các đối tượng và học phần phải học bổ sung cụ thể trong bảng 2. Bảng 1: Danh mục học phần bổ sung TT Tên học phần Mã số Thời lượng 1 Cơ học lượng tử PH3060 3(2-2-0-6) 2 Vật lý chất rắn PH3110 3(3-0-0-6) Tính toán trong vật lý và khoa học vật liệu PH3360 3(2-1-1-6) 3 Ghi chú Bảng 2: Danh mục đối tượng phải học bổ sung TT Đối tượng Số TC bổ sung 1 Đối tượng nhóm A Đối tượng nhóm B 9 Ghi chú Không phải học bổ sung 0 2 Các HP bổ sung cụ thể (thuộc bảng 1)* 1, 2, 3 * Viện chuyên ngành xét duyệt hồ sơ quyết định các học phần bổ sung và có thể thay đổi cho phù hợp trong quá trình đào tạo. 8 6. Miễn học phần Danh mục các học phần xét miễn trong bảng 3 và danh mục các đối tượng được xét miễn học phần cụ thể trong bảng 4. Bảng 3: Danh mục học phần xét miễn TT Tên học phần Mã số Thời lượng 1 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng PH4040 3(2-1-1-6) 2 Mô phỏng linh kiện và CN bán dẫn PH4120 2(2-0-0-4) 3 Mô phỏng trong vật lý PH4460 2(1-1-1-4) 4 Nguồn sáng & thiết bị KT chiếu sáng PH4610 2(2-0-0-4) 5 Vật liệu bán dẫn PH4010 2(2-0-0-4) 6 Kỹ thuật phân tích phổ PH4020 3(2-1-1-6) 7 Công nghệ vật liệu PH4060 2(2-0-0-4) 8 Các cấu trúc nano PH4090 2(1-1-1-4) 9 Công nghệ và linh kiện MEMS PH4100 3(2-1-1-6) 10 Hóa lý chất rắn PH4110 2(2-0-0-4) 11 Tin học vật lý nâng cao PH4410 3(2-1-1-6) 12 Thiết kế mạch điện tử PH4450 3(2-1-1-6) 13 Dụng cụ quang PH4630 2(2-0-0-4) 14 Kỹ thuật đo lường ánh sáng PH4650 3(2-1-1-6) 15 Hệ thống điện cho chiếu sáng PH4680 2(2-0-0-4) 16 Kỹ thuật hiển thị hình ảnh PH4690 Ghi chú 2(2-0-0-4) Bảng 4: Danh mục đối tượng được xét miễn học phần TT Đối tượng Số TC được miễn Các HP được miễn cụ thể (thuộc bảng 3) 1 A1.1, B1.1 17 2 A2.1, B2.1 18 Học phần 1-3 và 10 TC tự chọn từ các HP từ 4-16 Học phần 1,3, 4 và 11 TC tự chọn từ các HP số 2, từ 5-16 3 A1.2, B1.2 10 10 TC tự chọn từ các HP 4-16 4 A2.2, B2.2 11 11 TC tự chọn từ các HP số 3 và từ 5-16 5 Các đối tượng khác 0 Không miễn * Các đối tượng khác do Viện Vật lý kỹ thuật xét duyệt hồ sơ và quyết định. 9 Ghi chú 7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Quy trình đào tạo được tổ chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy định về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 3341/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 21 tháng 8 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 8. Thang điểm Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần. Đạt* Thang điểm 10 (điểm thành phần) từ 8,5 Đến 10 từ 7,0 Đến 8,4 từ 5,5 Đến 6,9 từ 4,0 Đến 5,4 Không đạt Dưới 4,0 Thang điểm 4 Điểm chữ Điểm số A 4 B 3 C 2 D 1 F 0 * Riêng luận văn tốt nghiệp: Điểm từ C trở lên mới được coi là đạt. 9. Nội dung chương trình 9.1. Cấu trúc chương trình đào tạo Nội dung ThS kỹ thuật (60 TC) ThS khoa học (60 TC) 9 9 Kiến thức cơ sở bắt buộc 7 7 Kiến thức cơ sở tự chọn 11 10 Kiến thức chuyên ngành bắt buộc 12 12 Kiến thức chuyên ngành tự chọn 12 7 9 15 Phần 1. Kiến thức chung (Triết học, Tiếng Anh) Phần 2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành Phần 3. Luận văn 10 9.2. Danh mục học phần NỘI DUNG Kiến chung thức MÃ SỐ HỌC PHẦN CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG SS6011 Triết học FL6010 Tiếng Anh TÍN CHỈ KHỐI LƯỢNG 3 3(3-0-0-6) 6 TÊN HỌC PHẦN 6(3-6-0-12) HỌC PHẦN CHO ĐÀO TẠO THẠC SĨ KỸ THUẬT PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng 3 3(2-1-1-6) PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2 2(1-1-1-4) PH4610 Nguồn sáng & thiết bị KT chiếu sáng 2 2(2-0-0-4) Cơ sở tự chọn (11 TC) xem danh mục các HP tự chọn năm thứ nhất 11 Học phần chuyên PH6030 ngành bắt buộc PH6060 (12 TC) Các phương pháp phân tích vật lý 3 Vật lý và công nghệ vật liệu tiên tiến 3 PH6181 Thực tập 1 3 3(0-0-6-12) PH6190 Thực tập 2 3 3(0-0-6-12) xem danh mục các HP tự chọn năm thứ hai 12 Luận văn tốt nghiệp 9 Học phần cơ sở bắt buộc (7 TC) Chuyên ngành tự chọn (12 TC) Luận văn (9TC) LV6002 3(2-1-1-6) 3(3-0-0-6) 9(0-2-16-40) HỌC PHẦN CHO ĐÀO TẠO THẠC SĨ KHOA HỌC PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng 3 3(2-1-1-6) PH4120 Mô phỏng linh kiện và CN bán dẫn 2 2(2-0-0-4) PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2 2(1-1-1-4) Cơ sở tự chọn (10 TC) xem danh mục các HP tự chọn năm thứ nhất (tổng số 10 TC) 10 Học phần chuyên PH6010 ngành bắt buộc PH6020 (12 TC) PH6041 Vật lý hiện đại 3 3(3-0-0-6) Lý thuyết hệ nhiều hạt 3 3(3-0-0-6) Tin học vật lý nâng cao 3 3(2-1-1-6) Học phần cơ sở bắt buộc (7 TC) 11 Công nghệ chế tạo vật liệu nanô 3 Chuyên ngành tự chọn (7 TC) xem danh mục các HP tự chọn năm thứ hai (tổng số 7 TC) 7 Luận văn (15TC) LV6001 Luận văn tốt nghiệp 15 15(0-0-30-50) PH6130 3(2-1-1-6) HỌC PHẦN TỰ CHỌN CHUNG PH4040 3(2-1-1-6) Mô phỏng linh kiện và CN bán dẫn 2 2(2-0-0-4) PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2 2(1-1-1-4) PH4610 Nguồn sáng & thiết bị KT chiếu sáng 2 2(2-0-0-4) PH4010 Vật liệu bán dẫn 2 2(2-0-0-4) PH4020 Kỹ thuật phân tích phổ 3 3(2-1-1-6) PH4060 Công nghệ vật liệu 2 2(2-0-0-4) PH4090 Các cấu trúc nano 2 2(1-1-1-4) PH4100 Công nghệ và linh kiện MEMS 3 3(2-1-1-6) PH4110 Hóa lý chất rắn 2 2(2-0-0-4) PH4410 Tin học vật lý nâng cao 3 3(2-1-1-6) PH4450 Thiết kế mạch điện tử 3 3(2-1-1-6) PH4630 Dụng cụ quang 2 2(2-0-0-4) PH4650 Kỹ thuật đo lường ánh sáng 3 3(2-1-1-6) PH4680 Hệ thống điện cho chiếu sáng 2 2(2-0-0-4) PH4690 Kỹ thuật hiển thị hình ảnh 2 2(2-0-0-4) PH6010 Vật lý hiện đại 3 3(3-0-0-6) PH6020 Lý thuyết hệ nhiều hạt 3 3(3-0-0-6) PH6030 Các học phần chuyên ngành tự chọn năm thứ hai 3 PH4120 Các học phần cơ sở tự chọn năm thứ nhất Vật lý và kỹ thuật màng mỏng Các phương pháp phân tích vật lý 3 3(2-1-1-6) PH6041 Tin học vật lý nâng cao 3 3(2-1-1-6) PH6050 Đo lường & các chuẩn đo lường vật lý 3 PH6060 Vật lý và công nghệ vật liệu tiên tiến 3 12 3(2-1-1-6) 3(3-0-0-6) PH6070 Vật lý chất rắn II 3 3(3-0-0-6) PH6080 Qui hoạch thực nghiệm vật lý 3 3(3-0-0-6) PH6090 Khoa học và công nghệ vật liệu 3 3(3-0-0-6) PH6100 Cảm biến trong đo lường & điều khiển 3 PH6120 Công nghệ hiển thị phẳng 3 3(3-0-0-6) PH6130 Công nghệ chế tạo vật liệu nanô 3 3(2-1-1-6) PH6140 Mô phỏng vật liệu 3 3(2-1-1-6) PH6150 Mô phỏng linh kiện bán dẫn 3 3(2-1-1-6) PH6160 Lập trình trong vật lý và kỹ thuật 3 3(2-1-1-6) PH6170 Xử lý ảnh số trong vật lý và kỹ thuật 3 PH6181 Thực tập 1 3 3(0-0-6-12) PH6190 Thực tập 2 3 3(0-0-6-12) PH6200 Khoa học nano: cơ sở và ứng dụng 3 PH6210 Các nguồn năng lượng tái tạo 3 3(2-1-1-6) PH6220 Khoa học cho chiếu sáng hiện đại 3 3(2-1-1-6) PH6230 Chuyên đề quang học, quang điện tử 3 PH6240 Đo lường v& tính toán trong chiếu sáng 3 PH6250 Sử dụng & thiết kế thiết bị thí nghiệm vật lý ở trường trung học phổ thông 3 PH6260 Sử dụng phương tiện tiên tiến trong dạy học vật lý 3 PH6270 Sử dụng dụng phần mềm phục vụ giảng dạy vật lý 3 PH6280 Các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học vật lý 3 3(2-1-1-6) 3(2-1-1-6) 3(3-0-0-6) 3(2-1-1-6) 3(2-1-1-6) 3(1-0-4-6) 3(1-1-3-6) 3(1-1-3-6) 3(2-2-0-6) * Không lựa chọn lại HP tự chọn đối với các HP bắt buộc phải học của từng định hướng. 13 9.3. Kế hoạch học tập chuẩn 9.3.1 Định hướng ứng dụng (tổng cộng 60 TC) Học kỳ I 12 TC Triết học Luận văn 9 TC 3 PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng 3(2-1-1-6) PH6030 Các phương pháp phân tích vật lý 3(2-1-1-6) PH6181 Thực tập 1 3(0-0-6-12) Học kỳ II 10 TC PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2(1-1-1-4) PH4610 Nguồn sáng & thiết bị kỹ thuật chiếu sáng 2(2-0-0-4) PH6060 Vật lý và công nghệ vật liệu tiên tiến 3(3-0-0-6) PH6190 Thực tập 2 3(0-0-6-12) Học kỳ III 11 TC Tự chọn các HP năm thứ nhất theo CTĐT ĐH kỳ lẻ 5 LV6002 Luận văn tốt nghiệp Tự chọn các HP năm thứ hai HK3 6 9(0-2-16-40) Học kỳ IV 12 TC Thực hiện trong học kỳ 3 và 4. Tự chọn các HP năm thứ nhất theo CTĐT ĐH kỳ chẵn 6 Tự chọn các HP năm thứ hai HK4 6 * Học viên có thể lựa chọn học các học phần tự chọn trong hai học kỳ đầu. 14 9.3.2 Định hướng nghiên cứu (tổng cộng 60 TC) Học kỳ I 12 TC Triết học Luận văn 15 TC 3(3-0-0-6) PH4040 Vật lý và kỹ thuật màng mỏng 3(2-1-1-6) LV6001 Luận văn tốt nghiệp PH6010 Vật lý hiện đại 3(3-0-0-6) 15(0-2-30-50) PH6041 Tin học vật lý nâng cao 3(2-1-1-6) Học kỳ II 10 TC PH4120 Mô phỏng linh kiện và công nghệ bán dẫn 2(2-0-0-4) PH4460 Mô phỏng trong vật lý 2(1-1-1-4) PH6020 Lý thuyết hệ nhiều hạt 3(3-0-0-6) PH6130 Công nghệ chế tạo vật liệu nanô Thực hiện trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ 3(2-1-1-6) Học kỳ III 8 TC Tự chọn các HP năm thứ nhất theo CTĐT ĐH kỳ lẻ 5 Tự chọn các HP năm thứ hai HK3 3 Học kỳ IV 8 TC Tự chọn các HP năm thứ nhất theo CTĐT ĐH kỳ chẵn 5 Tự chọn các HP năm thứ hai HK4 3 * Học viên có thể lựa chọn học các học phần tự chọn trong hai học kỳ đầu. 11. Mô tả tóm tắt nội dung học phần PH6020 Lý thuyết hệ nhiều hạt 3 (3-0-0-6) Lý thuyết hệ nhiều hạt là tên chung cho một loạt các bài toán/vấn đề vật lý liên quan đến các thuộc tính của các hệ vi mô cấu tạo từ một số lượng lớn các hạt có tương tác. Tính chất vi mô ở đây bao hàm việc cơ học lượng tử đã được sử dụng để cung cấp một mô tả chính xác của các hệ này. Số lượng lớn các hạt có thể là bất cứ giá trị nào từ 3 đến vô cùng (e.g. trường hợp các hệ thực tế với số hạt vô hạn, đồng nhất hoặc tuần hoàn, chẳng hạn như hệ 15 tinh thể), mặc dù hệ ba và bốn hạt có thể được xét bằng các công cụ cụ thể (như phương trình Faddeev và Faddeev -Yakubovsky) và do đó đôi khi được phân loại riêng biệt như các hệ có vài hạt. Trong các hệ lượng tử nhiều hạt, sự tương tác lặp đi lặp lại giữa các hạt tạo ra mối tương quan lượng tử giữa các hạt, hoặc thậm chí rắc rối lượng tử. Kết quả là, các hàm sóng của cả hệ là một đối tượng phức tạp, nắm giữ một lượng rất lớn thông tin, và thường làm cho các tính toán chính xác hoặc giải tích trở nên không thực tế. Bởi vậy, vật lý lý thuyết hệ nhiều hạt, thường được đưa về hoặc dựa trên một loạt các gần đúng định hướng xử lý cho các vấn đề đặc thù riêng, và hiện đang nằm trong danh mục các lĩnh vực tính toán chuyên sâu nhất của khoa học. PH6020 Theory of Many-Body Systems 3 (3-0-0-6) The many-body problem is a general name for a vast category of physical problems pertaining to the properties of microscopic systems made of a large number of interacting particles. Microscopic here implies that quantum mechanics has to be used to provide an accurate description of the system. A large number can be anywhere from 3 to infinity (in the case of a practically infinite, homogeneous or periodic system, such as a crystal), although three- and four-body systems can be treated by specific means (respectively the Faddeev and Faddeev-Yakubovsky equations) and are thus sometimes separately classified as few-body systems. In such a quantum system, the repeated interactions between particles create quantum correlations, or entanglement. As a consequence, the wave function of the system is a complicated object holding a large amount of information, which usually makes exact or analytical calculations impractical. Thus, many-body theoretical physics most often relies on a set of approximations specific to the problem at hand, and ranks among the most computationally intensive fields of science. PH6010 Vật lý hiện đại 2(1,5-1-0-4) Cung cấp kiến thức cơ sở về thuyết tương đối hẹp, không gian 4 chiều, dạng của các phương trình cơ bản của cơ học và điện động lực học trong không gian 4 chiều, các khái niệm cơ bản của cơ học lượng tử (CHLT), các phương pháp gần đúng, ứng dụng của CHLT vào các hệ khác nhau, tương tác của điện tử với trường điện từ, lý thuyết tán xạ. PH6010 Modern Physics 2(1,5-1-0-4) To provide fundamentals of the special theory of relativity, 4-dimensional space and the form of governing equations of mechanics and electrodynamics in 4-d space, basic concepts of Quantum Mechanics (QM), the approximation methods, the application of QM in various systems, interaction of electron with electromagnetic field, scattering theory. PH6030 Các phương pháp phân tích vật lý 3(2-1-1-6) Các phương pháp phân tích vật lý sử dụng chùm bức xạ điện từ như ánh sáng, laser, tia X, chùm điện tử, chùm ion… để nghiên cứu bề mặt, phân tích cấu trúc, xác định thành phần hóa học, thành phần nguyên tố của các dạng vật liệu. Học phần cung cấp tổng quan về cơ 16 sở lý thuyết, cấu tạo và nguyên lý hoạt động cũng như các ứng dụng của các phương pháp phân tích vật liệu phổ biến, bao gồm: - Nghiên cứu hình thái bề mặt vật liệu bằng hiển vi quang học, hiển vi điện tử quét (SEM), hiển vi điện tử truyền qua (TEM), hiển vi lực nguyên tử. - Xác định cấu trúc vật liệu bằng nhiễu xạ tia X (XRD). - Nhận dạng cấu trúc hóa học bằng phổ RAMAN, phổ hồng ngoại biến đổi fourier (FTIR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), quang phổ UV-VIS. - Phân tích thành phần các nguyên tố bằng phổ tia X đặc trưng (EDS, WDS). - Nghiên cứu bề mặt vật liệu, xác định cấu trúc hóa học, phân tích định lượng bằng phổ quang điện tử tia X (XPS), phổ điện tử Auger, các kỹ thuật sử dụng chùm ion (SIMS). - Xác định thành phần nguyên tố hóa học bằng phổ huỳnh quang tia X (XRF), phổ phát xạ nguyên tử (ICP-AES), phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), phổ khối (ICP-MS). - Các phương pháp phân tích nhiệt (DTA, TGA, DMA, TMA). - Và các phương pháp khác. PH6030 Physical Methods for Materials Characterization 3(2-1-1-6) The general approach adopted in most techniques of materials characterization is to explore the material with a beam of radiation or high-energy particles, such as light, laser, X-rays, electrons and ions . This course will give an overview and the basic principles of the most popular materials analysis methods including:  Microstructure investigation in SEM,TEM and optical microscopes,  Structure determination by X-ray diffraction and electron diffraction (XRD, EBSD and ED),  Chemical Structure Identification (Raman, IR, NMR, UV-VIS),  Chemical analysis by X-ray analysis in electron microscopes (EDS and WDS),  Surface analysis by X-ray photoelectron spectroscopy (XPS) and ion beam, techniques (SIMS),  Mass Spectrometry Microscopy (optical, AFM, SEM, TEM, laser confocal microscopy),  Elemental Testing (WDXRF, ICP-AES, ICP-MS, XRD),  Thermal analysis (TGA, DSC, DMA, TMA),  And many others methods. PH6041 Tin học vật lý nâng cao 3(2-1-1-6) Cung cấp kiến thức cơ sở về kỹ thuật tính toán số và phương pháp mô phỏng dùng cho sinh viên chuyên ngành Vật lý kỹ thuật bao gồm kỹ thuật tính toán số cho các quá trình khuếch tán, chuyển động cơ học, trường điện từ, truyền sóng .. và phương pháp mô phỏng MonteCarlo, mô phỏng mức nguyên tử và mô phỏng môi trường liên tục. PH6041 Advanced Computational Physics 3(3-0-0-6) 17 The objective of this course is to provide the basic tools of numerical calculation and simulation methods for student in engineering physics. It includes the calculation technique solving some physical problem such as the diffusion, mechanical movement, wave.. The Monte-Carlo method, simulation at atomic level and simulation of continuos enviroment is also taken into account when sheduling this course. PH6050 Đo lường và chuẩn đo lường Vật lý 3(2,5-1-0-6) Giới thiệu những kiến thức cơ bản về các chuẩn đo lường và phương pháp đo lường các đại lượng vật lý. PH6050 Measurement and Standards in Physics 3(2,5-1-0-6) Providing basic understanding of measurement standards and measurement methods in physics. PH6060 Vật lý và Công nghệ Vật liệu tiên tiến 3(3-0-0-6) Một số hiện tượng vật lý và hóa học của vật liệu ở thang nano. Các phương pháp chế tạo vật liệu có cấu trúc nano. Các phương pháp khảo sát vật liệu có cấu trúc nano. Ống nano cácbon. Vật liệu silic có cấu trúc nano. Chấm lượng tử bán dẫn. Linh kiện bán dẫn kích thước nano. Vật liệu từ có cấu trúc nano. PH6060 Physics and Technology of Advanced Materials 3(3-0-0-6) Some physical and chemical phenomena in nanoscale materials. Preparation methods of nanostructured materials. Characterization of nanostructured materials. Carbon nanotubes. Nanostructured silicon. Semiconductor quantum dots. Semiconductor nano devices. Nanostructured magnetic materials. PH6070 Vật lý chất rắn II 3(3-0-0-6) Học phần cung cấp các kiến thức lý thuyết và thực nghiệm cơ bản về chất rắn: các tính chất vĩ mô, cấu trúc tinh thể và cấu trúc điện tử, động học mạng tinh thể, lý thuyết vùng năng lượng. Các tính chất của chất rắn tinh thể: tính chất nhiệt, tính chất điện, tính chất từ, tính chất quang được trình bày đầy đủ theo các mô hình trên, nhưng ngắn gọn để người học dễ tiếp thu và liên hệ với thực tế. PH6070 Solid State Phyics II 3(3-0-0-6) The models on solid state: Periodic and Real Structure, Phonon and Fermi gas, Band Theory. The properties of crystalline solids as thermal, electrical, magnetic and optical ones are considerated by the models. Some application were based on these properties. PH6080 Quy hoạch thực nghiệm vật lý 3(3-0-0-6) Kết thúc học phần, học viên nắm được các kiến thức cơ bản để quy hoạch thực nghiệm để giảm khối lượng thực nghiệm, các phương pháp kiểm tra độ tin cậy của số liệu thực nghiệm và gia công kết quả. Các kiến thức cơ bản về sai số, thiết kế thực nghiệm, trình tự tiến hành thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm. 18 PH6080 Design of Physical Experiments 3(3-0-0-6) Basical knowledge of errors, the experimental design process, the experimental procedure and analysis of experimental data. PH6090 Khoa học và Công nghệ Vật liệu 3(3-0-0-6) Cung cấp kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo vật liệu vi điện tử và quang tử bao gồm vật liệu bán dẫn, vật liệu vô định hình, vật liệu nhạy quang và vật liệu polyme dẫn. PH6090 Materials Science and Engineering 3(3-0-0-6) This course is intended for physics master student. The course is designed to provide an overview of electronics and photonics materials properties. Beside, the model technologies to fabricate these materials will be given. PH6100 Cảm biến trong đo lường và điều khiển 3(2-1-1-6) Nguyên lý chuyển đổi tín hiệu đo và các đặc trưng cơ bản của cảm biến; Nguyên lý hoạt động, khả năng và phạm vi ứng dụng của các loại cảm biến khác nhau; Cảm biến công nghệ cao và xu hướng phát triển trong tương lai. PH6100 Sensors for Measurements and Control 3(2-1-1-6) Principes of signal conversion and essential sensor characteristics; Principes of operation for the different sensor types, their capabilities and areas of applications; High technology sensors and their trend for the future. PH6120 Công nghệ hiển thị phẳng 3(3-0-0-6) Học phần đề cập tới các nội dung sau: - Mắt và sự nhìn, màu sắc, phối hợp các gam màu (RGB), quá trình hấp thụ và phát xạ năng lượng, phát xạ quang, huỳnh quang, huỳnh quang cathode, vật liệu phát quang. - Phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công nghệ chế tạo và ứng dụng của các dạng màn hình phẳng như: màn hình tinh thể lỏng (LCD), màn hình tấm Plasma (PDP), màn hình bức xạ trường (FED), màn hình sử dụng transistor màng mỏng (TFT), Màn hình tinh thể lỏng ma trận tích cực (AMLCD), màn hình sử dụng diode phát quang (LED) và diode phát quang sử dụng vật liệu hữu cơ (OLED). PH6120 Flat Panel Display Technologies 3(3-0-0-6) This course will give fundamental understanding of the physics as follows: - Human vision and perception for display, Red-Blue-Green (RGB) color gamut, chromaticity, energy transfer, energy absorption, optical emission; photoluminescence (PL), cathodoluminescence (CL) and electroluminescence (EL), phosphors. - Basic operation principles of both inorganic and organic display materials and devices, and to illustrate the application and fabrication of various types of flat panel display technologies such as: Liquid Crystal Display (LCD), Field Emission 19 Display (FED), Plasma Display Panel (PDP), Thin Film Transistors (TFT) Display, Active Matrix Liquid Crystal Display (AMLCD), Semiconductor LightEmitting Diode (LED) Display, and Organic Light Emission Diode (OLED) Display. PH6130 Công nghệ chế tạo vật liệu nano 3(2-1-1-6) Giới thiệu một số phương pháp hóa học và vật lý để tổng hợp, chế tạo và gia công các cấu trúc và vật liệu nano, các hệ 0 chiều (0D), 1 chiều (1D) và 2 chiều (2D). Một số loại vật liệu nano có cấu trúc đặc biệt cũng được trình bày trong học phần này. PH6130 Fabrication of nanostructured materials 3(2-1-1-6) The course mainly outlines some fundamental chemical and physical techniques used to syntheses, process and manipulate nanostructures and nanomaterials, i. e., low dimension systems (0D, 1D and 2D). In addition, some special nanomaterials and nanostructures are also presented. PH6140 Mô phỏng vật liệu 3(2-1-1-6) Giới thiệu các mô hình và kỹ thuật mô phỏng trong khoa học vật liệu bao gồm các mô hình ở mức nguyên tử và các mô hình liên tục. Các kỹ thuật mô phỏng như phương pháp Monte-Carlo, phương pháp phần tử hữu hạn.. được trình bày trong mối liên hệ với các mô hình vật liệu nhằm dự báo các tính chất vật lý của vật liệu. Tổng quan về các mô hình kết hợp và ứng dụng trong khoa học vật liệu cũng được đề cập ở môn học này. PH6140 Simulation in Material Science 3(2-1-1-6) The objective of this course is to introduce the basic tools of modelling and simulation in material sciences. The simulation technique such as Monte-Carlo method, finite element method.. is presented based on material models in order to predict the physical properties of material. The course also provides the review of intergrated models and their application in computational material science. PH6150 Mô phỏng linh kiện bán dẫn 3(2-1-1-6) Khóa học này sẽ cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của lĩnh vực mô phỏng thiết bị bán dẫn và các quá trình liên quan, các sơ đồ sai phân cho phương trình Poisson và phương trình liên tục dòng điện tử lỗ trống. Các kỹ thuật tính toán số cho các hệ lớn các phương trình tuyến tính. Người học cũng sẽ nhận được một kiến thức về tổ chức các phần mềm mô phỏng cho các quá trình và thiết bị. PH6150 Semiconductor Device Simulation 3(2-1-1-6) This course will introduce the students to the basic concepts of semiconductor device and process simulation, finite-difference discretization schemes for the solution of Poisson’s and electron and hole current continuity equations. Several numerical techniques for solving large systems of linear equations will be covered. Students will also get a working knowledge of software for process and device simulation. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan