Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước chdcnd lào [tt]...

Tài liệu Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước chdcnd lào [tt]

.PDF
14
48
60

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Công trình này được hoàn thành tại ------------*---------- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Tè Uyªn MAI YAYONGYIA 2. TS. NguyÔn ViÖt C−êng Phản biện 1: CHÝNH S¸CH NHµ N¦íC Hç TRî XUÊT KHÈU HµNG HO¸ CñA N¦íC CéNG HOµ D¢N CHñ NH¢N D¢N LµO Phản biện 2: Phản biện 3: Chuyªn ngµnh : KINH TÕ Vµ QU¶N Lý TH¦¥NG M¹I M· sè : 62 34 01 21 Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - 2015 năm 2015 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài luận án Trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại hiện nay, hoạt động xuất khẩu đã và đang là động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia, từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển. Có thể nói, đẩy mạnh xuất khẩu trở thành mục tiêu sống còn của tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, sự can thiệp của nhà nước thông qua các chính sách hỗ trợ xuất khẩu là nhu cầu tất yếu. Nếu không có sự hỗ trợ, định hướng và khuyến khích của nhà nước thì các doanh nghiệp, đặc biệt của các nước đang phát triển khó có thể thành công trên thị trường thế giới. Nhưng chính sách hỗ trợ xuất khẩu của các quốc gia, một mặt vừa phải đáp ứng mục tiêu quốc gia trong việc định hướng thị trường và mặt hàng, vừa không được trái với các cam kết và thông lệ quốc tế. Đối với nước CHDCND Lào, là một nước đi sau mới gia nhập WTO, kinh nghiệm chưa nhiều nhưng lại có nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ xuất khẩu của chính phủ Lào càng trở nên khó khăn. Do đó, đề tài nghiên cứu luận án có ý nghĩa cấp bách vả về lý luận và thực tiễn Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào” làm nghiên cứu cho luận án tiến sỹ của mình. 2 Tổng quan các công trình khoa học liên quan đến đề tài 2.1 Các công trình trên thế giới Phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hóa và những chính sách của nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa đã được nhiều công trình trong nước và trên thế giới nghiên cứu liên quan đề cập tới các mức độ và nội dung khác nhau cả về mặt lý luận và thực tiễn. “The key issues of the improvement of export promotion policy at the macroand micro levels “ của tác giả Karen Grigoryan ( năm 2008 Armenian State University of Economics, Yerevan, Armenia ). Sách tham khảo về “Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế“ (2003) của GS. Chu Văn Cấp (chủ biên). Cuốn sách “ phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng của Việt Nam trong điều kiện hiện nay “ của PGS.TS Võ Văn Đức – nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2004. “Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” luận án tiến sỹ của Mai Thế Cường (2006). 2 Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014) “Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường EU trong điều kiện tham gia vào WTO”. Luận án tiến sĩ của Lê Thanh Bình (2010) “Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 1998 “Cơ sở khoa học về chiến lược hỗ trợ xuất khẩu cho các hợp tác xã và các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam”, Tác giả Vũ Lưu. Ngoài ra, còn rất nhiều các công trình nghiên cứu khoa học khác đã nghiên cứu từng loại nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua như: “Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” – Luận án tiến sỹ của PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai. “Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới – hướng xuất khẩu” của TS. Nguyễn Trung Văn; “Cà phê Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới” của TS. Nguyễn Tiến Mạnh; “Cây chè Việt Nam: Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển” của TS. Nguyễn Hữu Khai; “Một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam đến năm 2010”, của Bộ Công thương v.v.. 2.2 Các công trình trong nước Trong nhiều năm trở lại đây đã có nhiều đề tài, dự án của các Bộ, ngành, viện nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề thuộc về chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa trên những khía cạnh và mức độ khác nhau. Luận án tiến sỹ : “Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020”(2011) của tác giả Phongtisouk Siphomthaviboun. Luận án tiến sỹ “Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào đến năm 2020” (2011) của tác giả Phoxay Sitthisonh. Luận án tiến sỹ “Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của nước CHDCND Lào” (2012) của tác giả Khamphet Vongdala. Tuy nhiên cho đến nay các công trình nghiên cứu chưa đề cập đầy đủ, một cách toàn diện về vấn đề chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong điều kiện là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hầu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở chính sách thương mại, hay chính sách xuất khẩu hàng hóa. Một số luận án đi sâu vào phân tích chính sách và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng cụ thể, đơn lẻ, từ đó đưa ra giải pháp nhằm phát huy 3 4 lợi thế cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, hoàn thiện chính 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong thời gian 10 năm từ 2001 đến 2014. - Phạm vi thời gian: Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào từ 2001-2014. Để phù hợp với tình hình thực tế khi Lào đã gia nhập WTO vào tháng 2 năm 2013, luận án phân tích theo hai giai đoạn từ 2001-2013 là giai đoạn trước khi Lào gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và giai đoạn từ 2013 trở đi sau khi Lào gia nhập WTO. Đồng thời luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa đến năm 2025. 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau bao gồm phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp để luận giải thực tiễn.  Nguồn dữ liệu: Nguồn thứ cấp: Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thu thập được từ các báo cáo của các bộ ngành như: Báo cáo Bộ Công Thương, Bộ Nông Nghiệp và Lâm nghiệp, Bộ Tài Chính. Nguồn dữ liệu thu thập từ các nguồn báo chí, internet, … Nguồn sơ cấp: Tiến hành điều tra khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa tại Lào hiện nay sử dụng bảng hỏi cấu trúc câu. Bảng hỏi được xây dựng dựa trên 6 chính sách được đưa ra nghiên cứu về mức độ hỗ trợ của các chính sách đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào hiện nay. Phương pháp định lượng nhằm lượng hóa mức độ tác động của từng chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào. sách thương mại, chính sách hướng vào xuất khẩu. Do đó cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể, thông qua hệ thống hóa lý luận, lựa chọn mô hình để phân tích các chính sách và hướng tác động của các chính sách nhà nước hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của nước CHDCND Lào, phân tích rõ thực trạng việc thực hiện các chính sách này từ đó đề xuất được những giải pháp cơ bản có tính khả thi, bộ chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế và là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) của nước CHDCND Lào đến năm 2025. 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản, phân tích thực trạng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào, luận án đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án có những nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia. Đồng thời chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia. - Nghiên cứu một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và rút ra bài học cho nước CHDCND Lào. - Phân tích thực trạng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và ước lượng cảm tính qua điều tra những chính sách hỗ trợ đối với xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào. - Đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong điều kiện là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luậnvà thực tiễn về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào. 6 Những đóng góp khoa học của luận án 6.1 Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Từ lý luận về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, Luận án đã phân tích làm sáng tỏ những tác động to lớn của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia nói chung và đối với CHDCND Lào nói riêng cụ thể là : (1) Chỉ ra sự cần thiết của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và những tác động của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia, làm nổi bật, vai trò và tầm quan trọng của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển như CHDCND Lào trong điều kiện là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). (2) Xuất phát từ bối cảnh quốc tế và trong nước, Luận án đã chỉ rõ chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa phải theo kịp quá trình tự do hóa thương mại toàn cầu với 5 6 sự gia tăng các yếu tố tri thức trong sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó việc xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển xuất khẩu trên thực tế của CHDCND Lào còn chậm trễ CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC dẫn đến bị động, lúng túng trong việc xây dựng quy trình chính sách, thực thi chính sách và đánh giá chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu của Lào. HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC QUỐC GIA (3) Luận án đã chỉ rõ những điểm hợp lý trong việc hoàn thiện và thực thi chính sách của Lào đã được điều chỉnh từng bước và đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nước, phù 1.1 Những vấn đề cơ bản về chính sách Nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của hợp với các quy định của WTO và thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó luận án cũng chỉ ra những bất cập trong hoạch định chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu của Lào có tính rõ ràng, 1.1.1 Khái niệm, căn cứ hình thành chính sách và sự cần thiết khách quancủa minh bạch không cao. Việc xây dựng triển khai quy hoạch, và thực thi chưa gắn kết chặt chẽ. 6.2 Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu (1) Luận án xác định cần đẩy nhanh quá trình đàm phán để ký kết Hiệp định thương các quốc gia chính sách Nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia a. Khái niệm chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa. Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật thích hợp mà Nhà nước áp dụng nhằm mại Lào với các nước để tận dụng ưu đãi chính sách nhập khẩu của các nước xuất khẩu tới trong việc giảm và xóa bỏ rào cản thuế quan với một số mặt hàng chủ lực của Lào như dệt tạo điều kiện và giúp đỡ các doanh nghiệp thông qua các chính sách trợ giúp về mặt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ… khi xuất khẩu sang các nước. Đây là điều kiện tiên quyết để hoàn thiện và đổi mới chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của Lào của một nước trong một thời kỳ nhất định. Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu bao trong thời gian tới. (2) Luận án cho rằng, việc hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của Lào cần phải tạo ra cơ chế phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các Bộ, Ban, Ngành từ Trung ương đến địa phương trong xây dựng, hoạch định và thực thi chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa. (3) Giám sát chặt chẽ và tạo sự phối hợp giữa xây dựng chính sách và thực thi chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa theo hướng tuân thủ các nguyên tắc thị trường, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. 7 Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án được chia thành 3 chương như sau: Chương 1:Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia. Chương 2:Thực trạng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong điều kiện là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). tài chính và hỗ trợ khác để thực hiện các mục tiêu xác định trong lĩnh vực xuất khẩu gồm các mục tiêu dài hạn, sự phân tích đánh giá thực trạng và tiềm năng xuất khẩu của quốc gia cũng những cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh quốc tế đầy biến động, từ đó xây dựng hệ thống các chính sách, giải pháp và nhiệm vụ cần phải thực hiện để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, nâng cao uy tín và ảnh hưởng của quốc gia, mở rộng và củng cố thị trường, nâng cao kim ngạch xuất khẩu. b. Căn cứ hình thành chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia Thứ nhất:Năng lực tài chính của chính phủ Thứ hai: Năng lực hoạch định chính sách của chính phủ Thứ ba: Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội nói chung và xuất khẩu hàng hóa của quốc gia noi riêng Thứ tư: Các cam kết của quốc gia với các hiệp địnhthương mại thế giới và quy tắc ngoại thương quốc tế. c. Sự cần thiết khách quan của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia 1) 2) Khó khăn trong mở rộng và thâm nhập thị trường xuất khẩu hàng hóa. Hạn chế về vốn 7 3) Hạn chế về kiến thức, năng lực quản lý kinh doanh nói chung và xuất khẩu 8 1.2.2 Chính sách thuế hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa Chính sách thuế hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia có thể được các hàng hóa nói riêng của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay. 4) Hạn chế về khả năng tiếp cận thông tin kinh tế, thị trường quốc tế. quốc gia áp dụng mức thuế ưu đãi đối với hàng xuất khẩu hoặc áp dụng mức thuế ưu 5) Hoạt động hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nhà nước đáp ứng nhu cầu phát đãi đối với nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu. triển kinh tế không ngừng của đất nước. 1.2.3 Chính sách phát triển thị trường, xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩuhàng 1.1.2 Cơ sở lựa chọn chính sách a) Tính hiệu lực của chính sách b) Tính hiệu quả của chính sách c) Tính hữu dụng của chính sách d) Tính công bằng e) Tính đáp ứng yêu cầu của đối tượng chính sách f) Tính thích đáng của chính sách 1.1.3 Vai trò của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các - Chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa đóng vai trò hỗ trợ phát triển và mở rộng thị trường ra nước ngoài - Chính sách hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hóa hỗ trợ những khó khăn về tài chính - Chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa có vai trò hỗ trợ khả năng tiếp cận thông tin kinh tế, thị trường quốc tế Chính sách phát triển thị trường, xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa nhằm mục tiêu chung đó là thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, kích thích đầu tư và tiêu dùng, tạo công ăn việc làm, tạo sự ổn định và tăng trưởng kinh tế. 1.2.4 Chính sách thương nhân hỗ trợ xuất khẩuhàng hóa Chính sách thương nhân hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của mỗi quốc gia nhìn chung đều nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu. Đó có thể là hỗ trợ về mặt thủ tục, về mặt công nghệ sản xuất. 1.2.5 Chính sách đầu tư hỗ trợ xuất khẩu hànghóa Để tạo đà phát triển đối với hàng hóa xuất khẩu rất cần có chính sách đầu tư, tín dụng thích hợp cho quá trình kinh doanh, nhằm chuyển hóa các yếu tố lợi thế, - Kích thích tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.2.6 Chính sách ruộng đất hỗ trợ xuất khẩu hànghóa - Đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước 1.2 hóa Chính sách đất đai, ruộng đất là chính sách quan trọng tác động tới mức hỗ trợ - Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên trường quốc tế. của nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Bởi khi các doanh nghiệp quyết Các chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia định đầu tư sản xuất và kinh doanh xuất khẩu đều phải đầu tư lượng tài sản lớn, do đó Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa cần thề hiện được vai trò của cần phải được sự ủng hộ của nhà nước trong chính sách ruộng đất về mặt giá cả và mình trong trong việc sử dụng các công cụ các biện pháp để hạn chế những biểu hiện thời gian sử dụng. không lành mạnh trong sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu dẫn đến hạn chế sự phát 1.2.7 Chính sách mặt hàng hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa triển của xuất khẩu hàng hóa của quốc gia đó thông qua các chính sách thuế, chính Trong nền kinh tế hội nhập, cạnh tranh toàn cầu thì mặt hàng xuất khẩu phải có sách tín dụng, hay các chính sách ưu đãi đặc biệt như: sức cạnh tranh cao, đem lại hiệu quả lớn, tức là phải chọn đúng mặt hàng xuất khẩu 1.2.1 Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa chiến lược, thể hiện tập trung trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu. Là một chính sách kinh tế, chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu được nhiều 1.3Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa quốc gia sử dụng nhằm hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh của các quốcgia hàng xuất khẩu. 1.3.1 Nhân tố về chính trị 1.3.2 Nhân tố về kinh tế 9 10 1.3.3 Nhân tố về xãhội sản xuất hàng hóa và chế biến sản phẩm. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu có sự thay đổi 1.3.4 Nhân tố bối cảnh kinh tế quốc tế và thị trường xuất khẩu qua từng giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và quốc tế. 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của 1.4.4 Kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào a) Kinh nghiệm của Nhật Bản Nhật Bản luôn được thế giới nhắc đến với “sự thần kỳ” của mình. Để có được 1.4.1 Kinh nghiệm của Thái Lan về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng vị trí cao như ngày hôm nay, Chính phủ Nhật Bản đã có những chính sách hỗ trợ rất hóa Chính phủ Thái Lan đã đưa ra các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu như: cắt giảm và hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu của nước mình như; Chính sách tín dụng và chính miễn thuế đối với nguyên liệu thô, miễn thuế nhập và giảm thuế nhập khẩu, thuế kinh sách khoa học công nghệ. doanh đối với các thiết bị máy móc b) Chính phủ Thái Lan đã xác định được một chiến lược đúng đắn, đưa ra được các chính sách và kế hoạch rất cụ thể trong từng thời kỳ Chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu và ưu tiên xuất khẩu dựa trên Kinh nghiệm của Hàn Quốc • Chính sách trợ cấp xuất khẩu Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện hỗ trợ về tài chính bằng cách ưu tiên cho các công ty và xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu được vay vốn với lãi suất thấp và nguồn vốn, công nghệ của nước ngoài và nguồn nhân lực rẻ trong nước miễn hoặc giảm thuế cho các khoản thu nhập từ xuất khẩu. Thực chất đây chính là 1.4.2 Kinh nghiệm của Việt Nam hình thức trợ cấp xuất khẩu một cách gián tiếp. Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách khuyến khích phát triển các hợp tác xã, chính sách phát triển thương nghiệp miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc... • Chính sách thuế quan • Chính sách đầu tư 1.4.5Bài học rút ra cho nước CHDCND Lào Chính sách thương nhân đã từng bước hình thành các kênh lưu thông của một Thứ nhất, Chính phủ Lào cần sớm định hình một hệ thống văn bản pháp quy số mặt hàng chủ yếu: với sự tham gia đông đảo của các loại hình thương nhân thuộc đầy đủ và chi tiết để tạo lập cơ sơ hoạt động cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng các thành phần kinh tế, hợp tác xã sản xuất kinh doanh, làng nghề sản xuất thủ công hóa ra thi trường quốc tế; hàng hóa chiến lược xuất khẩu v.v... Việt Nam đã có chính sách cho các doanh nghiệp và tư nhân vay tín dụng để sản xuất hàng xuất khẩu có 3 hình thức tín dụng chủ yếu là:Tín dụng Ngân hàng , tín dụng thương mại , tín dụng tài chính.Thực hiện các chính sách sản xuất hàng hóa Thứ hai, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu, và nhu cầu của người tiêu dùng nước xuất khẩu tới; Ba là, tạo sự liên kết các doanh nghiệp Lào cùng xuất khẩu hàng hóa và liên kết giữa doanh nghiệp Lào với các đối tác; xuất khẩu, tổ chức các khu kinh tế chế xuất, các khu đô thị, siêu thị, xây các khu chợ Bốn là, tích cực, chủ động tham gia vào các diễn đàn khu vực và thế giới trao đổi hàng hóa, khuyến khích thương mại nhà nước và tư nhân, Năm là, thực hiện chính sách hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các Mở rộng thị trường trong và ngoài nước, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc sản xuất và xuất khẩu. Thu hút đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu. Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, tăng cường sức cạnh tranh sản xuất doanh nghiệp trong nước; Sáu là, Chính phủ và các cơ quan ban ngành của nước CHDCND Lào nên thường xuyên tổ chức các chuyến thăm cấp cao tới các quốc gia trên thế giới; hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. Bảy là, tổ chức nhiều hội chợ triển lãm quốc tế 1.4.3Kinh nghiệm của Trung Quốc Tám là, coi chất lượng hàng hóa là tiêu chí hàng đầu để chinh phục các thị Xác định việc nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa xuất khẩu là tiêu điểm xây dựng các chính sách. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ vào trường xuất khẩu; Chín là, xác định rõ thị trường mục tiêu, để từ đó đưa ra chiến lược xuất khẩu 11 12 phù hợp, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu trên thị trường CHƯƠNG2 thế giới; THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU Chương 1: Luận án đã hệ thống hoá và phân tích những lý luận cơ bản về xuất HÀNG HÓA CỦA NƯỚC CHDCND LÀO khẩu hàng hóa và chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia. Thông qua đánh giá vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với sự phát triển nền kinh tế 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước CHDCND Lào của một quốc gia, sự tất yếu khách quan phải có những chính sách hỗ trợ của nhà 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của nước CHDCND Lào nước đối với xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào hiện nay. Trong điều kiện Lào là một guốc gia không có cảng biển với tổng diện tích 236.800km2, trong hội nhập KTQT, gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hoạt động hỗ trợ xuất khẩu đó diện tích đất rừng là 230.800km2 chiếm 97,47% diện tích cả nước và mặt nước là hàng hóa của Lào bao gồm các chính sách hỗ trợ: chính sách tín dụng hỗ trợ xuất 6.000km2, có chiều dài từ Bắc đến Nam là 1.799km2 và chiều rộng từ 100-400km., khẩu hàng hóa, chính sách thuế hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, chính sách phát triển thị được chia thành 18 tỉnh và thành phố, dân số khoảng 7 triệu, Lào có đường biên trường hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, chính sách thương nhân hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, chung với năm quốc gia như: Trung Hoa, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và chính sách đầu tư hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và chính sách ruộng đất hỗ trợ xuất khẩu Campuchia. hàng hóa. Trong chương một, tác giả đã đưa ra những nhân tố ảnh hưởng của các 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của nước CHDCND Lào chính sách tới xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia hiện nay. CHDCND Lào được thành lập từ 02/12/1975, Lào có nguồn tài nguyên phong Các chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của quốc gia phụ thuộc phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện. Nhịp độ tăng trưởng trung bình vào thực trạng xuất khẩu hàng hóa của quốc gia đó, môi trường kinh tế quốc tế, môi năm 2005-2013 là 6,45% và năm 2014 đạt 7,9%. Thu nhập bình quân đầu người trường kinh tế trong nước ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa và mục tiêu tăng dần, năm 2000 đạt 298 USD/người/năm; năm 2005 đạt 491 USD/người/năm, của chính phủ và nhà nước trong các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa. Tác giả năm 2006 đạt 546 USD/người/năm, năm 2007 đạt 678 USD/người/năm, năm 2013 đã phân tích từng yếu tố này có tác động đến việc hoạch định các chính sách hỗ trợ đạt 837 USD/người/năm và năm 2014 đạt tới 965 USD/người/năm. xuất khẩu hàng hóa của nhà nước như thế nào. 2.2Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào Trong chương một, tác giả cũng phân tích kinh nghiệm xuất khẩu hàng hóa của 2.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Những nước đã rất thành công với Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã tăng đáng kể, năm 2001 kim ngạch xuất chiến lược xuất khẩu hàng hóa của mình, và có sự tương đồng với nước CHDCND khẩu của Lào đạt con số xấp xỉ 325 triệu USD. Những năm tiếp theo, kim ngạch xuất Lào về cơ cấu và thị trường xuất khẩu hàng hóa hiện nay. Từ đó tác giả rút ra những khẩu không ngừng tăng đến năm 2010 đã tăng lên gần gấp 4 lần, đạt mức 1.282 triệu bài học kinh nghiệm trong việc hoàn thiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa USD, đặc biệt trong năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt mức 1.370 triệu USD. Vượt của nước CHDCND Lào. qua những khó khăn của nền kinh tế và cuộc suy thoái chung toàn cầu. Toàn bộ những lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa và và chính sách nhà Sau khi gia nhập WTO ngày 2/2/2013, kim ngạch xuất khẩu của Lào đã tăng nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa cùng với những bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt ấn tượng, năm 2013 đạt mức 3,645 triệu USD, mức tăng trưởng là 115%, đây là mức động xuất khẩu của các quốc gia đã thành công trong việc phát triển xuất khẩu hàng tăng trưởng kỷ lục của Lào trong giai đoạn năm 2001 đến năm 2015.Tuy nhiên, kim hóa ra thị trường thế giới là cơ sở quan trọng để phân tích và đánh giá trong chương 2. ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt hơn 3,433 triệu USD, giảm 6% so với năm 2013, năm 2015 là 3,426 triệu USD đã giảm xuống 0.2% so với năm 2014. 13 14 2.2.2 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực 2.2.3 Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng hóa của CHDCND Lào Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu một số hàng hóa chủ lực của Lào giai đoạn từ 2001 đến 2015 Đơn vị tính: USD Năm Khoáng sản Dệt may Điện năng Mặc dù, gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu may mặc, nhưng Lào không những vẫn duy trì được tỷ trọng mà còn mở rộng thị trường xuất khẩu sang các quốc Hàng nông Gỗ và sản lâm sản phẩm gỗ gia thuộc liên minh Châu Âu - EU. Năm 2005, tỷ trọng xuất khẩu may mặc của Lào sang thị trường Châu Âu đạt 124,167 triệu USD tăng 3,64% so với năm 2004. Sau khi gia nhập ASEAN, thị trường xuất khẩu của Lào đã đa dạng hơn và hàng hoá của Lào đã thâm nhập tốt hơn, đứng vững hơn tại các thị trường thuộc các 2002 3.845.180 1.477.412 92.694.000 6.890.268 61.613.636 2003 46.502.906 87.115.268 97.360.000 22.039.083 69.950.206 2004 67.435.528 99.134.385 86.295.857 30.239.587 71.443.411 2005 128.353.401 107.582.471 94.629.997 32.352.561 72.129.382 2006 492.598.504 126.169.176 101.170.281 43.424.106 96.962.305 2007 545.830.904 132.286.664 72.110.283 70.284.390 72.529.432 như toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp xuất khẩu Lào đã tận dụng tốt cơ 2008 774.239.181 255.011.287 97.133.745 63.654.246 59.328.271 hội hội nhập kinh tế quốc tế khu vực này để tăng cường hoạt động xuất khẩu hàng 2009 523.610.734 141.705.033 274.592.635 90.989.621 46.016.358 hóa sang các nước khác đặc biệt là các quốc gia trong khu vực ASEAN. 2010 549.791.270 147.790.284 288.322.266 95.539.102 48.317.176 2.3 Phân tích thực trạng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của 2011 1.079.128.073 141.620.023 178.429.517 140.310.815 51.291.949 nước CHDCND Lào 2012 981.686.032 161.092.098 252.699.870 184.271.139 72.046.964 2.3.1Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCNDLào 2013 1.766.934.035 289.876.260 546.558.351 328.550.452 129.584.189 2014 1.325.419.046 310.568.760 586.117.905 239.535.769 159.907.992 2015 1.259.129.435 321.547.041 495.559.486 319.882.731 144.689.305 Nguồn: Bộ Công thương: Thông kê thương mại xuất - nhập khẩu năm 2001- 2015, Viêng Chăn Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang các nước láng giềng như Thái Lan và Việt Nam chủ yếu là ngô, cà phê, gạo, đậu vàng, sợi, trâu bò, cánh kiến, trong đó chiếm tỷ trọng nhiều nhất là mặt hàng ngô. Bên cạnh đó, khoáng sản là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Lào, với kim ngạch hơn hai trăm triệu USD được xuất cho Thái Lan và hơn một trăm triệu USD vào Việt Nam. Đứng thứ hai là điện xuất khẩu sang Thái Lan với kim ngạch năm 2010 lên tới xấp xỉ 288 triệu USD và năm 2014 lên tới 586 triệu USD. Hiện nay Lào tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy thủy điện và có tiềm năng về thủy điện rất lớn, nhất là phía Bắc và phía Nam. nước thành viên ASEAN và một số nước khác. Những thị trường truyền thống tiếp tục tăng mạnh. Điều này có thể lý giải bới nguyên nhân do Lào đã trở thành thành viên của ASEAN, một số rào cản về hạn ngạch bị dỡ bỏ, rào cản về thuế suất nhập khẩu vào các nước được cắt giảm và một số các nguyên nhân khác. Bên cạnh đó, do nhận thức tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đem lại cho doanh nghiệp, cũng Thủtướng Chính phủ Lào đã có Nghị định số 34/ߨ, ngày 14/2/2006, ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.Theo quy định tại nghị định của Thủ tướng chính phủ Lào số 123/ߨ, ngày 3/3/2010 về quỹ hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng của chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa đó là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hoặc các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hoá thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; Ngân hàng Phát triển Lào và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong quá trình thực hiện tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 2.3.2 Chính sách thuế hỗ trợ xuất khẩu hàng hóacủa nước CHDCND Lào Một trong những đạo luật đầu tiên được ban hành và áp dụng khi chuyển sang cơ chế thị trường trong điều kiện mở cửa thương mại là luật thuế (năm 1994 và đã sửa lại năm 2005 và đến nay là Luật thuế số 04/¦²-§, ngày 20/11/2011) Thông báo của Bộ Tài chính Lào số 1119/¡¤, ngày 8/6/2009 về việc thực hiện ưu đãi thuế xuất - nhập khẩu theo quyết định đã ký vào ngày 17 tháng 1 năm 2012. Hệ thống thuế có sự cải cách cơ bản chuyển từ ba hệ thống thu sang một hệ thống thuế thống nhất cho 15 16 tất cả những thành phần kinh tế, làm cho thuế trở thành một công cụ chính trong việc thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp, làm công cụ khuyến khích các ngành nghề phát triển.Luật thuế giá trị gia tăng quy định việc áp dụng thuế suất 0% không theo mặt hàng hay nhóm hàng như các mức thuế suất 5%, 10% hoặc 20% được quy định theo mục đích và hàng hoá xuất khẩu. cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu nếu có đủ điều kiện.Nghị định của Thủ tướng Chính phủ Lào số 34/ߨ, ngày 14/ 2/2006 đã xóa bỏ hoàn toàn chế độ đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu mà các nghị định trước đây đã ban hành. 2.3.5 Chính sách đầu tư hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào Để tạo đà phát triển đối với hàng hóa xuất khẩu rất cần có chính sách đầu tư, tín dụng thích hợp cho quá trình kinh doanh, nhằm chuyển hóa các yếu tố lợi thế, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đặc biệt từ khi có luật đầu tư nước ngoài tại Lào được bổ sung và sửa đổi và nghị định của Chính phủ Lào số 119/ߨ, ngày 20 tháng 4 năm 2011, về việc thực hiện sắc lệnh của chủ tịch nước về tạo điều kiện chính sách khuyến khích đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài đến nay, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nông thôn Lào tuy còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu tư chiếm khoảng 28% GDP, 13,88% huy động của nước ngoài 500 triệu USD. Đầu tư của tư nhân trong nước và ngoài nước là 18,2% và 9,9%. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong 5 năm (FDI) có 585 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,8 tỷ USD. Vốn thực hiện đạt 1,07 tỷ USD. Trong đó đầu tư vào công nghiệp và xây dựng 69%, nông – lâm nghiệp 4%, dịch vụ 27%. Thu hút vốn ODA, trong 5 năm có 935 triệu USD, bình quân 187 triệu USD/năm và trong đó có vốn phối hợp của Chính phủ 115 triệu USD. Những khoản vốn này đã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nông thôn trong những năm qua. 2.3.3 Chính sách phát triển thị trường, xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ số 24/ߨ, ngày 22/09/2010 về việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu – Xuất khẩu và lưu thông hàng hóa trong nước. Tích cực tranh thủ mở rộng thị trường nhất là sau khi gia nhập WTO.Mở rộng tối đa về ngành điện, thị trường có sức mua lớn, tiếp cận thị trường cung ứng công nghệ nguồn. Ở CHDCND Lào ngày 10/10/2001 Chính phủ Lào đã ra Nghị định số 205/ߨ và nghị định số 34/ߨ, ngày 14/2/2006 về thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu để khuyến khích và hỗ trợ xuất khẩu dưới hình thức: bù lãi suất dự trữ hàng hóa xuất khẩu, cấp bù lỗ khi cần thiết, thưởng tìm kiếm thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu đã đi vào hoạt động, góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Sau khi gia nhập WTO năm 2013, để điều chỉnh, thay đổi các chính sách, cơ chế hiện hành nhằm thúc đẩy phát triển xuất khẩu phù hợp các cam kết trong WTO, Thủ tướng Chính Phủ Lào đã ra quyết định số 124/ߨ, Ngày 08/09/2013 Về việc bãi bỏ Quyết định số 195/ߨ,ngày 27 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ Lào về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hoạt động tìm kiếm khai thác thị trường được quan tâm đặc biệt trong hoạt động đối ngoại. Bộ công thương đã đưa ra chính sách và những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chính sạch thị trường, theo đó: tiếp tục đa dạng hóa thị trường, phấn đấu đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan, những nước có chung biên giới, thực hiện chính sách mở cửa. 2.3.6 Chính sách ruộng đất hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào Về chính sách ruộng đất Nhà nước Lào đã tạo ra sự ưu tiên hàng đầu cho người dân để tạo ra động lực khuyến khích nông dân phát triển sản xuất làm cho người dân gắn với ruộng đất hơn. Chính phủ đưa đến sự thay đổi trong chính sách ruộng đất, giao cho hộ nông dân quyền sử dụng đất lâu dài ổn định. Từ đó, nhờ chính sách ruộng đất mà sẽ làm cho các loại sản phẩm nông sản của Lào không ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng… 2.3.7 Chính sách mặt hàng hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào Nghị định của Thủ tướng chính phủ số 474/ߨ, ký ngày 8 tháng 11 năm 2010 về quản lý giá cả hàng hóa và phí dịch vụ, cấm việc kiểm soát, thu phí dịch vụ của xe 2.3.4 Chính sách thương nhân hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào Sau khi thực hiện cải cách năm 1986, quyền tham gia hoạt động ngoại thương của cả doanh nghiệp tại Lào ngày càng được mở rộng. Cụ thể đó là:Luật kinh doanh số 005/¦-²-§, ngày 18/7/1994 và hiện nay đã sửa đổi là Luật doanh nghiệp số11/¦²§,ngày 9/11/2005, Viêng Chăn, theo đó cho phép mở rộng quyền xuất khẩu cho các vận tải hàng hóa hoạt động trên các tuyến đường trong nước và ra biên giới. Lệnh của Thủ tướng chính phủ Lào số 09/ߨ, ký ngày 28 tháng 1 năm 2013 về việc tăng cường thực hiện quy chế dịch vụ phải thông qua dịch vụ một cửa (DMC) toàn quốc, củng cố khâu quản trị thông thoáng, phân công nhiệm vụ cụ thể 17 18 cho mỗi thành viên đúng theo lệnh số 24/ߨ, ngày 22/09/2008. xúc tiến công tác xuất khẩu đã giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của mình xuất-nhập khẩu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu. trên thị trường thế giới, giúp cho các nhà sản xuất bán được sản phẩm và mở rộng thị Quyết định số 1064/º-£-.£-²ß, ký ngày 4 tháng 6 năm 2012và thông báo số trường. Chính sách thị trường, xúc tiến thương mại, đã giúp đỡ doanh nghiệp rất 0973/º-£-.¡-¢º, ngày 25/5/2011 của Bộ trưởng công thương, quy định các mặt hàng nhiều như tư vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu về thị trường, mặt nhà nước quản lý, cho phép và cấm xuất-nhập khẩu. Trong đó cấm nhập 5 loại mặt hàng, công nghệ, kỹ thuật kinh doanh và tìm kiếm đối tác, bạn hàng, tổ chức các buổi hàng, cấm xuất 9 loại mặt hàng. Và có 25 mặt hàng phải xin phép trước khi nhập tọa đảm, các triển lãm thương mại để giới thiệu sản phẩm xuất khẩu. Chính sách khẩu và 7 mặt hàng phải xin phép trước khi xuất khẩu. thương nhân: Chính sách tự do lưu thông và phát triển thị trường đã phát huy được 2.4 Phân tích kết quả điều tra mức độ ảnh hưởng của chính sách nhà nước hỗ sức mạnh của các thành phần kinh tế trong sản xuất, lưu thông hàng hóa trên thị trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trường trong nước và thế giới. Tác giả tiến hành điều tra mức độ ảnh hưởng của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào. Đối tượng điều tra các quản lý và giám đốc của các doanh nghiệp đang có hoạt động xuất khẩu hàng hóa tại Lào và các cán bộ quản lý liên quan tới xuất khẩu. Mức độ ảnh hưởng của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu khẩu hàng hóa của Lào được đánh giá theo thang điểm từ 1-5 (theo mức độ tăng dần về mức hỗ trợ). 2.4.1 Kích thước mẫu điều tra Số phiếu phát ra:300 phiếu (trong đó 270 phiếu điều tra doanh nghiệp, và 30 phiếu điều tra cán bộ quản lý) 2.5.2Những hạn chế của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCNDLào Lào chưa có chính sách cụ thể để hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa cho dài hạn. Một số quy định trong chính sách nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa và thưởng xuất khẩu không rõ ràng, gây khó khăn khi thực hiện chính sách Chính sách thị trường tập trung chủ yếu ở châu Á đã tích cực khai thác được ưu thế về khoảng cách địa lý, giảm chi phí cho hàng hóa xuất khẩu Chưa hình thành chính sách xây dựng bạn hàng vững chắc, lâu dài với từng thị trường, nhất là với những thị trường trọng điểm Số phiếu thu vào: 260 phiếu. Chính sách xúc tiến thương mại của Lào còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện Số phiếu hợp lệ: 205 phiếu. Chính sách thuế chưa được kết hợp sử dụng với các chính sách khác một cách Thời gian khảo sát: từ 01/05/2013 đến 31/12/2014. 2.4.2 Phân tích thống kê mô tả Chính sách thuế được các doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu đánh giá mức tác động 4 là chủ yếu, chính sách tín dụng là thì mức 3 là câu trả lời được xuất hiện nhiều nhất, chính sách phát triển thị trường, xúc tiến thương mại thì mức 3 và 4 được phân bổ ngang nhau, chính sách thương nhân mức 4 được đánh giá nhiều hơn cả, chính sách đầu tư là mức 4, chính sách ruộng đất mức độ đánh giá là mức 3. 2.5 Những kết luận đánh giá qua phân tích thực trạng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào 2.5.1Kết quả đạt được của chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCNDLào chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, Chính phủ đã có chủ trương, trải rộng từ đầu tư đến sản xuất và lưu thông, từ tài chính - tín dụng đến thị trường và xúc tiến, chính sách thuế đã ngày càng rõ ràng, minh bạch. Hoạt động hỗ trợ tín dụng đồng bộ Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu cũng còn tồn tại nhiều hạn chế, so với các khu vực khác 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế Thứ nhất:Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của Lào vẫn chưa ổn định, tính rõ ràng, minh bạch không cao Thứ hai: Chính sách mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chưa gắn kết với nhau Thứ ba: Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế còn yếu Thứ tư: Chậm trễ trong việc xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển xuất nhập khẩu sang thị trường quốc tế Trong chương 2: Luận án đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong điều kiện gia 19 20 nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)dựa trên các chính sách nhà nước hỗ trợ CHƯƠNG 3 xuất khẩu hàng hóa được nghiên cứu ở chương 1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC CHDCND LÀO Tác giả phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào hiện nay trên các khía cạnh: tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực, thực trạng thị TRONG ĐIỀU KIỆN LÀ THANH VIÊN CỦA trường xuất khẩu, và vấn đề phát triển thị trường hiện nay. Có thể thấy rằng hàng hóa TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) xuất khẩu chính của Lào hiện nay chủ yếu vẫn là các mặt hàng về nguyên nhiên liệu, hàng hóa xuất khẩu phần nhiều vẫn ở dạng sơ chế, chưa qua chế biến để tăng giá trị 3.1Những quy định của WTO về hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và những cam kết gia tăng của hàng hóa xuất khẩu. Chủ yếu vẫn ở các thị trường truyền thống, việc mở của CHDCND Lào với WTO về hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa rộng thị trường đã và đang được chú trọng phát triển. Tuy nhiên thương hiệu sản 3.1.1 Những quy định của WTO về hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa phẩm hàng hóa xuất khẩu của Lào chưa thực sự được quan tâm phát triển đúng mức. 3.1.2 Những cam kết của nước CHDCND Lào với WTO về hỗ trợ xuất khẩu hàng Phân tích sự tác động của từng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa hóa của Lào. Những điều đã đạt được cũng như chưa đạt được trong từng chính sách. Ngày 2/2/2013 Lào đã trở thành thành viên chính thức thứ 158 của Tổ chức Luận án đã đi sâu vào nghiên cứu điều tra mức độ tác động của các chính sách hỗ trợ thương mại thế giới (WTO). Để đáp ứng các đòi hỏi của WTO, Lào đã ban hành và xuất khẩu hàng hóa của nhà nước đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa. sửa đổi hơn 90 luật và quy định. Từ những phân tích thực trạng và kết quả điều tra nghiên cứu, tác giả đánh giá Lào đã cam kết áp mức thuế trung bình tối đa 18,8% đối với mọi sản phẩm, những những kết quả tác động đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của các 19,3% đối với nông sản và 18,7% đối với các loại sản phẩm khác. chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa hiện nay. Đây là cơ sở để luận án đưa 3.2 Quan điểm và định hướng hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu ra những quan điểm mang tính chất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hàng hóa của nước CHDCND Lào đến năm 2025 hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước cộng hòa dân 3.2.1Quan điểm hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của chủ nhân dân Lào ở chương 3. nước CHDCND Lào trong điều kiện là thành viên củaWTO Thứ nhất: Gắn việc hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa với mục tiêu công nghiệp hóa và mục tiêu kinh tế xã hội khác Thứ haiViệc hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa phải đảm bảo các nguyên tắc, quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia các tổ chức quốc tế Thứ ba: Việc hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa phải đảm bảo sự tham gia của hệ thống chính trị Thứ tư: Việc hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa phải đảm bảo khai thác được lợi thế của nước đi sau 3.2.2 Định hướng hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong điều kiện là thành viên của WTO Để thực hiện được mục tiêu trên, việc đổi mới chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào theo các định hướng cơ bản sau đây: - Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, chú trọng đổi mới công nghệ 21 - Thực hiện đồng bộ các biện pháp nâng cao chất lượng tăng giá trị hàng hoá xuất khẩu đối với các mặt hàng truyền thống 22 Chương 3: Từ nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản, từ thực trạng chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá của nước CHDCND Lào và kinh nghiệm - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, của một số nước trên thế giới, chương 3 đó đưa ra 4 quan điểm cơ bản về hoàn thiện - Tập trung khai thác các lợi thế đối với các thị trường xuất khẩu truyền thống chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá của nước CHDCND Lào trong điều - Khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao năng suất, kiện là thành viên của WTO và phân tích khá đầy đủ những triển vọng và mục tiêu chất lượng, và hạ giá thành sản phẩm phát triển xuất khẩu hàng hoá của Lào. Đây là định hướng quan trọng để Nhà nước, 3.3 Giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nông sản đưa ra nước CHDCND Lào tầm nhìn đến năm 2025 những chính sách phù hợp hơn trong điều kiện mới. 3.3.1. Xây dựng và triển khai các chính sách tín dụng xuất khẩu phù hợp Trong điều kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tác giả đã đưa vào 3.3.2 Hoàn thiện chính sách thuế hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa phù hợp với những những quy định của tổ chức thương mại thế giới về các chính sách hỗ trợ xuất khẩu cam kết của WTO hàng hóa và những cam kết của Lào khi gia nhập WTO về hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa 3.3.2 Xây dựng chương trình nhận dạng thương hiệu hàng hóa xuất khẩu của Lào của chính phủ. trên thị trường thế giới thông qua xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa Trước những yêu cầu cấp thiết nhằm gia tăng xuất khẩu hàng hoá một cách bền 3.3.3 Hoàn thiện chính sách phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa và xây vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập tổ chức thương mại thế dựng chính sách bán hàng giới WTO, cần phải có những giải pháp đồng bộ, mang tính khả thi và mang lại hiệu 3.3.4 Hoàn thiện chính sách quản lý xuất khẩu hàng hóa phù hợp với điều kiện quả cao. Chương 3 đã đưa ra hệ thống các giải pháp mang tính quyết định đến thành hội nhập và cam kết của WTO công trong việc hoàn thiện các chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của 3.3.5 Xây dựng chiến lược mặt hàng xuất khẩu chủ lực, xác định đúng đắn các Lào hiện nay.Các giải pháp này có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại và hỗ trợ lẫn mặt hàng xuất khẩu chiến lược qua từng thời kỳ nhau nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Làovà đã đề xuất một số kiến 3.4 Một số kiến nghị về điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện chính nghị về điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào 3.4.1 Một số điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của CHDCND Lào - Nhà nước cần tạo một môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho xuất khẩu - Hoàn thiện chính sách tài chính - Đối phó với tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu tới nước CHDCND Lào. 3.4.2 Một số khuyến nghị với các doanh nghiệp - Tăng cường các hoạt động tìm hiểu về thị trường quốc tế và tìm kiếm các biện pháp thâm nhập thị trường quốc tế một cách hiệu quả. - Tăng cường đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, công nghệ và nâng cao tay nghề người lao động. khẩu hàng hóa của nước CHDND Lào trong thời gian tới. 23 24 KẾT LUẬN đẩy mạnh việc tăng cường đầu tư, khai thác, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, sửa đổi một số chính sách, luật pháp cho phù hợp hơn với điều kiện mới. Xuất khẩu ở nước CHDCND Lào trong thời gian vừa qua chủ yếu vẫn vẫn tập trung vào các mặt hàng ở dạng thô chưa qua chế biến. Hơn nữa, Lào chưa chủ động được thị trường sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu vẫn còn dựa vào lợi thế tự nhiên, chưa bám sát thị trường xem nhu cầu thị trường cần gì. Trong những năm tới, nếu không có các giải pháp thật sự hữu hiệu và cương quyết nhất là tình hình kinh tế của Lào đang trên đường hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thực hiện các cam kết đã ký với các nước trong khối ASEAN thì việc tiêu thụ sản phẩm của Lào sẽ hết sức khó khăn. Các chính sách về thuế, hải quan, tài chính, tín dụng ngân hàng chưa phù hợp cần có sự bổ sung và hoàn chỉnh hơn để từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế. Dựa trên cơ sở lý luận khoa học, căn cứ vào quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển trong thời gian tới. Đặc biệt trên cơ sở những cam kết của Lào sau gia nhập WTO, luận án đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa và đã đề xuất một số kiến nghị về điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDND Lào trong thời gian tới. Các nhóm giải pháp này có tính khả thi cao, vì nó được gắn chặt với những điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu thế phát triển. Các nhóm giải pháp này cần được nghiên cứu, triển khai một cách đồng bộ để đem lại hiệu quả cao. Luận án cũng đồng thời kiến nghị với nhà nước, bộ ngành địa phương, doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan khác để thực hiện hiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa. Quá trình thay đổi chính sách là quá trình hoàn thiện chính sách, vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện chính sách để phù hợp với hội nhập, đặc biệt là phù hợp với các quy định của WTO. Trong thời gian thực hiện luận án, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì thời gian và điều kiện hạn chế, việc đi sâu thực tế, nghiên cứu khảo nghiệm nhằm tìm ra giải pháp thỏa đáng cho vấn đề nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn. Do đó tác giả rất mong muốn tiếp tục nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô Việt Nam nói chung và của trường Đại học kinh tế quốc dân để tiếp tục có thể đi sâu nghiên cứu hơn nữa cả trên góc độ lý luận và thực tiễn. Xuất khẩu ở nước CHDCND Lào đã có tiến bộ và đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế chung của đất nước và nâng cao đời sống nhân dân, nhất là khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều hành, quản lý của Nhà nước. Trong đó, chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu có một vai trò rất quan trọng đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa và phát triển nền kinh tế ở nước CHDCND Lào trong những năm qua và đạt được những thành tựu nhất định. Việc phân tích đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân để từ đó đưa ra những nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm hoàn thiện chính sách của nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, là vấn đề rất quan trọng không chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn rất cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Lào đã tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO. Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những lý luận cơ bản về chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, trong đó khằng định sự cần thiết tất yếu, vai trò và tầm quan trọng của các chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia. Luận án đưa ra tiêu chí đánh giá sự thành công của một chính sách, những nhân tố trong nước và quốc tế gây ảnh hưởng tới chính sách của chính phủ hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia. Ngoài ra thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của một số nước như: Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, luận án đã rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cho Lào trong quá trình hoàn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa. Luận án đã phân tích và đánh giá đúng thực trạng xuất khẩu hàng hóa, sau đó luận án đã phân tích khá sâu và chi tiết các cơ chế, chính sách và đánh giá thực trạng các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt trong giai đoạn trước và sau gia nhập WTO, với mục đích là đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó tác giả cũng chỉ ra được những kết quả, những hạn chế, tồn tại của từng chính sách trong triển khai thực hiện Một số mặt hàng đã tạo thế mạnh xuất khẩu cho CHDCND Lào trên thị trường các nước ASEAN nói riêng và thị trường trên thế giới nói chung như gỗ và sản phẩm từ gỗ, điện và dệt may. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề bức xúc trong hoạt động xuất khẩu, cần được nghiên cứu và tìm ra những giải pháp khắc phục. Đồng thời để thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu ở Lào trong thời gian tới cần phải DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Mai Yayongyia (2014), “Đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Lào”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 24, tháng 12/2014. 2. Mai Yayongyia (2015), “Về chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 04, tháng 2/2015. 3. Mai Yayongyia (2014), “Xuất khẩu bất động sản nhà ở tại chỗ của Việt Nam và khả năng áp dụng tại Lào” Hội thảo khoa học quốc gia, kinh doanh bất động sản – cơ hội và thách thức trong bối cảnh thị trường có dấu hiệu phục hồi, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội, 2014.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất