Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong l...

Tài liệu Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin

.DOCX
132
22
81

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐĂĂNG THANH TÙNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP CHO CÁC DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUÂĂN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HỌC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sư hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Học Sô liệu và kết qua nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sô liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và co đô ̣ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Tác giả luâĂn văn ĐăĂng Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐÂ..................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUÂĂN VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHỞI NGHIỆP 9 1.1. Mô t sô khái niê ̣m công cu..........................................................................................9 ̣ 1.2. Các yếu tố và điều kiê n giúp doanh nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣ tồn tại và phát ̣ triển..................................................................................................................................22 1.3. Kinh nghiê m quôc tế về chính sách khởi nghiê ̣p đôi với doanh nghiê ̣p khoa học và ̣ công nghê........................................................................................................................ 28 ̣ 1.4. Vai trò của Nhà nước trong viê ̣c thúc đẩy hoạt đô ng khởi nghiê ̣p của Doanh ̣ nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣ trong lĩnh vưc công nghê ̣ thông tin..............................32 Kết luâ Ăn chương 1......................................................................................................... 34 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN..................................................................................................36 2.1. Hoạt đô ̣ng khởi nghiê ̣p của doanh nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣ trong lĩnh vưc công nghê ̣ thông tin ở Viê ̣t Nam.....................................................................................36 2.2. Kinh nghiê ̣m khởi nghiê ̣p của những doanh nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣ trong lĩnh vưc công nghê ̣ thông tin.......................................................................................... 43 2.3. Chủ trương và chính sách của Viê ̣t Nam đôi với hoạt đô ng khởi nghiê ̣p của doanh ̣ nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣ trong lĩnh vưc công nghê ̣ thông tin..............................54 Kết luâ Ăn chương 2......................................................................................................... 63 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP CHO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN............................. 64 3.1. Bôi canh hoàn thiê n chính sách hô trợ hoạt đô ng khởi nghiê ̣p cho các doanh ̣ ̣ nghiê ̣p khoa học và công nghê.......................................................................................64 ̣ 3.2. Mô t sô kiến nghị về Chính sách thúc đẩy hoạt đô ̣ng khởi nghiê ̣p cho doanh ̣ nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣ lĩnh vưc công nghê ̣ thông tin.......................................66 3.3. Đề xuất mô t sô giai pháp về chính sách thúc đẩy hoạt đô ̣ng khởi nghiê ̣p cho doanh ̣ nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣ lĩnh vưc công nghê ̣ thông tin........................................68 Kết luâ Ăn chương 3...................................................................................................... 73 KẾT LUÂĂN........................................................................................................ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................75 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1 Các yếu tô cấu thành mô ̣t hê ̣ sinh thái khởi nghiê ̣p...........................19 Hình 2 Các yếu tô tác đô ng để DN KH&CN tồn tại và phát triển.................23 ̣ Hình 3 Thoi quen sử dung Internet của người Viê ̣t Nam...............................36 Hình 4 Yếu tô tác đô ng đến thành công cho DN khởi nghiê p.......................47 ̣ ̣ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bang 1 Quá trình sàng lọc y tưởng kinh doanh đến thương Trang mại san phẩm......................................................................17 Bang 2 Các giai đoạn chính sách của chu trình chính sách..............21 Bang 3 Các giai đoạn chính sách theo sơ đồ điều khiển học............22 Bang 4 Sô lượng doanh nghiê ̣p khoa học và công nghê ̣...................38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghê ̣ CN Công nghê ̣ CNC Công nghệ cao CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiê ̣p ĐTMH Đầu tư mạo hiểm FDI Đầu tư trưc tiếp tư nước ngoài KH&CN Khoa học và công nghê ̣ NC&TK Nghiên cứu và triển khai KNST Khởi nghiê ̣p sáng tạo OEDC Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TIC Trung tâm Công nghê ̣ và đổi mới TMĐT Thương mại điê n tử ̣ TPP Hiê ̣p định Đôi tác xuyên Thái Bình Dương TRIPS Quyền sở hữu trí tuê ̣ và tư do trong thương mại quôc tế TTCN Thị trường Công nghê ̣ TƯ Trung ương VSV Thung lũng Silicon của Viê ̣t Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giai đoạn phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua đã chứng kiến sư hình thành và phát triển rất năng động của phong trào khởi nghiệp. Co nhiều nhân tô dẫn đến khởi nghiệp như là một lực lượng mới của nền kinh tế. Trong đo co thể kể đến kha năng sáng tạo, tinh thần kinh doanh của người Việt; sư phát triển gia tốc của thị trường khi Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình; sư bùng nổ của công nghê ̣ và sử dụng công nghệ, đặc biệt là công nghê ̣ thông tin; sư tham gia của các quỹ đầu tư và các tổ chức hô trợ doanh nghiệp khởi nghiệp noi chung và doanh nghiệp khoa học và công nghê ̣ lĩnh vực công nghê ̣ thông tin nói riêng. Ngoài ra, tại Việt Nam hiện nay cũng co nhiều quỹ hô trợ khởi nghiệp không thuộc loại đầu tư rủi ro của nước ngoài và tổ chức quốc tế, với phương pháp tiếp cận và hình thức thực thi khác nhau, tư hô trợ kết nối kinh doanh song phương, như chương trình B2B của Chính phủ Đan Mạch, chương trình hô trợ về đào tạo nhân lực cho khởi nghiệp và thương mại hóa kết qua nghiên cứu như của Chính phủ Anh và Israel, đến cung cấp tài chính không hoàn lại như chương trình IPP của Chính phủ Phần Lan, hay Quỹ Đổi mới sáng tạo dành cho người thu nhập thấp VIIP của Ngân hàng Thế giới... Thực tế chưa cho thấy những kết qua thật sư nổi bật của những chương trình này do những khác biệt về trình đô ̣ phát triển kinh doanh, thiết chế tài chính và văn hóa. Tuy vâ ̣y, các chương trình đo thể hiện sư quan tâm và kỳ vọng đặc biệt của cộng đồng quốc tế đối với phong trào khởi nghiệp của Việt Nam. Trong hơn một thập kỉ qua, Nhà nước đã co một sô quỹ hô trợ thương mại hóa các kết qua NC&TK của các tổ chức nhà nước và tư nhân, như Quỹ Phát triển Khoa học Công nghê ̣ Quốc gia NAFOSTED, Quỹ Đổi mới công nghê ̣ quốc gia NATIF... Các quỹ này đóng gop khá nhiều cho việc hình thành các doanh nghiệp mới tư việc triển khai ứng dụng các kết qua NC&TK công nghệ. Tuy nhiên, không quỹ nào của Nhà nước co bản chất và cơ chế hoạt động như một quỹ đầu tư mạo hiểm - nhân tô thiết yếu cho khởi nghiệp kinh doanh công nghê ̣ trong điều kiện kinh tế hiện đại ngày nay. Cũng trong thời kỳ này, các hoạt động khởi nghiệp thành công của các doanh nghiệp khoa học và công nghê ̣ tại Việt Nam cơ bản là nhờ vào nguồn tài chính của các 1 quỹ đầu tư mạo hiểm của nước ngoài. Các tổ chức hô trợ của Nhà nước nêu trên, với nguyên tắc “bảo 1 toàn vốn”, cộng thêm cơ chế và thủ tục phức tạp, đã không thể co tác động hiệu qua tới phong trào khởi nghiệp của Việt Nam mà bản chất là trên cơ sở đầu tư mạo hiểm với tỷ lê ̣ rủi ro cao, hoặc rất cao như là sư đánh đổi cho kỳ vọng lợi nhuận lớn. Vai trò của Nhà nước đối với phong trào khởi nghiệp tại Việt Nam cho đến nay vẫn chưa rõ nét. Nhà nước chưa co những quy định pháp luật điều chỉnh sư hình thành và phát triển của những doanh nghiệp khởi nghiệp theo phương thức mới, như quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam, sư công nhận giá trị bằng tiền của tài sản vô hình trong góp vốn thành lập DN hay bảo hô ̣ quyền sở hữu trí tuê ̣ hữu hiệu đối với doanh nghiệp khởi nghiệp... Vai trò của Nhà nước cũng chưa được thấy rõ trong lĩnh vực tài chính, đặc biệt là đối với việc khởi sư kinh doanh tại Việt Nam và tín dụng ngân hàng đối với hoạt động khởi nghiệp của các doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Khởi nghiệp đã được nhen nhóm hàng chục năm qua theo quy luật tư nhiên của phát triển kinh tế, bắt nguồn tư óc sáng tạo và tinh thần kinh doanh vốn co của người Việt Nam. Song không thể “cất cánh” được do thiếu các cú hích cần thiết trong đo la công cu tài chính, tín dụng. Một sô quỹ đầu tư nước ngoài đã nắm bắt được xu thế này và thực hiện những phi vu đầu tư mạo hiểm rất thành công, tạo nên những tên tuổi lớn tại thị trường Việt Nam. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã từng bước thừa nhận vài trò to lớn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân nói chung và doanh nghiệp khởi nghiệp nói riêng đối với sư phát triển kinh tế. Để phong trào khởi nghiệp phát triển mạnh và bền vững, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng các chính sách và quy định pháp luật phù hợp, đồng thời co những chương trình cu thể giúp hình thành và phát triển những doanh nghiệp khởi nghiệp mới, trong đó, việc quan trọng nhất là thiết lập các cơ chế tài chính để tham gia cùng khối đầu tư tư nhân vào khởi nghiệp, theo mô hình mà nhiều quốc gia đã thực hiện rất thành công. Các tổ chức hô trợ khởi nghiệp và chính các doanh nghiệp khởi nghiệp gần đây đã co những nô lực lớn trong việc hình thành “hê ̣ sinh thái khởi nghiệp”, bao gồm chủ thể khởi nghiệp, nhà đầu tư, các tổ chức hô trợ và Nhà nước. Điều tiết Nhà nước đang là khâu cầ hoàn thiện trong hê ̣ sinh thái khởi nghiệp này, chủ yếu do không thực hiện được chức năng xây dựng chính sách và pháp luật (chứ không phải do không cung cấp hô trợ tài chính) dẫn đến tình trạng bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh tại thị trường nội địa hay thậm chí ca thị trường quốc tế của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam. 2 Hơn thế nữa, khi co những doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam rất thành công thì người hưởng lợi ở phía nhà đầu tư 2 trong hê ̣ sinh thái lại là các quỹ đầu tư mạo hiểm của nước ngoài, với những quyết định đầu tư kịp thời, đúng đắn. Do vâ ̣y, học viên đề xuất nghiên cứu đề tài “Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Ngoài nước Co sô lượng lớn các công trình nước ngoài đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau về DN Spin-off. Khái niệm DN Spin-off đã xuất hiện đầu tiên tại Hoa Kỳ vào những năm cuối của thập kỷ 1980 xuất phát tư việc nhằm khuyến khích người nghiên cứu biến y tưởng khoa học thành sản phẩm, sản xuất và thương mại hóa được những kết qua này. Steffensen, Rogers, Speakman (1999) và Roberts, Malone (1996) tập trung làm rõ hơn vai trò của bốn nhóm tác nhân chính tham gia vào quá trình hình thành spin-off bao gồm: (1) người tạo ra CN - technology originator; (2) Tổ chức mẹ - Parent Organization; (3) Nhà nghiên cứu hoặc một nhóm nhà nghiên cứu co tinh thần kinh thương – the entrepreneur or the entrepreneurial team; (4) Nhà đầu tư mạo hiểm – the venture investor. Nghiên cứu của Consiglo và Antonelli (2001) về sư hình thành và phát triển của DN spin-off trong tổ chức hàn lâm (academic spin-off) thực hiện đã đưa ra khái niệm cơ bản, nhận dạng sư hình thành của các DN spin-off do các nhà khoa học thành lập trong đo đánh giá vai trò của các nhóm tác nhân xã hội đóng góp vào sư hình thành loại DN này. Chiesa và Piccaluga (2000), tập trung làm rõ vai trò của các nhà khoa học co tinh thần kinh thương đối với việc hình thành các DN. Davenport, Carr và Bibby (2002) đề cập đến vai trò của các nhà quản lý, mối quan tâm của nhà quản ly ở viện mẹ, tư đo làm rõ vai trò của tổ chức nghiên cứu mẹ, xây dựng chiến lược hình thành DN spinoff. Việc hình thành DN spin-off tư các tổ chức nghiên cứu được xem là một trong những phương thức thương mại hóa tri thức và CN co hiệu qua nhất, nhấn mạnh rằng các DN khoa học spin- off được thành lập trên cơ sở dịch chuyển nhân lực và SHTT tư cơ quan, tổ chức mẹ. Đây là quá trình chuyển giao những tri thức dưới dạng ẩn nằm 3 trong những nhà khoa học, khác với cơ chế thương mại hóa CN thông qua bán CN, chuyển nhượng hay bán quyền sử dụng bản quyền hoặc liên doanh. Ndonzuau, Pirnay và Surlemont (2002) phân tích quá trình hình thành DN spin-off dưới góc đô ̣ chuyển giao kết qua nghiên cứu tư tổ chức R&D vào thị trường, hình thành 4 DN khoa học là hình thức chuyển giao CN co hiệu quả. Hàng loạt các vấn đề đặt ra khi hình thành DN spin-off được đề cập đến như sư cần thiết hình thành vốn đầu tư mạo hiểm cho các nhà khoa học co tinh thần kinh thương, vai trò của khu CN cao trong việc tạo điều kiện cho các spin-off hoạt động trong giai đoạn đầu. Theo nghiên cứu của các tác giả, quá trình hình thành DN khoa học spin-off gồm 4 giai đoạn: (1) Tạo nên y tưởng kinh doanh tư kết qua nghiên cứu; (2) Hình thành những dư án đầu tư dựa trên những y tưởng kinh doanh; (3) Thành lập DN spin-off tư những dư án đầu tư trên; (4) Tiếp tục hoàn thiện và khẳng định sư phát triển của DN. 2.2. Trong nước Ở Việt Nam, loại hình này đã được bàn đến theo cách tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng còn rất hạn chế. Một sô tác gia co nhắc đến spin-off thông qua các nghiên cứu khác nhau như: Tác gia Bạch Tân Sinh và cộng sự (2005) trong nghiên cứu bàn về khái niệm và quá trình hình thành DN KH&CN.Trong đo phân tích rõ bản chất loại hình DN KH&CN, xác định các điều kiện hình thành DN KH&CN, nghiên cứu mô hình chuyển đổi tổ chức NC&TK sang cơ chế DN. Nghiên cứu của Hoàng Văn Tuyên (2005) – Viện chiến lược và chính sách KH&CN khi nghiên cứu về khái niệm và kinh nghiệm quốc tế về mô hình DN KH&CN, các hình thức đầu tư tài chính cho loại hình DN này. Tác gia Trần Xuân Định (2005) – Bô ̣ KH&CN bàn về mô hình DN KH&CN và kha năng áp dụng ở Việt Nam [2, tr10]. Tác gia Võ Văn Tới (2005) – ĐH Tufft Hoa Kỳ lại bàn về việc phát triển loại hình DN này ở Mỹ và kha năng phát triển ở Việt Nam theo hai cách thức chính để đưa sản phẩm nghiên cứu ra thị trường dưới dạng sản phẩm hàng hóa: Cách thứ nhất là do chính phủ tài trợ, theo hai chương trình (1) SBIR – Small Business Innovation Research, người chủ trì dư án phải thuộc một công ty nhỏ, co thời gian làm cho dư án cũng như trong công ty đo ít nhất 51% trong khoảng thời gian được tài trợ. (2) STTR – Small Business Technology Transfer, theo chương trình này người chủ trì dư án phải co liên hê ̣ với một công ty nhỏ, người đo co quyền tiếp tục công việc của mình trong trường ĐH hoặc trong cơ quan nghiên cứu khi làm dư án và thời gian làm việc cho dư án phải ít nhất là 30% [2, tr 10]. Tác gia Nguyễn Quân (2006), Bô ̣ KH&CN đề cập đến khái niệm về DN KH&CN, chính sách đối với DN KH&CN, một sô vấn đề cần quan tâm khi chuyển đổi các tổ chức KH&CN công lập thành DN KH&CN. Tác gia coi đây là “qua đấm thép„ của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập. Nghiên cứu của tác gia Nguyễn Văn Học - Viện chiến lược và chính sách KH&CN đã đề cập đến kinh nghiệm quốc tế như của Canada, Liên Bang Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc về tổ chức và hoạt động của DN KH&CN và kha năng áp dụng vào Việt Nam, kinh nghiệm quản ly nhà nước về DN KH&CN trong các bài co liên quan. Tác gia Nguyễn Thị Minh Nga và cộng sự (2006) - Viện chiến lược và chính sách KH&CN bàn về các khía cạnh pháp ly của DN KH&CN như các thủ tục thành lập DN, hình thức hoạt động, tổ chức và quản lý, liên kết nghiên cứu, các chính sách hô trợ DN KH&CN. Đề cập trực tiếp đến spin-off trong luận văn thạc sĩ của Trần Văn Dũng (2008) về Điều kiện hình thành DN spin-off trong các trường ĐH ở Việt Nam (Nghiên cứu trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQGH, tác gia đưa ra 3 điều kiện hình thành được DN spin- off trong các trường ĐH, đo là: CN co bản quyền, đội ngũ nhà khoa học co tinh thần kinh thương và co vốn đầu tư. Đào Thanh Trường và các công sư (2015) với công trình doanh ngiệp KH&CN tư ly luận đến thực tiễn đã đưa ra một sô khái niệm và kinh nghiệm của thế giới trong việc hình thành và phát triển DN KH&CN, các giải pháp về tài chính hô trợ cho loại hình DN này trong hoạt động đổi mới. Vũ Cao Đàm (2014) trong công trình Nghịch ly và lối thoát đã tổng kết quy luật tất yếu mối liên kết khoa học, đào tạo, sản xuất lịch sử hình thành DN KH&CN tài Việt nam bắt đầu tư cuối thập niên 80 của thế kỷ trước. Tác gia để xuất phương thức tái lập lại mối quan hê ̣ này vốn đã bị cơ chế hành chính quan liêu đã làm cho tách biệt, tan rã. Đào Thanh trường và các cộng sư (2016) với công trình nghiên cứu và xây dựng lô ̣ trình về ươm tạo DN công nghê ̣ giai đoạn 2015-2025 đã chỉ ra các gia đoạn hình thành DN tư y tưởng, đến khởi nghiệp, trưởng thành, một sô giải pháp hoàn thiện chính sách cho doanh nghiệp KH&CN Việt nam sau khi khởi nghiệp. Những nghiên cứu trên đây phần lớn mang tính tổng luận về DN KH&CN. Kết qua của các nghiên cứu này cho thấy bức tranh tổng thể của loại hình này, hình thức tổ chức và hoạt động cũng như một sô bài học gợi suy cho Việt Nam, đặc biệt các nghiên cứu gần đây co liên quan đến vườn ươm công nghê ̣ với tư cách hô trợ khởi nghiệp. Tuy nhiên, một mô hình cu thể trong lĩnh vực công nghê ̣ thông tin – công cu quan trọng để đáp ứng nhu cầu của làn sóng công nghê ̣ 4.0 chưa được nghiên cứu. Đề tài luận văn được lựa chọn với mong muốn góp phần giải quyết một sô khía cạnh chính sách trong việc hình thành ( khởi nghiệp) và phát triển DN KH&CN lĩnh vực công nghê ̣ này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp để xây dựng các hành lang pháp ly khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp khởi nghiệp. Chính sách hô khởi nghiệp cho các DN KH&CN lĩnh vực CNTT nhằm giảm bớt các thủ tục hành chính, phù hợp với thông lê ̣ quốc tế. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1. Làm ro cơ sở ly luâ ân về doanh nghiệp khởi nghiệp 3.2.2. Phân tích thực trạng chính sách hô trơ doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung và trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng 3.2.3. Đề xuất giải pháp chính sách về tài chính hô trơ doanh nghiệp khởi nghiệp 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chính sách hô trợ của nhà nước ở Việt Nam và quốc tế về hoạt động khởi nghiệp đối với doanh nghiệp KH&CN. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích các chính sách của nhà nước và các quốc gia trên thế giới; Kết qua KH&CN trong lĩnh vực CNTT giai đoạn 2011 – 2015 và Chiến lược phát triển KHCN giai đoạn 2011 – 2020. 5. Phương pháp luâ n và phương pháp nghiên cứu Ă 5.1. Tiếp cận lý thuyết - Tiếp cận tổ chức học: Các loại hình DN KH&CN, cấu trúc của hê ̣ sinh thái khởi nghiệp và tương ứng với no là cấu trúc chính sách hô trợ. - Tiếp cận tâm ly học: Nhận diện tinh thần kinh thương – tâm ly doanh nhân quan trọng cho khởi nghiệp các DN KH&CN; y trí quyết tâm của Chính phủ trong việc tạo dựng hê ̣ sinh thái khởi nghiệp. 5.2. Tiếp cận phương pháp - Tiếp cận hê ̣ thống: Đây sẽ là tiếp cận xuyên suốt trong quá trình thực hiện Luận văn tư việc xây dựng đề cương, phân tích hiện trạng tổ chức và hoạt động của các DN KH&CN, hiện trạng chính sách hô trợ khởi nghiệp nói chung và đối với các DN KH&CN nói riêng. Đề xuất các giải pháp chính sách hõ trợ đối với các DN KH&CN trong lĩnh vực công nghê ̣ thông tin; - Tiếp cận nội quan và ngoại quan: trong nhận xét và phân tích chủ quan và khách quan về thực trạng tổ chức hoạt động của các DN KH&CN trong lĩnh vực công nghê ̣ thông tin, các thủ tục thành lập (khởi nghiệp) đối với DN KH&CN; Phản ứng của các DN này dưới tác động âm tính và dương tính của các chính sách hiện hành. - Tiếp cận cá biệt /so sánh: Học viên sử dụng tiếp cận này trong nghiên cứu trường hợp doanh nghiêp KH&CN trongh lĩnh vực công nghê ̣ thông tin; trong nghiên cứu so sánh kinh nghiệp quốc tế về các chính sách hô trợ khởi nghiệp Mỹ, Israel, Phần Lan nhằm rút ra các bài học cho Việt nam. 5.3. Các phương pháp thu thập thông tin - Nghiên cứu tài liệu: Thu thập, xử ly thông tin co liên quan đến đảm bảo cho việc hình thành, hoạt động và phát triển của các DN KH&CN trong lĩnh vực CNTT cũng như các thông tin co liên quan đến cơ sở ly luận của đề tài; - Phương pháp chuyên gia: Học viên sẽ tiến hành phỏng vấn một sô chuyên gia, một sô nhà quản lý, một sô lãnh đạo DN trong lĩnh vực CNTT về các vấn đề co liên quan tới quá trình khởi nghiệp tư thủ tục thành lập, hoạt động, cải tổ (tái cấu trúc) và giải thể. 6. Ý nghĩa lý luâ n và thực tiễn của luâ Ăn văn Ă - Về mặt ly luận: Luận văn đã luận giải và làm rõ được những vấn đề ly luận về doanh nghiệp KH&CN nói chung và trong lĩnh vực CNTT nói riêng, lĩnh vực CNTT và hê ̣ sinh thái khởi nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa. Luận văn đã đưa ra cách tiếp cận, phương pháp phân tích và đánh giá hô trợ hoạt động khởi nghiệp của doanh nghiệp KH&CN. - Về mặt thực tiễn: Luận văn đã làm rõ tính đặc thù của doanh nghiệp KH&CN trong lĩnh vực CNTT. Đưa ra các giải pháp chính sách nhằm đáp ứng các yêu cầu thực tiễn, thực hiện tốt công tác quản ly nhà nước, thúc đẩy sư phát triển của hoạt động khởi nghiệp và đầu tư cho các dư án khởi nghiệp ngành CNTT co tiềm năng, góp phần đẩy mạnh phong
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan