Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chiến lược xuất khẩu quốc gia ngành thủ công mỹ nghệ việt nam...

Tài liệu Chiến lược xuất khẩu quốc gia ngành thủ công mỹ nghệ việt nam

.PDF
60
40
57

Mô tả:

CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU QUỐC GIA NGÀNH THỦCÔNG MỸNGHỆ VIỆT NAM. Báo cáo do VIETRADE/ITC thực hiện Chiến lược Xuất khẩu Quốc gia ngành Thủcông MỹnghệViệtN a m Mục lục Page Lời nói đầu 3 1 1.1 1.2 Giới thiệu Cơsở Tiếp cận 4 4 5 2 2.1 2.2 2.3 6 6 10 14 2.4 2.5 Thực trạng vềngành Nhóm sản phẩm Chuỗi giá trịhiện tại của ngành Đánh giá hoạt động xuất khẩu thủcông mỹnghệgiai đoạn 19992004 Hoạt động dựa vào những nhân tốquyết định thành công Năng lực cạnh tranh quốc tế 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Các điều kiện vềkhung chính sách Chính sách của nhà nước đối với ngành Thểchế Mạng lưới hỗtrợthương mại Các nguồn hỗtrợtài chính Dịch vụxuất khẩu 23 23 26 28 32 33 4 Phân tích SWOT đối với ngành 34 5 5.1 5.2 Tầm nhìn và chuỗi giá trịtương lai của ngành Tầm nhìn Chuỗi giá trịtương lai của ngành 35 35 37 6 6.1 6.2 Định hướng Triển vọng phát triển Triển vọng vềnăng lực cạnh 39 39 40 7 Đánh giá triển vọng của các bên tham gia 46 8 8.1 8.2 Huy động nguồn lực Cácưu tiên cho chiến lược mang tính dài hạn Kếhoạch hành động ngắn hạn cho Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE) 48 48 51 18 22 2 Lời nói đầu Chiến lược Xuất khẩu ngành thủcông mỹnghệ, trong khuôn khổdựán do Cục Xúc tiến Thương mại và Trung tâm thương mại quốc tế(ITC) thực hiện, nhằm mục đích cung cấp những giải pháp thực tếphục vụcông tác phát triển Ngành thủcông của Việt Nam. Đểxây dựng chiến lược này, các tác giảđã sửdụng nhiều những thông tin thứcấp có sẵn và đã đưa những tìm tòi và phát hiện thông qua công tác nghiên cứu của mình ra thảo luận và lấy ý kiến tại các hội thảo cấp tiểu ngành khác nhau. Những cuộc thảo luận cũng được thực hiện với các nhà nhập khẩu chính từthịtrường Hoa Kỳ vàEU. Chiến lược này không phải là một nghiên cứu tổng thểvềtoànbộngànhthủcôngmỹnghệmà tập trung vào đánh giá những yếu tốcó tầm quan trọng nhất quyết định sựthành bại của tăng trưởng xuất khẩu, đềra những khuyến nghịnhằm khai thác hiệu quảnhất tiềm năng của Việt Nam, góp phần giải quyết công ăn việc làm và giảm đóin g h è o . Tuỳ thuộc vào cách định nghiã đối với ngành thủcông mỹnghệmà các sốliệu vềkim ngạch xuất khẩu trong báo cáo này có sựkhác biệt so với một sốsốliệu thống kê vềkim ngạch xuất khẩu đã được công bốtrước đây:  Theo Hệthống HS áp dụng cho sản phẩm thủcôngmỹnghệcủa Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) thì tổng giá trịxuất khẩu hàng thủcông của Việt Nam năm 2004 là 533 triệu đôlaMỹ.  TheoHệthốngmãhàngquốctếxácđịnhsảnphẩmthủcôngmỹnghệtrongtàiliệu “Hướng dẫn phương pháp hoạt động thu thậpdữliệu ngành thủcông” do UNESCO xuất bản thì một sốnhóm mặt hàng được UNESCO liệt kê vào danh mục mặt hàng thủcông mỹnghệlại không nằm trong sốliệu thống kê của GSO. Theo cách xác định của UNESCO thì tổng giá trịhàng thủcông vàmỹnghệcủa Việt Nam năm 2003 đạt 952 triệu đôlaMỹ. Trên cơsởsốliệu thống kê của Tổng Cục Thống kê Việt Nam, chínhphủViệt Nam đã đềra mục tiêu cho ngành thủcông Việt Nam là vào năm 2010 ngànhsẽđạt được kim ngạch xuất khẩu 1,5 tỉđôla Mỹ. Điều này có nghĩa là Việt Nam cần phải đặt mục tiêu cho tỉlệgia tăng trung bình là 20% một năm.BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) cũng đã phê duyệt kếhoạch phát triển ngành nghềvùng nông thôn đến năm 2010 với mục tiêu tạo ra 300.000 công ăn việc làm mỗi nămởcác khu vực nông thôn và mức tăng trưởng hàng năm của kim ngạch xuất khẩu đềra là20-22%. Các tác giảxin gửi lời cảmơn đến tất cảnhững bên liên quan đã giúp đỡchuẩn bịcho chiến lược xuất khẩu ngành, đặc biệt là Nhóm dựán của Cục Xúc tiến thương mại và ITCởHà Nội và Giơ-ne-vơ. Tháng 8-2006 1 Giớithiệu 1.1 Cơsở Ngành thủcông và mỹnghệcủa Việt Nam đã có từrất lâu, tuy nhiên, sựtăng trưởngấn tượng của ngành chỉchỉthực sựđạt được trong 5 (năm) năm gần đây, chủyếu là gia tăng trong xuất khẩu ra thịtrường thếgiới. Sựphát triển của ngành thủcông mỹnghệđã đóng góp đáng kểvào sựphát triển chung vềkinh tế- xã hội của đất nước. Ngành thủcông mỹnghệđã có những tác động to lớn đến tình hình kinhtếvà xã hội của đất nước, đặc biệt đối với tình hình giảm đói nghèo và phát triển các khu vực nông thôn: thu nhậpởcác khu vực nông thôn tăng lên, tạo ra công ăn việc làm cho khoảng 1,35 triệu ngườiởhơn 2.000 làng nghềtrên khắp đất nước,từđó, thu hẹp khoảng cáchvềmức sống giữa thành thịvà nông thôn. Ngành thủcôngmỹnghệcũng đã góp phần hình thành hàng ngàn các nhà sản xuất, các thương gia, các nhà xuất khẩu và những công ty dịchvụởViệtNam. Ngành thủcông mỹnghệđã thểhiện năng lực cạnh tranh lớn trên thịtrường quốc tế, đặc biệt đối với các nhóm mặt hàng trang trí nội thất, trang sức và hàng quà tặng.Từnăm 1990 đến năm 2003/2004, khối lượng xuất khẩu của ngành tăng vớitỉlệgia tăng hàng năm từ1012% trên tổng giá trịtrong khoảng 533 triệu và 952 triệu đôla Mỹ(tuỳ thuộc vào các cách xác định của các hệthống HS khác nhau). Đối với thịtrường lớn nhất của mình là Liên minh Châu Âu, Việt Nam là nước cung cấp hàng hoá quan trọngthứhaivềhàng gốm và sản phẩm đan từnguyên liệu mây tre. Đối với sản phẩm này, Việt Nam đã có khảnăng gia tăng thịphầnởEU từ7,5-11% chỉtrong vòng mộtnăm. Tuy nhiên, ngành thủcông mỹnghệcủa Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều trởngại xuất phát từcơcấu nhưyếu kém trong sản xuất, hệthốnghỗtrợngành chưa hiệu quả, không có nhiều tiến bộtrong đổi mới sản phẩm hay quy mô sản phẩm còn hạnh ẹp. Do đó, đểnâng cao năng lực xuất khẩu và đạt được mục tiêuđềra là tăng gấp đôitỉlệtăng trưởng xuất khẩu trung bình hàng năm của ngành, cần phải có một chiến lượckhả thivớiphươnghướngcụthểnhằmnângcaonănglựccạnhtranhcủangành,đẩymạnh giá trịxuất khẩu của ngành và định hướng cho các doanh nghiệptưnhânvềmột ngành thủcông mỹnghệvững vàng và trưởng thành của đất nước trong năm nămtới. Sựcần thiết đểhỗtrợphát triển cho thủcông mỹnghệcủa Việt nam luôn được thảo luận trong mối liên kết chặt chẽvới hoạt động xoá đói nghèoởcác vùng nông thôn, hoạt động bảo tồn văn hoá và thúc đẩy xuất khẩu. Nhà nước luôn coi trọng việc phát triển ngành thủcông mỹnghệnhưmột côngcụđểphát triển các vùng nông thôn, một phương tiện đểkích thích hoạt động kinh tếđồng thờihỗtrợcông tác xoá đóiởnông thôn trong các cơchếchính sách được banhành Trước các thực tếđó, cần khẩn trương thực hiện một đánh giá vềsựphát triển của ngành thủcông mỹnghệViệt Nam và những tác động nhiều mặt mà hoạt động phát triển này mang lại nhằm đạt được mục tiêu tối cao của nhà nước là vì sựđi lên của vùng nông thôn, đặc biệt chú trọng tới các chiến lược phát triển ngành thủcông kỹthuật cao, nỗlực đạt đuợc mục tiêu ngành vềtạo ra công ăn việc làm cho 4,5 triệu người. 1.2 Tiếpcận Chiến lược xuất khẩu ngành thủcông mỹnghệnhằm mục đích phát triển một khuôn khổtrong đó đápứng những mục tiêu vềxúc tiến xuất khẩu ngành và thúc đẩysựphát triển của ngành. Dựa vào hoạt động đánh giá tổng thểvềchuỗi giá trịhiện hành, hoạt động xuất khẩu, năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu, các nhântốchủyếu quyết địnhsựthành bại, các chính sách, chiến lược liên quan của nhà nước và mạng lướihỗtrợngành, chiến lược xuất khẩu ngành sẽđềra một tầm nhìn dài hạn vàđềxuất những hoạt động và biện pháp cần thực hiện trong khoảng thời gian từ1-5 nămtới. Các công cụchủyếu được áp dụng là Phân tích chuỗi giá trịtrêncơsởtài liệu phân tích vềtác động của bốn bánh xe động lực của ITC. Một chuỗi giá trịgồm có tấtcảcác công ty mua và bán sản phẩm từmột công ty nhằm cung cấp một sản phẩm đặc trưng hoặc một bộsản phẩm bao gồm cảnhững liên kết ngang và liên kết dọc. Trong ngànhthủc ô n g m ỹnghệ, chuỗi giá trịcó thểđược mô tảnhưmột tập hợp có sựliên kết của những nhà sản xuất nguyên liệu thô, những nhà thu gom nguyên liệu, thương gia, các nhà cung cấp dịch vụhỗtrợ, nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ, các nhà xuất khẩu trong nước và các nhà nhập khẩu, các nhà bán buôn, bán lẻvà người sửdụng quốc tếtrong chuỗi giátr ị. Cơcấu bốn bánh xe động lực được sửdụng đểxây dựng một chiến lược xuất khẩu ngành mang tính tổng thểthông qua việc cân nhắc cẩn trọng hơn đối với bốn hạng mục vềphát triển chuỗi giátrị:  Trong đường biên giới (Border-In):Phương thức này đềcấp đến những vấn đềliên quan đến (1) phát triển năng lực liên quan đến nâng cao năng lực sản xuất vềnăng suất, khối lượng, chất lượng và giá trịgia tăng; (2) đa dạng hoá năng lựcnhưsản xuất ra các dòng sản phẩm mới và/hoặc những sản phẩm liên quan; (3) phát triển vốn nhân lực gồm phát triển nguồn nhân lực và các doanh nghiệp trongngành.  Tại đường biên giới (Border):Phương thức này đềcập đến những vấn đềliên quan đến: (1) cải thiện cơsởhạtầng cần thiết cho phát triển ngành; (2) thuận lợi hoá thương mại nhằm nâng cao hiệu quảvà hiệu suất kinh doanh; và (3) giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh đểduy trì sức cạnh tranh củangành.  Ngoài đường biên giới (Border-Out):Phương thức này đềcập đến những vấn đềliên quan: (1) tiếp cận thịtrường gồm có các hàng rào thuếquan, phi thuếquan và những vấn đềthâm nhập thịtrường liên quan khác; (2) dịchvụhỗtrợtrênthịtrường; và (3) xúc tiến tầm quốc gia vềxây dựng và củngcốhìnhảnh của ngành trên cácthịtrường mụctiêu.  Phát triển:Phương thức này đềcập đến những vấn đềliên quan đến phát triển kinh tếxã hội của đất nước mà ngành đónggóp. 2 Hiện trạng củangành 2.1 Các nhóm sảnphẩm Ngành thủcông mỹnghệ ởViệt Nam có thểđược phân loại thành 10 tiểu ngành và các nhóm cơbản dưới đây: (1) Tre/mây/cói/lá (2) Gốm (3) Gỗ (4) Thêu (5) Dệt (6) Kimloại (7) Giấy thủcông (8) Các loại nguyên liệu khácnhau (9) Tác phẩm nghệthuật (10) Khác. Theo một báo cáo mới đây của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cơquan hợp tác Quốc tếNhật Bản (JICA) thì sản xuất hàng thủcôngởtất cảnhững tiểu ngành này chủyếu dựa trên một hệthống gồm 2.017 làng nghềtrên toàn quốc. Các làng nghềcó thểtìm thấy trên khắp đất nước. Các làng nghềthường tập trung lớnở các tỉnh phía Bắc. Tre, mây, cói và lá Từnguồn dồi dào nguyên liệu thôởcác địa phương nhưtre, mây, cói và lá và cũng gồm có các nguyên liệu thô nhưguột, bèo tây, chuối hoặc rơm, Việt Nam sản xuất ra những đồdùng nhỏ, rổ, nôi, va-li, túi mua hàng, thảm lót (đĩa, cốc), bình phong và nhiều vật dụng khác. Các sản phẩm được phục vụcho mục đích sửdụng và trang trí. Sản phẩm rất đa dạng, phục vụnhững thịhiếu khác nhau của khách hàng. Sản phẩm đan (rổ, giỏ) thu được kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Các sản phẩm này được sản xuấtởnhiều tỉnh thành trên cảnước nhưng hầu hết đến từHà Tây, Hà Nam, Thái Bình, Thanh Hoá, Khánh Hoà và Tiền Giang. Trong các năm gần đây, xuất khẩu sản phẩm thủcông từnguyên liệu bèo tây đã phát triển nởrộ. Có nhiều làng nghề ởcác tỉnh phía Nam nhưTiền Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai và thành phốHồChí Minh đặc biệt chuyên vềcác sản phẩm từbèo tây. Hoạt động cung cấp nguyên liệu nhưtre/mây/cói/lá là một ngành tựthân có tầm quan trọng đặc biệt đối thu nhậpởvùng nông thôn. Tuy nhiên, các nguyên liệu thô dồi dào trước kia ngày càng trởnên khan hiếm. Việt Nam hiện phải nhập khẩu tre từTrung Quốc và mây từLào, Campuchia và In-đô-nê-xi-a. Nguyên liệu mây cần phải có sựlưu tâm đặc biệt do nó có truyền thống rất lâu đời. Việt Nam đã luôn được nhìn nhận là một đất nước của mây (đứng thứbachỉsau In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a) và người Việt Nam rất giỏi chếtạo các sản phẩm khôngchỉtừcácgiỏđan làm bằng mây mà còn cảnhững đồdùng bằng mâysửdụng trong nhà và ngoài trời. Ghế, bàn và ngăn kéo mây sản xuấtởViệt Nam đã trởnên rất phổbiếnởnhiều nước nhưĐức, Italia và Mỹvới nhu cầu thậm chí còn đang tănglên. Gốm Nghềgốm của Việt Nam có thểđược chia ra làm 04 nhóm chính: Bộđồăn, bình và lọhoa, tượng và những vật dụng trang trí khác. Tuỳ thuộc vào công nghệvà nhiệt độnung mà các sản phẩm sẽlà gốm, sứ, sành hay đất nung Nghềgốm đã cóởViệt Nam từ10.000 năm nay và cáccơsởsản xuất gốm phânbổtrên khắp cảnước. Tuy nhiên, một sốtrung tâm sản xuất sản phẩm gốm lớn nằmởHà Nội (Bát Tràng), Đồng Nai và Bình Dương. Gần đây, các sản phẩm nghệthuật làmtừsành phục vụnhu cầu trang trí nhà và vườn đã phát triển mạnhởcác tỉnh Đồng Nai, Vĩnh Long, Hà Nam và Bắc Ninh và đã thu hút đuợc sựchú ý đặc biệt của các nhà nhập khẩu trên khắp thếgiới.. Gỗ Nhóm sản phẩm cóưu thếlớn của ngành gỗlàđồdùng trong nhà, chiếm hơn 70% kim ngạch xuất khẩu. Hầu hết hoạt động sản xuất đồdùng làm từgỗtập trungởcác tỉnh khu vực phía Bắc của Việt Nam nhưBắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Hà Tây, trong khi đó thì ngành chếbiến gỗcông nghiệp lạichủyếu tập trungởcác tỉnh miền Trung vàNam. Các nhóm sản phẩm quan trọng tập trung vào sản phẩm bàn và đồbếp.ỞViệt Nam, những sản phẩm này chủyếu được làm từgỗnhẹhơn nhưgỗthông và gỗthích. Cũng có các hoạt động sản xuất lớn vềcác phụkiện nhưkhung tranh, khungảnh, khung gương. Một sốcác sản phẩm thủcông đồgỗđòi hỏi sựtinh xảonhưtượng,gỗchạm khảm đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt phục vụcho các thịtrường châu Á nhưTrung Quốc, Hồng Kông, ĐàiLoan… Sản phẩm sơn mài Các sản phẩm sơn mài (nhưlọ, bát, khay…) là nhóm sản phẩm đặc trưng của xuất khẩu hàng thủcông Việt Nam. Hầu hết sản phẩm này được làm từgỗhoặc tre và đây là một nhóm nhỏcủa các sản phẩm làm từgỗhoặc tre/mây/cói/lá. Thêu và ren Các sản phẩm thêu ren bằng tay hầu hết là khăn trải bàn, quần áo, váy, túi và những vật dụng sửdụng thông thường. Những sản phẩm này được tạo ra chủyếuởcác làng nghềtrong các tỉnh Hà tây, Thái Bình, Ninh Binh và Hà Nam. Trước kia, những sản phẩm này chủyếu được xuất khẩu sang các nước đông Âu nhưng ngày nay, thịtrường xuất khẩu đãmởrộng sang nhiều nước, đặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp và Italia. Các nhà xuất khẩu sản phẩm này gặp nhiều khó khăn trong hoạt động thâm nhập thịtrường mới và cạnh tranh với các sản phẩm sản xuất bằng máytừc á c n h à m á y c ủa Trung Quốc. Dệt Sản phẩm dệtởViệt Nam được tạo ra từ432 làng nghề, trong đó có nhiều sản phẩmtừcác dân tộc thiểu số. Các nguyên liệu sửdụng phổbiến là lụa, cotton, len và sợi lanh. Hầu hết 90% các làng nghềdệt đan phân bổ ởcác tỉnh phía Bắc, đặc biệt là khu vực đồng bằng SôngHồng. Quy mô sản phẩm dệt nhìn chung không đa dạng và hầu hết thành phẩm có giátrịgia tăng thấp. Sản phẩm từlụa và cotton là các nguồn thu nhập chính. Khăn tay làmtừcotton (ởThái Bình, Hà Tây, Nam Định…), sản phẩm dùng trong nhà tắm và nhà bếp làmtừcác nguyên liệu dệt khác (Ninh Bình, Hà Tây…) là một sốnhững sản phẩm dệt có tiềm năng xuấtkhẩucaonhất.Tuynhiên,hầuhếtcácnguyênliệucottonthôđềuphảinhậpkhẩu. Nhóm khác gồm có các dân tộc thiểu sốsốngởcác khu vực miền núi sửdụng các khung cửi và một sốnguyên liệu đặc biệt và nhuộm màutựnhiên. Đây là các nhóm sản phẩm có tiềm năng phát triển rất tốt nếu chúng ta phát triển các thịtrường ngách cũng nhưtập trung vào thịtrường thương mại bìnhđẳng. Do những khó khăn vềnguồn nguyên liệu thô, các nhà sản xuất đang ngày càngsửdụng các nguyên liệu thô nhập khẩu giá rẻ, điều này sẽlàm giảm chất lượng các sản phẩm. Đối với các sản phẩm dệt và các sản phẩm của người thiểusốđịnh hướngđểxuất khẩu, điều vô cùng quan trọng quyết định đến thành công là sựsẵn có của nguyên liệu thô chất lượng cao, cải thiện chất lượng và phát triển thịtrường. Kim khí mỹnghệ Các vật phẩm dùng đểtrang trí và sản phẩm quà tặng làmtừkim loạinhưtượng nhỏ,đồtrang sức, chuông, chiêng và khung tranh. Trong sốnhững sản phẩm này, các vật dụng nhưđồmạbạc, đồđồng chếtác và đồđúc bằng đồng thiếc được xuấtkhẩu. Gần đây, sản phẩm chếtác đồng đã tăng mạnh vềkim ngạch xuất khẩu, đặc biệt do sựkết hợp giữa sản phẩm đồng chếtác với các nguyên liệu tựnhiên khác nhưmây, bèo tây và các nguyên liệu khác. Trên cơsởkết hợp nguyên liệu này, có thểtạo ra nhiều loại sản phẩm đa dạng trong thời điểm hiện nay. Giấy thủcông Hoạt động sản xuất giấy thủcông gần nhưđã biến mấtởViệt Nam trong các năm gần đây mặc dù nó có lịch sửphát triển hàng nghìn năm. Nguyên liệu được sửdụng đểsản xuất giấy này rất phổbiến, từgỗ(Dó, dướng) tới các sợi của chuối, dứa hay rơm, bên cạnh đó, có rất nhiều các nghệnhân có tay nghềcao trong sản xuất giấy. Ngành giấy thủcông phát triển mạnhởmột sốnước nhưThái Lan, Nê-pan, Nhật Bản và Bờ-ra-zin và nhu cầu vềgiấy thủcông (cho các sản phẩm quà tặng) dườngnhưcó xu hướng tăng lênởnhiều nước. Tiềm năng của tiểu ngành này cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc không chỉđểbảo tồn một di sản truyền thống mà còn phát triển các loại sản phẩm mới. Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu, Hỗtrợvà Phát triển làng nghềtruyền thống Việt Nam (HRPC) đã nghiên cứu nhiềukỹthuật truyền thống, triển khai trên một nhóm gồm 50 nhà sản xuấtởHoà Bình và bắt đầu xuất khẩu sang Nhật Bản. Một công ty của Hàn Quốc đã đầu tưvào ngành nàyởViệt Nam dưới dạng công ty 100% vốn nước ngoài nhằm tốiưu hoá sựsẵn có vềnguồn lao động và nguyên liệuthô. Nghệthuật chếtác đá, xương, sừng, thuỷtình hoặc kết hợp Có 45 làng nghềchạm khảm/tạc đá trong nước. Mặc dù 90% phân bổ ởmiền Bắc, nhưng những làng nghềnổi tiếng nhất cảtrong nước và quốc tếlại thuộc khu vực miền Trung (thành phốĐà Nẵng). Thiết kếđang thịnh hành vềchạm khảm đá cơbản tập trung vào hìnhảnhtôn giáo, tượng phật, tượng người, động vật và dụng cụtrong nhà. Thẩm mỹcủa những thiết kếnày cơbản thiên vềchâu Á. Đá rắn chủyếu được sửdụng đối với các sản phẩm truyền thống nhưhìnhảnh vềphật, hìnhảnh động vật truyền thống, các cột kiến trúc trang trí, lồng cầu thang… Nhiều thiết kếcó thểđược áp dụng đối với các loại đá mềm. Đá trắng có thểđược nhuộm thành nhiều màu khác nhau, do đó, có thểtương thích với những thiết kếđa dạng. Những sản phẩm từđá cho EU, Hoa Kỳ và Ca-na-đa gồm có tượng và các vật dụng trong vườn. Sửdụng đá mềm đang có xu hướng tăng lên. Các nhà mua hàng nước ngoài thường thích những thiết kếđơn giản và chưa hoàn thiện trên các sản phẩm đá thủcông. Bên cạnh đá, sừng trâu và mai/vỏ(ốc, hến…) cũng được sửdụng rộng rãi cho các sản phẩm nhưtúi xách tay, bát, thìa… Tác phẩm nghệthuật Nhưđã giải thích trước đó, trong mọi trường hợp, các tác phẩm nghệthuật đều do một nghệnhân/người chủcơsởsản xuất. Chu trình sản xuất tổngthểhoàn toàn khép kín độc lập. Những người sản xuất chuẩn bịnguyên liệu thô và hoàn thành chu trình sản xuất và họcó xu hướng tựlàm. Hầu hết sản phẩm củahọđược bày bánởnhững phòng trưng bày các tác phẩm nghệthuật và khách hàng của họthường là khách du lịch nước ngoài. Một sốngười trong sốhọđã xuất khẩu thông qua những đơn hànglẻ. Các tác phẩm nghệthuật chỉchiếm chưa đến 1% kim ngạch xuất khẩu liên quan đến ngành và có xu hướng giảm đi trong các năm gần đây. Các sản phẩm thủcông khác Cái gọi là những sản phẩm thủcông mỹnghệ“khác”ởđây gồm có nhiều loại vật phẩm từnến, sản phẩm dùng cho Giáng sinh, hoa giả, quảkhô tới bộgõ (nhưtrống, kèn xắc- xôphôn, chũm choẹ, catanhet), búp bê, đồchơi… Sản phẩm trang sức chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm này.Đồchơi đứng thứhai với 20% kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu nến chiếm 7 triệu đôlaMỹvào năm 2003. Trừđồtrang sức, hoạt động sản xuất các sản phẩm thủcôngmỹnghệkhác đều rất kém pháttriển. 2.2 Chuỗi giá trịhiện nay củangành. Tất cảcác nhóm ngành chính vềgỗ, mây/tre/cói, gốm, dệt, thêu và sơn mài thông thường được sản xuất thông qua các hộgia đình nhỏtrong làng nghề. Mô hìnhvềchuỗi giátrịcủa những tiểu ngành khác nhau đều tương đồng và có thểtóm tắt theo sơđồsauđây: Nguyên liệu thôhoặc là được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu. Các nhóm nguyên liệu nhưmây, tre, cói, chạm khắc gỗ, gốm…, thường được các cá nhân hoặc các hộsản xuất đơn lẻtrực tiếp khai thác và thu hoạch từcác khu rừng lân cậnởđịa phương hoặcở các tỉnh khác trong nước. Sau đó, họbán nguyên liệu này cho những người thu gom với giá rất thấp đểkiếm sống hàng ngày. Đối với các sản phẩm khác nhưdệt và thêu, hầu hết nguyên liệu thô gồm có vải hoặcchỉđược nhập khẩu do nguyên liệu sẵn có trong nước chất lượng thấp.TơViệt Nam có chất lượng tốt nhưng kỹthuật nhuộm lại không đảmbảo. Những nhà thu gom nguyên liệuthu thập nguyên liệu thô từnhững nhà sản xuất nguyên liệu, tiến hành phân loại cơbản xong rồi họvận chuyển nguyên liệu tới các nhà bán buônởcác tỉnh. Nhiều khâu trung gian tham gia vào mạng lưới này làm cho kênh nguyên liệu thô trởnên phức tạp và làm nâng giá mặt bằng sản xuất. Những nhà xửlý nguyên liệu thôthu mua nguyên liệu từnhững nhà thu gom hay những người bán buônởcác tỉnh. Họhoàn tòan khác những nhà sản xuất nguyên liệu/thu gom nguyên liệu/nhà bán buôn do họtham gia vào nhiều hơn khâu xửlý và bán nguyên liệu đã được chếbiến. Các nhà sản xuất thường là các hộgia đìnhtại làng nghề ởcác khu vực nông thôn, đây là lực lượng lao động chính trong sản xuất hàng thủcông mỹnghệ. Ngành gốm phát triểnởmức độcao hơn với sựxuất hiện của nhiều nhà máy tuyển dụng các lao động làm việc dài hạn. Mặc dù mức thu nhập vẫn còn thấp, nhưng sản xuất hàng thủcông vẫn mang lại cho các hộnhỏkiếm được nguồn thu phi nông nghiệp bền vững bên cạnh việc sản xuất lương thực cơbản. Trong nhiều trường hợp, thu nhậptừsản xuất hàngthủcông cao hơn so với sản xuất nông nghiệp. Chẳng hạn, với công việc đan ghếmây, một người nông dân có thểkiếm được trung bình 20.000 đồng/ngày (tương đương với 01 euro),sốtiền này gấp hai lần so với việc người đó kiếm được từsản xuất lúa trên diện tích gieo trồng trung bình là 360 m2 Mức thu nhập thay đổi từmột nhóm sản phẩm này so với nhóm sản phẩm khác, với những người sản xuất đồnội thất, tỉlệtrung bình là 1,5 đôla Mỹ/ngày (thuộc diện thu nhập cao) trong khiởtiểu ngành thêu lại có mức thu nhậpởmức thấp nhất với trung bình khoảng 0,55 đôlaMỹ/ngày. Sản xuất theo kiển hộgia đìnhởcác khu vực nông thôn thực sựrẻhơn so với sản xuất tại nhà máyởcác thành phốlớn. Công nhân làm việc trong nhà máyởHà Nội sản xuất thành phẩm kiếm được khoảng 50 đôla Mỹmột tháng, trong khi đó công nhân may trong các nhà máy may kiếm được từ70-80 đôla Mỹmột tháng. Các nhà thu gom sản phẩmlà những người sống tại các làng nghềvà có vai trò nhưcầu nối giữa những thương gia kinh doanh mặt hàng này với các nhà sản xuất. Họgiữtrọng trách đối với nhiều loại công việc, từcung cấp nguyên liệu cho người sản xuất (không thường xuyên), giám sát sản xuất, thu gom hàng và đôi khi họcũng phụtrách khâu hoàn thiện sản phẩm (xửlý, nhuộm màu…) và đóng gói. Các cơsởkinh doanh hàng thủcôngởnông thônlà những doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏđặt tại các làng và có nhiều nhân công, có trang thiết bịcăn bản và cũng thực hiện hoạt động thu gom sản phẩm, giám sát sản xuất và hoạt động hoàn thiện sản phẩm. Các nhà cung cấp máy móc hiện tại không có vai trò lớn do trang thiết sửdụng trong ngành thủcông mỹnghệrất đơn giản, chỉbao gồm lò nung gốm, máy sấy, máy tiện, máy nặn, máy may nhỏ, máy khoan, thiết bịphun dùng cho sản xuất đồnội thất hoặc máy may cho sản phẩm dệt,… Các nhà xuất khẩutìm kiếm nguồn hàng từcác nhà sản xuấtởcác làng nghề, các nhà thu gom sản phẩm hoặc các nhà kinh doanh sản phẩm nàyởnông thôn. Hầu hết các đơn hàng thực hiện theo hình thức hợp đồng phụ(subcontract) với các nhà sản xuất. Trong một sốtrường hợp, các nhà xuất khẩu cũng cung cấp cho các nhà sản xuấtởcác làng nghềnguyên liệu thô hoặc những cấu phần được làmsẵn. Một phần của hoạt động sản xuất đang ngày càng có xu hướng được thực hiện tại nhà máy của các nhà xuất khẩu (sản phẩm cần những kỹnăng hoặc trang thiết bịđặc biệt, khâu hoàn thiện sản phẩm, sản xuất những cấu phần làm sẵn cho những thợdệt và thợgốm đòi hỏi công nghệhiện đại) với lực lượng lao động gồm vài trăm, thậm chí hàng ngàn người. Trước đây, các nhà xuất khẩu hàng thủcôngởmột sốthành phốchính và các tỉnh khác hầu nhưđều là những doanh nghiệp nhà nước. Vài năm trởlại đây, có sựgia tăng nhanh chóng vềsốlượng các công ty trách nhiệm hữu hạntưnhân hoạt động kinh doanh rất thành công và đang cạnh tranh mạnh với các doanh nghiệp quốc doanh. Các nhà xuất khẩu khu vực tưnhân có tầm quan trọng ngày càngtăng. Một cuộc khảo sát gần đây đã có được sốliệu vềtổng sốcác nhà xuất khẩu hàng thủcôngởViệt Nam là1.1201 Các nhà nhập khẩuhầu hết là những nhà bán buônởChâu Âu, Châu Á hoặc Châu Mỹ, các cửa hàng lớnởnước ngoài và những chuỗi bán lẻmua trực tiếptừcác nhà sản xuất hoặc xuất khẩu của Việt Nam. Một sốkhách hàng quốc tếcó đại lý hoặc văn phòng đại diệnởViệt Nam đểtìm kiếm các sản phẩm thủcông. Một vài người trongsốhọlà những doanh nghiệp lớn có thương hiệu nổi tiếng trên thếgiới. Những công ty nước ngoài này có vai trò quan trọng trên thịtrường và họmua với sốlượnglớn. Toàn bộkhối lượng xuất khẩu hàng thủcông Việt Nam hiện nay phụthuộc lớn vào một sốrất ít những nhà mua hàng lớn. Một chuỗi bánlẻởChâu Âu chiếm khoảng 20% khối lượng xuất khẩu trên toàn quốc, một sốít hãng khác cũng nắmgiữvịtrí quan trọng.SựcómặtvàcáchoạtđộngmuahàngcủanhữngchuỗinhưvậyởViệtNammanglạimộ t 1 Danh bạcác nhà xuất khẩu đồnội thất và thủcông mỹnghệ, Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam, 2006 lợi thếlớn cho đất nước và cũng là lý do chính làm cho ngành có mức tăng trưởng nhanh chóng. Tuy nhiên, sựchiếmưu thếcũng là một mối đe doạlớn do ngành phải phụthuộc nhiều vào họ. Thông thường, các công ty nước ngoài tìm kiếm sản phẩm thông qua các nhà xuất khẩu/công ty tưnhân và những công ty xuất khẩu của nhà nước. Khách hàng thường lập kếhoạch sản xuất của họtrước từ3-6 tháng. Họcung cấp cho các nhà xuất khẩu catalô, hìnhảnh và những bức vẽcùng với mã hàng và đặt hàng theo các mã hàng của họ. Các nhà bán lẻtrong nước, đặc biệt là các cửa hàngởcác thành phốlớn là Hà Nội và thành phốHồChí Minh cũng có vai trò quan trọng trong marketing sản phẩmthủcông của Việt Nam. Các sản phẩm thủcông trưng bàyởnhững cửa hàng này hầu hết được các chủcửa hàng lấy từcác làng nghềhoặc do các nhà thu gom và đôi khi do các công tytưnhânởcác làng nghềgiớithiệu. Các cửa hàng tựphân biệt mình bằng chất lượng sản phẩm hàng hoá. Mộtsốcác cửa hàng chuyên vềcác sản phẩm chất lượng cao. Trong trường hợp này, thu nhập củahọhầu hết là do xuất khẩu cho các khách hàng nước ngoài vàhọcũng đã mang đến khá nhiều thiết kếmới và thông tin cho các làng nghề. Họphát triển các sản phẩm mớinhưmột chiến lược cạnh tranh với các cửa hàng khác. Nhiều cửa hàng cũng nhằm vào đối tượng khách hàng là dân cưtrong nước và khách dulịch. Các công ty giao nhận và kho vậnhoặc là các công ty trong nước hoặc là các công ty nước ngoài cung cấp nhiều loại hình dịch vụ, từtờkhai và thủtục hải quan tới thuê côngtenơ, thuê tàu, vận chuyển nội địa… Cạnh tranh giữa các công ty vận chuyển rất khốc liệt. Mỗi công ty thường có thếmạnh trên một tuyến vận chuyểncụthể. Giá cước vận chuyển nhìn chungởViệt Nam cao hơnởTrungQuốc. Giá trịgia tăngtừmột khâu trong chuỗi giá trịtới một khâu khác có thểđược minh hoạthông qua hai sản phẩm cụthể2 Giá của các bên liên quan (Việt Nam) & tỉlệtăng giá Nhà bán Nhà sản (các) nhà Thương gia Nhà xuất thu gom lẻnước xuất trong nước khẩu ngoài Nệm cói Ø50 x h4.5 cm 26.000 29.200 12% 36.400 24% Giá của các bên liên quan (Việt Nam) & tỉlệtăng giá 2 Nguồn: Điều traởtỉnh Ninh Bình, tháng 01 năm 2006 396.250 988% Nhà sản xuất 3.700 Thảm cói 38 x 55 cm 2.3 (các) nhà thu gom Thương gia trong nước 5.200 40% Nhà bán lẻnước ngoài Nhà xuất khẩu 6.100 17%(*) 6.832 12% 33.285 387% Đánh giá hoạt động xuất khẩu thủcông mỹnghệgiai đoạn1 9 9 9 - 2 0 0 4 Có hai sốliệu vềxuất khẩu thủcông mỹnghệ. Những sốliệu này dựa trên những mã HS khác nhau và do đó phân biệt đáng kểvới khối lượng xuất khẩu chung. Theo những con sốtừTổng cục Thống kê, xuất khẩu hàng thủcông có tỉlệtăng trưởng trung bình là 10% từnăm 1999-2004 và chiếm tổng lượng xuất khẩu là 533 triệu đôla Mỹnăm 2004. Bảng 1: Xuất khẩu hàng thủcông mỹnghệtừViệt Nam giai đoạn 1999-2004 (mã HS theo cách xác định của Tổng cục Thốngkê) 3 STT   1   2   3   4   5   6       Hạngmục Năm(theo1.000 đôlaMỹ)   1999 Mây, tre, cói, lá HS 60/120,210,'6504,'940/150,380 Gốm HS '6913','6914' Sơn mài HS '7113','9601','9602' Thêu HS: '6302','5810' Hàng thủcông làm từgỗ( HS: 44 /1400, 1900, 2000, 2010, 2090,2110, 2190) Khác HS:'57' Tổng   62.200 83.078 22.473 32.591 116.080 15.207 331.629 2000 2001 2002 2003 2004 78.647 26% 108.393 30% 36.219 61% 50.463 55% 93.857 19% 117.082 8% 34.043 -6% 54.735 8% 107.921 15% 123.480 5% 50.996 50% 52.673 -4% 136.092 26% 135.860 10% 59.612 17% 60.615 15% 171.018 26% 148.655 9% 89.673 50% 65.374 8% 80.960 -30% 13.869 -9% 368.551 11% 85.402 5% 9.192 -34% 394.311 7% 69.488 -19% 5.344 -42% 409.902 4% 58.997 -15% 5.069 -5% 456.245 11% 54.901 -7% 3.477 -31% 533.098 17% Tuy nhiên nếu áp chuẩn HS của UNESCO và dựa vào kết quảthống kê của các HS này do Tổng cục Thống kê công bốthì kim ngạch xuất khẩu của Việt nam cao hơn rất nhiều và đạt 952 triệu đôla Mỹvào năm 2003, sốliệu này gấp hai lần con sốdocơquan thống kê đưara. Bảng 2: Xuất khẩu hàng thủcông mỹnghệtừViệt Nam giai đoạn 1999-2003 (mã HS theo cách xác định củaUNESCO)4 3 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Năm (theo 1.000đôlaMỹ) Môtả 1999 2000 Tổng 2001 2002 2003 (5năm) 1 Hàng thủcông làm từgỗ 152.152 157.527 213.703 209.711 384.140 1.117.233 2 Dệt 113.460 126.766 141.021 168.970 162.862 713.080 3 Gốm 67.414 108.393 116.715 120.002 132.829 545.353 4 Mây, tre, cói, lá 62.499 78.730 95.878 113.379 142.673 493.158 5 Mỹnghệlàm từkim loại 2.723 1.020 4.850 8.836 19.029 36.459 Các sản phẩm nghệthuật từđá, xương, sừng, 6 thuỷtinh 3.901 1.140 2.378 5.893 9.453 22.764 7 Thêu và ren 1.066 69 824 2.765 974 5.697 8 Gốm và sứ 153 244 776 524 1.692 3.389 9 Tác phẩm nghệthuật 1.414 619 322 119 176 2.649 - 368 26 977 1.371 10 Giấy thủcông 11 Khác Tổng 61.631 77.312 85.364 90.401 97.411 412.120 466.413 551.820 662.200 720.625 952.215 3.353.273 Sựkhác nhau thểhiện trong hai sốliệu chủyếu là do sựphân loại khác nhau của đồnội thất, hàng dệt và thêu. Đối với những sản phẩm này, thường không thểcó một sựphân chia rõ ràng giữa quy trình sản xuất công nghiệp và sản xuất bằng tay:  Trong khi sốliệu của Tổng cục Thống kê không tính đếnđồnội thất và các cấu phần (mã HS 9403,60 và 9401,69) thì cách xác định của UNESCO lại tính đến những đối tượng này. Thực tế, một phần các sản xuất đồgỗ ởViệt Nam được thực hiện bằng tay tại các làng nghề, do đó, những sản phẩm thuộc loại này cần phải được tính đến nhưmặt hàng thủcông khi tiến hành đánh giá vềkhối lượng xuất khẩu hàng thủcông.  Sản phẩm dệt cũng không được tính đến trong sốliệu thống kê của Tổng cục Thống kê trong khi các thành phần cụthểcủa sản phẩm dệt (nhưkhăn cotton và khăn tay) được sản xuấtởnhững làng nghềlớn và nổi tiếng (trong khi đó, mã của UNESCO cũng lại tính đến giầy dép với mũ giầy làm từsản phẩm dệt thuộc nhóm sản phẩm thủcông trong khi sản phẩm này lại có thểkhông phải được sản xuất bằngt a y ) .  Sản phẩm thêu của Việt Nam nhưga trải giường, khăn trải bàn,đồbếp…đôi khi được làm cảbằng tay và bằng máy. Những sản phẩm này được tính đến trongsốliệu thống kê xuất khẩu của Tổng cục Thống kê nhưng lại không được tính đến trongsốliệu thống kê của UNESCO vì họcho rằng những sản phẩm này là sản phẩm công nghiệp. Có thểtạm cân nhắc kim ngạch xuất khẩu hàng thủcôngmỹnghệthựctếởmức tương đối là trung bình của hai sốliệu trên giữa. Do mộtsốnhóm sản phẩmthủcông thựctếtồn tại và phát triểnởViệt Nam lại không được các sốliệu của Tổng cục Thống kêđềcậpđến,nêncơquanthốngkêcấpnhànướccầnphảicósựràsoátlạiđểcócơsởđịnh 4 Nguồn: Đánh giá tiềm năng xuất khẩu củangànhthủcông mỹnghệ ởViệtNam, TrungtâmNghiêncứu, HỗtrợvàPháttriểnlàngnghềtruyền thống Việt Nam  hướng ngành chính xác hơn. Bên cạnh đó cũng có sựkhông nhất quán đối với sản phẩm sơn mài, ví dụ: HS7113, HS9601 và HS9602 được Tổng cục thống kê xác định là “sản phẩm sơn mài” nhưng trên thực tếlại không phải là đồsơn mài hoàn toàn. Tỉlệtăng trưởng của ngành hàng năm trong cảhai phương thức thống kê đều giống nhau (tỉlệtăng trưởng trung bình hàng năm là 10-12% trong thời kỳ 1999-2003/2004). Có 04 nhóm hàng cóưu thếvà chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất khẩu hàng thủcông gồm:     Các sản phẩmgỗ Mây/tre/cói/lá Gốm Dệt/thêu. Nhìn chung, thịtrường quốc tếcủa hàng thủcông mỹnghệViệt Nam đã thay đổi nhiều trong vài thập kỷgần đây. Trong khi hàng thủcông truyền thống của Việt Nam nhưhàng dệt lụa hay nghềchếtác bạc hầu hết vẫn được xuất khẩu sang các nước láng giềngnhưLào, Capuchia và Thái Lan thì các sản phẩm thủcông hiện thời của Việt Nam hầu hết đang được bán trên thịtrường thếgiới. Năm 2003, hàng thủcông của Việt Nam được xuất khẩu sang 133 nước khác nhau (so với 50 nước năm 1998). Hiện tại, 03 thịtrường lớn của xuất khẩu hàng thủcôngtừViệt Nam là EU, các nước Đông Nam Á và HoaKỳ). Thậm chí nếu Nhật Bản có xếp thứnhất trong sốnhững thịtrường xuất khẩu mục tiêu lớn thì Liên minh châu Âu vẫn là thịtrường có tầm quan trọng nhất. Năm 2003, trongsố15 thịtrường xuất khẩu mục tiêu chính của hàng thủcông Việt Nam thì 07 nước của EU chiếm khối lượng xuất khẩu là 404.702 triệu đô la (43% của tấtcảsản phẩm xuất khẩu và gấp 03 lần lượng xuất khẩu sang Nhật bản hay HoaKỳ). Cần nhấn mạnh rằng, Hoa Kỳ là thịtrường đã được xem là có sức tăng trưởngấntượng trong thời kỳ 1999-2003 và thịtrường này cũng vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tươnglai. Bảng 3: Thịtrường xuất khẩu chính của thủcông mỹnghệViệt Nam (mã HS theo cách xác định của UNESCO)5 ST T Nước/vùng lãnh thổ 1 Nhật Bản 2 Pháp 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng (Đôla Mỹ) (Đôla Mỹ) UĐôla Mỹ) (Đôla Mỹ) (Đôla Mỹ) (5 năm) 109.355 122.850 137.837 133.118 150.945 654.106 43.089 59.703 71.483 79.773 96.943 350.990 5 Nguồn: Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của thủcông mỹnghệ ởViệtNam, Trungtâm Nghiên cứu, HỗtrợvàPháttriểnLàngnghềtruyềnthốngViệtNam.  17 3 Đức 38.081 58.791 67.385 67.512 95.698 327.466 4 Vương quốc Anh 35.586 49.502 62.518 73.339 83.021 303.966 5 Đài Loan 57.470 53.829 65.309 48.998 42.945 268.551 6 Hoa Kỳ 6.507 14.870 24.293 50.444 124.252 220.366 Cộng Hoà Triều 7 tiên 18.535 23.589 25.349 29.999 33.182 130.653 8 Hà Lan 20.316 23.493 22.955 27.238 39.989 133.991 9 Italia 11.695 13.265 16.371 22.789 36.735 100.856 10 Úc 8.018 9.793 13.706 21.965 34.812 88.295 11 Bỉ 9.822 12.607 18.064 16.842 22.412 79.748 12 Tây Ban Nha 6.932 10.016 12.378 13.376 29.904 72.605 13 Xing-ga-po 15.297 7.464 8.845 8.722 6.940 47.268 14 Ca-na-đa 3.875 4.860 6.607 9.567 12.632 37.540 15 Trung Quốc 7.077 5.289 4.334 4.221 3.205 24.125 16 Khác 74.758 81.899 104.766 112.723 138.599 512.745 466.413 551.820 662.200 720.625 952.215 3.353.273 Tổng Đối với Liên minh Châu Âu, Việt Nam là nhà cung cấp có tầm quan trọng thứhai vềđồgốm và các sản phẩm bằng nguyên liệu mây tre. Đặc biệt, hoạt động nhập khẩu sản phẩm này gia tăng nhanh chóng trong một sốnăm gần đây, tăng thịphầnởChâu Âu từ7,5 – 11% chỉtrong 01 năm từ2003 – 2004. Bảng 4: Các nhà cung cấp hàng đầu vềđồdùng trong nhà và hàng quà tặng sang thịtrường EU6. Phần trăm của Nhóm sản p nhập khẩu từcác h nước đang phát ẩ triển vào EU năm Các nhà cung cấp hàng đầuởcác nước đang phát triển vào EU năm 2004 m 2004 Nến 30,1% Trung Quốc (27,8%), Thái Lan (0,7%),Ấn độ(0,3%), In-đô-nêxi-a (0,2%), Nam Phi (0,2%) Đồgỗ 54,4% TrungQuốc(34,9%),In-đô-nê-xi-a(5,3%), TháiLan(5.0%),Ấn Độ (3.7%),Việt Nam (1,2%), Nam Phi (0,3%), Brazil (0,2%), Kenya (0,2%) Sản phẩm làm 80,5% từliễu Trung Quốc (54,8%),Việt Nam (11,0%), In-đô-nê-xi-a (7,1%), Phi-lip-pin (2,7%), Madagascar (1,1%), Ma-rốc (0,8%), Myanmar (0,6%),Ấn Độ(0,5%), Thái Lan (0,5%), Bangladesh (0,4%) Hoa và 70,0% quảnhân Trung Quốc (67,1%), Thái Lan (1,5%), Phi-lip-pin (0,5%)Ấn Độ(0,4%), Sri Lanhập khẩua (0,2%), Nam Phi (0,1%) tạo 6 Nguồn: CBI, Eurostat, 2005 18 Gốm 50,7% Trung Quốc (30,6%),Việt Nam (11,0%), Ma-lai-xi-a (2,1%), Thái Lan (2,1%), Mexico (0,6%), Tunisia (0,5%), Phi-lip-pin (0,5%),Ấn Độ(0,4%), Ma-rốc (0,3%), Đồthuỷtinh 27,2% Trung Quốc (19,3%),Ấn Độ(1,0%), Brasil (0,7%), Thái Lan (0,4%), In-đô-nê-xi-a (0,3%), Mexico (0,2%), Ai Cập (0,1%) Ma-lai-xi-a (0,1%) Sản phẩm kim 54,4% Trung Quốc (35,3%),Ấn Độ(10,0%), Thái Lan (2,7%), Việt Nam loại (2,6%), In-đô-nê-xi-a (0,6%), Phi-lip-pin (0,6%), Ma-lai-xi-a (0,3%), Ma-rốc (0,3%), Nam Phi (0,1%), Sản phẩm làm 17,3% từxương Trung Quốc (6,3%), Phi-lip-pin (3,7%),Ấn Độ(3,5%), In-đô-nêxi-a (0,8%), Thái Lan (0,3%), Ma-rốc (0,3%), Tunisia (0,2%), Nam Phi (0,2%) 2.4 Nhữngnhântốcótínhchấtquyếtđịnhđếnthànhcông. Có nhiều những nhân tốchủchốt quyết định năng lực cạnh tranh của ngành thủcông mỹnghệViệt nam. Sựsẵn có của nguồn nguyên liệu phù hợp và đủđiều kiện.  Việt Nam có nguồn nguyên liệu thô lớn và đa dạng, phụcvụhoạt động sản xuất cho xuất khẩu hàng thủcông, đặc biệt là mây, tre,lá…  Mặt khác, nhu cầu ngày càng tăng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam đã dẫn đến tình trạng một sốloại mây và tre đã trởnên khan hiếm. Chẳng hạn như ởtỉnh Thanh Hoá, giá của nguyên liệu tre đã tăng lêntừ7.000 tới 17.000 đồng một câychỉtrong vòng 02 năm gần đây. Giá của nguyên liệu thô cao hơn của Trung Quốc, điều này làm giảm đáng kểkhảnăng cạnh tranh. Việt Nam bắt đầu nhập khẩu tretừTrung Quốc và khoảng 50% mây đựoc nhập khẩu cảhợp pháp và bất hợp pháptừLào, Campuchia và In-đô-nêxi-a. Trong trường hợp chưa có động thái thích hợp nào được thực hiện, hy vọng là sựthiếu hụt nghiêm trọng vềnguồn nguyên liệu thô chỉdiễn ra trong khoảng thời gian từ3-5 năm. Điều quan trọng cần thực hiện là phải làm saotổchức thực sựhiệu quảchuỗi cungứng nguyên liệuthô.  Việc không có sẵn nguyên liệu thô giá rẻcũng là một vấn đềcủa các tiểu ngành khác. Vải có chất lượng dùng cho ngành thêu hầu nhưphải nhập khẩu hoàn toàn dẫn tới tình trạng chi phí cho nguyên liệu thô chiếm đến 60-80% chi phí sản xuất. Chi phí nhập khẩu sợi visco cao tạo ra mối đe doạcho các ngành dệt khác. Không có sẵn các nguyên liệu đất sét phù hợp, không thểsản xuất ra những sản phẩm gốm chất lượng cao, phục vụnhu cầu của thịtrường thếgiới.  Nhìn chung, tình trạng đang ngày càng u ám của nguồn nguyên liệu thô đã trởthành mối nguy cơlớn của các nhà sản xuất của ViệtNam. Lực lượng lao động có kỹnăng  Việt Nam có lực lượng lao động lành nghề, cókỹnăng tốt trong ngànhthủcông,họcó khảnăng tiếp thu những công nghệmới một cách nhanh chóng và sản xuất ra các loại sản phẩm đadạng.  Kỹnăngđiêuluyệncủalựclượnglaođộngtạicáclàngnghềchophéphọcóthểsản xuất ra sản phẩm thủcông với sựkết hợp từrất nhiều loại nguyên liệu. Quy mô sản phẩm  Xuất khẩu hàng thủcông của Việt Nam chủyếu được thực hiệnở04 tiểu ngành chính: Đồgỗ, mây/tre/cói/lá, đồgốm,dệt/thêu.  Một sốtiểu ngành khác có quy mô sản phẩm còn giới hạn như: Sản phẩm làmtừkim loại, sản phẩm dùng trong vườn, sản phẩm theo mùa, sản phẩm làm từgiấy…  Quy mô sản phẩm gồm có những sản phẩmcơbản và đơn giảnnhưgiỏ,lọhoa,đồnộithất.... Chi phí sản xuất  Việt nam có khảnăng cạnh tranh cao và có thểcạnh tranh được với Trung Quốcvềchi phí sản xuất, trong khi chi phí sản xuất của Trung Quốc nhìn chung còn thấp hơn của Phi-lip-pin hoặc TháiLan.  ViệtNamđượccholà“MộtTrungQuốcmới”,mộtnướctiếpbướccónềnsảnxuất với mức lương thấp. Do chi phí lao động của Trung Quốc tăng lên, các thương gia của Trung quốc đã tiến hành thiết lập các nhà máyởViệt Nam.  Chi phí lao động theo giờcủa công nhân Việt Namtừ0,2 – 0,6 đôla Mỹ/giờ, cho công nhân của In-đô-nê-xi-a từ0,3 – 0,4 đôla Mỹ/giờ, cho công nhân Trung Quốc từ0,5- 0,75 đôla Mỹ/giờ, cho Malaixia từ1,25 – 1,40 đôla Mỹ/giờ, cho công nhân của Thái Lan từ1,5 đôla trởlên và khoảng 5 đôlaởĐài Loan. Chất lượng sản phẩm  Chất lượng của sản phẩm thủcông phụthuộc vào chất lượng của nguyên liệu thô, kỹthuật sản xuất cũng nhưnỗlực trong công tác quản lý và cải tiến. Chất lượng không đảm bảo là do trang thiết bịkhông phù hợp, đặc biệt làởcác khâuxửlý và hoàn thiện và cũng do chưa có được các tiêu chívềchất lượng và cáccơquan quy định việc thực hiện các hoạt động kiểm tra. Theo một ngữcảnh khác thì “sản phẩm dành cho thịtrường cao cấp là thực sựkhông phổbiếnởViệt Nam”. Các nhântốchủyếu mang lại thành công khi đó chính là nâng cao chất lượng và sựtiêu chuẩnhoá.  Nhìn chung, khách hàng của Việt Nam (các nhà nhập khẩu quốc tế) cho rằng cósựtương quan tốt giữa giá cả/chất lượng của sản phẩmởcấp trung bình và cấp thấp của Việt Nam. Những sựphàn nàn xoay quanh vấnđềchất lượng kém, sản phẩm mớiởmức tầm tầm, cảcác nhà nhập khẩu và xuất khẩu đều khôngđềcập đến những vấn đềlớnhơn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan