Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chất lượng đào tạo của trường cao đẳng dược phú thọ qua ý kiến đánh giá của sinh...

Tài liệu Chất lượng đào tạo của trường cao đẳng dược phú thọ qua ý kiến đánh giá của sinh viên

.PDF
115
39
76

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC LÊ XUÂN TRƢỜNG CHẤT LƢỢNG ĐÀ O TẠO CỦ A TRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC PHÚ THỌ THÔNG QUA Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦ A SINH VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC LÊ XUÂN TRƢỜNG CHẤT LƢỢNG ĐÀ O TẠO CỦ A TRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC PHÚ THỌ THÔNG QUA Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦ A SINH VIÊN Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS.TS. Lê Ngo ̣c Hùng Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới thầ y giáo , GS.TS. Lê Ngọc Hùng là ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn , đô ̣ng viên tôi trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n văn tố t nghiê ̣p. Đồng thời, tôi rấ t trân tro ̣ng , biế t ơn các quý thầ y / cô trong Viện Đảm bảo chất lƣợng, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiê ̣t tình giảng da ̣y và trang bi ̣ cho chúng tôi các kiế n thƣ́c chuyên ngành quý báu trong khoá học. Tôi xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới các anh chi ̣ và các bạn học cùng khoá 7 nhƣ̃ng ngƣời đã nhiê ̣t tình chia sẻ, giúp đỡ, đô ̣ng viên và khích lê ̣ tôi trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành chƣơng trình cao ho ̣c này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ, các thầy cô , bạn bè đồng nghiệp , các sinh viên đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Do thời gian có ha ̣n và chƣa có nhiề u kinh nghiê ̣m trong nghiên cƣ́ u chuyên ngành nên luâ ̣n văn sẽ không tránh khỏi nhƣ̃ng ha ̣n chế và thiế u sót . Tác giả kính mong nhận đƣợc các góp ý , bổ sung của các thầ y / cô và các ba ̣n học viên để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn! Học viên Lê Xuân Trƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Lê Xuân Trƣờng ho ̣c viên lớp Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục, khóa K7 của Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục , Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà nô ̣i. Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Chấ t lượng đào tạo của Trường Cao đẳ ng Dược Phú Tho ̣ thông qua ý kiế n đánh giá của sinh viên ” là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc của nghiên cứu khoa học ; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình./. Học viên Lê Xuân Trƣờng MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 1 DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... 4 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI .................................................... 5 DANH MỤC CÁC HỘP TRONG ĐỀ TÀI ……………………………..........6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI................................................... 7 PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 9 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 9 1.1. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn ......................................................... 11 1.2. Những kết quả mong đợi từ đề tài............................................................ 11 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ............................................................. 12 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 12 3.1. Khách thể nghiên cứu............................................................................... 12 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 12 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 12 4.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 12 4.2. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 12 5. Giới ha ̣n, phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 13 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 13 7. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 14 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................... 15 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................. 15 1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................... 15 1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 16 1.2. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 24 1.2.1. Một số khái niệm về chất lƣợng giáo dục …………………………….32 1.2.2. Cấu trúc thứ bậc các yếu tố ảnh hƣởng đến ý kiến đánh giá của sinh viên về chấ t lƣơ ̣ng đào ta................................................................................. 27 ̣o 1.2.3. Mô hin ̣ vu ̣ SERVPERF............................................. 29 ̀ h chấ t lƣơ ̣ng di ch 1.2.4. Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng ...... 30 1 1.2.5. Chuẩn đầu ra đối với Ngành Dƣợc trình độ cao đẳng ......................... 31 Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 35 2.1. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 35 2.1.1. Tổ ng thể và mẫu nghiên cƣ́u ................................................................. 35 2.1.1.1. Vài nét về hoạt động đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ . 35 2.1.1.2. Mẫu nghiên cƣ́u................................................................................... 38 2.1.2. Quy trình nghiên cƣ́u ............................................................................ 39 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 40 2.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu ......................................................................... 40 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu lý luận ................................................ 40 2.2.3. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu ........................................................... 41 2.2.3.1. Thiết kế phiếu điều tra khảo sát ......................................................... 41 2.2.3.2. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu khảo sát.......................................... 44 2.2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu................................................................... 45 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...................................................................... 45 2.3. Đánh giá thang đo .................................................................................... 45 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 47 3.1. Đánh giá thang đo .................................................................................... 47 3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) ......... 47 3.1.2. Hệ số Cronbach‟s Alpha ....................................................................... 52 3.1.2.1 Hệ số Cronbach‟s Alpha của phiế u khảo sát ....................................... 52 3.1.2.2 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F1 ............................................. 52 3.1.2.3 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F2 ............................................. 53 3.1.2.4 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F3 ............................................. 54 3.3.2.5 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F4 ............................................. 55 3.2. Thống kê mô tả kế t quả khảo sát ý kiế n đánh giá của sinh viên.............. 56 3.2.1. Nhân tố Chƣơng trình đào ta ̣o............................................................... 56 3.2.2. Nhân tố Đô ̣i ngũ giảng viên .................................................................. 59 3.2.3. Nhân tố Cơ sở vâ ̣t chấ t .......................................................................... 62 3.2.4. Nhân tố Tổ chƣ́c, quản lý đào tạo ......................................................... 65 2 3.2.5. Nhân tố Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c tƣ̀ khóa ho ̣c ................................................. 68 3.2.6. Đánh giá chung của sinh viên ............................................................... 69 3.3. Xây dƣ̣ng mô hin ̀ h hồ i quy tuyế n tiń h ..................................................... 70 3.3.1. Phân tích hồi quy ................................................................................... 71 3.3.2. Kế t quả hồ i quy đa biế n ........................................................................ 75 3.3.2.1 Kế t quả hồi quy đa biến của sinh viên năm cuối ................................ 75 3.3.2.2 Kế t quả hồi quy đa biến của cựu sinh viên ......................................... 76 3.4. Kiể m đinh ̣ các giả thuyế t H1, H2, H3, H4, H5, H6 ..................................... 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 88 1. Kế t luâ ̣n ....................................................................................................... 88 2. Khuyến nghị ................................................................................................ 89 2.1. Đối với chƣơng trình đào tạo.................................................................. 89 2.2. Đối với đội ngũ giảng viên ................................................................... 89 2.3. Đối với cơ sở vâ ̣t chấ t ........................................................................... 90 2.4. Đối với hoạt động Tổ chức, quản lý đào tạo ........................................ 91 3. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................ 91 3.1. Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................... 91 3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 94 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 98 Phụ lục 1: Phiế u khảo sát .….………………………..…………………..…..98 Phụ lục 2: Thống kê mô tả kết quả khảo sát ................................................. 102 Phụ lục 3: Thố ng kê phân tích đô ̣ giá trị phiế u hỏi – Phân tích EFA ........... 104 Phụ lục 4: Thố ng kê phân tích hồ i quy ......................................................... 107 Phụ lục 5: Thố ng kê kiể m đinh ̣ các giả thiế t ................................................. 107 3 DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bô ̣ giáo du ̣c và Đào ta ̣o CTĐT Chƣơng trình đào tạo CĐ Cao đẳng CSVC Cơ sở vâ ̣t chấ t ĐH Đại học ĐHQG Đại học quốc gia ĐGCL Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng GV Giảng viên GT Giới tính SV Sinh viên Sig. Mức ý nghĩa PPDH Phƣơng pháp dạy học TCQLĐT Tổ chƣ́c quản lý đào ta ̣o TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 4 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI Hình 1.1. Cấu trúc thứ bậc các yếu tố ảnh hƣởng tới sự hài lòng của sinh viên ....................................................................................................................... 288 Hình 1.2. Mô hình chấ t lƣơ ̣ng dịch vụ SERVQUAL ..................................... 30 Hình 1.3 Mô hin ̀ h nghiên cƣ́u.…………………………………………….…34 Hình 3.1. Biể u đồ tầ n số của phầ n dƣ chuẩ n hóa........... Error! Bookmark not defined. 5 DANH MỤC CÁC HỘP TRONG ĐỀ TÀI Hộp 3.1 Phỏng vấn sâu ý kiến đánh giá của sinh viên về CTĐT………......58 Hộp 3.2 Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên về đô ̣i ngũ giảng viên…….....60 Hộp 3.3. Phỏng vấn sâu đánh giá của sinh viên đối với CSVC…………….64 Hộp 3.4. Phỏng vấn sâu đánh giá củ a sinh viên đối với TC, QLĐT……….67 6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Quy mô và mẫu cho ̣n để khảo sát .................................................... 38 Bảng 2.2 Số phiếu phát ra và thu về khi khảo sát .......................................... 39 Bảng 2.3 Các thành phần của phiếu khảo sát ............................................... 41 Bảng 2.4 kế t quả hê ̣ số Cronbach's Alpha của khảo sát thƣ̉ nghiê ̣m .......... 46 Bảng 3.1 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ............................................... 48 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt các biến của từng nhân tố sau khi phân tích ………..61 Bảng 3.3 Bảng phân tích nhân tố tƣơng ứng với các biến quan sát ................ 49 Bảng 3.4 Hệ số Cronbach‟s Alpha của phiế u khảo sát ................................... 52 Bảng 3.5 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F1 ......................................... 53 Bảng 3.6 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F2 ......................................... 54 Bảng 3.7 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F3 ......................................... 54 Bảng 3.8 Hệ số Cronbach‟s Alpha của nhân tố F4 ......................................... 55 Bảng 3.9 Thố ng kê mô tả các biế n của nhân tố Chƣơng triǹ h đào ta ̣o ........... 57 Bảng 3.10 Thố ng kê mô tả các biế n của nhân tố Đô ̣i ngũ giảng viên ............ 59 Bảng 3.11 Thố ng kê mô tả các biế n của nhân tố Cơ sở vâ ̣t chấ t .................... 63 Bảng 3.12 Thố ng kê mô tả các biế n của nhân tố Tổ chƣ́c, quản lý đào tạo ... 65 Bảng 3.13 Thố ng kê mô tả các biế n của nhân tố Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c tƣ̀ khóa ho ̣c ......................................................................................................................... 69 Bảng 3.14 Thố ng kê mô tả các biế n về Đánh giá chung của SV .................... 70 Bảng 3.15 Kết quả hồi quy Enter .................................................................... 71 7 Bảng 3.16 Kết quả Phân tić h ANOVA ............................................................ 72 Bảng 3.17 Kết quả ma trâ ̣n hê ̣ số tƣơng quan của các nhân tố ....................... 74 Bảng 3.18 Kế t quả hồ i quy đa biế n của sinh viên năm cuối ........................... 75 Bảng 3.19 Kế t quả hồ i quy đa biế n của cựu sinh viên.................................... 77 Bảng 3.20 Kế t quả của hê ̣ số Sig. khi kiể m đinh ̣ T-test .................................. 78 Bảng 3.21 Kế t quả đánh giá theo giới tiń h của các nhân tố ............................ 79 Bảng 3.22 Kế t quả của hê ̣ số Sig. về yêu thić h ngành ho ̣c theo GT ............... 81 Bảng 3.23 Kế t quả yêu thić h ngành ho ̣c theo giới tiń h................................... 81 Bảng 3.24 Kế t quả của hê ̣ số Sig. về yêu thích ngành ho ̣c theo SV ............... 82 Bảng 3.25 Kế t quả yêu thić h ngành ho ̣c theo SV ........................................... 82 Bảng 3.26 Kế t quả kiể m đinh ̣ T-test về yêu thić h ngành học của SV ............ 83 Bảng 3.27 Kế t quả kiể m đinh ̣ T-test về ý kiế n đánh giá của SV ................... 84 Bảng 3.28 Kế t quả ý kiế n đánh giá theo đối tƣợng SV .................................. 85 Bảng 3.29 Kế t quả kiể m đinh ̣ T-test của SV có viê ̣c làm và SV chƣa ........... 86 Bảng 3.30 Kế t quả đánh giá của SV có việc làm và SV chƣa có việc làm ..... 87 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay chúng ta thấy rằng chất lƣợng giáo dục đa ̣i ho ̣c là vấn đề đƣợc rấ t nhiề u ngƣời quan tâm , đang ngày càng thu hút sự chú ý đă ̣c biê ̣t của mọi đố i tƣơ ̣ng trong toàn xã hội. Vâ ̣y chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c là gì ? Có thể nói rằng "chất lƣợng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục". Mục tiêu giáo dục thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với con ngƣời, cấu thành nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo. Mặt khác ta thấy rằng chất lƣợng đào tạo phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố chính là: Chƣơng trình đào tạo, Cơ sở vật chất, tổ chức quản lí đào ta ̣o và chất lƣợng đội ngũ giảng viên, trong đó yếu tố đội ngũ giảng viên là yếu tố quan trọng quyết định chất lƣợng đào tạo. Trong những năm gần đây thị trƣờng giáo dục của nƣớc ta phát triển mạnh mẽ, tăng mạnh cả về số lƣợng lẫn hình thức đào ta ̣o . Các cơ sở giáo dục đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng thi nhau ra đời với nhiều mô hình đào tạo khác nhau: từ chính quy, tại chức, chuyên tu, liên thông, lien kế t , đào tạo từ xa… Từ đó sẽ nảy sinh các vấn đề nhƣ chất lƣợng đào tạo kém, sinh viên ra trƣờng không đáp ứng nhu cầu công viê ̣c, không đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nguồn nhân lực của xã hội, sự xuống cấp đạo đức trong học đƣờng, chƣơng trình và nội dung giảng dạy nặng nề và không phù hợp với thực tế hiê ̣n nay ... đây là những điều gây bƣ́c xúc trong xã hội. Điều này dẫn đến sự b ă n k h o ă n , h o a n g ma n g , l o l ắ n g đối với toàn xã hô ̣i, đặc biệt nƣớc ta luôn coi giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu . Nhằm giải quyết các mối lo ngại đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện vai trò của mình trong việc quản lý chất lƣợng giáo dục thông qua việc đƣa Kiểm định chất lƣợng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005, ban hành quyết định số: 76/2007/QĐ-BGDĐT về việc “Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ của kiểm định chất lƣợng 9 giáo dục trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp” và quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT về việc “Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng đại học”. Mục đích của việc kiểm định này là giúp cho các nhà quản lý, các trƣờng đại học, cao đẳng xem xét toàn bộ hoạt động của nhà trƣờng một cách có hệ thống để từ đó điều chỉnh các hoạt động của nhà trƣờng theo một chuẩn nhất định; giúp cho các trƣờng đại học, cao đẳng định hƣớng, xác định chuẩn chất lƣợng nhất định và nó tạo ra một cơ chế đảm bảo chất lƣợng vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ đó là tự đánh giá và đánh giá ngoài. Cụ thể chúng ta thấy đƣợc trong những năm vừa qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cắt giảm chỉ tiêu đối với một số trƣờng đại học, cao đẳng do không đạt yêu cầu về chuẩn chất lƣợng quy định và tạm ngừng hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục. Trong quản lý chất lƣợng hiện đại thì ngƣời ta đang quan tâm đến một triết lý mới đó là khách hàng đóng vai trò chủ đạo, trọng tâm. Do đó chất lƣợng phải đƣợc đánh giá bởi chính những khách hàng đang sử dụng dịch vụ chứ không phải là các đơn vị. Nhƣ vậy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ thông qua ý kiến của khách hàng chính là ngƣời học (học sinh, sinh viên) đang trở nên rấ t cần thiết. Thực hiện theo công văn số 1276/BGDĐT-NG, ngày 20 tháng 2 năm 2008 của Bộ GD&ĐT, nhiều trƣờng đại học trên cả nƣớc đã và đang tiến hành đánh giá giáo viên qua kênh sinh viên. Chủ trƣơng lấy ý kiến đánh giá của sinh viên để thay đổi cho phù hợp với thƣ̣c tế giảng da ̣y đƣợc đồng tình từ phía các trƣờng, giảng viên lẫn ngƣời học. Nhƣng trên thực tế thì chúng ta thấy hiệu quả của việc lấy ý kiến đánh giá của sinh viên là chƣa cao, chỉ đƣợc thực hiện tốt và đạt hiệu quả ở các trƣờng đại học lớn có uy tiến hoặc các trƣờng đại học cao đẳng đóng trên các thành phố lớn, còn một số trƣờng đại học cao đẳng khác thì hoạt động này chỉ làm để cho có hình thức và hiệu quả đạt đƣợc không cao. 10 Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ là trƣờng mới đƣợc thành lập, là một trƣờng ngoài công lập do vậy chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đƣợc đánh giá nhƣ thế nào dƣới góc độ sinh viên đang ho ̣c tâ ̣p và sinh viên đã tố t nghiê ̣p ra trƣờng? đánh giá này có giống và khác nhau theo các đối tƣợng hay không? Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng thông qua ý kiế n đánh giá của sinh viên? Đây chí là lý do tôi chọn đề tài “Chấ t lượng đào tạo của Trường Cao đẳ ng Dược Phú Thọ th ông qua ý kiế n đánh giá của sinh viên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 1.1. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn - Về mặt lý luận. Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sẽ bổ sung thêm cho vấn đề khảo sát ý kiến đánh giá của sinh viên về chất lƣợng đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng nói chung và tại Trƣờng Cao đẳng Dƣơ ̣c Phú Tho ̣ nói riêng. - Về mặt thực tiễn. Trên cơ sở kết quả thu đƣợc từ đề tài “Chấ t lượng đào taọ của Trường Cao đẳ ng Dược Phú Thọ thông qua ý kiế n đánh giá của sinh viên ” chúng ta sẽ nhận thấy đƣợc thực trạng về chấ t lƣơ ̣ng đào tạo của Trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Tho ̣ và một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào ta ̣o thông qua ý kiến đánh giá của sinh viên. Từ đó đƣa ra một số khuyế n nghị và đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Thọ. 1.2. Những kết quả mong đợi từ đề tài - Sinh viên đánh giá cao về chấ t lƣơ ̣ng đào tạo của Trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Thọ, chất lƣợng đào tạo càng tốt thì sinh viên đánh giá càng cao và ngƣợc lại. 11 - Ý kiến đánh giá của sinh viên về chấ t lƣơ ̣ng đào tạo của nhà trƣờng có sự khác nhau giƣ̃a sinh viên năm cuố i và cựu sinh viên , giƣ̃a sinh viên tìm đƣơ ̣c viê ̣c làm và chƣa tìm đƣợc việc làm. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Khảo sát và phân tích định lƣợng ý kiến đánh giá của sinh viên đối với chấ t lƣơ ̣ng đào tạo của trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Thọ. - Trên cơ sở kết quả thu đƣợc đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào tạo của nhà trƣờng. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu 300 Sinh viên năm cuối và 115 cƣ̣u sinh viên của trƣờng CĐ Dƣợc Phú Thọ. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Ý kiến đánh giá của sinh viên đối với chất lƣợng đào tạo của trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Thọ. 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu - Sinh viên đánh giá nhƣ thế nào về chấ t lƣơ ̣ng đào tạo của Trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Thọ? - Các yếu tố nào tác động đến kết quả đánh giá của sinh viên về chấ t lƣơ ̣ng đào tạo của nhà trƣờng? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu - Giới tính không ảnh hƣởng đến ý kiến đánh giá của SV (H1). - Giới tính không ảnh hƣởng đến sƣ̣ yêu thić h ngành ho ̣c của SV (H2). - Không có sự khác nhau về mƣ́c đô ̣ yêu thích ngành đã học gi ữa SV năm cuố i và cƣ̣u SV (H3). 12 - Không có sự khác nhau về mƣ́c đô ̣ yêu thić h ngành đã ho ̣c giữa SV có viê ̣c làm và SV chƣa tìm đƣơ ̣c viê ̣c làm (H4). - Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV năm cuố i và cƣ̣u SV (H5). - Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV có viê ̣c làm và SV chƣa tìm đƣơ ̣c viê ̣c làm (H6). 5. Giới ha ̣n, phạm vi nghiên cứu Căn cƣ́ vào không gian và thời gian : nghiên cƣ́u này tâ ̣p trung ta ̣i Trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Tho ̣. Giới ha ̣n về khách thể trong khảo sát nghiên cứu là tập trung vào 300 SV đang học năm cuối tại trƣờng và 115 cƣ̣u sinh viên đã tố t nghiê ̣p Trƣờng CĐ Dƣơ ̣c Phú Thọ. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu lý luận: Nhằm thu thập thông tin về các vấn đề có liên quan đến ý kiến đánh giá làm cơ sở lí luận cho đề tài. - Phƣơng pháp chọn mẫu: Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên và theo nhóm, trong đề tài nghiên cứu tác giả chọn 300 sinh viên của khóa CĐ2 và 115 cƣ̣u sinh viên tham gia điều tra khảo sát. - Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu: đƣơ ̣c tiế n hành theo hai bƣớc là thiế t kế phiế u và khảo sát thƣ̣c tếnhằm thu thập ý kiến đánh giá của sinh viên về chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ. - Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý, tổng hợp và phân tích phiế u hỏi và các s ố liệu định lƣợng đã thu thập đƣợc. 13 7. Kết cấu của luận văn Phần mở đầu Chƣơng 1: Tổ ng quan và cơ sở lý luận Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu Kết luận và khuyế n nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 14 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài Năm 2004, Ali Kara, Đại học York Campus bang Pennsylvania và Oscar W. DeShields, Jr., Đại học Northridge, bang California [23] đã có bài nghiên cứu về mối quan hệ giữa ý kiến đánh giá của sinh viên kinh doanh và mục đích của sinh viên khi học tại một trƣờng đại học hay cao đẳng. Tác giả cho rằng việc giảm số lƣợng của khóa học hay sinh viên bỏ học giữa chừng có liên quan đến ý kiến đánh giá của sinh viên. Nghiên cứu này cung cấp một con số rất đáng quan tâm đó là hơn 40% số sinh viên học đại học nhƣng không hề lấy đƣợc bằng cấp, trong số sinh viên này có 75% bỏ học trong 2 năm đầu đại học. Bằng một nghiên cứu thực nghiệm trên 160 sinh viên ngành kinh doanh tại một trƣờng đại học ở phía nam trung tâm bang Pennsylvania, tác giả đã chỉ ra rằng quá trình học đại học của sinh viên liên quan đến ý kiến đánh giá của sinh viên và ý định tiếp tục theo học tại trƣờng đại học đó. Tác giả cũng đã đƣa ra lời đề nghị đối với Ban Giám hiệu các cơ sở giáo dục nên áp dụng các nguyên tắc định hƣớng sinh viên nhƣ một khách hàng để làm tăng lợi nhuận cũng nhƣ tăng chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng”. Năm 2007 tác giả G.V. Diamantis và V.K. Benos Trƣờng đại học Piraeus Hy Lạp [25] cho rằng ý kiến đánh giá của sinh viên về khóa học là rất quan trọng và ý kiến đánh giá này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chƣơng trình đào tạo, các môn học đƣợc giảng dạy, đội ngũ giảng viên, giáo trình, kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm trí tuệ mà cơ sở giáo dục cung cấp cho sinh viên. Để đánh giá ý kiến đánh giá của sinh viên tác giả sử dụng phƣơng pháp đánh giá ý kiến đánh giá khách hàng MUSA (Multicriteria Satisfaction 15 Analysis – phân tích ý kiến đánh giá nhiều tiêu chí) bao gồm 4 tiêu chí: Giáo dục, Hỗ trợ hành chính, Hữu hình, Hình ảnh và danh tiếng của khoa. Kết quả cho thấy ý kiến đánh giá của sinh viên khoa Quốc tế và Châu Âu học là 89.3%, cao hơn hẳn so với 8 khoa khác trong trƣờng đại học Piraeus. Các tiêu chí sử dụng để đánh giá có ý kiến đánh giá rất cao tuy nhiên tầm quan trọng của các tiêu chí này thì không giống nhau đối với sinh viên: cao nhất là giáo dục (41.1%), hình ảnh và danh tiếng của khoa (25%), trong khi đó tiêu chí hữu hình và hỗ trợ hành chính là ít hơn đáng kể. Một nghiên cứu liên quan đến việc nắm bắt những mong muốn của sinh viên về các vấn đề của cuộc sống học đƣờng: phƣơng tiện thông tin, dịch vụ sinh viên, điều kiện CSVC-TTB, chƣơng trình đào tạo, kiểm tra và đánh giá sinh viên, khảo sát “Sinh viên đánh giá điều kiện học tập”, hàng năm của Trƣờng Đại học Paris Descartes, France (11/2007) trên 3880 SV thuộc các ngành đào tạo của Nhà trƣờng, cho thấy sinh viên rất hài lòng với các hoạt động của trƣờng. Trong đó, đối với lĩnh vực CSVC-TTB sự hài lòng của SV tƣơng đối cao, cụ thể kết quả đƣợc trình bày trong nhƣ sau. Thƣ viện 79% , trang thiết bị phòng Tin học 76% , phòng học, giảng đƣờng và phòng làm việc 70% , phƣơng tiện thông tin 62%, phƣơng tiện hỗ trợ học tập 60%, nguồi tài liệu online 59%, vệ sinh cảnh quan, môi trƣờng 50%, phƣơng tiện, địa điểm giải trí 31%. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc Một nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi hai tác giả là Nguyễn Phƣơng Nga và Bùi Kiên Trung (2005) [11], các tác giả đã khảo sát hiệu quả giảng dạy trên đối tƣợng khoảng 800 SV của 06 môn học của 02 ngành học xã hội và tự nhiên theo 05 nhóm nhân tố chất lƣợng gồm: (1) điều kiện cơ sở vật chất, (2) chƣơng trình môn học, (3) phƣơng pháp giảng dạy, (4) kiểm tra đánh giá, (5) năng lực sinh 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan