Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chăm sóc loét tỳ đề ở bệnh nhân tổn thương tủy sống...

Tài liệu Chăm sóc loét tỳ đề ở bệnh nhân tổn thương tủy sống

.PDF
37
623
164

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ........................................................................ CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................................... ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: Khái niệm về TTCS –TS và LTĐ ..........................................................2 1. Khái niệm về TTSC – TS.................................................................................................2 1.1 Định nghĩa tổn thương tủy sống. ...........................................................................2 1.2 Phân loại TTTS ..............................................................................................................2 1.4. Cơ chế chấn thương cột sống. ................................................................................4 1.5. Một số thương tật thứ phát (TTTP) thường gặp. ..........................................5 2. Khái niệm loét tỳ đè. .......................................................................................................6 2.1. Định nghĩa loét tỳ đè ..................................................................................................6 2.2. Cơ chế gây loét ............................................................................................................6 2.3. Những yếu tố đưa đến nguyên nhân bị loét.....................................................7 2.4. Những vị trí có nguy cơ hình thành loét tỳ đè ................................................8 2.5. Các mức độ của loét tỳ đè ..................................................................................... 10 CHƯƠNG 2: CHĂM SÓC LTĐ Ở BỆNH NHÂN TTTS. ........................................... 11 1 Phòng chống LTĐ ở bệnh nhân TTTS.................................................................... 11 1.1. Thang độ để đánh giá mức nguy cơ bị loét[7]. ........................................... 11 1.2. Các phương pháp phòng chống loét tỳ đè ..................................................... 13 2. Chăm sóc LTĐ ở bệnh nhân TTTS.......................................................................... 20 2.1. Nguyên tắc điều trị loét tỳ đè .............................................................................. 20 2.2. Phương pháp đo vết loét lâm sàng: .................................................................. 20 2.3. Điều trị tại vùng loét .............................................................................................. 22 2.3.1. Rửa vết loét tỳ đè.................................................................................................. 23 2.3.2. Cắt lọc ........................................................................................................................ 24 2.3.3. Thay băng vết loét tỳ đè..................................................................................... 25 2.4. Năm bước chăm sóc điều dưỡng với BN bị LTĐ ......................................... 26 KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ PHỤ LỤC .................................................................................................................................... 1 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu trƣờng Đại học Thăng Long Ban giám đốc trung tâm phục hồi chức năng – bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Điều Dƣỡng trƣờng Đại học Thăng Long Phòng đào tạo trƣờng Đại học Thăng Long Đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành chuyên. Tôi xin chân thành cảm ơn tới: GS.TS Phạm Thị Minh Đức, Trƣởng bộ môn trƣờng Đại học Thăng Long đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu cho đề tài đƣợc hoàn thiện. Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Liên –giảng viên phục hồi chức năng trƣờng Đại học Y Hà Nội đã trực tiếp hƣớng dẫn tân tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình làm chuyên đề. Xin cảm ơn các bệnh nhân tổn thƣơng tủy sống đã hợp tác với tôi trong quá trình làm chuyên đề. Cầu chúc cho các bệnh nhân sớm hồi phục để trở lại hòa nhập với cuộc sống bình thƣờng của gia đình và cộng đồng. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ cùng toàn thể gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành chuyên đề. Tôi xin ghi nhận những tấm lòng và công lao ấy. Hà Nội Học viên Phạm Thị Hải Yến 2 Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.5: Hình ảnh liệt hai chân dưới. ........................................................................3 Hình 1.6: Hình ảnh về liệt hai chân cao. .....................................................................3 Hình 1.7: Hình ảnh về liệt tứ chi....................................................................................4 Hình 1.8: Hình ảnh về các vị trí có nguy cơ loét tỳ đè. .........................................9 Bảng 2.1: Đánh giá mức độ nguy cơ bị loét tỳ đè. ............................................... 13 Hình 2.4: Hình ảnh về cách đo chiều ngang và dọc của vết loét tỳ đè. ....... 21 Hình 2.5: Hình ảnh về cách đo vết luồn của vết loét. ......................................... 22 Hình 2.6: Hình ảnh về cách rửa vết loét tỳ đè....................................................... 24 Hình 2.7: Hình ảnh cắt lọc vết loét tỳ đè. ................................................................ 24 Hình 2.8: Hình ảnh về cách thức thay băng. .......................................................... 25 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bn: Bệnh nhân. CS: Cột sống. LTĐ: Loét tỳ đè. TTTP: Thƣơng tật thứ phát. TTTS: Tổn thƣơng tủy sống. 2 Thang Long University Library ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay với sự phát triển không ngừng về kinh tế, xã hội và sự gia tăng của các phƣơng tiện giao thông thì tổn thƣơng tủy sống ngày càng gia tăng. Tổn thƣơng tủy sống là một thƣơng tổn nặng nề, có thể gây tử vong cho nạn nhân hoặc nếu qua khỏi thì cũng để lại nhiều biến chứng rất nguy hiểm. Trong đó, loét tỳ đè là một trong những biến chứng thƣờng gặp nhất. Hiện nay, loét tỳ đè chiếm khoảng> 66% các trƣờng hợp bị tổn thƣơng tủy sống khi vào viện) [1 ]. LTĐ là những vùng hoại tử tế bào da do sự chèn ép kéo dài của các mô mềm giữa một bên là vùng xƣơng nhô lên và một bên là bề mặt rắn chắc bên ngoài. Hầu hết là do sự hạn chế vận động, cọ xát, sự ẩm ƣớt của da, thiếu hụt dinh dƣỡng, nhiễm trùng. LTĐ có thể xuất hiện bất cứ khi nào và ảnh hƣởng rất nhiều đến đời sống của ngƣời bệnh và quá trình phục hồi chức năng. Loét làm nặng thêm quá trình bệnh và kéo dài thời gian điều trị, có thể đƣa đến tử vong, chi phí điều trị cao mà không phải bệnh nhân nào cũng có điều kiện về kinh tế. Chính vì vậy các điều dƣỡng viên cần phải theo dõi sát tình trạng BN để phát hiện sớm nguy cơ sảy ra lóet cho họ và đƣa ra can thiệp điều dƣỡng đúng đắn và kịp thời để giúp vết lóet mau lành cũng nhƣ không để vết lóet mới có cơ hội xuất hiện. Xuất phát từ thực tế trên tôi xin đƣa ra chuyên đề có tên là: “ Chăm sóc loét tỳ đè ở bệnh nhân tổn thƣơng tủy sống” với các nội dung là: 1. Khái niệm về TTCS – TS và LTĐ 2. Chăm sóc LTĐ ở bệnh nhân TTTS: - Phòng chống LTĐ ở bệnh nhân TTTS. - Chăm sóc LTĐ ở bệnh nhân TTTS. 1 CHƢƠNG 1: Khái niệm về TTCS –TS và LTĐ 1. Khái niệm về TTSC – TS. 1.1 Định nghĩa tổn thƣơng tủy sống. TTTS là tổn thƣơng đối với các dây thần kinh trong ống tủy sống, phần lớn các trƣờng hợp SCI có nguyên nhân do chấn thƣơng cột sống, do đó gây ảnh hƣởng tới khả năng của tủy sống trong việc gửi và nhận tín hiệu từ não đến các hệ của cơ thể điều khiển cảm giác, vận động và chức năng tự trị của cơ thể dƣới mức tổn thƣơng[5]. 1.2 Phân loại TTTS Gồm có 2 loại: Tổn thƣơng tủy hoàn toàn: khi không có chức năng vận động cảm giác ở đoạn tủy cùng thấp nhất. Tổn thƣơng tủy không hoàn toàn: vẫn còn bảo tồn 1 phần chức năng cảm giác hoặc trên dƣới mức thƣơng tổn và bao gồm đoạn tủy cùng thấp nhất[5]. Các mức độ tổn thƣơng tủy sống: Liệt hai chân: Liệt hai chân dƣới 2 Thang Long University Library Hình 1.5: Hình ảnh liệt hai chân dƣới. Liệt hai chân cao Hình 1.6: Hình ảnh về liệt hai chân cao. Liệt tứ chi 3 Hình 1.7: Hình ảnh về liệt tứ chi. 1.3. Nguyên nhân gây tổn thƣơng tủy sống * Chấn thƣơng, trong đó: - Tai nạn giao thông: là nguyên nhân hàng đầu gây tổn thƣơng tủy sống. - Tai nạn lao động - Tai nạn thể thao - Tai nạn sinh hoạt: hầu hết bệnh nhân tổn thƣơng tủy sống sau 65 tuổi thƣờng do bị ngã. - Chiến tranh, hành hung, tự tử... * Các bệnh lý cột sống gồm: ung thƣ, viêm tủy nhiễm trùng...[3] 1.4. Cơ chế chấn thƣơng cột sống. Khi lực chấn thƣơng vƣợt quá khả năng chịu đựng căng giãn của đĩa đệm và hệ thống dây chằng thì có thể gây tổn thƣơng thực thể cho cột sống bằng chèn trực tiếp bởi xƣơng, dây chằng, đĩa đệm do cơ chế thiếu máu hay kéo giãn. Các tổn thƣơng tủy sống do chấn thƣơng thƣờng là hậu quả của gãy xƣơng hay sai khớp cột sống. Lực có thể tác động lên trên, trƣớc, sau, bên và chuyển động xoay. Hơn thế nữa, lực tác động và vị trí của thân đốt sống vào 4 Thang Long University Library thời điểm bị va chạm có mối liên hệ với nhau. Nếu ngƣời bị thƣơng đang đứng, đang cúi, quì gối hoặc nằm nghiêng sẽ gây ra trƣợt cột sống. Có các cơ chế sau: - Gập cột sống quá mức - Duỗi cột sống quá mức - Cơ chế ép - Cơ chế hỗn hợp - Cơ chế chấn thƣơng trực tiếp Đôi khi có tổn thƣơng tủy sống mà không thấy tổn thƣơng phần xƣơng cột sống. Đó là những tổn thƣơng căn nguyên mạch máu. Có khi các tổn thƣơng thần kinh xuất hiện sau chấn thƣơng một thời gian. Ngƣời ta gọi thời gian này là khoảng im lặng[3]. 1.5. Một số thƣơng tật thứ phát (TTTP) thƣờng gặp. TTTP là các biến chứng xảy ra sau quá trình bệnh lý, do bệnh nhân nằm bất động lâu hoặc không đƣợc chăm sóc đúng. TTTP có thể xảy ra ở nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau của cơ thể nhƣ: cơ quan vận động, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu... Và thực sự đó là những hậu quả nặng nề, làm chậm lại quá trình phục hồi của bệnh nhân, thậm chí có thể gây tử vong. Các TTTP thƣờng gặp gồm: * Ở cơ quan vận động: - Teo cơ - Cứng khớp ( co rút cơ, mô mềm) 5 - Loãng xƣơng - Cốt hoá lạc chỗ - Co cứng - Co rút - Rối loạn trƣơng lực cơ * Ở cơ quan hô hấp và tuần hoàn: - Nhiễm trùng phổi - Tụt huyết áp tƣ thế - rối loạn thần kinh thực vật. - Huyết khối tĩnh mạch * Ở cơ quan tiết niệu - Nhiễm trùng tiết niệu * Loét tỳ đè, đau thần kinh, táo bón, bỏng ...[1,4] 2. Khái niệm loét tỳ đè. 2.1. Định nghĩa loét tỳ đè Loét do đè ép là loét hình thành trên phần tổ chức gần xƣơng của cơ thể khi ngƣời bệnh nằm hoặc ngồi lâu ép lên vùng đó.[1] 2.2. Cơ chế gây loét Khi da còn sống, da sẽ hấp thu những chất dinh dƣỡng cần thiết và oxy từ máu. Nếu da bị đè ép trong một thời gian dài, máu sẽ không thể tới, da sẽ khôngnhận đƣợc chất dinh dƣỡng và sẽ bị hoại tử nhiễm trùng[1,9]. 6 Thang Long University Library 2.3. Những yếu tố đƣa đến nguyên nhân bị loét - Yếu tố cơ học = yếu tố chủ yếu. - Sự chèn ép: Khi chèn ép lên các mô mềm ở giữa hai mặt phẳng cứng: một bên là xƣơng và bên kia là mặt chịu sức nặng, nhƣ giƣờng, xe lăn... Cƣờng độ chèn ép và thời gian chèn ép dễ đƣa đén việc hình thành vết loét - Sự cọ mòn lẫn nhau= hiện tƣợng chuyển động trƣợt của các lớp da xếp nếp, khi thân mình đặt nghiêng và trọng lƣợnng cơ thể có khuyng hƣớng làm cho cơ thể trƣợt về phía dƣới. Độ ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cọ mòn này. - Cọ xát và kéo dãn da: Gây nên mài mòn cơ học ở da. Những cọ xát và kéo dãn này gây nên những vết thƣơng nông ( mụn nƣớc, khe nứt...). Những vết thƣơng thƣờng đƣợc định vị nhất là ở các khuỷ, xƣơng, gót. Những cơ chế này gây nên tình trạng cung cấp không oxy đủ cho các mô, tạo cục máu đông trong mạch máu, thiếu máu cục bộ và các tế bào ở biểu bì, chân bì rồi các mô dƣới da và cuối cùng là xƣơng sẽ chết đi. Ở đó có thể nhiễm trùng, do đó thể trạng bệnh nhân giảm, gây trở ngại cho việc phục hồi. - Yếu tố thần kinh= yếu tố chính. - Mất hoặc giảm cảm giác: Không giúp đƣợc gì cho những tín hiệu báo nguy, khi bệnh nhân ở trong tƣ thế khó chịu hoặc đau, bệnh nhân không thấy đƣợc sự thay đổi tƣ thế là cần thiết. Do đó việc lƣu thông máu bị cản trở. 7 - Liệt: Cũng không giúp bệnh nhân thực hiện động tác phòng chống này, hạn chế việc phân bổ máu cho cơ ở gần vết thƣơng. Những yếu tố liên kết: - Suy dinh dƣỡng: Càng có nguy cơ cho loét dễ phát triển( tiêu hao chất đạm, máu giảm protein sẽ hạn chế sức đề kháng của các mô). Việc cung cấp nƣớc và thức ăn phải đƣợc bù lại. - Tiểu tiện không tự chủ: Nƣớc tiểu và phân chứa những chất có hại cho da và làm cho da bị ƣớt và mềm đi. - Độ ẩm quá mức: Thƣờng do không tự chủ đƣợc khi đi tiểu tiện, nhƣng cũng do da mồ hôi nhiều và bị sốt. Nó chuẩn bị cho vết loét hình thành vì da luôn tiếp xúc với chỗ ẩm ƣớt. - Tình trạng tâm lý: Mức độ tham gia của bệnh nhân, họ không chịu chấp nhận sự khuyết tật của mình, không muốn tham gia vào việc phòng chống này. - sức đề kháng của da, tuổi tác: Khi da khô sẽ mất đàn hồi thì rất dễ dàng cho loét xuất hiện. Có thể nguy cơ tăng nhiều hơn đối với những ngƣời trên 70 tuổi [4,11]. 2.4. Những vị trí có nguy cơ hình thành loét tỳ đè 8 Thang Long University Library Hình 1.8: Hình ảnh về các vị trí có nguy cơ loét tỳ đè. Bệnh nhân nằm ngửa: - Gai xƣơng bả vai và đƣờng mỏm vai. - Khủy tay. - Xƣơng cùng và gót ót. Bệnh nhân nằm nghiêng: - Mỏm cùng gai, xƣơng sƣờn lồng ngực. - Mào chậu, mắc cá, đầu gối, mấu chuyển lớn. Bệnh nhân nằm xấp: 9 - Xƣơng đòn gánh - Gai chậu - Đầu gối - Ngón chân - Cơ quan sinh dục ở nam - Vú ở nữ - Má, tai Chủ yếu là ụ ngồi 2.5. Các mức độ của loét tỳ đè Mức độ 0 Những trƣờng hợp có nguy cơ Mức độ 1 (đỏ da) Xuất hiện những vùng đỏ da mà khi ấn xuống không biến mất. Mức độ 2 (phồng nƣớc và hƣ da) Da bị mỏng dần và lõm xuống, chỉ bị hƣ ở bề mặt hoặc bị phồng nƣớc. 10 Thang Long University Library Mức độ 3 ( hoại tử) Da bị hƣ hoàn toàn tiếp đến là hiện tƣợng hủy hoại hoặc hoại tử ở lớp biểu bì hay các lớp sâu hơn. Vết loét mang hình dáng 1 vết thƣơng sâu. Mức độ 4 (vết thƣơng Da bị phá hủy, vết lan rộng, hoại tử sâu) thƣơng lan rộng, sau đó là hiện tƣợng hoại tử các tế bào cơ xƣơng. CHƢƠNG 2: CHĂM SÓC LTĐ Ở BỆNH NHÂN TTTS. 1 Phòng chống LTĐ ở bệnh nhân TTTS. 1.1. Thang độ để đánh giá mức nguy cơ bị loét[7]. Có nhiều thang độ khác nhau. Nhìn chung hầu hết đều dựa vào các yếu tố sau: - Khả năng di chuyển, vận động - Bị bại liệt - Tuổi tác - Ẩm thực Đánh giá dựa trên phƣơng pháp vật lý trị liệu - phƣơng pháp này đƣợc dùng để áp dụng trong một số trƣờng hợp sau: - Cảm giác: xác định những vùng mất cảm giác. - Lực vận động: xác định những vùng bệnh nhân mất khả năng tự điều khiển di chuyển. 11 - Vùng da có xƣơng: ( da bị đỏ, đậm màu, bóng, đứt quãng...). - Chức năng vận động của bệnh nhân. - Các thứ nẹp phải vừa vặn để tránh tạo ra sức đè nén, cọ xát lên vùng xƣơng bộ. - Cảm giác đau (nếu bệnh nhân còn cản nhận đƣợc) tại vùng da nhất định. Bảng đánh giá mức độ nguy cơ của loét của Braden: - Kết quả điểm Braden đạt đƣợc trong khoảng từ 23 đến 18 tƣơng ứng với từ không có nguy cơ loét đến có nguy cơ loét nhẹ. - Kết quả Braden đạt trong khoảng từ 17 đến 14 tƣơng ứng với có nguy cơ loét nhẹ đến trung bình. - Kết quả Braden đạt trong khoảng từ 13 đến 9 tƣơng ứng với nguy cơ loét trung bình đến nguy cơ loét cao. - Kết quả Braden đạt trong khoảng từ 8 đến 6 tƣơng ứng với nguy cơ loét cao. Tiêu chuẩn Thụ cảm qua giác quan (khả năng phản ứng với sự không đè ép) Độ ẩm (mức độ da thể hiện về độ ẩm) Mức độ hoạt động thể chất Khả năng vận động ( khả năng thay đổi tƣ Quan sát Hoàn toàn giới hạn Rất giới hạn Hơi giới hạn Thụ cảm nguyên vẹn Luôn luôn ẩm Thƣờng ẩm Thỉnh thoảng ẩm Hiếm khi ẩm Thƣờng nằm giƣờng Thƣờng ngồi xe lăn Thỉnh thoảng đi bộ Đi bộ đều đặn Hoàn toàn bất động Khả năng vận động rất Điểm phần 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 12 Thang Long University Library thế) Dinh dƣỡng Sự cọ xát và chầy xƣớc hạn chế Khả năng vận động hơi giảm Không có giới hạn vận động nào Kém Cơ thể chƣa phối hợp Đầy đủ Tốt Tình trạng thƣờng gặp Tình trạng thỉnh thoảng gặp Không có vấn đề gì về tƣ thế 3 4 1 2 3 4 1 2 3 Bảng 2.1: Đánh giá mức độ nguy cơ bị loét tỳ đè. 1.2. Các phƣơng pháp phòng chống loét tỳ đè * Bệnh nhân (Bn) chƣa bị loét. - Bao gồm các công tác sau: Thông tin và huấn luyện cho Bn, gia đình về vết loét: Điều dƣỡng viên cần phải giải thích rõ nguyên nhân chính của vết loét là thiếu cung cấp dinh dƣỡng cho lớp da qua đƣờng thông máu.Vì ở vùng này đƣờng lƣu thông máu bị nghẽn do sự chèn ép. Vận động cơ thể là rất quan trọng, gia đình cần phải giúp xoay trở Bn thƣờng xuyên (1-2h/lần). Giƣờng cần đƣợc tái tạo, bổ xung để giúp bệnh nhân trong bƣớc đầu tập di chuyển. Giữ sạch sẽ cho Bn và giƣờng bệnh cũng góp phần ngăn ngừa loét tỳ đè. Giƣờng bị ẩm ƣớt hoặc bị bẩn sẽ kích thích da và vết loét sẽ bộc phát một cách dễ dàng. 13 Nếu có thể cần cung cấp cho ngƣời bệnh cái gƣơng nhỏ để họ tự kiểm tra phát hiện sớm triệu chứng loét tỳ đè. Thay đổi tƣ thế ( Cần xoay trở bệnh nhân khoảng 1 - 2h/lần): Thay đổi tƣ thế trên giƣờng giúp lƣu thông máu đến khắp cơ thể. Điều dƣỡng viên cần hƣớng dẫn bệnh nhân và gia đình phƣơng pháp xoay trở bệnh nhân bằng tay, tƣ thế đúng khi nằm, chêm gối... khi bệnh nhân mới nhập viện. Điều dƣỡng viên cần soạn thảo thời gian biểu để nhắc nhở việc xoay trở Bn đúng lúc. Tăng tuần hoàn máu: Xoa bóp các vùng nhạy cảm, huấn luyện để gia đình có thể đảm trách công tác này. Kỹ thuật xoa bóp tốt nhất để tăng lƣợng máu cấp là nhấc lớp da và đẩy nhẹ vào nhau. Động tác này cần đƣợc tiến hành liên tục trong vòng 10- 15 phút, 2-3 lần/ ngày, nên vận động di chuyển tùy theo khả năng. Nẹp phải cần thích hợp với bệnh nhân: Đai, giày, nẹp và băng bột không đƣợc tạo sức ép lên vùng xƣơng. Dụng cụ quá chặt sẽ có thể gây tổn hại cho da hoặc các cấu trúc của cơ thể. Khi băng bột vùng xƣơng cần phải đƣợc đệm, để giảm sức chèn ép từ chất bột cứng. Chêm lót các vùng có nguy cơ loét tỳ đè: 14 Thang Long University Library Hình 2.1: Hình ảnh về cách chêm lót tại các vùng có nguy cơ loét tỳ đè. - Các vùng lồi xƣơng rất dễ làm cọ mòn da, cho nên phải chêm khăn hoặc gối - Sử dụng những loại đệm chống loét: đệm điện, đệm hơi, đệm nƣớc... - Tuyệt đối không dùng vòng cao su, giƣờng, quần áo phải giữ phẳng,sạch và khô Vệ sinh da - Da phải đƣợc giữ sạch và không ẩm ƣớt - Chăm sóc và bảo vệ da: + ngăn ngừa nhiễm trùng da + tăng tuần hoàn máu ngoại biên + tạo sự thoải mái về tâm lý cho bệnh nhân Giảm thiểu sức chèn ép: - Giảm sức đè nặng của cơ thể: thay đổi tƣ thế thƣờng xuyên nhất là trong giai đoạn sốc tủy. 15 - Nằm sấp ( nếu tình trạng bệnh lý của bệnh nhân cho phép) thƣờng là giải pháp tốt nhất để chia đều trọng lƣợng cơ thể lên một bề mặt lớn. Nhƣng cũng đừng quên nệm gối ở nơi đầu gối, ngực... - Một số loại giƣờng và đệm thích hợp có thể giảm cƣờng độ đè và cọ xát cơ thể. - Sử dụng gối để chống loét tỳ đè - Xe lăn thích hợp phải đƣợc thiết kế đặc biệt nhằm hỗ trợ trạng thái chịu lực của bắp đùi. Trọng lƣợng đè lên bắp đùi phải đƣợc phân tán, chứ không chỉ tập trung ở vùng bàn tọa. Chế độ ăn uống: Cần nâng cao tổng trạng bệnh nhân bằng chế độ dinh dƣỡng thích hợp. Ẩm thực có tầm quan trọng trong quá trình phòng ngừa và điều trị vết loét những yếu tố nhƣ sau [7,10]: Hình 2.2: Các thực phẩm bổ dƣỡng cho bệnh nhân loét tỳ đè - Năng lƣợng: Trọng lƣợng cơ thể thích hợp và việc hấp thu năng lƣợng đầy đủ mang tính chất quan trọng. Khi bệnh nhân rơi vào tình trạng thiếu dinh dƣỡng, lớp mỡ dƣới da sẽ bị thiếu, khoảng cách giữa da và xƣơng bị thu hẹp. Nhƣ vậy sẽ làm giảm khả năng chịu đựng sức đè nén lên cơ thể. 16 Thang Long University Library
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan