Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4g viettel của khách hàng tại...

Tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4g viettel của khách hàng tại bà rịa vũng tàu

.PDF
83
1
80

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU --------------------------- NGỤ THỊ HẠNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G VIETTEL CỦA KHÁCH HÀNG TẠI BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU NGỤ THỊ HẠNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G VIETTEL CỦA KHÁCH HÀNG TẠI BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 8340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ QUANG HUÂN BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G viettel Của khách hàng tại Bà Rịa - Vũng Tàu ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS NGÔ QUANG HUÂN. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Nếu có sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Học viên N ụ T ịH n LỜI C M N Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS Ngô Quang Huân đã luôn nhiệt tình và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn tôi hoàn thành các học phần. Tôi chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Quốc tế và Sau đại học Trƣờng Đại học Bà Rịa – V ng Tàu đã nhiệt t nh hỗ trợ cho tôi thực hiện đề tài này. Chân thành cảm ơn. Học v n N ụ T ịH n DANH MỤC B NG Bảng 2.1: C c yếu tố của thuyết TPB ....................................................................... 17 Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................ 38 Bảng 4.2. Tổng hợp Cronbach’s Alpha của c c thang đo ......................................... 40 Bảng 4.3. Tổng hợp Cronbach’s Alpha của c c thang đo ......................................... 40 Bảng 4.4. Tổng hợp Cronbach’s Alpha của c c thang đo ......................................... 41 Bảng 4.5. Tổng hợp Cronbach’s Alpha của c c thang đo ......................................... 42 Bảng 4.6. Tổng hợp Cronbach’s Alpha của c c thang đo ......................................... 42 Bảng 4.7. Tổng hợp Cronbach’s Alpha của c c thang đo ......................................... 43 Bảng 4.8. Kết quả phân tích EFA cho c c biến độc lập .......................................... 445 Bảng 4.9. Ma trận tƣơng quan giữa c c biến trong mô h nh nghiên cứu .................. 49 Bảng 4.10. Tóm tắt kết quả hồi quy .......................................................................... 50 Bảng 4.11. Phân tích phƣơng sai............................................................................... 50 Bảng 4.12. C c thông số thống kê từng biến ............................................................ 51 Bảng 4.13. Kiểm định c c giả thuyết của mô h nh .................................................. 53 DANH MỤC S ĐỒ, HÌNH VẼ H nh 2.1.1 Sơ đồ tóm lƣợc quá trình phát triển của mạng thông tin di động tế bào .. 6 H nh 2.2.3. Mô h nh mạng hỗn tạp 4G ....................................................................... 9 H nh 2.2.2.1.Thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) ................. 15 H nh 2.2.2.2. Thuyết hành vi dự định –TPB (Ajzen, 1991)...................................... 16 H nh 2.3: Mô h nh kết hợp TAM và TPB (Nguồn: Taylor và Todd, 1995) ............. 18 H nh 2.4: Mô h nh TAM Fred Davis,1989 ............................................................. 20 H nh 2.3.3.1. Mô h nh TRA ...................................................................................... 22 H nh 2.3.3.2. Mô h nh TPB ....................................................................................... 22 H nh 2.3.3.3. Mô hình TAM ..................................................................................... 23 H nh 2.3.3.4.Mô hình nghiên cứu đề nghị ................................................................ 23 H nh 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 24 H nh 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 28 H nh 4.2. Mô h nh nghiên cứu chính thức .............................................................. 477 H nh 4.3. Phân phối chu n của phần dƣ.................................................................. 522 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BRVT : Bà Rịa V ng Tàu ANOVA: Analysis Of Variance (Phân tích phƣơng sai) EFA: Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) KMO : Kaiser-Meyer-Olkin (Hệ số kiểm định độ phù hợp của mô hình trong EFA) VIF Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đại phƣơng sai) SIG: Significant level(mức ngh a) MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU. ..................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ............................................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 2 1.3. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 2 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát ...................................................... 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ........................................................................... 3 1.4.1.Phƣơng ph p định tính ............................................................................................. 3 1.4.2. Phƣơng ph p định lƣợng: ....................................................................................... 3 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................... 4 1.5.1. Ý ngh a khoa học: .................................................................................................... 4 1.5.2. Ý ngh a thực tiễn: .................................................................................................... 4 1.6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .................................................................................. 4 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 6 2.1. GIỚI THIỆU VỀ MẠNG 4G .................................................................................... 6 2.1.1. Khái niệm chung về 4G .......................................................................................... 6 2.1.2. Vai trò của mạng 4G ............................................................................................... 9 2.1.3. Lợi ích của 4G đối với đời sống ngƣời dân và sự phát triển của Xã hội .......... 9 2.1.4. Giới thiệu về 4G Viettel: ...................................................................................... 12 2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............................. 13 2.2.1. Các khái niệm về hành vi dự định và các mô hình hành vi: ............................ 13 2.2.2. Các mô hình lý thuyết chọn mua trên thế giới và trong nƣớc .......................... 15 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC ĐỀ TÀI LIÊN QUAN TRƢỚC ĐÂY ...... 20 2.3.1. Đề tài “Chính s ch Marketing cho dịch vụ Data trên nền 4G của Tổng Công ty Viễn thông Mobifone”. ............................................................................................... 21 2.3.2. Đề tài “Nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng về dịch vụ GTGT trên mạng di động băng rộng 3G và một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc Marketing Công ty Vinaphone”. ...................................................................................................................... 21 2.3.3. Đề tài “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỬ DỤNG DỊCH VỤ 3G”. .... 22 2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT. ................................................................. 24 2.4.1. Trung thành thƣơng hiệu: ..................................................................................... 25 2.4.2. Nhận thức (kiến thức) về 4G: ............................................................................... 26 2.4.3. Chính sách sản ph m/dịch vụ: ............................................................................. 26 2.4.4. Chất lƣợng dịch vụ: ............................................................................................... 27 2.4.5. Chất lƣợng phục vụ ............................................................................................... 27 2.5. Tóm tắt chƣơng 2: ..................................................................................................... 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 28 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................. 28 3.1.1. Sơ đồ nghiên cứu: ................................................................................................... 28 3.1.2. Phƣơng ph p nghiên cứu: ..................................................................................... 28 3.1.3. Nghiên cứu định tính ............................................................................................. 29 3.2. THIẾT KẾ THANG ĐO .......................................................................................... 32 3.2.1 Thang đo chính s ch sản ph m/dịch vụ, chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng phục vụ ........................................................................................................................................ 32 3.2.2. Thang đo về nhận thức thƣơng hiệu .................................................................... 33 3.2.3. Thang đo về lòng trung thành thƣơng hiệu ........................................................ 33 3.5. Tóm tắt chƣơng 3: ..................................................................................................... 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU ...................................................................................... 38 4.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG SƠ BỘ ................................. 39 4.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC ................................................... 39 4.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ...................................................................... 39 4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá – EFA ..................................................................... 43 4.3.2.1.Biến độc lập .......................................................................................................... 43 4.3.3. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 48 4.3.2 Thảo luận kết quả hồi quy ..................................................................................... 52 4.4 Tóm tắt chƣơng 4: ...................................................................................................... 54 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 55 5.1. Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu: ......................................................... 55 5.2. Ý ngh a của đề tài nghiên cứu: ................................................................................ 55 5.3 Hàm ý quản trị ............................................................................................................ 55 5.3.1.Quản trị liên quan đến chất lƣợng dịch vụ .......................................................... 55 5.3.2. Quản trị liên quan Chính sách sản ph m/ dịch vụ ............................................. 56 5.3.3. Quản trị liên quan yếu tố trung thành thƣơng hiệu ........................................... 57 5.3.4. Quản trị về chất lƣợng dịch vụ ............................................................................. 57 5.4.5. Quản trị liên quan yếu tố Nhận Thức về Dịch vụ 4G Viettel .......................... 58 5.4. Kiến nghị .................................................................................................................... 58 5.5 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ................................................................. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 61 PHỤ LỤC 01 ............................................................................................................ 62 PHỤ LỤC 02 ............................................................................................................ 65 1 CHƯ NG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU. 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tháng 3/2017, các doanh nghiệp viễn thông lần lƣợt ra mắt dịch vụ 4G và quyết tâm chạy đua về hạ tầng c ng nhƣ chất lƣợng dịch vụ đ y lƣợng thuê bao 4G đã tăng nhanh chóng. Giai đoạn đầu triển khai dịch vụ 4G, không khó để nhận ra Viettel đã nhanh chân hơn c c đối thủ trong nhiều giai đoạn. Từ triển khai hạ tầng tới thực hiện đổi SIM cho ngƣời dùng, Viettel đều làm rất nhanh với cam kết phủ sóng rộng khắp. Lần gần nhất có thống kê về thị phần 4G tại Việt Nam là số liệu của 6 th ng đầu năm 2017, do IDG (International Data Group) thực hiện với sự tham gia của 14.000 ngƣời dùng 4G. Tại thời điểm đó, Viettel p đảo hoàn toàn hai đối thủ, khi chiếm l nh 52% thị phần, xếp sau là MobiFone với 27% và VinaPhone với 21% thị phần. Nguồn ZING.VN Th ng 3/2018, Viettel tuyên bố đã chạm tới 10 triệu kh ch hàng 4G sau một năm triển khai dịch vụ. Đây là con số mà nhà mạng tự thống kê và khẳng định 20% kh ch hàng của Viettel hiện sử dụng 4G, mức cao hơn trung b nh châu Á 10-15%). 2 Vậy thực tế sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng tại Bà Rịa - V ng Tàu đang nhƣ thế nào? Yếu tố nào t c động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của kh ch hàng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - V ng Tàu? Từ đó t m ra c c biện pháp hạn chế điểm t c động xấu, ph t huy điểm t c động tích cực để kiến nghị, đề xuất lãnh đạo đơn vị trong quá trình kinh doanh dịch vụ 4G Viettel tại Viettel Bà Rịa - V ng Tàu chính là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác độn đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng t i Bà Rịa - Vũn Tàu”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là “C c yếu tố t c động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng tại Bà Rịa - V ng Tàu”. Qua đó, đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm khắc phục hạn chế, đồng thời phát huy những mặt mạnh vốn có nhằm thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân, thúc đ y kết quả SXKD của Viettel Bà Rịa - V ng Tàu ph t triển. Điều này sẽ góp phần giúp Viettel Bà Rịa - V ng Tàu xây dựng c c cơ chế chính sách phù hợp, có năng lực cạnh tranh cao, đồng thời c ng giúp ngƣời dân đƣợc thỏa mãn nhu cầu một c ch đơn giản nhất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  X c định các yếu tố t c động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng tại Bà Rịa - V ng Tàu.  Xây dựng mô hình lý thuyết về các yếu tố t c động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của ngƣời dân và tiến hành kiểm định mô hình thực nghiệm.  Thông qua kết quả nghiên cứu định lƣợng, nghiên cứu đ nh gi mức độ t c động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng của từng yếu tố từ đó x c định mức độ quan trọng của từng yếu tố t c động.  Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế, đồng thời phát huy các mặt mạnh để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ 4G Viettel trong thời gian tới. 1.3. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và đối tƣợng khảo s t 1.3.1.1. Đố tượng nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng tại tỉnh Bà Rịa - V ng Tàu. 1.3.1.2. Đố tượng khảo sát Đối tƣợng khảo sát của đề tài là kh ch hàng đang sử dụng dịch vụ 4G Viettel tại tỉnh Bà Rịa - V ng Tàu. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Ph m vi không gian Do mục tiêu của nghiên cứu là “Yếu tố t c động đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng tại Bà Rịa - V ng Tàu” nên đề tài này chỉ đƣợc tập trung nghiên cứu ở trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - V ng Tàu. Chia theo c c đối tƣơng khách hàng và khu vực địa lý sinh sống tại 8 huyện trên địa bàn toàn tỉnh Bà Rịa V ng Tàu. 1.3.2.2 Ph m vi thời gian Thời gian thu thập số liệu sơ cấp thử nghiệm phân tích SPSS đƣợc thực hiện từ th ng 10/2019 đến tháng 10/2020 (hoặc khi đủ điều kiện hoàn thành luận văn . 1.4. PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng kết hợp hai phƣơng ph p nghiên cứu đó là định tính và định lƣợng. 1.4.1. Phƣơng ph p định tính Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu, thông tin, cơ sở lý thuyết, phân tích các nghiên cứu trƣớc có liên quan, để từ đó x c định các thuộc tính làm cơ sở dàn bài phỏng vấn c c chuyên gia, sau đó tổng họp tổng họp ý kiến của các chuyên gia này để lập bảng khảo sát chu n bị cho nghiên cứu sơ bộ. 1.4.2. Phƣơng ph p định lƣợng: Nghiên cứu định lƣợng thực hiện qua hai giai đoạn: Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ: dựa trên kết quả nghiên cứu định tính tác giả tiến hành khảo s t sơ bộ (100 đối tƣợng là ngƣời dân sinh sống, làm việc, học tập có sử dụng dịch vụ 4G Viettel tại tỉnh Bà Rịa - V ng Tàu để kiểm tra độ tin cậy của thang đo và loại đi những biến có tƣơng quan biến tổng <0.3 và các hệ số Cronbach’s Alpha>0.6 sẽ đƣợc giữ lại bảng khảo sát tiến hành nghiên cứu chính thức. 4 Nghiên cứu định lƣợng chính thức: Từ kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ tác giả tiến hành khảo sát chính thức (n= 250 đối tƣợng là ngƣời dân sinh sống, làm việc, học tập tại tỉnh Bà Rịa - V ng Tàu. Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý và kiểm định trong nghiên cứu định lƣợng chính thức bao gồm: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Apha, phân tích nhân tố khám phá ( EFA), kiểm định hồi quy và phân tích phƣơng sai một yếu tố (one way Anova). 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1. Ý ngh a khoa học: Đây là nghiên cứu cụ thể giải thích những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Viettel của khách hàng tạitỉnh Bà Rịa - V ng Tàu. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm cơ sở và lý luận để phát triển mô hình quyết định chọn sử dụng của khách hàng cho các nghiên cứu tiếp theo. 1.5.2. Ý ngh a thực tiễn: Đề tài thuộc nghiên cứu khám phá giúp Viettel Bà Rịa - V ng Tàu x c định các yếu tố t c động đến quyết định sử dụng 4G Viettel của kh ch hàng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - V ng Tàu, từ đó làm cơ sở đề xuất xây dựng các chính sách kinh doanh về sản ph m và dịch vụ để ngày càng thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ 4G Viettel trên địa bàn tỉnh, góp phần tăng trƣởng kết quả SXKD của đơn vị. 1.6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài bao gồm 5 chƣơng: - C ươn 1: Giới thiệu tổng quan – Trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tƣợng, phạm vị, phƣơng ph p, bố cục nghiên cứu. - C ươn 2: Tr nh bày cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu – Tr nh bày cơ sở lý thuyết liên quan đến các khái niệm nghiên cứu. C c mô h nh đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đây để làm cơ sở xây dựng khung nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất. - C ươn 3: Tr nh bày phƣơng ph p nghiên cứu – Trình bày tiến trình nghiên cứu, xây dựng và kiểm định c c thang đo, c c phƣơng ph p phân tích nhằm đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. - C ương 4: Kết quả nghiên cứu – Trình bày kiểm định mô h nh và đo lƣờng 5 các khái niệm nghiên cứu, phân tích, đ nh gi c c kết quả có đƣợc và kết luận các giả thuyết nghiên cứu. - C ươn 5: Kết luận và giải pháp – Tóm tắt kết quả chính của nghiên cứu, đề xuất các giải ph p, đồng thời trình bày những hạn chế của nghiên cứu và định hƣớng cho những nghiên cứu tiếp theo. 6 CHƯ NG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1. GIỚI THIỆU VỀ MẠNG 4G 2.1.1. K á n ệm c un về 4G Trong hơn một thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự thành công to lớn của mạng thông tin di động thế hệ thứ hai 2G. Mạng 2G có thể phân ra 2 loại: mạng 2G dựa trên nền TDMA và mạng 2G dựa trên nền CDMA. Đ nh dấu điểm mốc bắt đầu của mạng 2G là sự ra đời của mạng D-AMPS (hay IS-136 dùng TDMA phổ biến ở Mỹ. Tiếp theo là mạng CdmaOne hay IS-95 dùng CDMA phổ biến ở châu Mỹ và một phần của châu Á, rồi mạng GSM dùng TDMA, ra đời đầu tiên ở Châu Âu và hiện đƣợc triển khai rộng khắp thế giới. Sự thành công của mạng 2G là do dịch vụ và tiện ích mà nó mạng lại cho ngƣời dùng, tiêu biểu là chất lƣợng thoại và khả năng di động. H n 2.1.1 Sơ đồ tóm lược quá tr n p át tr ển của m n t ôn t n d độn tế bào Tiếp nối thế hệ thứ 2, mạng thông tin di động thế hệ thứ ba 3G đã và đang đƣợc triển khai nhiều nơi trên thế giới. Cải tiến nổi bật nhất của mạng 3G so với mạng 2G là khả năng cung ứng truyền thông gói tốc độ cao nhằm triển khai c c dịch vụ truyền thông đa phƣơng tiện. Mạng 3G bao gồm mạng UMTS sử dụng kỹ thuật WCDMA, mạng CDMA2000 sử dụng kỹ thuật CDMA và mạng TD-SCDMA đƣợc ph t triển bởi Trung Quốc. Gần đây công nghệ WiMAX c ng đƣợc thu nhận vào họ hàng 3G bên cạnh c c công nghệ nói trên. Tuy nhiên, câu chuyện thành công 7 của mạng 2G rất khó lặp lại với mạng 3G. Một trong những l do chính là dịch vụ mà 3G mang lại không có một bƣớc nhảy rõ rệt so với mạng 2G. Mãi gần đây ngƣời ta mới quan tâm tới việc tích hợp MBMS Multimedia broadcast and multicast service và IMS IP multimedia subsystem để cung ứng c c dịch vụ đa phƣơng tiện. Tên gọi 4G đã đƣợc đề cập đến từ đầu những năm 2000, ngay cả khi tại thời điểm đó mạng 3G c ng chỉ vừa mới xuất hiện và còn chƣa phổ biến. 4G là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “fourth-generation” (thế hệ thứ 4), mang hàm ngh a sự tiếp nối của thế hệ mạng 3G. Với ngh a này, ban đầu 4G chỉ là một dự đo n về bƣớc phát triển tiếp theo của công nghệ truyền dẫn dữ liệu không dây, và không hề có bất cứ định ngh a chính thức hay quy chu n nào cho tên gọi này. Mạng 4G thường được biết đến ở khả năng truyền tải dữ liệu nhanh vượt trội so với 3G Đến tháng 3/2008, Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) mới đƣa ra một định ngh a cho 4G. Theo đó, đây là một chu n kết nối không dây có thể giúp c c thiết bị di động nhƣ điện thoại thông minh, m y tính bảng... đạt tốc độ kết nối 100 Mbps và lên tới 1 Gbps khi không di chuyển. Hiện có hai hệ thống 4G đã triển khai là chu n Mobile WiMAX ở Hàn Quốc bắt đầu từ năm 2007 và chu n LTE, triển khai ở Na Uy năm 2009. 8 Ở Nhật, nhà cung cấp mạng NTT DoCoMo định ngh a 4G bằng kh i niệm đa phƣơng tiện di động mobile multimedia với khả năng kết nối mọi lúc, mọi nơi, khả năng di động toàn cầu và dịch vụ đặc thù cho từng kh ch hàng. NTT DoCoMo xem 4G nhƣ là một mở rộng của mạng thông tin di động tế bào 3G. Quan điểm này đƣợc xem nhƣ là một “quan điểm tuyến tính” trong đó mạng 4G sẽ có cấu trúc tế bào đƣợc cải tiến để cung ứng tốc độ lên trên 100Mb/s. Với c ch nh n nhận này th 4G sẽ chính là mạng 3G LTE, UMB hay WiMAX 802.16m. Nh n chung đây c ng là khuynh hƣớng chủ đạo đƣợc chấp nhận ở Trung Quốc và Hàn Quốc. Gần đây trên nhiều blog công nghệ đƣa thông tin: “In-Stat nói rằng ITU sẽ công bố trong 2008/2009, 4G chính là LTE, UMB và IEEE 802.16m WiMAX”. Bên cạnh đó, mặc dù 4G là thế hệ tiếp theo của 3G, nhƣng tƣơng lai không hẳn chỉ giới hạn nhƣ là một mở rộng của mạng tế bào. Ví dụ ở châu Âu, 4G đƣợc xem nhƣ là khả năng đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục, không bị ngắt khoãng với khả năng kết nối với nhiều loại h nh mạng truy nhập vô tuyến kh c nhau và khả năng chọn lựa mạng vô tuyến thích hợp nhất để truyền tải dịch vụ đến ngƣời dùng một c ch tối ƣu nhất. Quan điểm này đƣợc xem nhƣ là “quan điểm liên đới”. Do đó, kh i niệm “ABC-Always Best Connected” luôn đƣợc kết nối tốt nhất luôn đƣợc xem là một đặc tính hàng đầu của mạng thông tin di động 4G. Định ngh a này đƣợc nhiều công ty viễn thông lớn và nhiều nhà nghiên cứu, nhà tƣ vấn viễn thông chấp nhận nhất hiện nay. Dù theo quan điểm nào, tất cả đều kỳ vọng là mạng thông tin di động thế hệ thứ tƣ 4G sẽ nổi lên vào khoảng 2010-2015 nhƣ là một mạng vô tuyến băng rộng tốc độ siêu cao. P ân b ệt 4G và LTE Nhiều tài liệu vẫn thƣờng sử dụng đồng nhất hai tên gọi 4G và LTE, ghép chúng vào thành một c i tên chung là 4G LTE. Điều nay thực ra là không chu n x c. LTE viết tắt của cụm từ tiếng Anh Long-Term Evolution - Sự phát triển dài hạn mới chỉ là một chu n tiệm cận công nghệ mạng thứ 4, và v thế nó chƣa phải là 4G thực sự. Tên gọi này đƣợc đƣa ra sau khi c c nhà mạng không thể thử nghiệm thành công một công nghệ có thể đ p ứng đầy đủ c c tiêu chu n theo định ngh a 4G 9 đƣợc đƣa ra bởi ITU. Hiểu một c ch đơn giản, LTE là một giai đoạn trong qu tr nh chuyển tiếp từ 3G lên 4G. 2.1.2. Va trò của m n 4G Mạng 4G với tốc độ cao hơn hẳn 3G sẽ giúp cho tốc độ truyền tải của dữ liệu trên c c hệ thống mạng đƣợc cải thiện đ ng kể, từ đó kéo theo sự bùng nổ của c c dịch vụ cao cấp nhƣ những ứng dụng di động mới, video online, game trực tuyến hay hội nghị trực tuyến. Thêm vào đó, khi đƣợc phổ biến một c ch rộng rãi và gi thành giảm, mạng 4G sẽ trở thành một sự thay thế một c ch hoàn hảo c c đƣờng truyền Internet cố định kể cả đƣờng truyền c p quang với tốc độ không hề thua kém và tính di động cao. 2.1.3. Lợ íc của 4G đố vớ đờ sốn n ườ dân và sự p át tr ển của Xã ộ Lợi ích của 4G đối với đời sống người dân: Mạng 4G sẽ là một sự hội tụ của nhiều công nghệ mạng hiện có và đang ph t triển nhƣ 2G, 3G, WiMAX, Wi-Fi, IEEE 802.20, IEEE 802.22, pre-4G, RFID, UWB, satellite…để cung cấp một kết nối vô tuyến đúng ngh a rộng khắp ubiquitous , mọi lúc, mọi nơi, không kể mạng thuộc nhà cung cấp nào, không kể ngƣời dùng đang dùng thiết bị di động g . Ngƣời dùng trong tƣơng lai sẽ thực sự sống trong một môi trƣờng “tự do”, có thể kết nối mạng bất cứ nơi đâu với tốc độ cao, gi thành thấp, dịch vụ chất lƣợng cao và mang tính đặc thù cho từng c nhân. H n 2.2.3. Mô hình m ng hỗn t p 4G 10 Hiện tại khi chúng ta mua một kết nối di động, kết nối ấy gắn với một hợp đồng, với c c ràng buộc của nhà cung cấp mạng. Ngƣời dùng hầu nhƣ không có bất cứ sự lựa chọn nào kh c ngoài dịch vụ mà nhà cung cấp cung ứng. Mỗi ngƣời ít nhất c ng có vài loại hợp đồng kh c nhau để sử dụng c c loại h nh dịch vụ kh c nhau: hợp đồng dùng điện thoại di động, hợp đồng dùng điện thoại cố định, hợp đồng dùng Internet, hợp đồng dùng GPS, hợp đồng dùng dịch vụ TV di động,….Mọi liên lạc, kết nối của ngƣời dùng điều chịu sự quản l chặt chẽ của nhà cung cấp dịch vụ nên còn gọi là "network-centric” . Thực tế, ngƣời dùng chính là mục đích cuối cùng mà một sản ph m hay một công nghệ muốn hƣớng tới. Do vậy, liệu chỉ cần cung cấp tốc độ dữ liệu cao là đủ đề đ p ứng nhu cầu của ngƣời dùng chƣa hay 4G cần phải đ p ứng c c yêu cầu kh c nữa? Sau đây chúng ta thử cùng nhau xem xét những g ngƣời dùng cần mà công nghệ mạng hiện tại chƣa đ p ứng đƣợc. Đấy chính là ch a khóa cho sự thành công của 4G! Tình huống 1: Trƣớc khi bạn đi ra khỏi nhà để đến nơi làm việc, bạn cần biết những thông tin nhƣ giờ tàu/bu t, t nh trạng kẹt xe trên đƣờng, c ng nhƣ dự b o thời gian cần thiết để đi đến chỗ làm việc. Một khi ngƣời dùng chọn một phƣơng tiện đi lại, th thông tin về thời gian, thời điểm chuyển đổi phƣơng tiện tiếp theo,...sẽ đƣợc cập nhật liên tục với thời gian thực. Trong lúc ngồi trên phƣơng tiện công cộng, bạn muốn đọc e-mail, nghe rađio, xem TV, kết nối với intranet của công ty để chu n bị tài liệu cho buối họp,… Tình huống 2: Bạn có thể sẽ rất thích nhận đƣợc những thông tin shopping, hàng giảm gi , thông tin vui chơi giải trí hấp dẫn khi bạn ngồi relax ở nhà hay đang trong xe bu t. Tuy nhiên sẽ có nhiều bạn lại rất ghét những thông tin kiểu thế này. Do đó, dịch vụ này phải tùy theo sở thích, thói quen của từng ngƣời dùng. C ng tƣơng tự ví dụ khi bạn đi du lịch sang một thành phố hay nƣớc nào đó, bạn sẽ rất hài lòng khi nhận đƣợc những thông tin hƣớng dẫn nhƣ bản đồ, những địa danh cần tham quan, c c món ngon nên thƣởng thức… Mỗi khi đến trƣớc một địa điểm tham quan bạn sẽ nhận đƣợc thông tin cụ thể về lịch sử, đặc điểm nơi bạn đang tham quan. Đặc biệt hơn nữa nếu c c thông tin cung cấp đến bạn theo đúng tiếng mẹ đẻ của bạn. 11 Trên đây chỉ là hai t nh huống tiêu biểu mà ngƣời dùng trong tƣơng lai chờ đợi. Để làm đƣợc điều đó, hệ thống mạng 4G phải đặt ngƣời dùng vào vị trí trung tâm (user-centric , và c c dịch vụ trong tƣơng lai sẽ phải tính đến sở thích, yêu cầu, địa điểm, t nh huống, thuộc tính của từng ngƣời dùng nhƣ nghề nghiệp, tuổi t c, quốc tịch…. Lợi ích của 4G đối với sự phát triển của Xã hội: Ngành công nghiệp viễn thông di động đang lao vào cuộc đua 4G với mục tiêu cung cấp băng thông di động rộng hơn, tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn để đ p ứng cho xu hƣớng bùng nổ c c dịch vụ đa truyền thông, thỏa mãn nhu cầu ngƣời dùng ngày càng cao trong xu thế thiết bị đầu cuối đang ngày càng rẻ. Theo số liệu báo cáo tại Hội nghị quốc tế về công nghệ 4G LTE với chủ đề “Quy hoạch tổng thể, Tối ƣu công nghệ và Đa dạng dịch vụ nhằm hƣớng tới phát triển hài hòa công nghệ 4G tại tiểu vùng sông Mêkông” diễn ra ngày 26/3 tại Hà Nội, tính đến cuối năm 2014, trên toàn thế giới đã có 497 triệu thuê bao 4G LTE. Các chuyên gia cùng chung nhận định, mạng 4G LTE đang là xu hƣớng phát triển chủ đạo của viễn thông thế giới. Và dự kiến, đến hết năm 2015, sẽ có 450 mạng 4G LTE đƣợc triển khai thƣơng mại trên toàn cầu. Tất cả những yếu tố này góp phần thúc đ y sự tiến bộ xã hội, kết nối vạn vật, KHCN phát triển hơn, Khi có mạng 4G, Việt Nam sẽ thực hiện cuộc Cách mạng KHCN 4.0 đúng xu hƣớng của thế giới.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất