Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm điện năng của người dân tại tp. đà lạt...

Tài liệu Các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm điện năng của người dân tại tp. đà lạt

.PDF
128
1
118

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ----------------------- NGUYỄN THỊ BẢO DUNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI TP. ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Trƣơng Minh Chƣơng Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Phạm Xuân Kiên Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHQG - HCM ngày 11 tháng 08 năm 2015. Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1. PGS.TS. Phạm Ngọc Thúy – Chủ tịch Hội đồng 2. TS. Nguyễn Mạnh Tuân – Thƣ ký 3. TS. Trƣơng Minh Chƣơng – Phản biện 1 4. TS. Phạm Xuân Kiên – Phản biện 2 5. TS. Trần Hà Minh Quân - Ủy viên Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trƣởng khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---oOo--Tp. HCM, ngày …tháng 7 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Bảo Dung MSHV: 13170636 Ngày, tháng, năm sinh: 21/05/1981 Nơi sinh: Đà Lạt Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 1. TÊN ĐỀ TÀI Các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm điện năng của người dân tại TP. Đà Lạt 2. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN (1) Nhận dạng các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm điện năng của ngƣời dân tại thành phố Đà lạt. (2) Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi tiết kiệm điện năng của ngƣời dân tại Thành phố Đà lạt. (3) Đề xuất các hàm ý quản lý nhằm nâng cao hành vi tiết kiệm điện cũng nhƣ sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả. 3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 09/2/2015 4. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/7/2015 5. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nội dung và đề cƣơng Luận văn Thảc sĩ đã đƣợc hội đồng chuyên ngành thông qua Tp. HCM, Ngày….tháng… năm 2015 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên và chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên và chữ ký) TRƢỞNG KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP (Họ tên và chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên từ phía gia đình, quý thầy cô và bạn bè. Đầu tiên, tôi xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đến cô TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi về chuyên môn, phƣơng pháp nghiên cứu và phƣơng pháp luận. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Quản lý Công nghiệp, trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, những ngƣời đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trƣờng. Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ và gia đình đã cảm thông, quan tâm và luôn động viên để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn đồng môn, đồng sự và những ngƣời bạn thân đã sẻ chia, giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian qua. Trân trọng cảm ơn, Nguyễn Thị Bảo Dung ii TÓM TẮT Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm điện của ngƣời dân tại TP. Đà Lạt, với mục đích (1) nhận dạng các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm điện năng, (2) đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố đến hànhvi tiết kiệm điện, và (3) đề xuất các hàm ý quản lý để giúp nâng cao hành vi tiết kiệm điện cũng nhƣ sử dụng điện năng hiệu quả. Dựa trên cơ sở lý thuyết về hành vi dự định (TPB), lý thuyết giá trị - niềm tinchuẩn mực (VBN), mô hình hoạt động tiêu chuẩn (NAM), và các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan, mô hình nghiên cứu đề xuất gồm năm nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm điện đó là (i) thái độ; (ii) nhận thức kiểm soát hành vi; (iii) chuẩn chủ quan; (iv) nhận thức hậu quả và (v) nhận thức trách nhiệm. Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai bƣớc chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện qua việc phỏng vấn sâu 9 ngƣời dân đang sinh sống và làm việc tại TP. Đà Lạt, và từ đó giúp hiệu chỉnh năm thang đo trong số 22 thang đo trong bảng khảo sát. Nghiên cứu Định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua bảng hỏi khảo sát và lấy mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến thông qua phần mềm SPSS 20.0 với 251 mẫu hợp lệ. Sau khi đánh giá độ tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả cho thấy nhân tố “nhận thức trách nhiệm” bị loại bỏ khỏi mô hình nghiên cứu. Sau khi kiểm định mô hình và các giả thuyết, kết quả là cả bốn nhân tố (i) thái độ; (ii) nhận thức kiểm soát hành vi; (iii) chuẩn chủ quan; và (iv) nhận thức hậu quả đều có ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm điện. Trong đó, “Nhận thức hậu quả” có tác động đồng biến mạnh nhất (=0,414), tiếp đến là nhân tố “thái độ” (=0,365), nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi” (=0,208), và “Chuẩn chủ quan” là nhân tố có tác động đồng biến biến yếu nhất (=0,175); Bên cạnh đó, các giả thuyết đều đƣợc chấp nhận. Ngoài ra, đề tài cũng có đề cập đến sự khác biệt về hành vi tiết kiệm điện và giới tính. iii ABSTRACT This research has been conducted to find out the factors related to the electricity conservation behavior of Dalat people. It aims (1) to identify the factors related to the energy conservation behavior of Dalat people, (2) to measure the level of impact of those factors, and (3) to propose the management implications so as to enhance the electricity saving behavior as well as the efficient power usage. Based on the theory of Planned Behavior (TPB), Values - Belief - Norm theory (VBN), The Norm Activation Model (NAM), the domestic and foreign researches related, this model research identifies the five groups of factors affecting the electricity saving behaviors of Dalat people such as: (i) attitude; (ii) perceived behavioral control; (iii) personal norm; (iv) awareness of consequences and (v) ascription of responsibility. This research was conducted through two main steps: qualitative research and quantitative research. In the qualitative research, door-to-door surveys were conducted. Questionnaires were distributed to nine people residing in Dalat, and thus five scales among the twenty-two scales of the questionnaire were edited. For the quantitative research, a questionnaire survey was carried out and sampling methods of convenience were employed. This research used multivariate regression analysis through SPSS 20.0 software with 251 valid samples. The results from Cronbach's Alpha reliability evaluation and from the EFA analysis showed that the independent variable „ascription of responsibility‟ was being eliminated. The results from the models and hypothetical tests showed that the four factors (i) attitude, (ii) perceived behavioral control, (iii) personal norm, and (iv) awareness of consequences have affected the electricity saving behavior considerably. The „awareness of consequences‟ contributed the most significant part to the explanation of the variance in energy conservation behavior (=0,414), the „attitude‟ (=0,365), the „perceived behavioral control‟ (=0,208), while the „personal norm‟ was least significantly related (=0,175). Besides, all the hypotheses were asserted. The research also mentions the differences in electricity saving behavior between genders. iv LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng định tất cả các nội dung trong Luận văn “Các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm điện năng của người dân tại TP. Đà Lạt” là kết quả của quá trình tự nghiên cứu của riêng tôi, các đoạn trích dẫn đƣợc sử dụng trong luận văn đều trích nguồn và Luận văn chƣa đƣợc nộp bất cứ cơ sở nào khác ngoài trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi cũng cam đoan rằng Luận Văn Thạc sĩ này do chính tôi viết, tất cả nguồn thông tin đã sử dụng đều đƣợc chấp nhận cho Luận văn Thạc sĩ này dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh Loan – Giảng viên chính Khoa Quản Lý Công Nghiệp –Trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh. Trân trọng. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bảo Dung v MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i TÓM TẮT .................................................................................................................. ii ABSTRACT .............................................................................................................. iii LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... xii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................1 1.1 TỔNG QUAN ..................................................................................................1 1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI......................................................................1 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................3 1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ...........................................................................................3 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...............................................................................4 1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI .............................................................................................4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................6 2.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .....................................................6 2.2 CÁC KHÁI NIỆM ...........................................................................................9 2.2.1 Hành vi tiết kiệm năng lƣợng ...................................................................9 2.2.2 Hành vi tiêu dùng bền vững....................................................................10 2.3 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................10 2.3.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng ....................................................................10 2.3.2 Lý thuyết hành vi dự định (theory of planned behavior TPB) ...............12 2.3.3 Lý thuyết giá trị - niềm tin - chuẩn mực (value – belief – norm VBN) .13 vi 2.3.4 Mô hình hoạt động tiêu chuẩn (the norm activation model - NAM) .....13 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC LIÊN QUAN ..................................................14 2.5 GIẢ THUYẾT VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU ...............................................22 2.5.1 Giả thuyết................................................................................................22 2.5.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................25 2.6 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .................................................................................25 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................26 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................26 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................27 3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO SƠ BỘ ................................................................27 3.4 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ (ĐỊNH TÍNH) ..........................................................28 3.5 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC (ĐỊNH LƢỢNG) ........................................32 3.5.1 Mẫu .........................................................................................................32 3.5.2 Thu thập dữ liệu ......................................................................................35 3.6 KỸ THUẬT XỬ LÝ SỐ LIỆU ......................................................................35 3.6.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach‟s alpha ....36 3.6.2 Độ giá trị .................................................................................................36 3.6.3 Phân tích nhân tố khám phá – EFA (Exploratory Factor Analysis) .......37 3.6.4 Phân tích tƣơng quan ..............................................................................38 3.6.5 Phân tích hồi quy đa biến .......................................................................38 3.7 MÃ HÓA BẢNG CÂU HỎI ..........................................................................39 3.7.1 Phần thông tin chung ..............................................................................40 3.7.2 Nội dung khảo sát chính .........................................................................40 3.7.3 Phần đặc điểm nhân khẩu học ................................................................42 3.8 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .................................................................................43 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................44 4.1 MÔ TẢ MẪU .................................................................................................44 vii 4.1.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp .......................................44 4.1.2 Đặc điểm mẫu khảo sát ...........................................................................44 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO ......................................................46 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .................................................50 4.4 HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................................53 4.5 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT .............54 4.5.1 Phân tích tƣơng quan ..............................................................................54 4.5.2 Phân tích hồi quy ....................................................................................55 4.5.3 Kiểm định giả thuyết ..............................................................................56 4.5.4 Phân tích sự khác biệt .............................................................................57 4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ..............................................................................62 4.6.1 Nhận thức hậu quả ..................................................................................62 4.6.2 Thái độ ....................................................................................................63 4.6.3 Nhận thức kiểm soát hành vi ..................................................................64 4.6.4 Chuẩn chủ quan ......................................................................................65 4.6.5 Đặc điểm nhân khẩu học ........................................................................65 4.7 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .................................................................................67 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................68 5.1 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ........................................................68 5.2 HÀM Ý QUẢN LÝ........................................................................................69 5.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................76 5.4 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78 PHỤ LỤC ............................................................................................................ PL-1 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm năng lƣợng/điện ......20 Bảng 3.1 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................27 Bảng 3.2 Hiệu chỉnh các phát biểu sau khi nghiên cứu định tính .............................32 Bảng 3.3 Thang đo sau nghiên cứu định tính............................................................33 Bảng 3.4 Tổng hợp mã hóa phần thông tin chung ....................................................40 Bảng 3.5 Bảng mã hóa các biến quan sát ..................................................................41 Bảng 3.6 Tổng hợp mã hóa đặc điểm nhân khẩu học ...............................................42 Bảng 4.1 Hình thức thu thập dữ liệu .........................................................................44 Bảng 4.2 Thông tin nhận biết chung .........................................................................45 Bảng 4.3 Thông tin cá nhân của đối tƣợng khảo sát .................................................45 Bảng 4.4 Thống kê mô tả cho các biến quan sát .......................................................47 Bảng 4.5 Hệ số phân tích Cronbach‟s Alpha lần 2 của từng nhóm nhân tố .............49 Bảng 4.6 Kết quả kiểm định KMO và Barlett lần thứ nhất ......................................50 Bảng 4.7 Kết quả phân tích EFA lần thứ hai ............................................................51 Bảng 4.8 Kết quả phân tích EFA lần thứ ba với 15 biến quan sát ............................52 Bảng 4.9 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố ở phân tích EFA lần thứ ba ........................52 Bảng 4.10 Kết quả phân tích EFA nhân tố phụ thuộc “hành vi tiết kiệm điện” .......53 Bảng 4.11 Tóm tắt các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .................54 Bảng 4.12 Kết quả phân tích tƣơng quan ..................................................................55 Bảng 4.13 Phân tích các hệ số trong hồi quy đa biến ...............................................55 Bảng 4.14 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết ...................................................56 Bảng 4.15 Các giả thuyết khác biệt theo giới tính ....................................................57 Bảng 4.16 Kiểm định giả thuyết phân tích Independent sample T-test ....................58 Bảng 4.17 Giá trị trung bình kiểm định giả thuyết theo giới tính .............................59 Bảng 4.18 Các giả thuyết khác biệt theo độ tuổi ......................................................59 Bảng 4.19 Kiểm định giả thuyết phân tích Independent sample T-test ....................60 Bảng 4.20 Các giả thuyết khác biệt theo trình độ học vấn........................................61 Bảng 4.21 Kiểm định giả thuyết phân tích ANOVA theo trình độ học vấn .............61 ix Bảng 5.1 Giá trị trung bình của các biến quan sát nhóm nhân tố Nhận thức hậu quả ...................................................................................................................................70 Bảng 5.2 Giá trị trung bình của các biến quan sát nhóm nhân tố Chuẩn chủ quan ..71 Bảng 5.3 Giá trị trung bình của các biến quan sát nhóm nhân tố Thái độ ................73 Bảng 5.4 Giá trị trung bình của các biến quan sát nhóm nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi .......................................................................................................................74 Bảng 5.5 Giá trị trung bình của các biến quan sát nhóm nhân tố Hành vi tiết kiệm điện ............................................................................................................................75 x DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sản lƣợng điện tiêu thụ của TP. Đà lạt năm 2010-2015 ..............................7 Hình 2.2. Mô hình chi tiết những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi .............................11 Hình 2.3. Mô Hình TPB ............................................................................................12 Hình 2.4: Mô hình hoạt động tiêu chuẩn. .................................................................14 Hình 2.5: Khung phân tích các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm điện .............15 Hình 2.6. Mô hình ảnh hƣởng của biến xã hội- nhân khẩu học và biến tâm lý đến tiết kiệm năng lƣợng dùng cho gia đình. ...................................................................16 Hình 2.7. Mô hình ảnh hƣởng của thái độ môi trƣờng đến tiêu thụ điện năng dùng trong gia đình (Nguồn: Dúll và Janky, 2011) ...........................................................17 Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm năng lƣợng dùng cho gia đình: khảo sát và so sánh ở năm thành phố chính -Châu Á-.....19 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................25 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................26 Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .................................................................54 xi DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1a Bảng câu hỏi sơ bộ ..............................................................................PL-1 Phụ lục 1b Bảng câu hỏi chính thức......................................................................PL-5 Phụ lục 2 Thống kê mô tả phần thông tin nhận biết chung ...................................PL-9 Phụ lục 3 Thống kê mô tả phần thông tin cá nhân ..............................................PL-10 Phụ lục 4 Kết quả phân tích Cronbach‟s alpha lần 1 ..........................................PL-12 Phụ lục 5 Kết quả phân tích Cronbach‟s alpha lần 2 ..........................................PL-18 Phụ lục 6 Kết quả phân tích EFA lần 1 ...............................................................PL-19 Phụ lục 7 Kết quả phân tích EFA lần 2 ...............................................................PL-20 Phụ lục 8 Kết quả phân tích EFA lần 3 ...............................................................PL-22 Phụ lục 9 Kết quả phân tích EFA cho nhóm phụ thuộc ......................................PL-23 Phụ lục 10 Kết quả phân tích tƣơng quan ...........................................................PL-24 Phụ lục 11 Kết quả phân tích hồi quy .................................................................PL-25 Phụ lục 12 Kết quả phân tích Independent sample T-test sự khác biệt theo giới tính .............................................................................................................................PL-26 Phụ lục 13 Kết quả phân tích Independent sample T-test sự khác biệt theo độ tuổi .............................................................................................................................PL-28 Phụ lục 14 Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ học vấn ............................PL-29 xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : (Analysis of Variance) Phƣơng pháp phân tích phƣơng sai CFA : Phân tích nhân tố khẳng định CN : Chi nhánh CNV : Công nhân viên CP : Chính phủ CQ : Chuẩn chủ quan ĐVTN : Đoàn viên thanh niên EIB : Ngân hàng xuất nhập khẩu EFA : Phân tích nhân tố khám phá EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam GDP : Tốc độ tăng trƣởng kinh tế HQ : Nhận thức hậu quả HV : Hành vi tiết kiệm điện KMO : (Kaiser – Meyer – Olkin) Chỉ số xem xét sự thích hợp của EFA KS : Nhận thức kiểm soát hành vi NAM : (The norm activation model) Mô hình hoạt động tiêu chuẩn NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định SEM : Mô hình cấu trúc tuyến tính SN : (Subjective Norms) Chuẩn Chủ quan SPSS : (Statistical Package for the Social Sciences) phần mềm SPSS TD : Thái độ TN : Nhận thức trách nhiệm TP. : Thành phố TPB : (Theory of Planned Behavior) Thuyết hành vi dự định TRA : (Theory of Reasoned Action) Thuyết hành động hợp lý UBND : Ủy ban nhân dân VBN : Thuyết giá trị - niềm tin - chuẩn mực VIF : (Variance Inflation Factor) Hiện tƣợng đa cộng tuyến 1 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TỔNG QUAN Năng lƣợng (trong đó có điện năng) có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗi Quốc gia. Điện năng là một trong các nhu cầu thiết yếu đối với sinh hoạt của ngƣời dân và cũng là yếu tố đầu vào không thể thiếu của rất nhiều ngành kinh tế khác, có tác động ảnh hƣởng không nhỏ đến các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trƣởng, nhu cầu về năng lƣợng cũng ngày càng gia tăng, đặc biệt là nhu cầu về điện năng cho ngành công nghiệp sản xuất và cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, các ngành Công nghiệp sử dụng các dạng năng lƣợng tăng mạnh. Bên cạnh đó, với những diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu đang làm cho nguồn năng lƣợng thiên nhiên dần cạn kiệt dẫn tới tình trạng khủng hoảng về năng lƣợng ở Việt Nam cũng nhƣ trên toàn thế giới. Nhằm đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn ƣu tiên chú trọng cho phát triển năng lƣợng (trong đó có ngành điện). Lâm đồng là một tỉnh miền núi, đất rộng ngƣời thƣa, chính quyền địa phƣơng cũng đã chú ý quan tâm đến mạng lƣới điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân tại các vùng tập trung dân cƣ, đặc biệt là đối với các huyện vùng sâu, vùng xa. 1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Hiện nay, hƣớng đến xây dựng “nền kinh tế xanh” đang là hƣớng tiếp cận mới, trong đó đổi mới công nghệ và sử dụng năng lƣợng hiệu quả, hƣớng đến sự phát triển xanh và bền vững đang là xu hƣớng phát triển chung của thế giới và Việt Nam (Công ty điện lực Lâm Đồng, 2015). Việt Nam là một trong số các quốc gia đầu tiên ban hành kế hoạch hành động tăng trƣởng xanh, thông qua Quyết định số 1393/QĐ/TTg, ngày 25/9/2012, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050, và Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về Kế hoạch hành động 2 quốc gia về tăng trƣởng xanh giai đoạn 2014 – 2020, kế hoạch tăng trƣởng xanh gồm 12 nhóm theo bốn nhóm chủ đề chính. Trong 4 nhóm chủ đề tăng trƣởng xanh thì phát triển năng lƣợng xanh đƣợc đặt lên hàng đầu, gồm chuyển dần khai thác sử dụng nguồn năng lƣợng hóa thạch sang năng lƣợng có khả năng tái tạo; giải pháp sử dụng nguồn năng lƣợng hiệu quả, tiết kiệm; ứng dụng và phát huy công nghệ sản xuất mới dựa trên sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng sạch. (Đình Dũng, 2015). Cùng với chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của quốc gia, với kỳ vọng xây dựng “nền kinh tế xanh” trong lộ trình hiện đại hóa thành phố Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Giải pháp triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trƣởng xanh giai đoạn 2014 – 2020 tại tỉnh Lâm Đồng. Một trong những giải pháp đó là tiết kiệm năng lƣợng và tài nguyên, giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính phù hợp với nguồn nhân lực và tình hình thực tế của địa phƣơng; Xanh hóa các ngành sản xuất, khuyến khích phát triển các ngành sản xuất sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lƣợng với giá trị tăng cao. Bên cạnh đó, để thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả của Thủ tƣớng Chính phủ theo quyết định số 79/2006/QĐTTg ngày 14/4/2006, và nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/9/2003 của Chính phủ về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả; UBND Tỉnh Lâm Đồng đã ban hành “chƣơng trình sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015” theo Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND ngày 15/9/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng. Chƣơng trình bao gồm các hoạt động khuyến khích, thúc đẩy, tuyên truyền, ứng dụng khoa học công nghệ và các biện pháp quản lý bắt buộc để tạo chuyển biến thực hiện đi dần từ các bƣớc nâng cao nhận thức nhằm thực hiện đồng bộ các hoạt động về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả. Cùng với chƣơng trình sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả của UBND Tỉnh Lâm Đồng đã ban hành, Thành phố Đà Lạt cũng đã có một vài giải pháp nhằm hƣớng đến việc sử dụng điện tiết kiệm nhƣ: tuyên truyền, phổ biến thông tin; vận động cộng đồng, nâng cao nhận thức tiết kiệm điện; nâng cao hiệu quả sử dụng điện bằng cách thay thế các thiết bị tiêu tốn nhiều điện năng bằng những thiết bị tiết 3 kiệm điện. Bên cạnh đó, Công ty Điện lực Lâm Đồng cũng tuyên truyền đến ngƣời dân bằng cách nhƣ phát tờ rơi, sổ tay hƣớng dẫn sử dụng điện tiết kiệm điện… (Công ty Điện lực Lâm Đồng, 2012). Nhằm hƣớng đến “nền kinh tế xanh” và phát triển bền vững của thành phố thì việc tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lƣợng nói chung và điện năng nói riêng đang là vấn đề đáng đƣợc quan tâm, trong đó việc sử dụng điện sinh hoạt tiết kiệm và hiệu quả của cƣ dân thành phố cũng góp phần đáng kể trong việc tiết kiệm điện năng. Do đó, nhằm góp phần đƣa ra những giải pháp trong việc quản lý cũng nhƣ sử dụng nguồn năng lƣợng điện tiết kiệm và hiệu quả đối với cƣ dân thành phố; thì nghiên cứu về thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức trách nhiệm, nhận thức hậu quả, quan tâm đến hậu quả tác động đến môi trƣờng và đặc điểm kinh tế xã hội – nhân khẩu học cũng nhƣ hành vi tiết kiệm điện của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Đà Lạt là cần thiết. Đề tài “Các yếu tố tác động đến hành vi tiết kiệm điện năng của người dân tại TP. Đà Lạt” phần nào sẽ làm sáng tỏ các vấn đề trên. 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (1) Nhận dạng các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm điện năng của ngƣời dân tại thành phố Đà lạt. (2) Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi tiết kiệm điện năng của ngƣời dân tại Thành phố Đà lạt. (3) Đề xuất các hàm ý quản lý nhằm nâng cao hành vi tiết kiệm điện cũng nhƣ sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả. 1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Để hƣớng đến thành phố có nền kinh tế xanh và phát triển bền vững, nhà quản lý không chỉ quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội mà còn quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, trong đó bảo tồn năng lƣợng là một trong những mục tiêu hàng đầu. Cùng với nhà quản lý thực hiện mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, nhằm góp phần xây dựng thành phố Đà Lạt là thành phố phát triển bền vững theo hƣớng kinh tế xanh, nghiên cứu về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả đặc biệt là tiết kiệm điện năng là cần thiết, đề tài “Các yếu tố tác động đến hành 4 vi tiết kiệm điện năng của người dân tại thành phố Đà Lạt” sẽ đem lại kết quả góp phần tạo cơ sở cho công ty điện lực Lâm Đồng, các cơ quan chức năng đề xuất các giải pháp cũng nhƣ chính sách tác động đến hành vi nhằm khuyến khích ngƣời dân sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện năng. Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu lên đƣợc những yếu tố gây ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm điện của ngƣời dân để ngƣời dân có thể có những giải pháp hữu hiệu trong việc tiết kiệm điện cũng nhƣ tiết kiệm chi phí cho chính họ. Đây cũng là nghiên cứu khởi đầu nhằm giúp cho các chuyên gia nghiên cứu có cái nhìn tổng quát về hành vi tiêu dùng điện năng ở thành phố Đà Lạt, cũng nhƣ có các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về hành vi tiêu dùng của ngƣời dân trong việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm điện năng. 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi không gian: Tại TP. Đà Lạt Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là ngƣời dân sử dụng điện, sống trên địa bàn TP. Đà Lạt. 1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI Nội dung dự kiến gồm 5 chƣơng Chương1: Mở đầu. Chƣơng này giới thiệu tổng quan về tình hình khai thác và sử dụng điện đối với kinh tế và môi trƣờng ở Việt Nam và tại TP. Đà Lạt. Bên cạnh đó nêu lên tính cấp thiết cũng nhƣ mục tiêu mà đề tài hƣớng tới, phạm vi nghiên cứu, cũng nhƣ giới thiệu bố cục của đề tài. Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Chƣơng này trình bày những khái niệm, những nội dung có tính lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu về hành vi tiêu dùng bền vững, hành vi tiết kiệm điện, từ đó đƣa ra giả thuyết và mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiết kiệm điện của ngƣời dân tại TP. Đà Lạt. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng này trình bày các phƣơng pháp khoa học đƣợc sử dụng để nghiên cứu và cách thức tiến hành các phƣơng pháp đó nhƣ: phƣơng pháp chọn mẫu, phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, các phƣơng pháp phân tích, kiểm định thang đo và phƣơng pháp xử lý số liệu. 5 Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Chƣơng này trình bày nội dung nghiên cứu chủ yếu của luận văn về vấn đề nghiên cứu. Nội dung của chƣơng này nói lên các kết quả đạt đƣợc trong quá trình thực hiện luận văn và phân tích các kết quả đạt đƣợc đó thông qua những hiểu biết khi thâm nhập thực tế và việc phân tích các số liệu đã thu thập, tính toán phân tích tổng hợp, đánh giá nhận định các vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và hồi quy đa biến. Trên kết quả đó, đƣa ra ý kiến thảo luận. Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Chƣơng này trình bày các kết quả chính của vấn đề nghiên cứu và đƣa ra các kiến nghị đối với nhà quản lý, công ty điện lực và ngƣời tiêu dùng. Ở chƣơng này cũng nêu ra những hạn chế và hƣớng tiếp theo của đề tài.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan