Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các tôn giáo Phương Đông (Eastern Religions)...

Tài liệu Các tôn giáo Phương Đông (Eastern Religions)

.PDF
5
158
76

Mô tả:

Các tôn giáo Phương Đông (Eastern Religions)
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trường Đại học Ngoại ngữ Khoa: Quốc tế học Bộ môn : Châu Á học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Chương trình đào tạo: Người biên soạn: Ngày ban hành: Các tôn giáo Phương Đông (Eastern Religions) Cử nhân Đông phương học Nguyễn Ngọc Chinh Tháng 11.2015 1. Thông tin về học phần - Tên học phần : Các tôn giáo Phương Đông - Mã học phần : 4162333 - Số tín chỉ : 02 - Loại học phần : Bắt buộc - Học phần tiên quyết: Nhập môn Đông phương học, Lịch sử văn minh phương Đông, Văn hóa phương Đông; Lý luận về nhà nước và pháp luật Phương Đông - Số giờ tín chỉ : 30, trong đó:  Lí thuyết : 16  Thực hành : 14 2. Thông tin về giảng viên Giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Ngọc Chinh - Chức danh, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: - Địa điểm làm việc: 131 Lương Nhữ Hộc, Tp. Đà Nẵng - Điện thoại: 0983 200 756 - Email: [email protected], [email protected], [email protected] 3. Mục tiêu học phần 3.1. Kiến thức: 3.1.1. Hiểu biết về kiến thức cơ bản về tôn giáo học và tôn giáo phương Đông; 3.1.2. Vận dụng những hiểu biết về tôn giáo và tôn giáo phương Đông trong học tập và nghiên cứu chuyên ngành Đông phương học của mình; 1 3.1.3. Diễn giải tôn giáo phương Đông theo phương pháp biện chứng, khoa học: nguyên nhân ra đời các loại hình tôn giáo, đặc điểm của cùng một tôn giáo nhưng có những điểm giống và khác nhau và ảnh hưởng của tôn giáo tới đời sống chính trị xã hội của từng nước. 3.2. Kỹ năng: 3.2.1. Tổng hợp và sử dụng công nghệ thông tin trong học tập, nghiên cứu môn học; 3.2.2. Lập kế hoạch và làm việc nhóm; 3.2.3. Trình bày và thuyết trình vấn đề. 3.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 3.3.1. Nhận thức về Tôn giáo phương Đông một cách biện chứng và khoa học; 3.3.2. Chủ động vận dụng kiến thức về Tôn giáo phương Đông để phân tích, giải thích các hiện tượng xã hội, chính trị, văn hóa của các quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư (Iran), Nhật Bản và Việt Nam; 3.3.3. Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học để nâng cao kiến thức chung về các quốc gia trên trong quá trình giao lưu, hợp tác với Việt Nam. 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm 2 phần. Phần 1 có 6 chương đề cập và hệ thống hóa những lý thuyết, quan điểm, lịch sử về tôn giáo học và tôn giáo phương Đông, trong đó chủ yếu nghiên cứu sâu về các tôn giáo chính tại 5 quốc gia: tôn giáo Ấn Độ, tôn giáo Trung Hoa, tôn giáo Ba Tư (Iran), tôn giáo Nhật Bản và tôn giáo Việt Nam. Từ đó nhấn mạnh vai trò của tôn giáo tại các quốc gia trên trong cuộc sống, chính trị, văn hóa, đặc biệt vai trò của tôn giáo trong các cuộc xung đột sắc tộc. Phần 2 là phần áp dụng phương pháp học tập phục vụ cộng đồng với đề tài “Giới thiệu những ảnh hưởng của Hindu giáo đến văn hóa Chăm–pa tại Việt Nam” được thực hiện với sự phối hợp của Bảo tàng Chăm - Đà Nẵng. 5. Nội dung chi tiết của học phần 5.1. Lý thuyết: 16 tiết Chương Nội dung 1. Khái lược về tôn giáo, lịch sử tôn giáo Phương Đông 1.1. Định nghĩa về tôn giáo 1.2. Thành tố và cấu trúc của tôn giáo 1.3. Tôn giáo và cuộc sống 1.4. Nguồn gốc của tôn giáo 1.5. Các tôn giáo dân tộc: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo 2. Tôn giáo ở Ấn Độ 2.1. Ấn Độ giáo (Hindu) 2.2. Phật giáo 2.3. Đạo Jaini Số tiết Mục tiêu 3.1.1. 4 3.3.1. 4 3.1.2., 3.2,3.3 2 2.4. 3. 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. 3.5. 4. 4.1. 4.2. 4.3. 4.4. 5. 5.1. 5.2. 5.3. 6. 6.1. 6.2. 6.3. 6.4. 6.5. 6.6. Đạo Sikh Tôn giáo ở Trung Hoa Khổng giáo Phật giáo Đạo giáo Cơ đốc giáo Một số tôn giáo khác Tôn giáo ở Ba Tư (Iran) Đạo Hồi (trong đó khoảng 8% theo hệ phái Sunni, còn lại là hệ phái Shi'a) Hỏa giáo (Zoroastrianism) Cơ Đốc giáo Do Thái giáo Tôn giáo ở Nhật Bản Thần đạo (Đạo Shinto) Phật giáo Thiên chúa giáo Tôn giáo ở Việt Nam Phật giáo Thiên chúa giáo Hòa Hảo Cao Đài Tin Lành Các tôn giáo khác 2 3.1.2., 3.2,3.3 2 3.1.2., 3.2,3.3 2 3.1.2., 3.2,3.3 2 3.1.2., 3.2,3.3 5.2. Áp dụng phương pháp học tập phục vụ cộng đồng trong chương trình học với nội dung “Giới thiệu những ảnh hưởng của Hindu giáo đến văn hóa Chăm-pa Việt Nam” (14 tiết) Hoạt Nội dung Số tiết Mục tiêu động 1 Tham quan thực tế tại Bảo tàng Chăm Đà Nẵng 2 2 Báo cáo kế hoạch dự án 3 Báo cáo tiến độ dự án 2 2 4 Báo cáo tổng kết và nộp sản phẩm dự án 2 5 Chỉnh sửa và hoàn thiện dự án 2 6 Triển khai các hoạt động thực tế 2 7 Tổng kết tại lớp, lên kế hoạch chuẩn bị các hoạt động tại cộng đồng 2 3 6. Phương pháp giảng dạy: 6.1. Phương pháp “Hỏi – Đáp”; 6.2. Phương pháp “Làm việc nhóm”; 6.3. Phương pháp “Trực quan”. 6.4. Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng 7. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết; Tham gia đầy đủ 100% bài thực hành có báo cáo kết quả; Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện; Tham gia các kỳ thi và các dự án áp dụng PPHTPVCĐ theo yêu cầu. 8. Tài liệu phục vụ cho học phần 8.1. Tài liệu bắt buộc 1. Đề cương Bài giảng điện tử của giảng viên; 2. Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo. 3. Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo phương Đông : Quá khứ và hiện tại, NXB Tôn giáo. 4. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục. 8.2. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Dũng ( 2012), Tôn giáo với đời sống chính trị-xã hội ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị Quốc gia. 2. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, NXB Khoa học - Xã hội. 3. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình, NXB Tp. HCM. 4. Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 5. Trần Quốc Vượng (CB), (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB KHXH. 6. W.Cole Durham, Jr-Brett G.Scharffs, (2010), Law and Religion, Wolters Kluwer, NY. 7. Lewis M. Hopfe-Mark R. Woodwa (2011), Các tôn giáo trên thế giới, NXB Thời đại. 8.3. Tài liệu trên Internet: 8. De Bary, William Theodore & Tu, Weiming. Confucianism and Human Rights. Columbia University Press (1998). ISBN 0-231-10936-9. 4 9. Fisher, Mary Pat. Living Religions: An Encyclopaedia of the World's Faiths. I.B. Tauris (1997). ISBN 1-86064-148-2. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: TT Điểm thành phần Hình thức đánh giá Trọng số Mục tiêu Các mục tiêu thuộc 3.2 & 3.3 Các mục tiêu thuộc 3.1; 3.2 & 3.3 1 Giữa kỳ Thi vấn đáp (hoặc trắc nghiệm) 40% 2 Kết thúc học phần - Báo cáo về cộng đồng [Nhóm] - Ý tưởng về dự án [Nhóm] - Bảng kế hoạch dự án HTPVCĐ[Nhóm] - Đánh giá dự án của nhóm khác (tính sáng tạo, tính khả thi, tính đa dạng, tính thẩm mỹ, v.v.) và đề xuất ý tưởng [Cá nhân] - Bài báo cáo tiến độ thực hiện dự án [Cá nhân] -Sản phẩm DA [Nhóm & Cá nhân] - Triển khai tuyên truyền [Nhóm] (GV & CĐ cùng đ/giá) Bài tập lớn (viết luận) [Nhóm] 60% Duyệt (Khoa/Trường) Trưởng bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký tên) Nguyễn Ngọc Chinh 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan