Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các học phần trình độ tiến sĩ – phần bắt buộc học phần 1. phương pháp nghiên cứu...

Tài liệu Các học phần trình độ tiến sĩ – phần bắt buộc học phần 1. phương pháp nghiên cứu hợp chất hữu cơ thiên nhiên có hoạt tính sinh học

.DOC
47
265
56

Mô tả:

CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ: 62 44 01 14 Mã số học phần Phần chữ Khối lượng (tín chỉ) Phần số Tên học phần Các học phần bắt buộc Tổng số LT TH, TN, TL 4 4 0 HC.BB. 601 Phương pháp nghiên cứu các hợp chất hữu cơ thiên nhiên có hoạt tính sinh học 2 2 0 HC.BB. 602 Phương pháp nghiên cứu vật liệu xúc tác hữu cơ 2 2 0 4 4 0 Các học phần lựa chọn HC.TC. 603 Tổng hợp hóa dược 2 2 0 HC.TC. 604 Phương pháp nghiên cứu polymer hữu cơ thiên nhiên có hoạt tính sinh học 2 2 0 HC.TC. 605 Xúc tác hữu cơ trong xử lý môi trường 2 2 0 HC.TC. 606 Vật liệu rây phân tử trong xúc tác hữu cơ 2 2 0 Các chuyên đề tiến sĩ 6 HC.CD. 607 Phương pháp nghiên cứu thực phẩm chức năng và dược phẩm 2 2 0 HC.CD. 608 Ứng dụng polymer hữu cơ thiên nhiên có hoạt tính sinh học trong sản xuất thuốc 2 2 0 HC.CD. 609 Quan hệ cấu trúc và hoạt tính sinh học 2 2 0 HC.CD. 610 Phương pháp phân tích và kiểm nghiệm thực phẩm chức năng và dược phẩm 2 2 0 HC.CD. 611 Ứng dụng xúc tác dị thể trong xử 2 2 0 1 lý chất ô nhiễm hữu cơ HC.CD. 612 Ứng dụng xúc tác dị thể trong tổng hợp hóa dược “xanh” 2 2 0 HC.CD. 613 Nghiên cứu phát triển thuốc mới từ nguồn thiên nhiên 2 2 0 2 CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ – PHẦN BẮT BUỘC Học phần 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỢP CHẤT HỮU CƠ THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC RESEARCH METHODS IN BIOACTIVE NATURAL ORGANIC PRODUCTS Mã số môn học: HC.BB.601 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Trần Thị Văn Thi Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 098 5553654 Email: [email protected] Giảng viên 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Lan Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905604687 Email: [email protected] Giảng viên 3: TS Lê Quốc Thắng Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Sư Phạm Huế Điện thoại: 0914202111 Email: [email protected] Giảng viên 4: TS Nguyễn Chí Bảo Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Sư phạm Huế Điện thoại: 0975001112 Email: [email protected] 3 Giảng viên 5: PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Y Dược Huế Điện thoại: 0914019691 Email: [email protected] 1. Mục tiêu của học phần Nghiên cứu sinh hệ thống hoá và nắm vững bản chất, nguyên tắc, cách tiến hành thực nghiệm và ý nghĩa của một số phương pháp phổ biến, vận dụng linh hoạt vào nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học để ứng dụng thực hiện luận án và quá trình nghiên cứu lâu dài sau này. 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 20% 30% 50% 4. Nội dung môn học 4 Các phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: bao gồm các phương pháp định hướng nghiên cứu, thu hái, xử lý và bảo quản nguyên liệu, phương pháp sàng lọc sơ bộ, các phương pháp phân lập và phân tích ở quy mô phân tích, các phương pháp phân lập và tinh chế ở quy mô phân tích, phương phap phân lập và tinh chế ở quy mô điều chế, các phương pháp tự động hóa để sàng lọc các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, thiết kế phân tử, mô hình hóa và sản xuất dược phẩm. 5. Nội dung chi tiết của học phần Chủ đề 1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU, THU HÁI, XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU 1.1. Phương pháp định hướng đối tượng nghiên cứu 1.1.1. Kinh nghiệm sử dụng truyền thống của người dân 1.1.2. Phân loại thực vật học, phân loại hóa học các hợp chất có trong cây, đự đoán hoạt tính sinh học tương ứng 1.1.3. Quan sát sự phát triển trên thực địa: mối quan hệ giữa các loài, động vật dược liệu học 1.1.4. Ngẫu nhiên (may rủi) 1.2. Phương pháp thu hái trên thực địa 1.2.1. Phân loại thực vật học và xác định tên khoa học 1.2.2. Xác định thời điểm thu hái, bộ phận thu hái thích hợp 1.2.3. Lấy dịch chiết từ mẫu tươi, sơ chế dich chiết và thử sơ bộ hoạt tính sinh học 1.3. Xử lý nguyên liệu 1.4. Bảo quản nguyên liệu 5 Chủ đề 2 PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC SƠ BỘ THEO THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CHIẾT XUẤT TỔNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ TÍNH CHẤT TƯƠNG TỰ NHAU 2.1. Sơ đồ phân tích sàng lọc theo thành phần hóa học 2.2. Phương pháp chiết xuất 2.2.1. Các phương pháp chiết xuất (lựa chọn dung môi, cách tiến hành, thu hồi dung môi) 2.2.2. Sơ đồ chiết xuất tổng của hợp chất có tính chất tương tự nhau 2.3. Các phản ứng định tính các nhóm hợp chất có tính chất tương tự nhau 2.3.1. Định tính alkaloid 2.3.2. Định tính saponin 2.3.3. Định tính glycoside tim 2.3.4. Định tính flavonoid Chủ đề 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ Ở QUY MÔ PHÂN TÍCH 3.1. Phương pháp phân tích sắc ký 3.1.1. Nguyên lý 3.1.2. Kỹ thuật tiến hành 3.1.2.1. Sắc ký bản mỏng 3.1.2.2. Sắc ký cột 3.1.2.3. Sắc ký khí 3.1.2.4. Sắc ký lỏng 3.2. Phương pháp điện di 3.2.1. Nguyên lý 3.2.2. Kỹ thuật tiến hành 3.2.2.1. Điện di cổ điển 3.2.2.2. Điện di mao quản 6 3.3. Phương pháp phổ 3.3.1. Nguyên lý 3.3.2. Kỹ thuật tiến hành 3.3.2.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại 3.3.2.2. Phổ hấp thụ tử ngoại 3.3.2.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 3.3.2.4. Phổ khối 3.4. Các kỹ thuật ghép nối Chủ đề 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ Ở QUY MÔ ĐIỀU CHẾ 4.1. Chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn 4.2. Chiết trên pha rắn 4.3. Ly tâm siêu tốc 4.4. Sự thẩm tách 4.5. Sắc ký nhanh 4.6. Sắc ký lỏng điều chế 4.7. Sắc ký phân bố ly tâm 4.8. Sắc ký ngược dòng Chủ đề 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA ĐỂ SÀNG LỌC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC 5.1. Phương pháp sàng lọc lưu lượng cao (High Througput Screening) 5.1.1. Các cơ sở để tuyển chọn “đích bệnh lý“ cho một chiến dịch sàng lọc 5.1.1.Tách phân đoạn bằng sắc ký HPLC trên cột silic ngược pha bán điều chế 5.1.2. Đưa các phân đoạn lên các phiến vi chuẩn độ nhiều giếng bằng robot lấy mẫu (µL hay nL) 7 5.1.3. Tiến hành phản ứng kiểm tra hoạt tính bằng thiết bị cấy ghép tế bào, gắn chất nhuộm lên tế bào sống và phát hiện bằng robot sàng lọc sắc ký có gắn detector huỳnh quang 5.2. Nghiên cứu phân đoạn có hoạt tính sinh học bằng HPLC ghép nối MS 5.3. Mô hình hóa cấu trúc phân tử trên máy tính 5.4. Xây dựng chiến lược bán tổng hợp hay tổng hợp toàn phần trong phòng thí nghiệm 5.5. Thử lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nxb. Giáo Dục (2008). 2. Nguyễn Kim Phi Phụng, Khối phổ, ĐH Quốc gia tp Hồ Chí Minh (2005). 3. Nguyễn Kim Phi Phụng, Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007). 4. Đào Đình Thức, Một số phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, ĐH Quốc gia Hà Nội, (2007). 5. Michael Hollas J., Modern Spectroscopy, John Wiley and Sons Ltd. (2004). 6. Susan McMurry, Study guide and Student solutions manual for Organic chemistry, Thomson Brooks/Cole (2007). 7. Christian Reichardt, Solvents and solvents effects in Organic Chemistry, WileyVCH Verlag GmbH (2005). 8. Satiajit D. Sarker, Lutfun Nahar, Chemistry for Pharmacy students, John Wiley and Sons Ltd. (2005). 9. Robert M. Silverstein, Francis X. Webster, David J. Kiemle, Spectrometric identification of Organic compounds, John Wiley and Sons Ltd. (2005). 10. Douglas A. Skoog, James J. Leury, Principles of Intrumental Analysis, Saunders College Pub. (2009). 11. Tạp chí Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các số từ sau năm 2000. 12. Tạp chí Dược liệu, Bộ Y tế, các số từ sau năm 2000. 13. Tạp chí Dược học, Bộ Y tế, các số từ sau năm 2000. 8 14. Tạp chí phân tích Hóa, Lý, Sinh, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các số từ sau năm 2000 9 CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ – PHẦN BẮT BUỘC Học phần 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU XÚC TÁC HỮU CƠ RESEARCH METHODS IN IN ORGANIC CATALYSIS Mã số môn học: HC.BB.602 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Trần Thị Văn Thi Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 098 5553654 Email: [email protected] Giảng viên 2: TS. Đinh Quang Khiếu Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Email: [email protected] 1. Mục tiêu của học phần Nghiên cứu sinh hệ thống hoá và nắm vững bản chất, nguyên tắc, cách tiến hành thực nghiệm và ý nghĩa của một số phương pháp vật lý phổ biến và vận dụng linh hoạt vào nghiên cứu vật liệu nói chung, vật liệu xúc tác nói riêng để ứng dụng thực hiện luận án và quá trình nghiên cứu về sau này. 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. 10 - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 30% 50% 4. Tóm tắt nội dung học phần Gồm có bốn phần chủ yếu: (a). Phương pháp nhiễu xạ để nghiên cứu thành phần pha và bề mặt vật liệu. (b). Phương phân tích nhiệt để nghiên sự biến đối của tiền chất và chất xúc tác theo nhiệt độ; nghiên cứu các dạng tâm xúc tác và trạng thái hoá trị của các pha hoạt tính. (c). Phương pháp đo đẳng nhiệt hấp phụ và giải hấp nitơ để nghiên cứu tính chất xốp của vật liệu; (d). Phương pháp kính hiển vi điện tử quét để nghiên cứu hình thái vật liệu. 5. Nội dung chi tiết của học phần Chủ đề 1 PHƯƠNG PHÁP NHIỄU XẠ 1.1.Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction-XRD) 1.1.1. Nguyên lý 1.1.2. Thiết bị đo 1.1.3. Một số ứng dụng của phương pháp nhiễu xạ tia X 1.2. Phương pháp phổ điện tử quang tia X (X-ray Photoelectron Spectroscopy-XPS) 11 1.2.1. Nguyên lý 1.2.2. Thiết bị 1.2.3. Nguồn tia X 1.2.4. Độ phân giải 1.2.5. Một số ứng dụng Chủ đề 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT (THERMAL ANALYSIS) 2.1. Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng-vi sai và vi sai quét (Thermal GravityDifferential Thermal Analysis, TG-DSC; Thermal Gravity-Differential Scanning Calometry, TG-DSC) 2.1.1. Nguyên lý 2.1.2. Thiết bị đo 2.1.3. Ứng dụng 2.1.4. Sự khác nhau DTA và DSC 2.1.5. Ứng dụng của TG-DTA và TG-DSC 2.2. Phương pháp Khử/Oxy hoá theo chương trình nhiệt độ (Temperature Programmed Reduction/Oxidation-TPR/TPO) 2.2.1. Nguyên lý của phương pháp TPR và TPD 2.2.2. Động học quá trình khử hydro theo chương trình nhiệt độ 2.2.3. Thiết bị đo 2.2.4. Ứng dụng 2.3. Phương pháp giải hấp theo chương trình nhiệt độ (Temperature Programmed Desorption-TPD) 2.3.1. Nguyên lý 2.3.2. Thiết bị đo 2.3.3. Ứng dụng 12 Chủ đề 3 PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ VÀ GIẢI HẤP NITƠ 3. Phương pháp hấp phụ và giải hấp nitơ 3.1. Hấp phụ vật lý và hoá học 3.2. Mô hình hấp phụ Langmuir 3.3. Mô hình hấp phụ BET (Brunauer-Emmett-Teller) 3.4. Phương pháp đồ thị t và đồ thị  ứng dụng trong nghiên cứu vật liệu mao quản 4. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) 4.1. Tương tác giữa điện tử và vật chất 4.2. Thiết bị 4.3. Lý thuyết 4.3.1. Độ sâu trường 4.3.2. Nguồn điện tử 4.3.3. Độ phân giải 4.3.4. Chuẩn bị mẫu 4.3.5. Các kiểu tạo ảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bradley D. Fahlman, Materials Chemistry, Springer, The Netherlands (2006). 2. Yavuz Imamoglu, Valerian Dragutan, Metathesis chemistry: from nanostructure design to synthesis of advanced materials, Springer, The Netherlands (2006). 3. Niemantsverdriet J.W., Spectroscopy in Catalysis, Vol. 1, 2, 3, 4, Wiley-VCH Verlag GmbH (2007). 4. Mihail C. Roco, William Sims Bainbridge, Nanotechnology: Societal Implication, Springer (2007). 5. J. M. Smith, Chemical Engineering kinetics, McGraw-Hill Book Company (2002). 6. Gabor A. Somojai, Introduction to Surface and Catalysis, Wiley-VCH Verlag GmbH (2007). 13 7. Zikang Tang and Ping Sheng, Nanoscience and Technology novel structures and phenomena, Zikang Tang and Ping Sheng/ CRC Press LLC (2003). 8. Massimiliano Di Ventra, Introduction to nanoscale Science and Technology, Kluwer Academic Publishers (2004). 9. Alexander G. Volkov, Interfacial Catalysis, Taylor & Francis Group, LLC (2003). 10. Zhong Lin Wang, Characterization of Nanophase materials, Wiley-VCH Verlag GmbH (2000). 11. Karge H.G., Weitkampt, Molecular Sieve- Science and Technology, Springer (2003). 12. Peidong Yang, The chemistry of Nanostructured materials, World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd., (Singapore) (2003). 13. Journal of General Catalysis, Elsevier, các số từ sau năm 2000. 14. Journal of Applied Catalysis, Elsevier, các số từ sau năm 2000. 15. Tạp chí Dược học, Bộ Y tế, các số từ sau năm 2000. 16. Tạp chí Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các số từ sau năm 2000 14 CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ – PHẦN TỰ CHỌN Học phần 1. TỔNG HỢP HÓA DƯỢC SYNTHESIS OF PHARMACEUTICAL CHEMISTRY Mã số môn học: HC.TC.603 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Lan Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905604687 Email: [email protected] 1. Mục tiêu của học phần Tổng hợp hữu cơ định hướng nhằm giúp NCS hệ thống lại và vận dụng các nguyên tắc và phương pháp tổng hợp các hợp chất hữu cơ đã học có giá trị ứng dụng vào tổng hợp nguyên liệu dược, trước mắt là phục vụ cho thực hiện luận án và sau đó là nghiên cứu lâu dài. 2. Phương pháp và yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên sẽ trình bày những vấn đề cơ bản, sau đó gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết bài theo chủ đề. - Giảng viên cung cấp các danh mục công trình khoa học liên quan đến bài giảng và môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận và làm bài kiểm tra. - Tổ chức thảo luận tại lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng đối với một số đối tượng thực tế do NCS lựa chọn. 15 3. Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập của học viên sẽ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng ở trên lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý do. - Có mặt đầy đủ các buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận và có tham gia đóng góp ý kiến. - Kết quả học tập của học viên dựa trên các tiêu chuẩn dưới đây: o Tham gia thảo luận: o Bài kiểm tra giữa kỳ (tiểu luận): o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 20% 30% 50% 4. Tóm tắt nội dung học phần Giới thiệu các phương pháp tổng hợp hữu cơ một số nhóm hợp chất có ứng dụng trong thực tế, có ý nghĩa về mặt hoạt tính sinh học và dược học. 5. Nội dung chi tiết của học phần Chương 1 BÁN TỔNG HỢP TỪ CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 1.1. Chất dẫn dụ và chất xua đuổi côn trùng 1.2. Enzyme và hormone 1.3. Alkaloid, steroid, terpenoid, flavonoid và dẫn xuất Chương 2 TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG THỰC VẬT 2.1. Nhóm auxin 2.2. Nhóm cytokinin 2.3. Nhóm giberelin 16 Chương 3 TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT THUỐC 3.1. Các thuốc kháng sinh 3.2. Các thuốc an thần 3.3. Các thuốc chống sốt rét 3.4. Các thuốc chống lao 3.5. Các thuốc kháng virus TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. John R. Amend, Bradford P. Mundy, Melvin T. Armold, General, organic and biological chemistry, Saunders College Publishing (1990). 2. Nguyễn Thanh Bình, Đặng Thanh Tuấn, Tổng hợp Hữu cơ, tập 1. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật (2012). 3. Phan Đình Châu, Hóa dược và kỹ thuật tổng hợp 1, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2006). 4. Phan Đình Châu, Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa dược hữu cơ, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2009). 5. Đào Văn Hoằng, Kỹ thuật tổng hợp các hóa chất bảo vệ thực vật, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2008). 6. Jie Jackli, Modern Organic Synthesis in the Laboratory, Oxford University Press (2007). 7. André Loupy, Trần Kim Quy, Lê Ngọc Thạch, Phương pháp mới về tổng hợp hữu cơ, Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh (1995). 8. Stuart L. Scheiber, Target-Oriented and Diversity-Oriented Organic Synthesis in Drug Discovery, Science 17, Vol. 287, No. 5460, pp. 1964-1969 (2000). 9. Paul Wyatt, Stuart Warren, Organic Synthesis - Stratery and control, John Wiley and Sons Ltd. (2007). 17 CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ – PHẦN TỰ CHỌN Học phần 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU POLYMER HỮU CƠ THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC RESEARCH METHODS IN BIOACTIVE NATURAL ORGANIC POLYMERS Mã số môn học: HC.TC.604 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Trần Thị Văn Thi Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 098 5553654 Email: [email protected] Giảng viên 2: TS. Trần Xuân Mậu Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 01697163887 Email: [email protected] Giảng viên 3: PGS.TS. Trần Thái Hoà Địa chỉ liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914097330 Email:[email protected] 1. Mục tiêu của học phần Cập nhật các kiến thức mới nhất của thế giới về lĩnh vực polymer thiên nhiên có tác dụng dược lý mới được phát hiện trong vài thập kỷ gần đây, hệ thống hóa về các phương pháp nghiên cứu, bán tổng hợp dẫn xuất hướng tới việc làm phong phú về 18 tác dụng dược lý, trước mắt là ứng dụng phục vụ cho thực hiện luận án và sau đó là nghiên cứu lâu dài. 2. Tóm tắt nội dung học phần Học phần trình bày bản chất và phương pháp nghiên cứu các polymer thiên nhiên có hoạt tính sinh học: cấu trúc, tính chất, hoạt tính sinh học, phương pháp tách chiết và bán tổng hợp. Đây là một chuyên đề Tiến sĩ, vì vậy nội dung chuyên đề có định hướng mở và phải thường xuyên cập nhật các công trình vừa mới công bố của thế giới. 3. Nội dung chi tiết của học phần Chương 1 CÁC NHÓM POLYMER THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC THUỘC NHÓM DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE 1.1. Polysaccharide từ Linh chi 1.1.1. Cấu trúc 1.1.2. Tính chất vật lý và hóa học 1.1.3. Hoạt tính sinh học 1.1.4. Lĩnh vực ứng dụng và tình hình ứng dụng thực tế 1.2. Polysaccharide từ các loài rong (fucoidan, laminaran, alginat) 1.2.1. Cấu trúc 1.2.2. Tính chất vật lý và hóa học 1.2.3. Hoạt tính sinh học 1.2.4. Lĩnh vực ứng dụng và tình hình ứng dụng thực tế 1.3. Polysaccharide từ củ Nưa 1.3.1. Cấu trúc 1.3.2. Tính chất vật lý và hóa học 1.3.3. Hoạt tính sinh học 1.3.4. Lĩnh vực ứng dụng và tình hình ứng dụng thực tế 19 1.4. Dẫn xuất polysaccharide và oligosaccharide từ vỏ động vật giáp xác (chitin, chitosan, oligochitosan) 1.4.1. Cấu trúc 1.4.2. Tính chất vật lý và hóa học 1.4.3. Hoạt tính sinh học 1.4.4. Lĩnh vực ứng dụng và tình hình ứng dụng thực tế Chương 2 CÁC NHÓM POLYMER THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC THUỘC NHÓM CÓ CẤU TRÚC TƯƠNG TỰ PROTEIN 2.1. Cấu trúc 2.2. Tính chất vật lý và hóa học 2.3. Hoạt tính sinh học 2.4. Lĩnh vực ứng dụng và tình hình ứng dụng thực tế Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC POLYMER THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC 3.1. Phương pháp chiết xuất 3.2. Phương pháp tinh chế 3.3. Phương pháp phân lập thành phân đoạn 3.3.1. Phương pháp sắc ký theo độ phân cực 3.3.2. Phương pháp lọc gel theo kích thước phân tử 3.4. Phương pháp xác định phân tử lượng trung bình 3.4.1. Phương pháp xác định độ nhớt 1.4.2. Phương pháp sắc ký lọc gel 3.4.3. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 3.5. Phương pháp xác định cấu trúc 3.5.1. Phương pháp xác định tỷ lệ monomer bằng sắc ký khi hay sắc ký lỏng 3.5.2. Phương pháp xác định các cầu liên kết 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan