Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Các giải pháp bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học đồng b...

Tài liệu Các giải pháp bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học đồng bằng sông cửu long

.PDF
174
428
111

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC *** ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ MÃ SỐ: B 2006.19.15 TĐ CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ QUY Viện Nghiên cứu giáo dục TP. HỒ CHÍ MINH - 11/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC *** ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CÁP BỘ MÃ SỐ: B 2006.19.15 TĐ CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ QUY Viện Nghiên cứu giáo dục Cơ quan chủ quản: Vụ Khoa học - Công nghệ Bộ Giáo dục - Đào tạo Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu giáo dục Trƣờng Đại học sƣ phạm TP. HCM TP. HỒ CHÍ MINH - 11/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC *** ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ MÃ SỐ: B 2006.19.15 TĐ CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ QUY Viện Nghiên cứu giáo dục TP HỒ CHÍ MINH - 11/2007 Đề tài trọng điểm cấp Bộ Mã số: B.2006 19 15 TĐ *** CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ QUY . Thành viên đề tài: TS Trƣơng Công Thanh TS Hồ Thiệu Hùng TS Mai Ngọc Luông GVC Vũ Khắc Tuân Th.S Đào Thị Vân Anh Th.S Nguyễn Ngọc Tài Th.S Nguyễn Mạnh Cƣờng Th.S Lê Anh Cƣờng NCV Nguyễn Thị Phú NCV Đặng Minh Hải TP. HỒ CHÍ MINH - 11/2007 Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn - Vụ Khoa học - Công nghệ Bộ Giáo dục - Đào tạo - Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học trường - ĐHSP TP.HCM - Lãnh đạo, Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu giáo dục -ĐHSP TP.HCM - Phòng Nghiên cứu khoa học - Sau đại học trường - ĐHSP TP.HCM - Trung tâm Nghiên cứu giáo dục phổ thông - Viện NCGD - Ban Giám đốc Sở GD - ĐT các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh. - Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên các trường tiểu học ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh đã quan tâm, giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho đạt khảo sát và thử nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi thực hiện đề tài này. TP.Hồ Chí Minh tháng 11 - 2007 Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Quy MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT ........................................................................................................................ 6 MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 6 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................... 7 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................... 7 3. Nghiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................ 7 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 8 6. Nội dung tiến trình nghiên cứu ........................................................................................... 8 PHẦN THỨ HAI: KHẢO SÁT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐBSCL VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TIỂU HỌC ....................................................................................... 10 A. VÀI NÉT LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ....................................................................................................................................... 11 B. KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT ............................................................................. 13 I. Kết quả khảo sát giáo viên tiểu học ................................................................................... 13 II. Kết quả khảo sát học sinh tiểu học ................................................................................... 18 III. Kết quả khảo sát phụ huynh học sinh ............................................................................. 21 VI. Kết quả khảo sát ý kiến cán bộ quản lý .......................................................................... 27 C. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐBSCL ........................................................................... 31 I. Thuận lợi ............................................................................................................................ 31 II. Khó khăn .......................................................................................................................... 32 PHẦN THỨ BA MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .................................................... 38 A. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHỈ ĐẠO CỦA BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO .......................................................................................... 40 I. Công tác bồi dƣỡng để đạt chuẩn. ..................................................................................... 40 II. Bồi dƣỡng để xây dựng phong trào .................................................................................. 42 B. BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC BẢNG NHỮNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ ............ 45 I. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tiểu học ......................................................................... 45 I.1 Trả học sinh về đúng vị trí trung tâm của quá trình day - học..................................... 46 I.2 Tạo môi trƣờng học tập vui. ........................................................................................ 50 I.3 Quy trình dạy học lớp có sinh yếu kém (HSYK) ........................................................ 52 I.4 Thiết kế một số bài giảng điện tử phục vụ cho quá trình dạy và học tiểu học ............ 59 I.4.1.Công nghệ thông tin giáo dục và đào tạo ............................................................. 59 1 I.4.2 Bài giảng điện tử trong mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính .................. 60 II. Một số công tác hỗ trợ nâng cao chất lƣợng dạy và học ở tiểu học ................................. 68 II.1 Xây dựng khối cộng đồng giáo dục ........................................................................... 68 II.2 Tăng cƣờng thiết bị dạy học trong giảng dạy tiểu học ............................................... 72 PHẦN THỨ TƢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM ..................................................... 76 I. PHƢƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM ......................................................................................... 77 I.3 Kết quả phiếu đánh giá kiến thức giáo viên .................................................................... 77 I.3.1. Tỉnh Tiền Giang....................................................................................................... 77 I.3.2 Kết quả phiếu đánh giá giáo viên tỉnh Hậu Giang (trƣờng Vị Thanh 1- Huyện Vị Thủy) ................................................................................................................................. 79 II.THỬ NGHIỆM ..................................................................................................................... 80 II.1. Đợt 1: Dự giờ trƣớc khi dạy thử nghiệm ....................................................................... 80 II.1.1 Giáo án điện tử ........................................................................................................ 80 A. Tỉnh Tiền Giang ....................................................................................................... 80 B.Tỉnh Hậu Giang ......................................................................................................... 85 II.1.2 Thử nghiệm: Quy trình dạy học sinh yếu kém ........................................................ 90 A.Tiền Giang................................................................................................................. 90 TỔNG KẾT CHUNG VỀ DỰ GIỜ TRƢỚC THỬ NGHIỆM Ở HAI TỈNH TIỀN GIANG VÀ HẬU GIANG ............................................................................................................................ 92 II.2. Đợt 2: Dự giờ bài giảng thử nghiệm (Bài giảng điện tử) .............................................. 93 TỈNH TIỀN GIANG ..................................................................................................... 93 TỈNH HẬU GIANG ..................................................................................................... 97 II.3. Nhận xét đợt thử nghiệm ............................................................................................... 99 A. Giáo án điện tử ............................................................................................................. 99 B. Thực hiện quy trình dạy lớp có học sinh yếu kém ..................................................... 100 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 102 PHẦN MINH HỌA .................................................................................................................... 105 I. TRÕ CHƠI TIẾNG VIỆT ................................................................................................... 106 II. TRÕ CHƠI TOÁN ............................................................................................................. 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 162 2 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài khoa học cấp Bộ Giáo dục - Đào tạo Tên đề tài : Những giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cửu Long Mã số : B2006-19-15TĐ Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Quy - Tel : 0908494785 Cơ quan chủ trì đề tài : Trƣờng Đại học sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện : Viện Nghiên cứu giáo dục - Trƣờng Đại học sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh Các Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Thời gian thực hiện : tháng 6/2006 đến tháng 10/2007. 1. Mục tiêu: Khảo sát trình độ học sinh và phƣơng pháp giảng dạy cùa giáo viên ở một số trƣờng tiểu học thuộc 5 tỉnh ĐBSCL : Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh. Trên cơ sở đó đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp cải tiến phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở tiểu học. 2. Nội dung chính - Tìm hiểu thực trạng dạy và học ở một số trƣờng tiểu học thuộc các tỉnh ĐBSCL. - Đánh giá thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân thực trạng dạy và học ở các trƣờng tiểu học ĐBSCL - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học vùng ĐBSCL. - Thử nghiệm để chứng minh tính khả thi của một số biện pháp đã nêu tại hai tỉnh Tiền Giang và Hậu Giang 3. Kết quả đạt đƣợc - Nêu ra đƣợc một số thực trạng dạy và học ở các trƣờng tiểu học và thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học vùng ĐBSCL. - Đề xuất và thử nghiệm thành công một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học ở tiểu học. Đó là điều kiện cơ bản, quan trọng nhất để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học ĐBSCL. 3 SUMMARY Project Title: Solutions in improving the quality of primary teachers in Mekong Delta. Code number: B 2006-23-15 TD Coordinator: Ph.D Nguyen Thi Quy Tel: 0908494785 Implementing Institution: Hochiminh City University of Pedagogy Cooperating Institution(s): Institute for Education Research - Hochiminh City University of Pedagogy, Education and Training Departments of some provinces in Mekong Delta. Duration: From 6/2006 to 10/2007. Objective: Survey the level of pupils and teaching method of teachers at some primary schools in 5 provinces in Mekong Delta: Tien Giang, Hau Giang, Ben Tre, Kien Giang, Tra Vinh. From the findings, some suggestions and experiments are made in order to improve the quality of teaching and learning at primary level. 1. Main contents: - Find out about the real situation of teaching and learning at some primary schools in Mekong Delta provinces. - Assess the real situation and find out the causes of the situation of teaching and learning at primary schools in Mekong Delta. - Suggest some solutions to improve the quality of primary teachers in Mekong Delta. - From then, experiments are done to prove the practicability of the methods suggested in Tien Giang and Hau Giang provinces. 2. Results obtained: - Show the real situation of teaching and learning at primary schools and real situation of primary teachers in Mekong Delta. - Suggest and experiment successfully some methods to improve the quality of teaching at primary level. That is the most basic and important condition in order to improve the quality of primary teachers in Mekong Delta. 4 Danh mục chữ viết tắt Bộ Giáo dục - Đào tạo Bổ túc văn hóa Cán bộ quản lý Cơ sở vật chất Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đồng bằng sông Cửu Long Giáo dục Giáo dục tiểu học Giáo viên Giáo viên tiểu học Học sinh Học sinh dân tộc Phổ cập giáo dục tiểu học Phụ huynh Phụ huynh học sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên Thành phố Hồ Chí Minh Tiểu học Ủy ban nhân dân Bộ GD - ĐT BTVH CBQL CSVC CNH - HĐH ĐBSCL GD GDTH GV GVTH HS HSDT PCGDTH PH PHHS SGK SGV TP.HCM TH UBND 5 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Quyết định của Thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt "Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010" số 201 / 2001 / QĐ - TTg ngày 28/10/2001 nêu rõ: " Tạo bƣớc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng giáo dục theo hƣớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, của từng vùng, từng địa phƣơng; hƣớng tới một xã hội học tập...". Riêng về giáo dục tiểu học, quyết định nhấn mạnh: "Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập tốt...". Ngày 15 tháng 6 năm 2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40 CT/TN về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Mục tiêu của chỉ thị là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Để thực hiện các Nghị quyết và Chỉ thị trên, Ngành GD-ĐT các tỉnh ĐBSCL có nhiều nỗ lực và đã có những bƣớc tiến quan trọng. Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ và so sánh với bình quân chung của cả nƣớc và các vùng khác thì Giáo dục và Đào tạo của ĐBSCL còn kém phát triển và nhiều bất cập. Đa số các giáo viên (GV) giảng dạy có chất lƣợng, nhiệt tình, tâm huyết với nghề dạy học. Bên cạnh đó, còn một bộ phận GV năng lực giảng dạy chƣa đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới; chƣa thực hiện đƣợc việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, do đó chất lƣợng lên lớp chƣa cao. Tình trạng học sinh yếu kém (HSYK) ở phổ thông nói chung và ở bậc tiểu học nói riêng là một thực tế khiến chúng ta phải băn khoăn. Để nâng cao chất lƣợng toàn diện bậc tiểu học, việc nâng cao đội ngũ GVTH là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. Chính vì lý do đó mà nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: "Các giải pháp bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cửu Long". 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát trình độ HS và phƣơng pháp giảng dạy của GV ở một số trƣờng tiểu học thuộc năm tinh ĐBSCL: Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh nhóm nghiên cứu đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp giúp GVVTH nâng cao chất lƣợng giảng dạy. 3. Nghiệm vụ nghiên cứu III. 1. Tìm hiểu thực trạng dạy và học ở một số trƣờng tiểu học thuộc các tỉnh ĐBSCL thông qua việc điều tra, khảo sát, phỏng vấn cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV), học sinh (HS), phụ huynh học sinh (PHHS). III.2. Đánh giá thực trạng giáo viên và học sinh qua việc xử lý số liệu và tập hợp các số liệu khảo sát. Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng dạy và học ở các trƣờng tiểu học ĐBSCL. III.3 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL. III.4 Thử nghiệm các giải pháp đề xuất tại hai tỉnh Tiền Giang và Hậu Giang. 7 - Soạn giáo án, tập huấn một số giáo viên dạy theo kế họach thử nghiệm Quay phim một số tiết dạy thử nghiệm. III.5 Thiết kế một số giáo án điện tử và trò chơi học tập ở tiểu học . III.6 Đánh giá kết quả thử nghiệm, đề xuất ý kiến. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu IV.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến công tác giáo dục nói chung và Giáo dục - Đào tạo ở ĐBSCL. - Nghiên cứu, tìm hiểu lý luận dạy học, các tài liệu về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tiểu học. - Tham khảo tƣ liệu của một số nƣớc trong khu vực và thế giới liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục và giáo viên tiểu học. IV.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Dùng phƣơng pháp thu thập, quan sát, lập biểu đồ, biểu mẫu... - Soạn 4 bộ phiếu khảo sát: Mẫu 01 dành cho đối tƣợng là CBQL: lãnh đạo các Sở, Phòng GD-ĐT, Ban giám hiệu các trƣờng tiểu học. Mẫu 02 đối tƣợng khảo sát là GV các trƣờng tiểu học Mẫu 03 đối tƣợng khảo sát là HS các trƣờng tiểu học Mẫu 04 đối tƣợng khảo sát là PHHS có con em học ở các trƣờng tiểu học. - Thống kê, phân tích, xử lý số liệu - Thử nghiệm việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và quy trình dạy học sinh yếu kém. 5. Giới hạn của đề tài Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng là việc làm mang tính chất quyết định, có ý nghĩa chiến lƣợc để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Vấn đề này cần nhiều giải pháp đồng bộ dƣới sự chỉ đạo, quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, của Ngành Giáo dục và xã hội với sự nỗ lực của bản thân giáo viên. Với thời gian và điều kiện có hạn, đề tài chỉ đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp bồi dƣỡng giáo viên theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và thông qua những công việc cụ thể trong giảng dạy. 6. Nội dung tiến trình nghiên cứu Đợt 1: - Soạn thảo đề cƣơng, làm phiếu khảo sát và các biểu mẫu thống kê thực trạng đội ngũ GVTH và thực trạng dạy - học ở các trƣờng tiểu học ĐBSCL. - Khảo sát chất lƣợng GVTH và thực trạng dạy và học ở một số trƣờng tiểu học tại 5 tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh. - Thu thập ý kiến qua phiếu phỏng vấn - Xử lý số liệu, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng trên. 8 Thời gian: Từ tháng 6 - 2006 đến tháng 10 - 2006 Đợt 2: - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp: 1) Nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên theo chỉ đạo của Bộ GD -ĐT. 2) Tăng cƣờng bồi dƣỡng giáo viên thông qua các công việc cụ thể trong giảng dạy: - Cải tiến phƣơng pháp dạy học. - Xây dựng quy trình dạy học sinh yếu kém - Thiết kế một số giáo án mẫu, giáo án điện tử, trò chơi học tập ờ tiểu học. 3) Đề xuất một số vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng dạy - học - Đầu tƣ thiết bị dạy - học. - Xây dựng khối cộng đồng giáo dục: Nhà trƣờng - Gia đình - Xã hội. Thời gian: Từ tháng 11 - 2006 đến tháng 2 - 2007 Đợt 3: - Thử nghiệm cải tiến phƣơng pháp dạy học và thử nghiệm quy trình dạy học sinh yếu kém tại 4 trƣờng tiểu học: Tỉnh Hậu Giang: Trƣờng TH Vị Thanh 1, Huyện Vị Thủy Trƣờng TH Phƣờng 1, Thị xã Vị Thanh Tỉnh Tiền Giang: Trƣờng TH Thiên Hộ Dƣơng, TP. Mỹ Tho Trƣờng TH Nhị Mỹ, xã Nhị Mỹ, Huyện Cai Lậy. - Quay phim một số giờ dạy thử nghiệm - Lấy ý kiến đóng góp của Phòng GD, của Ban Giám hiệu và giáo viên các trƣờng trên. - Viết báo cáo về đạt thử nghiệm Thời gian: Từ tháng 3 - 2007 đến tháng 6 - 2007. Đợt 4: - Chỉnh sửa báo cáo về các giải pháp - Viết báo cáo tổng hợp đề tài Thời gian: Từ thang 6 - 2007 đến tháng 9 - 2007 Đợt 5: - Tổng kết, in ấn báo cáo khoa học - Nghiệm thu đề tài cơ sở Thời gian : Tháng 11 -2007 9 PHẦN THỨ HAI: KHẢO SÁT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐBSCL VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC Ở TIỂU HỌC 10 A. VÀI NÉT LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phần viết này chỉ cung cấp một cái nhìn khái quát về vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhằm giúp hiểu thêm về vùng kinh tế quan trọng này và so sánh nó với 7 vùng kinh tế khác trong nƣớc trƣớc khi xem xét cụ thể những vấn đề thuộc giáo dục liên quan đến đề tài. I. Đặc điểm lịch sử, địa lý, kinh tế - văn hóa - xã hội, dân cƣ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Diện tích đất tự nhiên là 39.739 km2 (bằng 12,1% diện tích toàn quốc). Dân số tính đến năm 2003 là khoảng 16.881.000 ngƣời (bằng 20,9% dân số cả nƣớc)1. Vào khoảng 80,2% dân số sống ở nông thôn (cả nƣớc là 74,2%) và 85,67% lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo. trong tổng số 14,33% lao động đã qua đào tạo thì 7,24% chƣa có bằng cấp, chứng chỉ; 0,65% có chứng chỉ nghề, 1% có bằng nghề, 0,48% có bằng sơ cấp, 2,39% có bằng trung học chuyên nghiệp và 2,57% có bằng cao đẳng, đại học và sau đại học2. Năm 2003, GDP tính bình quân đầu ngƣời cua ĐBSCL khoảng 400USD (cả nƣớc xấp xỉ 500USD) (3) . Chi tiêu bình quân tính trên đầu ngƣời / năm xấp xỉ 3.100.000 đồng ( cả nƣớc 3.229.556 đồng) (4) . ĐBSCL là vùng đất đƣợc mở mang sau cùng trong lịch sử dựng nƣớc bởi những ngƣời dân đa số là dũng cảm và tháo vát nhƣng lại ít đƣợc học hành. Các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Chăm cùng sinh sống, giao lƣu với nhau bằng tiếng Kinh. Ngƣời không tín ngƣỡng chung sống cùng ngƣời theo các tín ngƣỡng chính là Phật giáo (Đại thừa, Tiểu thừa), Hòa Hảo, Cao Đài, Thiên chúa giáo và Hồi giáo. Vùng đất có thiên nhiên trù phú, lại ít bị thiên tai so với vùng đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ nên sản xuất nông nghiệp phát triển (là vùng xuất khẩu chủ lực về lúa gạo -18 triệu dân sản xuất hàng năm 19 triệu tấn lúa, thủy hải sản, trái cây của cả nƣớc, chiếm tỷ trọng 41,80% giá trị sản xuất nông nghiệp và thủy sản cả nƣớc, vƣợt xa đồng bằng sông Hồng (15,19%); đây là cơ sở kinh tế để hình thành trong nếp sống của dân cƣ nông nghiệp một tập quán sống "vô lo", ít tính toán cho ngày sau. ĐBSCL có hơn 700km đƣờng biển và mạng lƣới giao thông đƣờng bộ đan xen với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, dày đặc với tổng số chiều dài đến 28.000km(chiếm 70% tổng chiều dài kênh rạch của cả nƣớc) (5) . Vùng đất có nhiều sông rạch chia cắt, nhiều tỉnh hàng năm đều có mùa nƣớc nổi, giao thông đƣờng bộ rất khó khăn. Đã vậy dân cƣ ở không tập trung thành làng mà có tập quán ở rất phân tán theo bờ kênh, bờ giồng. Chịu nhiều mất mát trong hai cuộc kháng chiến, cơ sở hạ tầng ít đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng so với các vùng miền khác trong cả giai đoạn chiến tranh lẫn sau hòa bình (cầu, đƣờng, điện, nƣớc, trạm xá, nhà văn hóa...). Đây là vùng nông thôn có nhà cửa sơ sài, tỷ lệ nhà cấp 4 cao nhất nƣớc, chƣa có nguôn nƣớc sạch tới ngƣời dân nông thôn. Đầu tƣ của nhà nƣớc còn tập trung vào vùng đô thị, còn có bất bình đẳng về mặt thu nhập, khoảng cách giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn. 2 Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống kê, HN 2004 1 Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống kê, HN 2004 2 Báo cáo kết quả đều tra lao động việc làm ngày 1-7-2004, HN 10 -2004 11 II. Đặc điểm về giáo dục Mạng lƣới trƣờng ở các bậc học đều kém phát triển so với các vùng đồng bằng khác trong nƣớc. Đặc điểm tự nhiên và giao thông của vùng khiến cho rất đông trƣờng phải phân tán thành nhiều điểm nhỏ lẻ theo tuyến dân cƣ. Nhiều trƣờng, nhất là các điểm nhỏ lẻ lại xây dựng kiểu tranh tre, cứ sau mỗi mùa lũ là bị thiệt hại nặng nề. Hiện nay vẫn còn có trƣờng vừa mẫu giáo vừa tiểu học và trung học cơ sở nhƣ tại huyện Tịnh Biên thuộc tỉnh An Giang. Chi cho giáo dục tính trên đầu dân thấp nhất so trong 8 vùng kinh tế trong nƣớc-87.129 đ/dân (trung bình của VN là 107.263 đ/dân), tỷ lệ chi cho giáo dục so với GDP của vùng và trong tổng chi tiêu của địa phƣơng thuộc loại thấp nhất nƣớc (xem Bảng l).Hàng năm, ngân sách đầu tƣ cho giáo dục khoảng 17%(thấp nhất nƣớc). Quan niệm lạc hậu "thiếu gạo thì chết chứ thiếu chữ thì không" vẫn tồn tại một cách dai dẳng trong một số tầng lớp dân cƣ, đặc biệt là trong đồng bào Khmer, khiến cho tình trạng bỏ học trong trẻ em ở tuổi đi học chậm bị đẩy lùi. Nhiều gia đình nghèo sẵn sàng cho con ở độ tuổi tiểu học nghỉ học đi bán vé số. Mỗi huyện, thị hàng năm phải mất 1 tỷ đồng "để huy động trẻ đi học" và tính chung các tỉnh đã chi 600-700 tỷ đồng mà "vẫn tái mù và không thực chất". Vùng trũng về giáo dục phổ thông của cả nƣớc: tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục là thấp nhất nƣớc, thua cả vùng Đông Bắc và Tây Nguyên: 59,6% so với 59,9% và 65,2% (xem Bảng 1). Tỷ lệ SV trên đầu dân thấp nhì nƣớc (0,43 sv/100 dân) thấp hơn cả Đông bắc (0,73), Tây Nguyên (0,70), chỉ cao hơn Tây Bắc (0,41); tỷ lệ sinh viên công lập trong sinh viên là thấp thứ nhì trong nƣớc, chỉ hơn vùng Đông Nam Bộ 1 . Nhƣ vậy so với hầu hết các vùng trong nƣớc, ĐSCL phải chịu thiệt thòi hơn là tỷ lệ sinh viên phải tự thanh toán chi phí cao hơn. Tỷ lệ ngƣời lao động không có chuyên môn cao nhất nƣớc - 92,9% 2, trong khi số lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên tính trên 1.000 dân lại thấp nhất nƣớc3. 1 Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, NXB Thống kê, HN 2004 2 Tính từ số liệu trong bản 88, trang 207-208 niên giám thống kê 2005-2005, NXB Thống kê HN 3 Sách Báo cáo phát triển con ngƣời Việt Nam 2001, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 2001 12 B. KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU KHẢO SÁT Đối tƣợng khảo sát: Giáo viên (GV), Học sinh (HS), phụ huynh (PH) học sinh và cán bộ quản lý (CBQL) I. Kết quả khảo sát giáo viên tiểu học Số phiếu thu đƣợc 280 so với 300 phiếu phát ra (30 phiếu/trƣờng X 2 trƣờng/tỉnh x 5 tinh). Số liệu đƣợc tính dựa trên sổ câu trả lời "hợp lệ". I.1 Tổng quát tình hình đội ngũ GV I.1.1- Giới tính và tuổi. 77,1% là nữ, độ tuổi dao động từ 21 tuổi (sinh năm 1985) đến 54 tuổi (sinh năm 1952), 21,5% chƣa quá 30 tuổi (sinh sau năm 1975). Trong đội ngũ GV, 65,5% có độ tuổi từ 27 đến 42 (sinh trong khoảng 1979 đến 1964). Đây là độ tuổi sinh học thích hợp cho việc dạy học bậc tiểu học nhƣng cũng là độ tuổi sinh con và tốn nhiều thời gian chăm sóc con chƣa đến tuổi trƣờng thành của phụ nữ. I.1.2- Thâm niên: Số năm thâm niên dao động từ 1 đến 34 năm, trong đó số GV có thâm niên từ 9 đến 21 năm chiếm tỷ lệ 53,8 % là lực lƣợng có thể đang đóng vai trò chủ lực về chuyên môn trong nhà trƣờng. Số thâm niên trung bình là 16,1 năm. Có đƣợc một lực lƣợng GV nhƣ thế, giáo dục tiểu học đồng bằng sông Cửu long có thêm một điều kiện thuận lợi để bảo đảm chất lƣợng giáo dục tiểu học. I.1.3- Quá trình đào tạo - trình độ: Trong 261 ngƣời trả lời, có 164 ngƣời học xong lớp 12 phổ thông (62,8%) và 87 ngƣời học xong lớp 12 BTVH (33,3%), số còn lại có trình độ văn hóa thấp hơn. Có 98,2% đƣợc đào tạo qua trƣờng sƣ phạm các cấp và 1,1% chƣa qua đào tạo sƣ phạm 3 trƣờng hợp chƣa qua sƣ phạm rơi vào 1 nữ GV của Bến Tre sinh năm 1955 và 2 GV đảng viên ở độ tuổi trung niên của Hậu Giang. Trong số đã qua trƣờng sƣ phạm thì 48,9 % là tốt nghiệp Trung học Sƣ phạm, 25,5% qua Cao đẳng Sƣ phạm và 24% qua Đại học Sƣ phạm Trong những ngƣời qua Đại học Sƣ phạm thì có một tỷ lệ đáng kể là học tại chức theo "công đoạn" do các trƣờng đại học sƣ phạm phụ trách I.1.4 - Quê quán: Có ngƣời từ 27 tỉnh thành trong cả nƣớc đến dạy trong 10 trƣờng tiểu học đƣợc khảo sát gồm các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc 13 Trung Bộ và đồng bằng Bắc Bộ Điều cần chú ý là dù Kiên Giang là 1 trong 5 tỉnh có 2 trƣờng đƣợc khảo sát nhƣng GV tại chỗ chỉ có 11 ngƣời, còn lại là GV chi viện từ các nơi đến trong đó riêng GV từ Thái Bình là 18 ngƣời. Dấu hiệu này có thể chứng tỏ rằng Kiên Giang là một tỉnh có lực lƣợng GV tại chỗ mỏng và điều này có thể xuất phát từ cái nền giáo dục phổ thông và giáo dục sƣ phạm nơi đây còn thấp hơn nhiều tỉnh thành khác trong vùng. I.1.5 - Đoàn thể: Lực lƣợng đảng viên là 88 ngƣời, đoàn viên là 72, chƣa đảng viên là 70 và chƣa đoàn viên là 8 Nếu tính theo mẫu số là 238 ngƣời trả lời câu hỏi này thì lực lƣợng đảng viên đạt đến 37%, đoàn viên 25,7%, chƣa đảng viên 25%, chƣa đoàn viên là 2,9%. Tỷ lệ đảng viên trong trƣờng tiểu học nhƣ vậy là tốt, trƣờng nào cũng có thể thành lập chi bộ độc lập, tuy nhiên tỷ lệ khá cao những ngƣời không trả lời câu hỏi này là 42/280 ngƣời là một dấu hiệu khá bất bình thƣờng vi chiếm đến 15% số phiếu trả lời. I.2 Hoàn cảnh làm việc và sinh sống của GV I.2.1 - Số nhân khẩu phải nuôi: Mỗi GV phải nuôi trung bình là 2,9 ngƣời (kể cả bản thân) trong đó số phải nuôi 5 ngƣời trở lên chiếm 11,9%, nuôi 4 ngƣời 16,8%, 3 ngƣời 30,2%, 2 ngƣời 31%. Với đồng lƣơng GV tiểu học, điều này đồng nghĩa với việc gần 90% GV sẽ sống chật vật và rất chật vật nếu chi dựa vào đồng lƣơng. I.2.2 - Việc làm thêm ngoài nghề dạy học: Có 25% GV phải làm ruộng, 2,1% phải dạy thêm, 0,7% vừa làm ruộng vừa dạy thêm, 10% làm dịch vụ khác và 62,1% là không làm thêm gì. Điều này chứng tỏ đa số GV tiểu học cam chịu thu vén trong phạm vi đồng lƣơng chật hẹp để nuôi gia đình. I.2.3 - Làm việc tại nhà: Tuyệt đại đa số nơi ở cùa GV là có điện, 73% có tivi để dùng 60 8% có điện thoại, 20,4% có máy vi tính, tuy nhiên còn 4,3% sống trong cảnh chƣa có điện và một nửa số GV không có bàn làm việc riêng tại nhà. Hoàn cảnh này là một hạn chế đối với năng suất làm việc tại nhà. Thời gian trung bình để soạn bài tại nhà của GV là 3 tiếng đồng hồ, 75,9% số GV có thời gian soạn bài dao động từ 2 tiếng đến 4 tiếng đồng hồ. I.2.4 - Thời gian cần để đi đến trƣờng: Thời gian trung binh để đi từ nhà đến trƣờng của tuyệt đại đa số GV là dƣới 1 tiếng đồng hồ, 83% mất không quá 30 phút đến 14 trƣờng. Đây là một thuận lợi quan trọng giúp GV đỡ mất thời gian di chuyển đến trƣờng, tiết kiệm thời gian và sức lực. I.2.5 - Nhà ở: 82,3% GV có nhà ở riêng, số phải ở tập thể là 7,9%, số thuê nhà để ở là 9,7%. I.2.6 - Báo chí hay đƣợc đọc: đứng đầu là báo "Giáo dục và thời đại" với 70,7%, kế đến là Phụ nữ với 56,1%, Tuổi trẻ 44,6%, Công an 43,2%, báo của tỉnh 36,1%, Thanh niên 18,6%, Nhân Dân đƣợc rất ít ngƣời đọc 14,6%. Điều đáng mừng là báo của ngành đứng đầu trong số báo hay đƣợc đọc, điều này mở ra khả năng tốt để phát huy tác dụng tờ báo này trong việc bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV. I.3 Ý kiến nhận định của GV I.3.1 - Động cơ chọn nghề dạy học: GV chọn dạy tiểu học vì các động cơ sau đây: thích nghề dạy học 92,8%, vì trƣờng sƣ phạm miễn học phí là 1,8%, vì chƣa chọn đƣợc nghề khác là 3,6%, số còn lại có động cơ ghép của 2 trong 3 động cơ trên. Nhƣ vậy, có thể thấy đại đa số có động cơ đúng đắn nhƣng còn hơn 5% có tâm lý chƣa thật gắn bó với nghề. I.3.2 - Điều kiện cần để nâng cao chất lƣợng giáo dục HS tiểu học: Bảng 1 : Điểu kiện để nâng cao chất lượng giáo dục Mức độ quan trọng của những điều kiện để nâng cao hiệu quả Năng lực hiểu biết tâm lý HS tiểu học Khả năng phân tích chƣơng trình, nội dung SGK, thiết kế bài giảng Kiến thức cơ bản liên quan đến các môn của tiểu học Năng lực tổ chức dạy học phát huy tính tích cực của HS Kiến thức phố thông về môi trƣờng, dân số, quyền trẻ em, ATGT, phòng chống tệ nạn Kiến thức PT về chính trị thời sự, chủ trƣơng chính sách lớn vềKT-VH-XH Biết dạy học phù hợp với các đối tƣợng khác nhau Khối chuyên môn sinh hoạt có chất lƣợng Kỹ năng sử dụng máy vi tính và các thiêt bị dạy học Năng lực làm công tác chủ nhiệm Năng lực tổ chức các hoạt động ngoài giờ Quyền tham dự hoạt động bồi dƣỡng GV trong hè Khả năng đọc hiểu một ngoại ngữ Sự kết hợp tốt giữa gia đình và nhà trƣờng Sự kết hợp tốt giữa chính quyền địa phƣơng với nhà trƣờng 1 2 4 5 50.5 37.5 11.2 0.7 0 47.3 11.3 1.5 0 46.0 39.5 13.8 48.4 43.3 7.9 0.7 0.4 0 0 21.1 38.2 35.6 5.1 0 40 3 17.0 32.1 37.5 11.6 1.8 44.4 37.4 10 42.5 12.2 29 8.5 40.7 32.5 40.4 43.9 30.7 44 33.6 39.9 14.4 38.2 36.1 14.5 0.7 0 18.3 0.4 0 43 16.3 0 11.6 0.7 1.1 48.3 5.5 0.4 26.8 4.3 0 40 28.9 8.1 19.6 1.4 0 26.8 4.6 0 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan