Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Biến động nh3nh4+ và h2s trong ao nuôi, ảnh hưởng của chúng lên cá tra (pangasia...

Tài liệu Biến động nh3nh4+ và h2s trong ao nuôi, ảnh hưởng của chúng lên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) và biện pháp giảm thiểu

.PDF
144
68
136

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM QUỐC NGUYÊN BIẾN ĐỘNG NH3/NH4+ VÀ H2S TRONG AO NUÔI, ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC MÃ SỐ: 62440303 Cần Thơ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM QUỐC NGUYÊN BIẾN ĐỘNG NH3/NH4+ VÀ H2S TRONG AO NUÔI, ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC MÃ SỐ: 62440303 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. NGUYỄN VĂN CÔNG PGs. Ts. TRƯƠNG QUỐC PHÚ Cần Thơ, 2017 ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Khoa học Môi trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là Quý Thầy Cô và các bạn đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin kính gửi đến PGs. Ts. Nguyễn Văn Công và PGs. Ts. Trương Quốc Phú lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất, trong những năm qua Thầy đã ân cần hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu bồi dưỡng kiến thức và hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các em học viên cao học ngành Khoa học Môi trường và Quản lý Môi trường, trường Đại học Cần Thơ khóa 16, 17 và 19 đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án. Một lần nữa, tôi chân thành cảm ơn gia đình nhất là ba mẹ, vợ, em, bạn và đồng nghiệp luôn luôn động viên chia sẽ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi có thể hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! iii CAM KẾT Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm 2017 Phạm Quốc Nguyên iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ....................................................................................................... iii CAM KẾT ............................................................................................................ iv MỤC LỤC ............................................................................................................. v DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................ x DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................... xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................. 1 1.1 Giới thiệu ...............................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ..............................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2 1.3 Nội dung nghiên cứu .............................................................................................2 1.4 Ý nghĩa luận án ......................................................................................................3 1.5 Điểm mới của luận án ............................................................................................4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5 2.1 Đặc điểm sinh học của cá tra .................................................................................5 2.1.1 Hệ thống phân loại ......................................................................................... 5 2.1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo ........................................................................... 5 2.1.3 Đặc điểm phân bố và sinh thái ....................................................................... 5 2.1.4 Sinh trưởng và dinh dưỡng ............................................................................ 6 2.2 Tình hình nuôi cá tra ở ĐBSC ............................................................................7 2.3 Đạm trong ao nuôi thủy sản ..................................................................................8 2.3.1 Nguồn gốc và sự chuyển hóa đạm trong ao nuôi thủy sản ............................ 8 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng sự chuyển hóa đạm trong ao nuôi thủy sản ............. 10 2.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến tỷ lệ NH3/NH4+ trong thủy vực và ao nuôi thủy sản ................................................................................................ 11 2.3.4 Ảnh hưởng của NH3/NH4+ đến cá................................................................ 13 2.4 H2S trong ao nuôi thủy sản ..................................................................................18 2.4.1 Nguồn gốc và sự chuyển hóa H2S trong thủy vực ....................................... 18 2.4.2 Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến nồng độ H2S ........................................ 18 2.4.3 Độc tính của H2S đối với cá nước ngọt ....................................................... 20 2.5 Hiện trạng quản lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh ......................................22 2.6 Xử lý nước thải ao nuôi thủy sản bằng thực vật thủy sinh .................................22 2.6.1 Khả năng xử lý nước thải ao nuôi thủy sản của thực vật thủy sinh ............. 22 2.6.2 Khả năng xử lý nước thải từ ao nuôi thủy sản của lục bình ........................ 23 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .............................................. 26 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................................................26 3.2 Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................26 3.3 Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................27 v 3.3.1 Phương pháp khảo sát diễn biến các thông số chất lượng nước trong ao nuôi cá tra thâm canh ................................................................................................27 3.3.1.1 Hình thức nuôi và đặc điểm ao nghiên cứu .............................................. 27 3.3.1.2 Phương pháp thu mẫu ............................................................................... 28 3.3.2 Phương pháp xác định nồng độ T N và tổng sunfua gây chết 5 cá tra ....29 3.3.2.1 Xác định nồng độ TAN gây chết 50% cá tra ............................................ 29 3.3.2.2 Xác định nồng độ tổng sunfua gây chết 50% cá tra ................................. 31 3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của TAN lên tăng trọng của cá tra ...........................................................................................................................33 3.3.3.1 Phương pháp thí nghiệm ảnh hưởng của TAN lên tăng trọng.................. 33 3.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý nước thải cá tra bằng lục bình ..............35 3.3.4.1 Bố trí thí nghiệm xử lý nước thải cá tra bằng lục bình ............................. 35 3.3.4.2 Vận hành hệ thống xử lý nước thải cá tra bằng lục bình .......................... 36 3.4 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu.....................................................................37 3.5 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu ...............................................................39 3.5.1 Phương pháp tính toán kết quả .................................................................... 39 3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 41 4.1 Biến động các thông số môi trường nước ao nuôi cá tra thâm canh ..................41 4.1.1 Biến động thông số nhiệt độ, pH và DO trong ao nuôi ...................................41 4.1.1.1 Biến động nhiệt độ trong ao nuôi ............................................................. 41 4.1.1.2 Biến động pH trong ao nuôi...................................................................... 43 4.1.1.3 Biến động DO trong ao nuôi ..................................................................... 45 4.1.2 Biến động TAN và NH3-N trong ao nuôi cá tra thâm canh .............................47 4.1.2.1 Biến động TAN trong ao nuôi .................................................................. 47 4.1.2.2 Biến động NH3-N trong ao nuôi ............................................................... 50 4.1.3 Biến động NO2--N và NO3--N trong ao nuôi cá tra thâm canh .......................52 4.1.3.1 Biến động NO2--N trong ao nuôi .............................................................. 52 4.1.3.2 Biến động NO3--N trong ao nuôi cá tra thâm canh ................................... 53 4.1.4 Biến động nồng độ H2S trong ao nuôi cá tra thâm canh .................................55 4.2 Độc cấp tính của TAN và tổng sunfua đối với cá tra .........................................57 4.2.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm độc cấp tính của T N đối với cá tra 57 4.2.1.2 Tỷ lệ chết của cá tra giống theo thời gian khi tiếp xúc với nồng độ TAN...58 4.2.1.3 Ước tính LC50-96 giờ của T N đối với cá tra theo thời gian ......................60 4.2.2 Xác định LC50-24 giờ của tổng sunfua ............................................................61 4.2.2.1 Các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm .......................................61 4.2.2.2 Tỷ lệ chết của cá tra giống theo thời gian khi tiếp xúc với nồng độ tổng sunfua ................................................................................................................61 4.2.2.3 Ước lượng nồng độ tổng sunfua gây chết 50% cá tra theo thời gian ...........63 4.3 Ảnh hưởng TAN lên tăng trọng của cá tra..........................................................65 4.3.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm ..........................................................65 4.3.2 Ảnh hưởng TAN lên tăng trọng của cá tra.......................................................65 4.3.2.1 Khối lượng của cá theo thời gian .............................................................. 65 vi 4.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng tương đối của cá ........................................................ 67 4.3.2.3 ượng thức ăn cá tiêu thụ (FI) .................................................................. 69 4.3.2.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của cá................................................... 70 4.3.3 Ảnh hưởng của TAN lên các chỉ tiêu huyết học của cá ..................................73 4.4 Khả năng loại bỏ chất ô nhiễm trong nước thải nuôi cá tra của lục bình...........74 4.4.1 Đặc tính nước thải từ bể nuôi cá tra trước khi xử lý ........................................74 4.4.2 Diễn biến các yếu tố thủy lý hóa trong hệ thống xử lý nước thải ...................75 4.4.2.1 Diễn biến nhiệt độ trong hệ thống xử lý nước thải ................................... 75 4.4.2.2 Diễn biến DO trong hệ thống xử lý nước thải .......................................... 75 4.4.2.3 Diễn biến pH trong hệ thống xử lý nước thải ........................................... 76 4.4.2.4 Diễn biến NH4+-N trong hệ thống xử lý nước thải ................................... 76 4.4.2.5 Diễn biến NO2- trong hệ thống xử lý nước thải ........................................ 77 4.4.2.6 Diễn biến NO3--N trong hệ thống xử lý nước thải .................................... 78 4.4.2.7 Diễn biến H2S trong hệ thống xử lý nước thải.......................................... 79 4.4.2.8 Diễn biến CO2 trong hệ thống xử lý nước thải ......................................... 80 4.4.2.9 Diễn biến SS trong hệ thống xử lý nước thải ........................................... 81 4.4.2.10 Diễn biến PO43--P trong hệ thống xử lý nước thải .................................. 81 4.4.2.11 Diễn biến BOD5 trong hệ thống xử lý nước thải .................................... 82 4.4.3 Sự sinh trưởng và phát triển của lục bình trong hệ thống xử lý nước thải......83 4.5 Thảo luận chung...................................................................................................86 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................ 89 5.1 Kết luận ........................................................................................................... 89 5.2 Đề xuất ............................................................................................................ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 90 PHỤ LỤC........................................................................................................... 101 vii TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu ong là vùng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trọng điểm ở Việt Nam. Cá được nuôi ở mật độ cao nên làm phát sinh nhiều sản phẩm bài tiết. Sản phẩm này có thể ở các dạng NH3/NH4+ (TAN) hoặc chuyển hóa thành NO2-N. Sự phân hủy chất hữu cơ trong ao làm phát sinh H2S. Các dạng này có thể gây tác động đến cá trong ao nuôi. Luận án này nghiên cứu biến động các dạng đạm vô cơ, H2S trong ao nuôi thâm canh và ảnh hưởng của TAN và H2S lên cá tra và giải pháp xử lý nước trước khi thải ra môi trường. Biến động của các dạng đạm vô cơ, H2S và các thông số liên quan trong ao nuôi cá tra thâm canh được khảo sát trong 24 giờ với tần suất 3 giờ/lần vào thời điểm 30, 110 và 195 ngày sau khi nuôi tại quận Ô Môn - TP Cần Thơ. Nồng độ TAN gây chết 50% cá tra ở pH 6, 7 và 8 được xác định theo phương pháp nước tĩnh, không thay nước. Nồng độ H2S gây chết 5 cá tra cũng được xác định ở 3 giá trị pH (6, 7 và 8) nhưng theo phương pháp thay nước định kỳ. Ảnh hưởng của TAN ở pH 6,5-7,0 và pH 7,5-8,0 đến sinh trưởng cá tra được triển khai trong 9 ngày ở điều kiện phòng thí nghiệm. Đất ngập nước kiến tạo kết hợp lục bình được nghiên cứu xử lý nước thải bể nuôi cá tra trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy nhiệt độ, pH, DO trong ao nuôi cá tra thâm canh đều khác biệt theo thời gian trong ngày, độ sâu và thời gian nuôi (p<0,05). Nhiệt độ biến động trong khoảng 24,5-35,8oC thông số pH và DO có xu hướng giảm theo thời gian nuôi và có giá trị lần lượt 6,05-7,78 và 0,01-7,55 mg/L. Các thông số T N, NO2--N và NO3--N khác biệt không có ý nghĩa theo thời gian trong ngày và độ sâu (p> , 5). T N tăng dần theo thời gian nuôi (p< , 5), có giá trị trung bình sau 3 , 11 và 195 ngày nuôi lần lượt là 1,4, 3,2 và 5,7 mg/ , nồng độ T N cao nhất là 9,19 mg/L. NO2--N và NO3--N giảm dần theo thời gian nuôi (p< , 5); nồng độ trung bình của NO2--N và NO3--N sau 30 ngày nuôi là 1,15 và 1,78 mg/L; sau 110 ngày nuôi là 0,34 và 1,21 mg/L và sau 195 ngày nuôi là 0,42 mg/L và 0,27 mg/L. Nồng độ TAN gây chết 50% cá trong 96 giờ ở pH 6, 7 và 8 lần lượt là 1.599, 327 và 67 mg/L. Đối với tổng sunfua hydro nồng độ gây chết 50% cá trong 24 giờ ở điều kiện pH 6, 7 và 8 lần lượt là 2,61, 6,44 và 7,83 mg/ . Ở pH 6,5-7, trong 90 ngày nuôi, lượng thức ăn bình quân trong ngày cá đã tiêu thụ (FI) ở TAN 10 mg/ bằng 87,2 đối chứng, nhưng tốc độ tăng trưởng (SGR) và khối lượng tươi lần lượt bằng 116,9 và 1 7,8 đối chứng. Ở pH 7,5-8,0, FI ở nghiệm thức TAN 6,5 mg/L bằng 95,9 đối chứng, nhưng SGR và khối lượng tươi lần lượt bằng 112,8 và 111,1 đối chứng. Các chỉ tiêu huyết học hematocrit và Na+ có khuynh hướng giảm dần khi gia tăng nồng độ T N. Qua nghiên cứu cho thấy cá tra chịu đựng T N và H 2S rất cao và cao hơn rất nhiều so với nồng độ trong ao nuôi. Ở nồng độ T N vừa phải cá tra tăng trưởng tốt. Đất ngập nước kiến tạo kết hợp lục bình và sục khí có hiệu suất xử lý chất ô nhiễm trong nước ao nuôi cá tra thâm canh cao, chỉ tiêu NH4+-N, H2S và CO2, đạt quy chuẩn ngành ở thời gian lưu nước 21,6 giờ (ngăn đầu tiên), chỉ tiêu NO2--N đạt quy chuẩn ngành sau khi lưu nước 43,2 giờ (qua 2 ngăn). Các nghiệm thức có sục khí tỷ lệ lục bình chết tăng dần qua các ngăn (theo thời gian lưu). Từ khóa: Cá tra, chất lượng nước, LC50, pH, H2S, TAN, pH, tăng trưởng viii ABSTRACT Mekong Delta is the major area of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) aquaculture in Vietnam. The fish is cultured with high density leading to rise of waste products. They are in the forms of NH3/NH4+ (TAN) or in the transformation form of NO2--N. Organic degradation releases H2S. These forms affect fish growth in the ponds. The thesis study on the dynamic of inorganic nitrogen and H2S in intensive aquaculture, effects of total ammonium nitrogen (TAN) and H2S on catfish and wastewater treatment solution. Dynamic of the inorganic nitrogen, H2S and relevant parameters were observed every three hours during 24 hours at 30, 110 and 195 days after culturing in 3 intensive ponds in O Mon district, Cantho city. LC50 of TAN at pH 6, 7 and 8 were evaluated by static water and non-renewed water condition. LC50 of H2S was also evaluated at the three above pH values by periodically renewed water. Effects of TAN on catfish growth at pH 6.5-7.0 and pH 7.5-8.0 were conducted for 90 days in lab condition. Water hyacinth was planted in the containers to treat catfish wastewater in lab-scale. The results showed that temperature, pH, and DO in the ponds were varied during a day, depth of the pond, and culturing periods (p<0.05). The temperature fluctuated at 24.535.8oC. The values pH and DO decreased at the end of culturing period and were of 6.05-7.78 mg/L and 0.01-7.55 mg/L, respectively. The concentrations of TAN, NO2--N and NO3--N were insignificantly different (p>0.05) during culturing period and depth. TAN concentration gradually increased during culturing period (p<0.05) reaching to the highest value of 9.19 mg/L and were of 1.4, 3.2 and 5.7 mg/L at 30, 110 and 195 days, respectively. The concentrations of NO2--N and NO3--N were gradually decreased during culturing period (p<0.05) and were of 1.15 and 1.78 mg/L, 0.34 and 1.21 mg/L, and 0.42 and 0.27 mg/L, respectively at 30, 110 and 195 days. LC50 of TAN at 96 hours in conditions of pH 6, 7 and 8 were of 1.599, 327 and 67 mg/L, respectively. LC50-24h of H2S at pH 6, 7 and 8 values were of 2.61, 6.44 and 7.83 mg/L, respectively. During 90 days of during culturing period, FI, SGR and fresh weight were of 87.2%, 116.9% and 107.8% as compared to the control treatment at pH 6.5-7.0 and TAN 10 mg/L. However, the percentage of FI, SGR and fresh weight were slightly higher at pH 7.5-8 and TAN 6.5 mg/L, which were of 95.9%, 112.8% and 111.1% as compared to the control, respectively. The hematocrit hematological indicators and Na+ decreased with increasing concentration of TAN. The tolerance of catfish for TAN and H2S were very high, and much higher than those concentrations in the ponds. At moderate concentration of TAN catfish grew well. The integration of planting water hyacinth and aeration had high removal efficiency; NH4+-N, H2S and CO2 reached national standard at the first compartment at hydraulic retention time of 21.6 hours, while NO2--N reached national standard at the second compartment at the hydraulic retention time of 43.2 hours. Death rate of water hyacinth gradually increased through compartments with aeration. Keyword: striped catfish, water quality, LC50, pH, H2S, TAN, growth ix DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Nồng độ các dạng đạm vô cơ hòa tan trong nước ao nuôi cá tra thâm canh theo mùa và sức khỏe cá ............................................................... 8 Bảng 2.2: Tỷ lệ (%) NH3-N trong dung dịch TAN ở nhiệt độ 0-30oC và pH 6-10 ............................................................................................................. 12 Bảng 2.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến độc tính TAN .............................. 15 Bảng 2.4: Phần trăm của H2S trong tổng sunfua ở pH 5-9 và nhiệt độ 16-32oC .. 19 Bảng 2.5: Ảnh hưởng của H2S (giá trị LC50) trên cá nước ngọt ........................... 21 Bảng 3.1: Đặc điểm các ao nuôi cá tra theo dõi ................................................... 27 Bảng 3.2: Nồng độ TAN của từng nghiệm thức ở từng giá trị pH khác nhau...... 30 Bảng 3.3: Nồng độ tổng sunfua của các nghiệm thức ở từng giá trị pH khác nhau ............................................................................................................. 32 Bảng 3.4: Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của TAN lên tăng trọng ......................... 34 Bảng 3.5: Phương pháp đo và phân tích các thông số chất lượng nước ............... 38 Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ (oC) nước theo thời gian trong ngày ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ ....................................................................................... 41 Bảng 4.2: Biến động nhiệt độ theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh ...... 43 Bảng 4.3: Biến động pH nước theo thời gian trong ngày ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ ................................................................................................. 44 Bảng 4.4: Biến động pH theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh .............. 45 Bảng 4.5: Biến động DO (mg/ ) trong nước theo thời gian trong ngày ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ ............................................................................... 46 Bảng 4.6: Biến động DO theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh.............. 47 Bảng 4.7: Biến động T N (mg/ ) trong nước theo thời gian trong ngày ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ ............................................................................... 48 Bảng 4.8: Biến động TAN (mg/L) theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh49 Bảng 4.9: Biến động NH3-N (mg/ ) trong nước theo thời gian trong ngày ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ ......................................................................... 50 Bảng 4.10: Biến động NH3-N (mg/L) theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh ..................................................................................................... 51 Bảng 4.11: Biến động NO2- -N (mg/ ) trong nước theo thời gian trong ngày ..... 52 Bảng 4.12: Biến động NO2--N (mg/L) theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh ..................................................................................................... 53 Bảng 4.13: Biến động NO3--N (mg/ ) trong nước theo thời gian trong ngày ...... 54 Bảng 4.14: Biến động NO3--N theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh ..... 55 Bảng 4.15: Biến động H2S (mg/ ) trong nước theo thời gian trong ngày ở đầu vụ, giữa vụ và ở cuối vụ ............................................................................ 56 Bảng 4.16: Biến động H2S (mg/L) theo thời gian nuôi ở các ao cá tra thâm canh ............................................................................................................. 57 Bảng 4.17: Nhiệt độ và DO ở các nghiệm thức trong thí nghiệm độc cấp tính của TAN ..................................................................................................... 58 x Bảng 4.18: Tỷ lệ cá tra chết (%) theo thời gian ở pH 6 với các nồng độ TAN .... 58 Bảng 4.19: Tỷ lệ cá tra chết (%) theo thời gian ở pH 7 với các nồng độ TAN .... 59 Bảng 4.20: Tỷ lệ cá tra chết (%) theo thời gian ở pH 8 với các nồng độ TAN .... 60 Bảng 4.21: Giá trị LC50 của TAN ở các giá trị pH 6, 7 và 8 tại các thời gian khác nhau ..................................................................................................... 61 Bảng 4.22: Nhiệt độ và DO ở các nghiệm thức trong thí nghiệm LC50 của H2S . 61 Bảng 4.23: Tỷ lệ cá tra chết (%) theo thời gian ở pH 6 với các nồng độ tổng sunfua .................................................................................................. 62 Bảng 4.24: Tỷ lệ cá tra chết (%) theo thời gian ở pH 7 với các nồng độ tổng sunfua .................................................................................................. 63 Bảng 4.25: Tỷ lệ cá tra chết (%) theo thời gian ở pH 8 với các nồng độ tổng sunfua .................................................................................................. 63 Bảng 4.26: Giá trị LC50 tại các thời điểm 12, 14, 18, 24 giờ của H2S ở pH 6, 7, 8 ............................................................................................................. 64 Bảng 4.27: DO và nhiệt độ ở các thời điểm trước và sau khi thay nước.............. 65 Bảng 4.28: Tỷ lệ (%) các thông số tăng trưởng ở nghiệm thức TAN so với ĐC ở pH khác nhau ....................................................................................... 73 Bảng 4.29: Các chỉ tiêu huyết học của cá ............................................................. 74 Bảng 4.3 : Đặc tính nước thải từ bể nuôi cá tra ................................................... 74 Bảng 4.31: Giá trị trung bình của nhiệt độ, pH và DO qua các ngăn của 3 đợt ... 75 Bảng 4.32: Diễn biến NH4+-N (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của từng đợt ............................................................................................... 77 Bảng 4.33: Diễn biến NO2--N (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của từng đợt ............................................................................................... 78 Bảng 4.34: Diễn biến NO3--N (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của từng đợt ............................................................................................... 79 Bảng 4.35: Diễn biến H2S (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của từng đợt ........................................................................................................ 79 Bảng 4.36: Diễn biến CO2 (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của từng đợt ........................................................................................................ 80 Bảng 4.37: Diễn biến SS (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của từng đợt ........................................................................................................ 81 Bảng 4.38: Diễn biến PO43--P (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của từng đợt ............................................................................................... 82 Bảng 4.39: Diễn biến BOD5 (mg/L) giữa các nghiệm thức qua từng ngăn của đợt 96 ngày ................................................................................................ 83 Bảng 4.40: Chiều cao cây của lục bình (cm) ở các nghiệm thức qua từng ngăn . 83 Bảng 4.41: Chiều dài rễ lục bình (cm) của các nghiệm thức qua từng ngăn ........ 85 Bảng 4.42: Trọng lượng lục bình (g/ngăn) của các nghiệm thức qua từng ngăn . 86 xi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Diện tích và sản lượng cá tra giai đoạn 2008-2015 ................................ 8 Hình 2.2: Chu trình chuyển hóa nitơ trong ao nuôi thủy sản ................................. 9 Hình 2.3: Ảnh hưởng của pH đến sự cân bằng giữa NH4+ và NH3....................... 11 Hình 2.4: Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường đến khả năng phóng thích NH3 ............................................................................................................. 13 Hình 3.1: Dụng cụ thu mẫu nước theo độ sâu trong ao ........................................ 28 Hình 3.2: Hệ thống điều chỉnh pH tự động .......................................................... 33 Hình 3.1: Hệ thống bố trí thí nghiệm xử lý nước thải cá tra bằng lục bình …… 36 Hình 4.1: Khối lượng cá theo thời gian ở pH 6,5-7 (A) và 7,5-8 (B) ................... 66 Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng tương đối của cá (SGR) theo thời gian thí nghiệm ở pH 6,5-7 (A) và 7,5-8 (B) ..................................................................................... 68 Hình 4.3: ượng thức ăn cá tiêu thụ (FI) theo thời gian ở pH 6,5-7 (A) và 7,5-8 (B) ......................................................................................................................... 69 Hình 4.4: Hệ số chuyển hóa thức ăn theo thời gian ở pH 6,5-7 (A) và 7,5-8 (B) 71 Hình 4.5: Thí nghiệm loại bỏ chất ô nhiễm trong nước thải nuôi cá tra của lục bình ....................................................................................................................... 84 xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BNNPTNT BOD5 BTNMT CHC CO2 ctv. ĐBSC ĐC ĐNN DO EC et al. FCR FI H2 S ha Hb LB LC50 MHb N NH3-N NH4+-N NO2--N NO3--N NTTS QCVN SGR SK SS TAN TCN TKN TN TP TT Chú thích Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Nhu cầu oxy sinh học Bộ Tài nguyên và Môi trường Chất hữu cơ Đioxit cacbon Cộng tác viên Đồng bằng sông Cửu ong Đối chứng Đất ngập nước ượng oxy hòa tan trong nước. Độ dẫn điện Cộng tác viên Hệ số chuyển hóa thức ăn ượng thức ăn tiêu thụ Hydro sunfua Hecta Hemoglobin ục bình Nồng độ gây chết 5 sinh vật thí nghiệm Methemolobin Nitơ Ammonia Đạm ammonium Đạm nitrite Đạm nitrate Nuôi trồng thủy sản Quy chuẩn Việt Nam Tốc độ tăng trưởng tương đối Sục khí Hàm lượng chất rắn lơ lửng Tổng đạm amon Tiêu chuẩn ngành Tổng nitơ Kjeldahl Nitơ tổng số Tổng Phốt-pho Thông tư xiii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Đồng bằng sông Cửu ong (ĐBSC ) là vùng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh lớn nhất Việt Nam. Theo Tổng cục Thuỷ sản (2 15), diện tích nuôi cá tra ở ĐBSC năm 2 14 đạt 5.5 ha, sản lượng 1.1 . tấn/năm, kim ngạch xuất khẩu gần 1,77 tỷ USD/năm. Cá tra thường được thả nuôi ở mật độ cao, từ 5 ,3-66,3 con/m2 (Trần Trọng Tân và Trương Hoàng Minh, 2014), nên lượng thức ăn sử dụng nhiều, từ 3,2-3,6 tấn thức ăn tự chế hoặc 1,51,6 tấn thức ăn công nghiệp để sản xuất 1 tấn cá tra (De Silva et al., 2 1 ). ượng chất thải từ nuôi cá tra ở ĐBSC thải ra môi trường năm 2 1 ước tính khoảng 1 triệu tấn, trong đó có 9 ngàn tấn chất hữu cơ, 29 ngàn tấn N tính trên vật chất khô (De Silva et al., 2010). Các sản phẩm thải của cá và thức ăn thừa này được vi sinh vật chuyển hoá thành các hợp chất vô cơ hoà tan trong nước. Trong đó, NH3-N và H2S là chất độc đối với thuỷ sinh vật (Emerson et al., 1975; Boyd, 1990; Tomasso, 1994). Theo Ip & Chew (2010), NH3-N gây độc qua tác động lên hệ thần kinh trung ương của cá, làm tăng tiêu hao oxy của mô, tổn thương mang, làm giảm khả năng vận chuyển oxy trong máu, làm cá dễ bị nhiễm bệnh và tăng trưởng chậm (Boyd, 1990; Wicks & Randall, 2002). Tuy nhiên, ở cá hồi (Oncorhynchus mykiss Walbaum) khi nồng độ TAN trong ao nuôi thấp có thể kích thích cá tăng trưởng (Wood, 2004). Khí H2S gây ức chế quá trình phosphoryl hóa, ngăn cản quá trình tái oxy hóa của cytochrome a3 với oxy phân tử, từ đó kìm hãm quá trình trao đổi chất của tế bào, giảm oxy trong máu ( ê Văn Cát và ctv., 2 6). Độc tính của NH3-N và H2S phụ thuộc vào loài sinh vật và môi trường trong đó quan trọng là pH và nhiệt độ của nước (Wicks & Randall, 2 2; Bonn & Follis, 1967). pH và nhiệt độ ảnh hưởng đến tỷ lệ chuyển hóa qua lại giữa NH3-N và NH4+-N; H2S và tổng sulfua. Khi pH và nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến sự gia tăng nồng độ NH3-N (Emerson et al., 1975; Tomasso, 1994) nhưng sẽ làm giảm nồng độ H2S (Boyd, 199 ). Do đó nghiên cứu về biến động T N và H2S trong nước ao nuôi và ảnh hưởng của chúng đối với cá tra có vai trò rất quan trọng trong quản lý chất lượng nước ao nuôi. Để hạn chế chất độc gây hại cá người nuôi đã thay nước ao thường xuyên, tần suất thay nước vào các tháng cuối vụ từ 1-2 lần/ngày (Phạm Quốc Nguyên, 2008; Trần Trọng Tân và Trương Hoàng Minh, 2 14). Tổng lượng nước thải từ 1 nuôi cá tra ước tính khoảng 2.162.000 m3/ha/vụ (Anh et al., 2010). ượng nước thải này phần lớn không được quan tâm xử lý trước khi thải ra môi trường (Trần Trọng Tân và Trương Hoàng Minh, 2 14) và là một trong những nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm các thủy vực nên cần có biện pháp quản lý phù hợp. Đất ngập nước (ĐNN) kiến tạo đã được ứng dụng để xử lý nhiều loại nước thải (Brix, 1994; ê nh Tuấn, 2007) như nước thải sinh hoạt (Trang et al., 2 1 ), nước thải chăn nuôi (Trương Thi Nga và ctv., 2 7), nước thải thủy sản (Lê Anh Tuấn, 2007) ở ĐBSC . Lục bình là một loài thực vật thủy sinh có tốc độ tăng trưởng rất nhanh và có khả năng hấp thu dinh dưỡng tốt (Dellarossa1 et al., 2 1) nên có thể xem xét về khả năng kết hợp trong hệ thống ĐNN để xử lý nước thải từ ao nuôi cá tra. Do đó, đề tài nghiên cứu “Biến động NH3/NH4+ và H2S trong ao nuôi, ảnh hưởng của chúng lên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và biện pháp giảm thiểu” đã được thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá biến động một số dạng đạm vô cơ và H2S trong nước ao nuôi cá tra thâm canh và ảnh hưởng của các yếu tố này đến tăng trọng của cá tra. Kết quả làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý nước ao nuôi và xả thải ra môi trường một cách hợp lý hơn, góp phần cho nghề nuôi cá tra được phát triển bền vững. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định biến động một số dạng đạm vô cơ và H2S trong ao nuôi cá tra thâm canh nhằm làm cơ sở cho đánh giá tác động đến cá nuôi, tác động đến môi trường và nghiên cứu biện pháp quản lý và xử lý. - Xác định ảnh hưởng của NH3/NH4+, H2S lên tỷ lệ sống và ảnh hưởng của NH3/NH4+ lên tăng trọng của cá tra cỡ giống nhằm làm cơ sở cho quản lý nước ao nuôi. - Nghiên cứu sử dụng lục bình để xử lý đạm vô cơ và H2S trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh nhằm làm cơ sở cho đề xuất nghiên cứu ứng dụng xử lý nước thải từ ao nuôi cá tra. 1.3 Nội dung nghiên cứu (i) Khảo sát biến động một số thông số chất lượng nước (DO, nhiệt độ, pH, các dạng đạm vô cơ và H2S) trong ao nuôi cá tra thâm canh theo thời gian trong 2 ngày ở các độ sâu khác nhau (tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy) và theo giai đoạn phát triển của cá (đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ). (ii) Xác định nồng độ T N và H2S gây chết 5 pH 6, 7 và 8. ( C50) cá tra cỡ giống ở (iii) Xác định ảnh hưởng của T N đến tăng trọng cá tra cỡ giống ở pH khác nhau trong điều kiện phòng thí nghiệm. (iv) Nghiên cứu xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh. 1.4 Ý nghĩa luận án Kết quả nghiên cứu cho thấy quy luật diễn biến một số thông số chất lượng nước ao nuôi cá tra thâm canh và nồng độ của TAN và H2S gây ảnh hưởng bất lợi đến cá tra. Đây là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý và nghiên cứu chất lượng nước ao nuôi được tốt hơn, hạn chế các rủi ro trong quá trình nuôi và nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải từ ao nuôi cá tra, góp phần bảo vệ môi trường. NUÔI THÂM CANH CÁ TRA Chất lượng nước Biến động đạm vô cơ theo thời gian trong ngày; theo độ sâu và theo thời gian nuôi => Biến động các dang đạm vô cơ và H2S trong ao nuôi Xác định độ độc cấp tính H2S (LC50) cá tra ở pH khác nhau Xác định độ độc cấp tính của NH3 /NH4+ (LC50) đối với cá tra ở pH khác Xác định độ độc cấp tính của NH3 /NH4+ (LC50) đối với cá tra ở pH khác Nghiên cứu giảm thiểu chất ô nhiễm từ nước ao nuôi cá tra Đề xuất giải pháp giảm quản lý chất lượng nước Hình 1.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu và ý nghĩa của luận án 3 1.5 Điểm mới của luận án uận án này đã cho thấy diễn biến một số thông số chất lượng nước (nhiệt độ, pH, DO, NH3/NH4+, NO2--N, NO3--N và H2S) trong ao nuôi cá tra thâm canh theo thời gian trong ngày, theo độ sâu và theo thời gian nuôi mà chưa được khảo sát chi tiết ở các nghiên cứu trước. Đặc biệt là sự biến động của các dạng chất độc như NH3-N, H2S trong nước ao. Đây là cơ sở quan trọng giúp người nuôi chọn giải pháp quản lý chất lượng nước ao nuôi theo thời gian nhằm tránh rủi ro cho cá và ảnh hưởng đến môi trường. uận án này đã xác định được giá trị C50 của T N và H2S đối với cá tra cỡ giống ở pH 6, 7 và 8. Kết quả cho thấy cá tra có khả năng chịu đựng T N và H2S rất cao, nồng độ T N và H2S gây chế cá tra cao hơn nồng độ T N và H2S đã khảo sát được trong nước ao nuôi rất nhiều lần. uận án này đã phát hiện cá tra có xu hướng tăng trưởng tốt ở nồng độ T N thấp (10 mg/ T N ở pH 6,5-7 và 6,5 mg/ T N ở pH 7,5-8). Sau 90 ngày nuôi ở điều kiện này cá có tốc độ tăng trưởng tương đối và khối lượng tươi cao hơn đối chứng nhưng lượng thức ăn cá tiêu thụ ít hơn so với đối chứng. Ở nồng độ cao thì lượng thức ăn được cá tiêu thụ cao hơn đối chứng nhưng tốc độ tăng trưởng tương đối thấp hơn đối chứng. Đây là thông tin quan trọng đóng góp cho tối ưu hóa trong quản lý ao nuôi, góp phần giảm chi phí nuôi và bảo vệ môi trường. uận án này đóng góp thêm biện pháp giúp giảm ô nhiễm của nước thải ao nuôi cá tra bằng lục bình với các chỉ tiêu NH4+-N, NO3- -N và NO2- -N đều đạt cột A2 QCVN 08:2008/BTNMT; thông số SS, H2S và CO2 đạt Thông tư 44/2 1 BNNPTNT. 4 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của cá tra 2.1.1 Hệ thống phân loại Cá tra có nhiều tên khoa học và được xếp vào họ Schilbeidae với tên khoa học là Pangasius micronemus Bleeker, 1847 (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Theo kết quả định danh khác thì cá tra là một trong các loài của họ Pangasiidae (Roberts và Vithayanon, 1991). Gần đây nhất, thì ở Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Malaysia cá tra được được phân loại như sau: Giới: nimalia innaeus, 1758 Ngành: Chordata Bateson, 1885 Ngành phụ: Vertebrata Cuvier, 1812 Tổng lớp: Osteichthyes Huxley, 1880 – Bony fishes ớp: ctinopterygii Huxley, 188 – Ray-finned fishes ớp phụ: Neopterygii Infraclass: Teleostei Tổng bộ: Ostaryphysi Bộ: Siluriformes Họ: Pangasiidae Bleeker, 1858 Giống: Pangasianodon Loài: Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878). 2.1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo Theo Roberts & Vithayanon (1991) các chỉ tiêu phân biệt họ Pangasidae với các họ khác: gồm những cá thể có kích thức lớn, con trưởng thành dài từ 2 cm đến 3 m tuỳ thuộc loài, đa số các loài đều đạt kích thước từ 5 cm trở lên. * Các đặc điểm nhận dạng: - Có một râu mép, một đôi râu cằm, không có đôi râu mũi. - ỗ mũi trước có kích thước bằng lỗ mũi sau. - Có 7-11 tia màng mang. - Có một vi mở nhỏ. - 6 hoặc 8-9 tia vi ngực. - 26-46 tia vi hậu môn. - 39-52 đốt sống. 2.1.3 Đặc điểm phân bố và sinh thái Vùng phân bố tự nhiên của loài cá tra giới hạn trong hạ lưu sông Mekong, bao gồm Cambodia, ào, Thái an và Việt Nam, kể cả sông Chao Praya ở Thái Lan (Roberts & Vidthayanon, 1991; Poulsen, et al., 2004). Theo Ủy hội sông Mekong (2 5) trong tự nhiên có ít nhất 2 đàn cá tra riêng biệt (quần thể): - Một quần thể ở thượng lưu sông Mekong phân bố kéo dài từ sông ô-ây (Loei River, Thailand) ngược lên biên giới giữa Trung Quốc và Myanmar. Một quần thể lớn 5 hơn ở hạ lưu sông và là nguồn cung cấp quan trọng cho nghề đánh cá ở đây. Nó kéo dài từ ĐBSC ở Việt Nam, vào hệ thống sông Tonle Sap – Biển Hồ, và đi xa đến tận thác Khône. Về đặc điểm sinh sản cho thấy cá Tra là loài cá di cư sinh sản, ngược dòng Mekong từ một vùng chưa rõ vào tháng 5-7 và quay lại dòng chính khi nước sông đổ về dâng ngập vào tháng 9-12. Ở phía Nam thác Khône, sự di cư ngược dòng của cá Tra xảy ra từ tháng 1 đến tháng 2 năm sau, cao điểm vào tháng 11-12. Sự di cư này xảy ra khi nước rút và xuất hiện rải rác theo sau đó là các hoạt động di cư theo chiều ngang của cá từ các vùng ngập nước trở về dòng Mekong vào cuối thới kỳ mùa lũ. Hoạt động di cư xuôi dòng của cá xảy ra từ tháng 5-8 từ Stung Treng đến Kandal ở Cambodia và sau đó đến hạ lưu sông Mekong ở Việt Nam. Trứng cá xuất hiện vào tháng 3-8 từ Stung Treng đến Kandal cho thấy rằng sự di cư xuôi dòng cả hai hoạt động: di cư sinh sản và di cư dinh dưỡng và cuối cùng cá di chuyển đến các cánh đồng ngập nước ở Cambodia và Việt Nam trong mùa lũ. Ở Việt Nam, cá tra thuộc đàn cá hạ lưu, phân bố rộng khắp trên sông Tiền và sông Hậu. Vào mùa mưa (tháng 5-6) cá tra bột trôi theo dòng nước từ bãi đẻ ở đoạn giữa Kra-chê và thác Khône vào thời gian bắt đầu mùa lũ. Khi chúng đến biên giới giữa Cambodia và Việt Nam, cá sẽ dạt vào các vùng ngập nước ở đây. Sông Tonle Sap đã chảy theo chiều ngược lại giúp cho cá bột có thể đi sâu vào vùng ngập thuộc hệ thống này (Nguyễn Văn Thường, 2 8). 2.1.4 Sinh trưởng và dinh dưỡng - Sinh trưởng Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, cá tra và cá vồ cờ (P. sanitwongsei) là loài tăng trưởng nhanh nhất trong 1 loài thuộc giống Pangasius ( azard,1998). Theo Dương Nhựt ong (2 4), cá tra nuôi trong ao sau 1 năm cá có thể đạt trọng lượng 1-1,5 kg/con và trong những năm sau cá lớn nhanh hơn. Đối với cá tra bột hết noãn hoàn có chiều dài trung bình từ 1, -1,1 cm, sau 14 ngày ương đạt 2, -2,3 cm và trọng lượng là 52 mg. Cá năm tuần tuổi đạt 1,3-1,5 g, chiều dài 5-6 cm. Sau một năm cá đạt ,7-1,5 kg và đến 3-4 năm đạt 3-4 kg (Lê Như Xuân và ctv.,1994). - Sinh sản Sức sinh sản của cá có trọng lượng 3,2 kg là 139,69 trứng/g thể trọng cá cái. Tuy nhiên, sức sinh sản phụ thuộc vào trọng lượng cá và điều kiện dinh dưỡng. Cá tra đẻ trứng dính và sinh sản một lần trong năm. Trong các ao cá ở ĐBSC bắt gặp cá tra thành thục ở 3 tuổi, song cá thành thục và sinh sản tốt là ở 7-8 tuổi. Theo tài liệu khuyến ngư kỹ thuật sản xuất giống cá tra và cá ba sa (phần II) (2 5) trong tự nhiên cá thành thục và sinh sản vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5 6 âm lịch. Ðàn cá đẻ tự nhiên đẻ không đồng loạt nên thời gian xuất hiện cá bột trên sông cũng kéo dài 3-4 đợt trong vòng 2 tháng. Chưa phát hiện được cá tra tái thành thục trong tự nhiên. Ðối với cá tra nuôi vỗ cho sinh sản nhân tạo ở các tỉnh miền Nam (từ Ðà nẵng trở vào) mùa vụ thành thục của cá bố mẹ và bắt đầu cho đẻ từ tháng 2-3 trở đi, mùa vụ sinh sản có thể kéo dài tới tháng 1 . Sau lần sinh sản thứ nhất, cá có thể tái thành thục trở lại và đẻ tiếp lần thứ hai. Cá tra bố mẹ tái thành thục 1-2 lần trong năm, thời gian để cá tái thành thục từ 1-2 tháng. - Thức ăn và dinh dưỡng Theo Dương Nhật ong (2 4) thì cá tra thích ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật đặc biệt là loại thức ăn đang thối rữa. Tuy nhiên, thức ăn có nguồn gốc thực vật cá vẫn có khả năng sử dụng tốt nhưng sự sinh tưởng chậm so với cá sử dụng thức ăn có nguồn gốc động vật. Nhìn chung, cá tra là loại ăn tạp có khả năng sử dụng tốt các vật chất dinh dưỡng khác nhau, đặt biệt là khả năng sử dụng chất bột đường đến 2 trong thức ăn chế biến (Hung, et al, 2 ). Trong thực tế nuôi thì cá tra sử dụng tốt thức ăn công nghiệp hay thức ăn tự chế từ các nguồn nguyên liệu như cám, tấm, bột cá, cá tạp, rau…. Theo tài liệu khuyến ngư của bộ thuỷ sản, (2 5) thì cá tra khi hết noãn hoàng thì thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ấp và chúng vẫn tiếp tục ăn nhau nếu cá ương không được cho ăn đầy đủ, thậm chí cá vớt trên sông vẫn thấy chúng ăn nhau trong đáy vớt cá bột. Theo Trần Thanh Hiền và ctv (2004), protein là thành phần chủ yếu của động vật thuỷ sản, chiếm khoảng 6 -75 trọng lượng khô của cơ thể, do đó nó có vai trò quan trọng trong cấu trúc cơ thể. Mức độ cho ăn cũng là nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu protein của cá. Khi cho cá ăn ở mức độ giới hạn (tính theo trọng lượng thân) có thể làm tăng nhu cầu protein. 2.2 T nh h nh nu i cá tra ở ĐBSCL Sau khi sản xuất cá tra giống nhân tạo thành công vào những năm 199 (Cacot, 1999; Zalinge et al., 2002), nghề nuôi cá tra đã phát triển mạnh ở vùng ĐBSC . Trong vòng 6 năm (2 2-2 8) sản lượng cá tra đã tăng gấp 8 lần. Cá tra đã trở thành đối tượng nuôi quan trọng và xuất khẩu chủ lực thứ hai ở Việt Nam. Năm 2 8 diện tích nuôi cá tra đạt 5.777 ha, sản lượng nuôi là 1,2 triệu tấn/năm (Tổng cục Nuôi trồng Thủy sản, 2009). Từ 2 1 -2 15 diện tích và sản lượng nuôi cá tra có nhiều biến động (Theo Tổng cục Thủy sản và Tổng cục Thống kê 2 11-2 16), năm 2 1 và 2 11 diện tích nuôi cá tra giảm với diện tích 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan