Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bc1 vu kh cn mpt...

Tài liệu Bc1 vu kh cn mpt

.PDF
16
34
144

Mô tả:

Ứng dụng CNTT, động lực cho sự phát triển của Việt Nam BỘ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG Vụ Khoa học – Công nghệ Nội dung • • • • • Định nghĩa ứng dụng CNTT Tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu Cơ hội và thách thức Giải pháp, lộ trình Sứ mệnh của chúng ta 2 / 15 • Định nghĩa ứng dụng CNTT “Các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra các viễn cảnh của CNTT: Xoá đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách số, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực và hiệu lực của nhà nước, học tập suốt đời… Ứng dụng CNTT là biến các viễn cảnh thành hiện thực phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế xã hội. Nó đương nhiên là một phạm trù của hoạt động quản lý nhà nước song song với quản lý nhà nước về CNTT như một ngành kinh tế kỹ thuật”. 3 / 15 2. Tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu • Tầm nhìn phát triển ứng dụng CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 – Ứng dụng CNTT là động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội – CNTT được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng – Ứng dụng CNTT&TT Việt Nam đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEAN vào năm 2010, tiến tới đạt trình độ tiên tiến vào năm 2020 4 / 15 2. Tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu • Chiến lược – Tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động lãnh đạo của Đảng, Quốc Hội, Chính Phủ – Đẩy mạnh phát triển hạ tầng thông tin xã hội, tạo nền tảng, kiến tạo hạ tầng thông tin quốc gia. – Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các ngành kinh tế, xã hội trọng điểm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng hội nhập quốc tế. – Thúc đẩy ứng dụng CNTT phục vụ mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, phổ cập, nâng cao dân trí về CNTT, thu hẹp khoảng cách số của Việt Nam. – Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tăng cường khả năng an ninh - quốc phòng của đất nước. – Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và giáo dục đào tạo. 5 / 15 2. Tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu • Mục tiêu đến 2010 – Cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu của tiến trình hội nhập quốc tế theo tinh thần của hiệp định khung E-Asean. – Thương mại điện tử phát triển rộng khắp trong cả nước, nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế quốc dân, nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế. – Chính phủ điện tử từng bước được hình thành có khả năng cung cấp các dịch vụ hành chính công cho người dân trên khắp các địa phương trong cả nước – Ứng dụng CNTT phát triển tốt trong tất cả các ngành kinh tế, xã hội, y tế, củng cố an ninh, quốc phòng nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Tổng đầu tư cho ứng dụng và phát triển CNTT đạt mức 2,5 % GDP. – Ứng dụng CNTT tạo thành thị trường thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp CNTT. Phấn đấu 50% sản phẩm của công nghiệp CNTT phục vụ nhu cầu ứng dụng CNTT trong nước. 6 / 15 2. Tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu • Mục tiêu đến 2005 • Tiếp tục triển khai, đưa vào khai thác có hiệu quả các CSDL quốc gia • Phát triển rộng các trang thông tin điện tử hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người dân trao đổi, giao dịch qua mạng với các cơ quan Chính phủ bao gồm :100% các Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh giao dịch được với doanh nghiệp, người dân qua mạng • Triển khai có hiệu quả các dự án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước, Đảng, Quốc hội theo mục tiêu, nội dung và tiến độ đã đề ra: • Triển khai nhanh, có hiệu quả các dự án ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội trọng điểm • Ứng dụng CNTT trong hoạt động điều hành, quản lý, sản xuất của tất cả các loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh 7 / 15 3. Cơ hội, thách thức • Cơ hội – Ứng dụng CNTT đã thực sự trở thành động lực ở nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển – Kinh tế Việt Nam phát triển, tạo thị trường tốt cho phát triển ứng dụng CNTT – Qua giai đoạn 1 phát triển (thập kỷ 90), đã tạo ra nền tảng ban đầu về cơ sở vật chất, kỹ thuật, con người cho ứng dụng và phát triển CNTT – Sự quan tâm, đầu tư phát triển của Đảng và nhà nước – Nhận thức của mọi tầng lớp xã hội về vai trò quan trọng của ứng dụng CNTT ngày càng cao 8 / 15 3. Cơ hội, thách thức • Thách thức – Việt Nam cơ bản là nước nông nghiệp, CNTT là sản phẩm của xã hội công nghiệp trình độ cao CNTT X· héi N«ng nghiÖp X· héi C«ng nghiÖp X· héi tri thøc ViÖt Nam 9 / 15 3. Cơ hội, thách thức • Thách thức – Nâng cao nguồn nhân lực của đất nước đáp ứng được các nhu cầu đòi hỏi để ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội – Nguồn đầu tư cho ứng dụng CNTT – Tạo lập được một quy mô kinh tế đủ mạnh để tận dụng được thị trường khi xoá bỏ độc quyền và tự do hoá trong CNTT & TT 10 / 15 4. Giải pháp và lộ trình • Giải pháp • Xây dựng cơ chế, chính sách ứng dụng, phát triển CNTT • Xây dựng và hoàn thiện tổ chức và cơ chế quản lý • Xây dựng và củng cố nguồn nội lực • Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo • Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 11 / 15 4. Giải pháp và lộ trình • Lộ trình • 1993 – 2000: – – • Nghị quyết 49/CP Tin học hoá 2000 – 2003: – Chỉ thị 58/CT-TW, quyết định 81/2001/QĐ-TTg , quyết định 95/2002/QĐ-TTg – Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước • 2003 – 2005: …. • 2005 – 2010: …. • 2010 – 2020: …. 12 / 15 5. Sứ mệnh của chúng ta Chính phủ Ứng dụng Hạ tầng Doanh nghiệp Nhân lực Công nghiệp Người sử dụng 13 / 15 5. Sứ mệnh của chúng ta • Giải pháp 3 trong 1 Ứng dụng CNTT Chính phủ Chính phủ Doanh Doanh nghiệp nghiệp Người sử dụng 14 / 15 5. Sứ mệnh của chúng ta • Giải pháp 3 trong 1 Ứng d Chính phủ Chính phủ ụng CN Doanh Doanh nghiệp nghiệp TT Người sử dụng 15 / 15 Trân trọng cảm ơn! 16 / 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan