Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tốt nghiệp quản lý tài chính tại kho bạc nhà nước bình phước...

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp quản lý tài chính tại kho bạc nhà nước bình phước

.PDF
68
1
61

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC BÌNH PHƢỚC Sinh viên thực hiện : Đỗ Đức Phƣớc Lớp : 1723402010106 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính ngân hàng Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Chung Bình Dƣơng, tháng 12/2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC BÌNHPHƢỚC Sinh viên thực hiện : Đỗ Đức Phƣớc Lớp : 1723402010106 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính ngân hàng Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Chung Bình Dƣơng, tháng 12/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo “Quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc” là do chính tôi thực hiện với sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Hoàng Chung. Các thông tin và số liệu đƣợc sử dụng trong báo cáo đƣợc trích dẫn đầy đủ nguồn, tài liệu tại phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo là hoàn toàn trung thực. Tác giả Đỗ Đức Phƣớc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo này, trƣớc hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Hoàng Chung trong suốt quá trình viết và hoàn thành báo cáo. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học ở trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, công chức Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian làm báo cáo. Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng trong báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong Quý thầy cô, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Đức Phƣớc iii 05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1. Học viên thực hiện đề tài: Đỗ Đức Phƣớc Ngày sinh: 23/02/1999 MSSV: 1723402010106 Lớp: D17TC02 Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Điện thoại: 0949921999 Email: [email protected] 2. Số QĐ giao đề tài báo cáo: Quyết định số 1493/QĐ-ĐHTDM ngày 01 tháng 10 năm 2020 3. Cán bộ hƣớng dẫn (CBHD): TS. Nguyễn Hoàng Chung 4. Tên đề tài: Quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc Tuần thứ Ngày 1 26/10/2020 1/11/2020 Tóm tắt giới thiệu đơn vị thực tập 2/11/2020 8/11/2020 Tìm và lƣợc khảo các công trình nghiên cứu 9/11/2020 15/11/2020 Phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2 3 Kế hoạch thực hiện iv Nhận xét của CBHD (Ký tên) Tuần thứ Kế hoạch thực hiện Ngày Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Đƣợc tiếp tục:  Không tiếp tục:  4 16/11/2020 22/11/2020 5 23/11/2020 29/11/2020 Tìm cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu 6 30/11/2020 6/12/2020 Đề xuất giải pháp căn xứ vào SWOT Kiểm tra ngày: 7 7/12/2020 13/12/2020 Nhận xét của CBHD (Ký tên) Phân tích SWOT Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Đƣợc tiếp tục: …………………Không tiếp tục:  Hoàn chỉnh bài báo cáo 8 9 Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 01 bản để nộp cùng với Báo cáo tốt nghiệp khi kết thúc thời gian thực hiện BCTN. Bình Dương, ngày …… tháng …… năm …… Ý kiến của cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) v 07 - BCTN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA: KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHIẾU NHẬN XÉT (Dành cho giảng viên hướng dẫn) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Đỗ ĐứcPhƣớc MSSV: 1723402010106. Lớp: D17TC02 2. Tên đề tài: Quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc 3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Chung II. Nội dung nhận xét 1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Đánh giá về thái độ và ý thức làm việc của sinh viên ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Giảng viên hƣớng dẫn Ký tên (ghi rõ họ tên) vi 08- BCTN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Đỗ ĐứcPhƣớc MSSV: 1723402010106 Lớp: D17TC02 2. Tên đề tài: Quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc 3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Chung II. Nội dung nhận xét 1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) vii 08- BCTN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Đỗ ĐứcPhƣớc MSSV: 1723402010106 Lớp: D17TC02 2. Tên đề tài: Quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc 3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Chung II. Nội dung nhận xét 1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) viii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2 5. Ý nghĩa đề tài ................................................................................................ 2 6. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ......................................................................... 4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ........................................................................... 4 1.1.1 Khái quát về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc . 4 1.1.1.1 Khái niệm .............................................................................................. 4 1.1.2.2 Đặc điểm quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc ........ 5 Gồm các đặc điểm chủ yếu sau : ....................................................................... 5 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc: .................................................................................................................. 6 1.1.2.3.1 Yếu tố chủ quan ...................................................................................... 6 1.1.2.3.2. Yếu tố khách quan ............................................................................. 7 1.1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc ................................................................................................................... 7 1.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................................... 9 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NỘI BỘ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC BÌNH PHƢỚC ..................................... 12 2.1. TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC BÌNH PHƢỚC ................. 12 2.1.1. Thành lập KBNN Bình Phƣớc .............................................................. 12 ix 2.1.2. Vị trí và chức năng của KBNN Bình Phƣớc ......................................... 12 2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN Bình Phƣớc ................................. 12 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của KBNN Bình Phƣớc ............................................... 14 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NỘI BỘ TẠI KBNN BÌNH PHƢỚC .................................................................................... 17 2.2.1.Cơ sở pháp lý quản lý tài chính nội bộ tại KBNN Bình Phƣớc ............. 17 2.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý tài chính nội bộ tại KBNN Bình Phƣớc ..... 18 2.2.2.1. Phân cấp quản lý tài chính và tình hình quản lý nguồn thu và nhiệm vụ chi: .............................................................................................................. 18 2.2.2.2. Quản lý và sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ............................. 25 2.2.2.3. Lập dự toán, phân bổ và giao dự toán, quyết toán thu, chi NSNN .... 29 Lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc :...................................................... 29 2.2.2.4. Công tác quản lý tài sản .................................................................... 31 2.2.2.5. Công tác công khai tài chính ............................................................. 33 2.2.2.6. Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ .................................................. 34 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NỘI BỘ TẠI KBNN BÌNH PHƢỚC ............................................................................ 35 2.3.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 35 2.3.1.1. Khung khổ pháp luật về quản lý tài chính ......................................... 35 2.3.1.2. Về quản lý tài chính ........................................................................... 36 2.3.2. Điểm yếu ............................................................................................... 42 2.3.3 Cơ hội ..................................................................................................... 44 2.3.4 Thách thức .............................................................................................. 46 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP- KIẾN NGHỊ ........................................................ 47 3.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2023 .............................................................................. 47 x 3.1.1. Định hƣớng thực hiện quản lý tài chính nội bộ tại KBNN Bình Phƣớc47 3.2. CÁC GIẢI PHÁP- KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .......................................... 48 3.2.1. Bổ sung hoặc sửa đổi cơ chế đã không còn phù hợp ............................ 48 3.2.2. Tăng quyền tự chủ trong việc huy động nguồn lực tài chính và sử dụng kinh phí. ........................................................................................................... 48 3.2.3. Đổi mới phƣơng thức lập dự toán ......................................................... 49 3.2.4. Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán và quyết toán ......................... 49 3.2.5 Kiến nghị, đề xuất ................................................................................. 50 3.2.5.1. Đối với Bộ Nội vụ : ............................................................................ 50 3.2.5.2. Đối với Bộ Tài chính : ....................................................................... 51 3.2.5.3. Đối với KBNN : ................................................................................. 51 KẾT LUẬN .................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53 xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Giải nghĩa 1 BQ/TC Bình quân/Tổng cộng 2 CBCC Cán bộ công chức 3 CVCC Chuyên viên cao cấp 4 CVC & TĐ Chuyên viên chính và tƣơng đƣơng 5 CV & TĐ Chuyên viên và tƣơng đƣơng 6 CNTT Công nghệ thông tin 7 HCNN Hành chính nhà nƣớc 8 KBNN Kho bạc Nhà nƣớc 9 KTNBTT Kế toán nội bộ tập trung 10 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 11 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 SL Số lƣợng 14 TL Tỷ lệ 15 TSCĐ Tài sản cố định 16 TPCP Trái phiếu chính phủ 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 VC Viên chức 19 XDCB Xây dựng cơ bản xii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn kinh phí hoạt động của KBNN Bình Phƣớc ........... 19 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng kinh phí đảm bảo hoạt động ............................. 23 Bảng 2.3: Tình hình chi từ nguồn kinh phí tăng thu, tiết kiệm chi ................. 28 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp các khoản chi hành chính ....................................... 37 Bảng 2.5 : Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo .................................................... 40 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn kinh phí hoạt động của KBNN Bình Phƣớc . 19 Biểu đồ 2.2 : Tình hình sử dụng kinh phí hoạt động ................................. 24 Biểu đồ 2.3: Nguồn kinh phí tăng thu tiết kiệm chi ................................... 28 Biểu đồ 2.4 : Các khoản chi hành chính...................................................... 38 Biểu đồ 2.5 : Kinh phí đào tạo 2013-2018 ................................................... 40 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Bình Phƣớc ............................ 15 xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài KBNN là cơ quan có chức năng nhiệm vụ quan trọng, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho áp dụng cơ chế quản lý tài chính đặc thù, vừa tuân thủ những quy định chung của nhà nƣớc, vừa có những nội dung quản lý mang tính đặc thù. Với bộ máy hoạt động và nhân sự tại một tỉnh, cần phải có các quy định về quản lý nội bộ để đáp ứng yêu cầu tổ chức và hoạt động của cơ quan, đơn vị. Việc quản lý chặt chẽ chi tiêu nội bộ sẽ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị cơ quan, tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật ngân sách, sử dụng có hiệu quả chi tiêu. Sau khi triển khai thực hiện cơ chế khoán cho thấy quyền tự chủ của thủ trƣởng đơn vị KBNN mỗi cấp trong quản lý kinh phí đƣợc giao đã không ngừng đƣợc nâng cao, nhờ đó hiệu quả hoạt động của KBNN ở mỗi cấp đã có những chuyển biến rõ rệt. KBNN Bình Phƣớc – một trong 63 KBNN cấp tỉnh, cũng đã có đƣợc những thành tựu không nhỏ sau mỗi kỳ hoạt động nhƣ: Tạo điều kiện cho KBNN Bình Phƣớc thực hiện việc quản lý tài chính; phát huy tính dân chủ trong đơn vị; tính chủ động, sáng tạo của CB, CC trong quá trình hoạt động ngày càng đƣợc nâng cao; kỹ năng quản lý từng bƣớc đƣợc cải thiện; công khai, minh bạch trong tổ chức sắp xếp xác định lại vị trí việc làm cho từng CB, CC; và từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất cho CB, CC trong đơn vị; … Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu không thể phủ nhận, cần thiết thực hiện quy trình, mẫu biểu thanh toán đáp ứng đƣợc cải cách thủ tục hành chính. Do đó tôi sẽ chọn đề tài: “Quản lý tài chính tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc” để nghiên cứu và hoàn thành báo cáo, chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng. Ngoài ra sẽ đƣợc nâng cao kĩ năng khi gặp một vấn đề mới với những thay đổi khi có những rủi ro phát sinh liên quan tới công tác quản lý tài chính. Ngoài ra khi chọn đề tài này, sẽ nắm bắt đƣợc thông tin cần thiết về kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp hiệu quả hơn. Để sau khi ra trƣờng không còn bỡ ngỡ với những hoạt động cũng nhƣ nghiệp vụ thực tế nữa. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu Quản lý tài chính tại cơ quan hành chính Nhà nƣớc Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc Đề xuất giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện quản lý tài chính nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý tài chính nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh Phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu về quản lý tài chính và hoạt động chi tiêu nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc trong thời gian từ 20132018 và giải pháp để hoàn thiện cho giai đoạn 2019 - 2023 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu, phân tích và xử lý thông tin, dữ liệu, các bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ tổng hợp của Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc và từ các tài liệu, các văn bản, các giáo trình, các bài báo khoa học và các nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó đƣa ra những nhận định có căn cứ về thực trạng và những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quản lý tài chính nội bộ tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc. 5. Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học : Hệ thống và tổng hợp những vấn đề lý luận về quản lý tài chính tại cơ quan hành chính Nhà nƣớc. Ý nghĩa thực tiễn : Trên cơ sở thực trạng quản lý tài chính nội bộ tại KBNN Bình Phƣớc, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chính nội bộ tại đơn vị. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo…, báo cáo đƣợc chia làm 3 phần chính. 2 Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu Chƣơng 3: Giải pháp- kiến nghị, đề xuất 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1.1 Khái quát về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc 1.1.1.1 Khái niệm Trong quản lý tài chính công, công cụ pháp luật đƣợc sử dụng thể hiện dƣới các dạng cụ thể là các chính sách, cơ chế quản lý tài chính; các chế độ quản lý tài chính, kế toán, thống kê, các định mức, tiêu chuẩn về tài chính, mục lục Ngân sách Nhà nƣớc ... Cùng với pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác đƣợc sử dụng trong quản lý tài chính công nhƣ: các đòn bẩy kinh tế, tài chính; kiểm tra, thanh tra, giám sát: các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tài chính công...Mỗi công cụ kể trên có đặc điểm khác nhau và đƣợc sử dụng theo các cách khác nhau nhƣng đều nhằm cùng một hƣớng là thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính công nhằm đạt tới mục tiêu đã định. Dƣới giác độ quản lý, Giáo trình quản lý nhà nƣớc về tài chính của PGS.TS Ngô Văn Hiền (2015) đã đƣa ra khái niệm: Quản lý tài chính công là quá trình tác động có tổ chức bằng quyền lực của nhà nước tới các chủ thể quản lý tài chính công thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của tài chính công nhằm đạt được các mục tiêu đã định. Cũng theo cách tiếp cận này Giáo trình quản lý tài chính công do PGS.TS Dƣơng Đăng Chinh và TS. Phạm Văn Khoan (2009) của Học viện tài chính biên soạn thì: Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các như cầu, lợi ích chung của toàn xã hội”. 4 Quản lý tài chính công là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước một cách hiệu quả nhất. Từ những khái niệm chung nêu trên, có thể hiểu một cách chung nhất: Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước là quá trình áp dụng các công cụ và phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước. 1.1.2.2 Đặc điểm quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước Gồm các đặc điểm chủ yếu sau : - Chủ thể quản lý trong các cơ quan HCNN là bộ máy quản lý tài chính và những ngƣời có trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến hoạt động quản lý tài chính. Trách nhiệm quản lý tài chính trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc trƣớc hết thuộc về trách nhiệm của thủ trƣởng đơn vị, ban lãnh đạo cơ quan HCNN và những ngƣời có liên quan trong hoạt động quản lý tài chính. - Đối tƣợng của quản lý tài chính trong các cơ quan HCNN là các hoạt động tài chính của các cơ quan HCNN, đó là mối quan hệ kinh tế trong phân phối gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ trong mỗi cơ quan hành chính nhà nƣớc. Cụ thể là việc quản lý các nguồn tài chính công nhƣ những khoản chi đầu tƣ hoặc các khoản chi thƣờng xuyên của các cơ quan HCNN. - Quá trình quản lý tài chính trong các cơ quan HCNN có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp hành chính, phƣơng pháp tổ chức, phƣơng pháp kinh tế. - Quá trình quản lý tài chính trong các cơ quan HCNN có thể sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau : công cụ pháp luật, các đòn bẩy kinh tế, kiểm tra, giám sát. Trong đó, đối với quản lý tài chính trong các cơ quan HCNN, công cụ pháp luật đƣợc coi là một công cụ quản lý có vai trò quan trọng đặc biệt. Công cụ pháp luật đƣợc thể hiện dƣới dạng các chính sách cơ chế quản lý tài chính, các chế độ quản lý tài chính kế toán, các văn bản quy định các định mức, tiêu chuẩn về tài chính. 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan