Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tốt nghiệp phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng ...

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình dương pgd hòa phú

.PDF
43
1
80

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG – PGD HÒA PHÚ Sinh viên thực hiện : Trần Thị Bích Trâm MSSV : 1723402010166 Lớp : D17TC03 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính ngân hàng Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa Bình Dương, tháng 12/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG – PGD HÒA PHÚ Sinh viên thực hiện : Trần Thị Bích Trâm MSSV : 1723402010166 Lớp : D17TC03 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Tài chính ngân hàng Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa Bình Dương, tháng 12/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong báo cáo tốt nghiệp còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo của mình. Trường Đại Học Thủ Dầu Một không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Sinh viên thực hiện Trần Thị Bích Trâm ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu c ng với việc được học tập, xRm xét, tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế Ngân Hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam chi nhánh Bình Dương m晦D Hoà mhú trong thời gian học tập vừa qua. Đ c biệt với sự giúp đ tận tình của các nhân viên, các cán bộ, các ban l nh đạo các phòng ban đ giúp tôi có nhiều tư liệu để làm bài báo cáo thực tập tại Ngân Hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam chi nhánh Bình Dương m晦D Hoà mhú. Tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu s c tới các thầy, cô giáo của trường Đại học Thủ Dầu Một những người đ cung cấp cơ s kiến thức về kinh tế, x hội, người đ trực tiếp hướng dẫn tôi để tôi có thể hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này, tạo điều kiện cho các sinh viên nói chung có cơ hội được tiếp xúc, trao đổi thực tế với các doanh nghiệp, ngân hàng để sinh viên có nền tảng thực tế để làm tiền đề cho công việc tương lai sau này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn Ngân Hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam chi nhánh Bình Dương m晦D Hoà mhú đ tạo điều kiện cho tôi được làm thực tập viên cho chi nhánh một điều hết sức cần thiết cho tất cả các sinh viên, cảm ơn các anh chị, các cán bộ, ban l nh đạo đ đón tiếp nhiệt tình và sự giúp đ ân cần, tận tụy của các vị cho sinh viên chúng tôi. iii 05 KHOA KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1. Học viên thực hiện đề tài: Trần Thị Bích Trâm MSS : 1723402010166Lớp: D17TC03 Điện thoại:0373216190 Ngày sinh: 12/11/1999 Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Email:[email protected] 2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số 1493/QĐ ĐHTDM ngày 01 tháng 10 năm 2020 3. Cán bộ hướng dẫn (CBHD): Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa 4. Tên đề tài: mhát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển Dương iệt Nam Chi nhánh Bình m晦D Hòa mhú Tuần thứ 1 2 3 Kiểm tra ngày: Ngày Kế hoạch thực hiện 07/11/2020 Tóm t t giới thiệu đơn vị thực tập 14/11/2020 Tìm và lược khảo các công trình nghiên cứu có liên quan 21/11/2020 mhân tích thực trạng của đề tài Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  iv Nhận xét của CBHD (Ký tên) Tuần thứ 4 5 6 Kiểm tra ngày: Ngày 28/11/2020 Nhận xét của CBHD (Ký tên) Kế hoạch thực hiện mhân tích SWOT 05/12/2020 Đề xuất giải pháp căn cứ vào phân tích SWOT 12/12/2020 Hoàn chỉnh bài báo cáo Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Được tiếp tục: …………………Không tiếp tục:  7 8 9 Ghi chú:Sinh viên (S ) lập phiếu này thành 01 bản để nộp c ng với Báo cáo tốt nghiệp khi kết thúc thời gian thực hiện BCTN. Ý kiến của cán bộ hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Bình Dương, ngày …… tháng …… năm …… Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) v 07 - BCTN TRƯỜN晦 ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHIẾU NHẬN XÉT (Dành chogiảng viên hướng dẫn) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: Trần Thị Bích Trâm MSS : 1723402010166 Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: mhát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam Chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú. 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Đánh giá về thái độ và ý thức làm việc của sinh viên .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Giảng viên hướng dẫn Ký tên (ghi rõ họ tên) vi 08- BCTN TRƯỜN晦 ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠN晦 TRÌNH: TÀI CHÍNH N晦ÂN HÀN晦 Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh: Trần Thị Bích Trâm MSS : 1723402010166 Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: mhát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam Chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú. 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) vii 08- BCTN TRƯỜN晦 ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠN晦 TRÌNH: TÀI CHÍNH N晦ÂN HÀN晦 Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh: Trần Thị Bích Trâm MSS : 1723402010166 Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: mhát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam Chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú. 3. Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ưu nhược điểm của đề tài về nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) viii MỤC LỤC mHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................................2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2 4. mhương pháp nghiên cứu....................................................................................................2 5. Kết cấu của đề tài............................................................................................................... 2 CHƯƠN晦 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ề mHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘN晦 DỊCH Ụ N晦ÂN HÀN晦 ĐIỆN TỬ TRON晦 CÁC........................................................................................... 3 N晦ÂN HÀN晦 THƯƠN晦 MẠI.............................................................................................3 1.1 KHÁI QUÁT NHỮN晦 ẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA mHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘN晦 DỊCH Ụ N晦ÂN HÀN晦 ĐIỆN TỬ TRON晦 CÁC N晦ÂN HÀN晦 THƯƠN晦 MẠI:....................................................................................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại................................................................................. 3 1.1.2 ai trò của ngân hàng thương mại................................................................................ 3 1.1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại.......................................................................... 4 1.1.3.1 Chức năng trung gian tài chính................................................................................. 4 1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán.............................................................................. 4 1.1.3.3 Chức năng tạo tiền..................................................................................................... 5 1.1.4 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại.................................................................... 5 1.1.4.1 Nghiệp vụ nguồn vốn..................................................................................................5 1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn............................................................................................... 6 1.1.4.3 Nghiệp vụ trung gian..................................................................................................7 1.1.5 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử........................................................................... 7 1.1.6 Đ c điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử...................................................................... 7 1.1.7 Ưu điểm và nhược điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử...............................................8 1.1.7.1 Ưu điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử.................................................................... 8 1.1.7.2 Nhược điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử...............................................................9 1.1.8 Các yếu tố ảnh hư ng đến phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử................. 9 1.1.8.1 Các yếu tố môi trường bên ngoài...............................................................................9 1.1.8.2 Các yếu tố môi trường bên trong............................................................................. 10 1.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:............................................................................................. 10 CHƯƠN晦 2: THỰC TRẠN晦 mHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘN晦 DỊCH Ụ N晦ÂN HÀN晦 ĐIỆN TỬ TẠI N晦ÂN HÀN晦 TMCm ĐẦU TƯ À mHÁT TRIỂN IỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠN晦 m晦D HÒA mHÚ....................................................................................... 14 2.1 晦IỚI THIỆU KHÁI QUÁT Ê N晦ÂN HÀN晦 THƯƠN晦 MẠI CỔ mHẦN ĐẦU TƯ À mHÁT TRIỂN IỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠN晦 m晦D HOÀ mHÚ..........14 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển.......................................................................................14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức.............................................................................................................15 2.1.3 Tình hình nhân sự........................................................................................................17 ix 2.1.4 Tình hình kinh doanh.................................................................................................. 17 2.2 THỰC TRẠN晦 mHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘN晦 DỊCH Ụ N晦ÂN HÀN晦 ĐIỆN TỬ TẠI N晦ÂN HÀN晦 TMCm ĐẦU TƯ À mHÁT TRIỂN IỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠN晦 m晦D HÒA mHÚ......................................................................................18 2.2.1 Các hình thức dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú....................................................................................................................... 18 2.2.1.1 BIDV Online (IBMB)................................................................................................18 2.2.1.2 BIDV Smart Banking................................................................................................18 2.2.2 mhân tích các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú...........................................................................19 2.2.3 Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú....................................................................................................................... 21 2.2.4Kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử của ngân hàng BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú........................................................................................................21 2.3 ĐÁNH 晦IÁ TÌNH HÌNH mHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘN晦 DỊCH Ụ N晦ÂN HÀN晦 ĐIỆN TỬ TẠI N晦ÂN HÀN晦 TMCm ĐẦU TƯ À mHÁT TRIỂN IỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠN晦 m晦D HÒA mHÚ...................................................................... 22 2.3.1 Điểm mạnh.................................................................................................................. 22 2.3.2 Điểm yếu.................................................................................................................... 23 2.3.3 Cơ hội.......................................................................................................................... 23 2.3.3 Thách thức...................................................................................................................24 CHƯƠN晦 3. 晦IẢI mHÁm KIẾN N晦HỊ........................................................................... 25 3.1 ĐỊNH HƯỚN晦 mHÁT TRIỂN CỦA N晦ÂN HÀN晦 TMCm ĐẦU TƯ À mHÁT TRIỂN IỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠN晦 m晦D HÒA mHÚ TRON晦 5 NĂM TỚI....................................................................................................................................... 25 3.2 晦IẢI mHÁm.................................................................................................................... 25 3.3 KIẾN N晦HỊ................................................................................................................... 27 KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................29 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMCm m晦D Thương Mại Cổ mhần mhòng 晦iao Dịch NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHBL Ngân Hàng Bán Lẻ KH Khách Hàng CSTT Chính Sách Tiền Tệ TCTD Tài Chính Tín Dụng NHĐT Ngân Hàng Điện Tử CN Chi nhánh BD Bình Dương xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng quan tình hình nhân sự tại Ngân hàng TMCm Đầu Tư và mhát Triển iệt Nam chi nhánh Bình Dương m晦D Hoà mhú................................17 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh m晦D Hòa mhú 2017 2019.............. 17 Bảng 2.3: Số lượng khách hàng tham gia dịch vụ ngân hàng điện tửtại BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú.......................................................19 Bảng 2.4: Doanh thu và tỷ trọng thu nhập từ hoạt động ngân hàng điện tử của BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú.......................................................20 xii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Logo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam……….….14 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - CN Bình Dương - PGD Hòa Phú..........................................................15 xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và quá trình hội nhập toàn cầu của nền kinh tế các nước trên thế giới đ tác động rất lớn đến đời sống, x hội làm thay đổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh của con người. Các phương pháp kinh doanh truyền thống được thay thế bằng phương pháp mới, đó chính là thương mại điện tử. mhương thức này được coi là một hướng đi trực tiếp trong việc trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ và m rộng thị trường không biên giới. Chính cuộc cách mạng trong thương mại đ dẫn đến cuộc cách mạng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hướng đến một hệ thống thanh toán ph hợp với yêu cầu của thị trường thương mại điện tử. Đó là ngân hàng điện tử với những dịch vụ ngân hàng mới. Đối với iệt Nam quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, các ngân hàng thương mại iệt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thương mại điện tử thế giới, trong đó có Ngân hàng TMCm Đầu tư và phát triển iệt Nam Chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú. Là một Ngân hàng thương mại Cổ phần BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú g p không ít khó khăn khi triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử, song thực tiễn trong những năm qua cho thấy BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú đ đạt được những thành công nhất định, m rộng mạng lưới, phát triển thị phần và nâng cao khả năng cạnh trạnh. Tuy nhiên do triển khai ngân hàng điện tử tương đối muộn so với các ngân hàng cổ phần khác nên BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú còn những hạn chế và vướng m c. iệc tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển ngân hàng điện tử tại BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết để BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú đạt được mục tiêu là ngân hàng dẫn đầu trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Xuất phát từ lí do trên, tôi đ lựa chọn nghiên cứu đề tài “mhát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam Chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú” để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu mhân tích thực trạng, những thành công, thuận lợi cũng như khó khăn trong quá trình phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam Chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại BID CN Bình Dương m晦D Hòa mhú trong thời gian tới. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú. Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển Nam chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú. iệt Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ 2017 2019 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đ t ra, bài báo cáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, khảo sát... 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần m đầu, kết luận, phụ lục, danh mục chữ viết t t, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, bài báo cáo được chia thành 3 chương. Chương 1: Cơ s lý thuyết về phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử. Chương 2: mhân tích thực trạng phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCm Đầu tư và mhát triển iệt Nam chi nhánh Bình Dương m晦D Hòa mhú. Chương 3: 晦iải pháp Kiến nghị 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬTRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng có lịch sử ra đời rất lâu, 3000 năm trước công nguyên. Từ nghề đổi tiền của một số thương nhân dần dần hình thành nên các tổ chức nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, thanh toán… hoạt động như các NHTM. C ng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thRo xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, các NHTM không ngừng phát triển hình thành mạng lưới rộng kh p toàn cầu, hoạt động ngân hàng có tính hệ thống cao, được xRm như một kênh chu chuyển vốn quan trọng và cung ứng dịch vụ tài chính ngày càng đa dạng và phong phú tác động đáng kể đến sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Hiện nay, t y thRo lịch sử hình thành của hệ thống ngân hàng có nhiều khái niệm về NHTM. Tại iệt Nam, khái niệm về NHTM được quy định của pháp luật. Theo điều 4, luật các tổ chức tín dụng, ngày 16 tháng 06 năm 2010, Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật các TCTD nhằm mục tiêu lợi nhuận.(Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, năm 2018) 1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại Điều tiết nguồn vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nền kinh tế. Nhờ hoạt động của NHTM mà nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế được tập hợp lại thành nguồn vốn lớn phục vụ cho đời sống x hội và phát triển kinh tế. NHTM tr thành kênh chu chuyển vốn quan trọng trong nền kinh tế, cung ứng vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường tài chính phát triển: hoạt động của NHTM vừa mang tính cạnh tranh nhưng cũng vừa có tác động hỗ tương đến các hoạt động khác trong các lĩnh vực tài chính như: thị trường chứng khoán, bảo hiểm.. Khi NHTM ngày càng phát triển và hoàn thiện thì càng có nhiều 3 dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động trên. Ngược lại, sự phát triển phong phú và đa dạng của các sản phẩm trên thị trường tài chính sẽ tác động đến sự phát triển của các sản phẩm kinh doanh của NHTM ngày càng phát triển, xuất hiện sự kết hợp và bán chéo sản phẩm của NHTM với các định chế tài chính khác như: công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính và quỹ đầu tư… 晦óp phần gia tăng doanh số giao dịch trên thị trường tài chính. 晦óp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia: NH trung ương là cơ quan xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ (CSTT), nhưng để CSTT ngân hàng trung ương phải sử dụng các công cụ như: dự trữ b t buộc, l i suất, tái cấp vốn, thị trường m … Tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTM, thay đổi tăng ho c giảm khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế, góp phần bình ổn lưu thông tiền tệ của quốc gia, kiểm soát lạm phát. (Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, năm 2018) 1.1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Chức năng trung gian tài chính Là chức năng quan trọng nhất của NHTM, quyết định sự phát triển và m rộng quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong chức năng này NHTM đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian đứng ra tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế để điều chuyển cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu về vốn, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần điều tiết nguồn vốn cho nền kinh tế. (Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, năm 2018) 1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán NHTM là người quản lý tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng, do đó NHTM thực hiện được chức năng trung gian thanh toán cho khách hàng. Trong chức năng này, NHTM đóng vai trò là một tổ chức trung gian thực hiện việc thanh toán, chi trả thay cho những khách hàng có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng thRo sự ủy nhiệm của khách hàng. Để thực hiện chức năng này, NHTM phải tổ chức m tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng, phát hành và quản lý các phương tiện thanh toán, tổ chức thực hiện thanh toán khi nhận được lệnh thanh toán của khách hàng. (Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, năm 2018) 4 1.1.3.3 Chức năng tạo tiền Trong chức năng này đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều ngân hàng, và nhiều khách hàng. Khi kết hợp chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra một lượng tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng lớn hơn gấp nhiều lần so với lượng tiền gửi ban đầu của khách hàng. Lượng tiền ghi sổ do NHTM tạo ra phụ thuộc vào số tiền gửi ban đầu của khách hàng, số lượng ngân hàng tham gia vào quá trình tạo tiền và tỷ lệ dự trữ b t buộc. (Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, năm 2018) 1.1.4 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Nghiệp vụ nguồn vốn ốn chủ s hữu là vốn thuộc quyền s hữu của ngân hàng, do chủ s hữu ngân hàng góp vào khi thành lập ngân hàng và được bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng từ vốn góp thêm của chủ s hữu và từ lợi nhuận của ngân hàng. ốn huy động là vốn thuộc s hữu của các chủ thể trong nền kinh tế, dược ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng để kinh doanh trong một thời gian xác định sau đó sẽ hoàn trả lại cho chủ s hữu. NHTM huy động vốn trong nền kinh tế bằng nghiệp vụ: nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, nhận tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại công cụ nợ khác. ốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn của NHTM, là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NHTM. Tuy nhiên, khi đến hạn ngân hàng phải hoàn trả lại cho chủ s hữu cả vốn gốc và l i nên vốn huy động là thành phần vốn có tính biến động. Khi sử dụng nguồn vốn này NHTM phải thiết lập dự trữ để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản. ốn vay là vốn thuộc s hữu của các chủ thể trong nền kinh tế mà NHTM chủ động thỏa thuận sử dụng để b đ p thiếu hụt thanh khoản tạm thời trong hoạt động kinh doanh. NHTM có thể vay từ nhiều chủ thể khác nhau: vay từ các TCTD khác trong nước, vay từ các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài, vay từ Ngân hàng Trung ương. 5 ốn khác ngoài các nguồn vốn nêu trên, khi NHTM đi vào hoạt động tạo điều kiện phát sinh các nguồn vốn khác, chẳng hạn: ốn tài trợ, ủy thác từ các chủ đề trong và ngoài nước. ốn chiếm tỷ dụng phát sinh từ dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ thanh toán quốc tế, đại lý kiều hối… ốn điều hòa trong hệ thống NHTM điều tiết nguồn vốn từ chi nhánh thừa sang chi nhánh thiếu vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, cân đối vốn trong toàn bộ hệ thống NHTM, đảm bảo thanh khoản. (Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, năm 2018) 1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn Mua s m tài sản cố định:là nghiệp vụ sử dụng vốn đầu tiên của NHTM. Trong đó, NHTM sử dụng một phần vốn tự có để xây dựng trụ s , văn phòng, hệ thống, kho quỹ, mua s m các phương tiện, máy móc, trang thiết bị phục vụ cho hoạt đông kinh doanh của ngân hàng. Thiết lập dự trữ: NHTM thiết lập dự trữ thRo yêu cầu của ngân hàng Trung ương nhằm duy trì khả năng thanh khoản thường xuyên của NHTM. Ngoài việc thiết lập dự trữ b t buộc thRo quy định của Ngân hàng Trung ương, các NHTM cần phải tính toán, duy trì dự trữ vượt mức dưới các hình thức khác chẳng hạn: Tiền m t tại quỹ, tiền gửi tại các NHTM khác ho c chứng khoán có tính thanh khoản cao. Tính toán xác định mức dự trữ hợp lí sẽ giúp cho ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán cho khách hàng. Cấp tín dụng: là nghiệp vụ phân phối nguồn vốn còn lại của ngân hàng sau khi thiết lập dự trữ cho các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế, nhằm điều tiết nguồn vốn cho nền kinh tế, đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là mảng nghiệp vụ tìm ẩn rủi ro, NHTM cần chú trọng công tác quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ này. Nghiệp vụ cấp tín dụng tại các NHTM bao gồm: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo l nh, bao thanh toán, thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán, cho thuê tài chính. Hoạt động đầu tư:để đa dạng hóa nguồn thu nhập cho NHTM đồng thời góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh, NHTM còn sử dụng nguồn vốn để đầu tư vào các lĩnh vực khác. Hoạt động đầu tư của NHTM thực hiện dưới 2 hình thức. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan