Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tổng hợp tại công ty tnhh mây tre xuất khẩu chúc sơn...

Tài liệu Báo cáo tổng hợp tại công ty tnhh mây tre xuất khẩu chúc sơn

.DOC
37
394
102

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------ BÁO CÁO TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn Sinh viên : Bùi Văn Trinh Mã sinh viên : CQ513192 Quản Trị Kinh : Chính Quy DoanhHệ Khóa: : 51 Chuyên ngành Lớp : Công Nghiệp và Xây Dựng 51C Giáo viên hướng : Vũ Hoàng Nam dẫn ii Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2012 i Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ...................................................... LỜI GIỚI THIỆU.............................................................................................. Phần 1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MÂY TRE XUẤT KHẨU CHÚC SƠN................................... 1.1 Giới thiệu về Công ty................................................................................ 1.1.1Thông tin cơ bản về công ty.............................................................. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển............................................................. 1.2.1Quá trình hình thành......................................................................... 1.4 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn................................................................................. Phần 2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MÂY TRE ĐAN XUẤT KHẨU CHÚC SƠN ............................................................................................................. 2.1 Cơ cấu sản phẩm, tiêu thụ các sản phẩm................................................. 2.1.1Cơ cấu sản phẩm............................................................................ 2.2 Kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu tài chính..................................... 2.2.1Kết quả kinh doanh trong 5 năm (từ 2007-2011)........................... 2.2.2Một số chỉ tiêu tài chính................................................................. Phần 3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY TNHH MÂY TRE ĐAN XUẤT KHẨU CHÚC SƠN.................................... 3.1 Bộ máy tổ chức hoạt động của công ty................................................... 3.2 Chính sách quản trị của công ty.............................................................. 3.2.1Chính sách tiêu thụ......................................................................... 3.2.2Chính sách sản xuất........................................................................ 3.2.3Chính sách quản trị doanh nghiệp.................................................. KẾT LUẬN..................................................................................................... ii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ PHỤ LỤC........................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích TNHH Trách nhiệm hữu hạn Co.,LTD WTO Công ty trách nhiệm hữu hạn iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Hình 1. Khay giang trắng 3 ngăn Hình 2. Giỏ tre đan hình ô van Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2010 và năm 2011. TÀI SẢN A a - Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+15 0) I. Tiền và các khoản tương đương tiền II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng M Ã S Ố B THUYẾ T MINH SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM C 1 1 10 0 11 0 12 0 12 9 13 0 13 1 3,953,041,945 3,614,561,302 (III.01) 2,279,979,098 1,903,338,966 (III.05) 1,506,289,355 1,439,570,049 1,506,289,355 1,439,570,049 v 13 2 13 3. Các khoản phải thu khác 8 4. Dự phòng phải thu ngắn 13 hạn khó đòi (*) 9 14 IV. Hàng tồn kho 0 14 1. Hàng tồn kho 1 76,168,900123,900,300 2. Dự 14 phòng giảm giá hàng tồn 9 kho (*) 1. Thuế GTGT được khấu 15 trừ150 1 V. Tài sản ngắn hạn khác 2. Thuế và các khoản khác 15 phải thu Nhà nước 2 15 5. Tài sản ngắn hạn khác 8 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 20 (200 = 210 + 220 + 230 + 0 240) I. Tài sản cố định 21 0 1.Nguyên giá 21 1 2.Giá trị hao mòn luỹ kế 21 (*) 2 3.Chi phí xây dựng cơ bản 21 dở dang 3 II. Bất động sản đầu tư 22 0 1. Nguyên giá 22 1 2.Giá trị hao mòn luỹ kế 22 (*) 2 III. Các khoản đầu tư tài 23 chính dài hạn 0 2. Trả trước cho người bán (III.02) 90,604,592 147,751,987 90,604,592 147,751,987 76,168,900 123,900,300 2,400,26 2,628,886,500 0,318 (III.03.0 2,400,260,318 2,628,886,500 4) 3,963,632,359 3,963,632,359 (1,563,372,04 1) (III.05) (1,334,745,85 9) vi 3. Đầu tư dài hạn khác 23 1 4. Dự phòng giảm giá đầu 23 tư tài chính dài hạn (*) 9 V. Tài sản dài hạn khác 24 0 1. Phải thu dài hạn 24 1 3. Tài sản dài hạn khác 24 8 4. Dự phòng phải thu dài 24 hạn khó đòi 9 25 Tổng cộng tài sản (250 = 0 100 + 200) NGUỒN VỐN M Ã S Ố A B a -Nợ phải trả (300 = 310 + 30 0 320) 31 I. Nợ ngắn hạn 0 1. Vay ngắn hạn 31 1 2. Phải trả người bán 31 2 3. Người mua trả tiền trước 31 3 4. Thuế và các khoản phải 31 nộp Nhà nước 4 5. Phải trả người lao động 31 5 6. Chi phí phải trả 31 6 7. Các khoản phải trả ngắn 31 hạn khác 8 8. Dự phòng phải trả ngắn 31 6,353,302,263 6,243,447,802 THUYẾ T MINH C III.06 SỐ CUỐI NĂM(3) SỐ ĐẦU NĂM(3) 1 45,731,707 1 69,136,821 45,731,707 69,136,821 45,731,707 69,136,821 vii hạn II. Nợ dài hạn 1. Vay và nợ dài hạn 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 3. Phải trả phải nộp dài hạn khác 6,307,570,5566,174,310,981 9 32 0 32 1 32 2 32 8 32 9 4.Dự phòng phải trả dài hạn I. Vốn chủ sở hữu400 41 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 0 (400 = 410 + 430) 1. Vốn đầu tư của chủ sở 41 hữu 1 2. Thặng dư vốn cổ phần 41 2 3. Vốn khác của chủ sở hữu 41 3 5. Chênh lệch tỷ giá hối 41 đoái414 5 4. Cổ phiếu quỹ (*) 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở 41 hữu 6 7. Lợi nhuận sau thuế chưa 41 phân phối 7 II. Quỹ khen thưởng, phúc 43 lợi 0 44 Tổng cộng nguòn vốn (440 0 = 300 + 400) III.07 6,307,570,556 6,174,310,981 6,000,000,000 6,000,000,000 307,570,556 6,353,30 2,263 6,243,447,802 174,310,981 viii 1 LỜI GIỚI THIỆU Nước ta đang trên con đường phát triển theo định hướng trở thành một nước công nghiệp. Bên cạnh việc phát triển các ngành công nghiệp mỗi nhọn trọng điểm thì cũng cần phải chú ý tới các ngành thủ công nghiệp. Đặc biệt nước vẫn còn rất nhiều các làng nghề thủ công truyền thống. Việc định hướng phát triển các làng nghề này, không những tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân mà còn đóng góp to lớn cho nền kinh tế của đất nước. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường xu hướng hội nhập như hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt không chỉ giữa công ty quốc ngoại với công ty quốc nội mà còn cả sự cạnh tranh giữa công ty quốc nội. Việc hình thành nên các công ty sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ là điều rất cần thiết. Do đó, em đã chọn Công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn để tiền hành thực tập. Dưới đây là báo cáo tổng hợp về Công ty TNHH Mây Tre Chúc Sơn. Nội dung của báo được chia ra các phần như sau: Phần I: Quá trình ra đời và phát triển của công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn Phần II: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn. Phần III: Đánh giá hoạt động quản trị của công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn 2 Phần 1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MÂY TRE XUẤT KHẨU CHÚC SƠN 1.1 Giới thiệu về Công ty 1.1.1 Thông tin cơ bản về công ty Tên công ty: Công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn Tên viết tắt: Chuc Son Co.,LTD Địa chỉ công ty: Km24 + 500m quốc lộ 6A, Khu công nghiệp Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội. Số điện thoại: 0433. 866054/868700 Fax: 0433 867010 Website: Chucson.com.vn Email: [email protected] Đại diện lãnh đạo cơ sở: Nguyễn Đăng Nùng. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển 1.2.1 Quá trình hình thành Công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn được thành lập vào năm 1993. Nhưng phải tới tháng 4 năm 2003 công ty mới chính thức đi vào hoạt động sản xuất theo hình thức công ty TNHH. Công ty nhận giấy chứng nhận kinh doanh: 0302000090 do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 03/01/2008. 1.2.1 Quá trình phát triển Công ty Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn phát triển qua ba giai đoạn. 3 - Giai đoạn thứ nhất từ năm 1993 tới năm 2003. Đây là giai đoạn hình thành và hoàn thiện về các công tác quản lý sản xuất. Và cũng ở trong giai đoạn này, nhờ tình hình kinh tế thế giới đang phát triển theo chiều hướng tốt nên việc xuất khẩu của công ty gặp được rất nhiều thuận lợi và đã hình thành nên những thị trường truyền thống của công ty. Ở trong giai đoạn này công ty được hình thành và có tên là Xí Nghiệp Mây Tre Đan Xuất Khẩu Chúc Sơn do ông Nguyễn Đăng Nùng làm chủ. - Giai đoạn thứ hai từ năm 2003-2008. Trong giai đoạn này, công ty đổi tên thành Công Ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn. Ở giai đoạn này, nhà nước liên tục ban hành các bộ luật về công ty, nhằm đưa ra một khung pháp lý để quan lý công ty trước khi gia nhập vào WTO (1). Do đó, công ty đã có những điều chỉnh để tuân thủ đúng theo các định của luật công ty lúc đó. - Giai đoạn thứ ba từ năm 2008 đến nay, trong giai đoạn này công ty gặp phải khó khăn rất nhiều. Trước hết, đó là bị ảnh hưởng từ cuộc suy thoái kinh tế từ năm 2008. Với việc xuất khẩu mây, tre và các sản phầm thủ công mỹ nghệ được làm bằng từ mây tre là hoạt động doanh thu chủ yếu. Việc bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế thế giới là điều không thể tránh khỏi. 1.3 Lĩnh Vực hoạt động của công ty. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty đó là xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ mây và tre. Ngoài hoạt động xuất khẩu, công ty còn nhận những đơn đặt hàng từ trong nước, đây cũng là một nguồn thu đáng kể cho công ty. Từ ngày thành lập, công ty luôn giữ chữ tín, giao hàng đúng hẹn, đảm bảo chất lượng hàng hóa nên đã hình thành được rất nhiều các bạn hàng, thị trường truyền thống. 4 Được xây dựng gần làng nghê mây tre đan Phú Nghĩa, ngoài việc sản xuất hàng hóa thủ công mỹ nghệ mây tre, doanh nghiệp còn tăng cường mua các sản phẩm được làm từ các hộ gia đình. Khi có đơn đặt hàng, doanh nghiệp cũng liên hệ với các hộ gia đình, đưa mẫu sản phẩm để họ sản xuất. Sau đó, các hộ gia đình đem sản phẩm tới công ty và nhận tiền công theo sản lượng mình làm ra. Điều này đã giúp các hộ gia đình có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống. 1.4 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn Công ty TNHH Mây Tre Xuất Khẩu Chúc Sơn là công ty sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Vì vây, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty cũng có nhiều sự khác biệt với các ngành khác. 1.4.1 Các loại sản phẩm của công ty và máy móc thiết bị. 1.4.1.1 Các loại sản phẩm. Sản phẩm của công ty là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu được sản xuất dựa trên việc trang trí và làm hàng tiêu dùng phục vụ các nhu cầu trong cuộc sống. Thủ công mỹ nghệ trang trí là mặt hàng ưa chuộng, được rất nhiều các đối tác nước ngoài đặt hàng xuất khẩu. Cụ thể như giỏ hoa để làm lãng hoa. Giỏ hoa cũng có nhiều kiểu dáng đẹp để làm vật phẩm trang trí trong nhà (được minh họa như hình 2). Giỏ cũng có thể được đan bằng mây, hoặc cũng có thể được đan bằng tre. Các sản phẩm cũng còn phụ thuộc nhiều về bên phía khách hàng yêu cầu sản phẩm như thế nào. 5 Hàng thủ công mỹ nghệ dùng để dựng đồ, sản phẩm cũng là các loại khay được các nhân công thiết kế với nhiều kiểu dáng để phục vụ mục đích như đựng đồ đạc nhỏ gọn. Ngoài ra cũng có một số mặt hàng như túi sách đi mua đồ. Các sản phẩm này được nước ngoài ưa chuộng hơn Việt Nam bởi ý thức tiêu dùng của họ. Do đây là các sản phẩm được làm thiên nhiên, nên khi không dùng nữa, các sản phẩm này bị đào thải ra môi trường thì việc phân hủy của chúng cũng không độc hại như dùng túi milong. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn được làm bằng tay. Nên các sản phẩm tốt hay xấu đều phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, cũng như tay nghề của người lao động. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc vào các nguyên liệu như mây, tre và cói. Với những năm trước đây, khi nguồn nguyên liệu còn rồi rào thì việc tìm nguyên liệu cũng không gặp khó khăn như hiện nay. Việc khai thác quá mức, không có kế hoạch đã làm các nguồn nguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ gặp khó khăn chung và ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của công ty. Với nhiều mẫu mã đa dạng, có lợi thế sản phẩm được làm từ thiên nhiên. Công ty luôn phấn đấu hết mình, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Luôn đảm bảo chữ tín đó là phương châm kinh doanh của công ty. 1.4.1.2 Máy móc thiết bị. Các mặt hàng mây tre đan xuất khẩu được làm chủ yếu bằng tay nên máy móc thiệt bị của công ty là không nhiều. Các thiết bị máy móc có giá trị trung bình hoặc thấp. Để đáp ứng các yêu cầu sản xuất và xuất khẩu công ty đã trang bị hai máy phun sơn, một bình nén khí, một nồi hơi, một nồi hấp. Tất cả đều trong trạng thái hoạt động tốt và luôn được kiểm tra theo định kỳ. 6 Các phòng ban làm việc hành chính và kế toán được trang bị máy tính, máy tin, máy scan, máy fax để liên lạc trong nội bộ, hay liên lạc với khách hàng thuận lợi và chuyên nghiệp hơn. 1.4.2 Khách hàng và thị trường. Được thành lập từ những năm đầu của thập niên 90. Công ty liên tục nỗ lực hết mình để sản xuất và cung cấp các sản phẩm theo đúng yêu cầu, kì hạn của đối tác. Đã tạo ra được sự uy tín và tín nhiệm của đối tác. Dần dần, đã trở thành nhà một nhà cung cấp tin cậy về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre đan. Và đã hình thành nên những mỗi làm ăn lâu năm. Một trong những khách hàng quan trọng và cũng là một trong những thị trường xuất khẩu chính của công ty đó là Nhật Bản. Với Nhật Bản là một thị trường khó tính, các sản phẩm khi đem xuất khẩu sang thị trường này thường được kiểm tra một cách chặt chẽ sau đó mới được đưa vào các hệ thống siêu thị của Nhật Bản. Ngoài ra, khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản còn có một vấn đề nữa đó là giá cả. Mức chênh lệch giữa giá bán với giá thành phẩm là không cao. Họ thường đưa ra mức giá cố định, và có ít có xu hướng thay đổi. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Nhưng đổi lại, rủi ro về mặt thanh khoản lại rất thấp. Thị trường xuất khẩu lớn thứ hai sau nhật đó là Italya. Đây cũng là một thị trường truyền thống của công ty. Ở Italia, họ kiểm tra đầu vào kĩ lưỡng và nghiêm ngặt hơn ở Nhật Bản. Sở dĩ vì họ là một nước phát triển, các sản phẩm thường được sản xuất và lắp ráp theo dây truyền. Trong khi các sản phẩm của công ty thường là những sản phẩm làm bằng tay. Do đó, không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nên họ thường trả lại những sản phẩm bị lỗi. Nhưng về mặt giá cả, họ chấp nhận mức triết khấu thấp hơn. Và tạo lợi thế cho công ty khi xuất khẩu sang thị trường này. Ngoài ra còn các thị trường mới khác như Đan Mạch, Thụy Điển. Đây là những thị trường công ty mới tạo được mối quan hệ trong vài năm trở lại đây. Và còn có xu hướng hợp tác phát triển trong tương lai. 7 Bên cạnh các thị trường xuất khẩu chính, công ty TNHH Chúc Sơn còn tạo dựng được những mối quan hệ với các khách hàng nội địa. Khách hàng nội địa được phân theo hai loại: Loại thứ nhất khách hàng nội địa đặt hàng để xuất khẩu sang một thị trường khác, loại khách hàng này còn có một tên khách là nhà buôn trung gian. Công ty vẫn có các chính sách quan hệ với các khách hàng trung gian, nhưng không đặt vào trọng tâm phát triển. Vì công ty sẽ bị mất đi phần triết khấu cho khách hàng trung gian này. Và thường bị thất thế trên bàn đàm phán do họ có nhiều lợi thế hơn trên bàn đàm phán. Loại thứ hai đó là khách hàng nội địa đặt hàng để sử dụng luôn tại thị trường Việt Nam. Với loại khách hàng, doanh nghiệp cũng đang rất muốn tìm kiếm nhiều bạn hàng làm ăn, nhưng loại khách hàng này thường hiếm, chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 1.4.3 Nguồn nhân lực và điều kiện tại công ty 1.4.3.1 Nguồn nhân lực Công ty TNHH Chúc Sơn hiện đang có 50 nhân công làm việc và sản xuất trong khu phân xưởng có diện tích khoảng 4000 m2 . Các công nhân được chia và phân thành từng tổ, ngồi riêng tại các khu vực được bố trí trong phân xưởng. Các tổ được phân công làm một công đoạn để hoàn thành sản phẩm. Công ty có bảy quản lý cấp trung và cấp cao, cùng với 3 nhân viên văn phòng được phân bố vào các phòng tổng hợp, phòng kế toán và xưởng sản xuất. 1.4.3.2 Điều kiện làm việc tại công ty. 8 Các công nhân được việc trong một phân xưởng có diện tích rộng, thoáng mát. Mỗi tổ công nhân được thiết kế một quạt cây giúp công nhân có thể thoải mái làm việc. Tôn lợp mái được làm bằng tôn cách nhiệt, chống nắng nóng vào mùa hè. Tại phân xưởng, còn được thiết kệ hệ thống thông gió, giúp cho không khí luôn thông quá. Tránh tình trạng ẩm mốc, bởi các sản phẩm may tre, phải giữ được đổ ẩm cũng nhiệt độ hợp lý mới bảo quản được khi chưa gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh. Các nhân viên văn phòng và quản lý được bố trí ngồi ở phòng riêng, tùy theo các nhiệm vụ mà họ được phân công vào làm. Ở phòng kế toán, được trang bị đầy đủ các thiết bị máy tính, máy fax, điện thoại. Mỗi nhân viên được sử dụng một máy riêng do công ty cung cấp. Cả nhân viên văn phòng và nhân viên lao động đều được dùng cơm trưa tại công ty. Đây là cũng một chính sách khuyến khích tăng năng suất cho người làm việc. Nhưng ai làm ở xa, không tiện về nhà nấu cơm có thể dùng bữa trưa tại chính công ty. 1.4.4 Nguồn vốn, tài sản Nguồn vốn và tải sản của công ty từ năm 2007 tới năm 2011 được biểu thị trên bảng 1 mục iii. Qua đó ta thấy được chênh lệch giữa nguồn vốn giữa các năm là không có nhiều. Chứng tỏ doanh nghiệp chưa đầu tư mạnh để làm tăng nguồn vốn hay tăng tài sản để mở rộng quy mô sản xuất. Quy mô công ty không có thay đổi nhiều từ năm 2007 -2011. Do vốn chủ sở hữu không biến đổi từ năm 2007 tới năm 2011. Nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Các khoản vốn vay của doanh nghiệp là không có, nên trong cơ cấu tỉ trọng vốn, vốn chủ sở hữa chiếm tỉ trọng nhiều nhất và không đổi qua các năm. Vốn chủ sỡ hữu chiếm 6 tỷ đồng trong trên tổng số vốn chủ hữu. Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu vào các mục đích chuyên dụng khác như tiền lương, tiền thưởng hàng tháng và vào các dịp cuối năm nhằm khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên. 9 Bảng 1: Tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp từ năm 2007-2011 Năm Tài Sản Nguồn vốn 2007 6.293.655.570 6.293.655.570 2008 6.029.801.785 6.029.801.785 2009 6.243.447.802 6.243.447.802 2010 6.353.302.263 6.353. 302.2 63 2011 6.399.325.913 6.399.325.913 10 Từ bảng 2: Bảng cân đối kế toán của 2 năm 2010 và năm 2011 ta thấy tài sản chủ yếu của doanh nghiệp là tài sản dài hạn bao gồm nhà xưởng, văn phòng và một số loại máy móc thiết bị chuyên dùng trong sản xuất. Vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ tài sản cố đỉnh = Tài sản cố định Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp hoàn toàn trang trải tài sản cố định, và cũng dựa vào chỉ số này có thể thấy được doanh nghiệp có thể tiếp tục chi mua các tài sản cố định để mở rộng công việc kinh doanh và sản xuất của mình. 1.4.5 Môi Trường kinh doanh 1.4.5.1 Môi trường ngành. Hiện nay, chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội có khoảng 75 doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủ công mĩ nghệ mây tre đan, với hơn 50.000 hộ gia đình làm mây tre đan truyền thống. Theo số liệu thống kê năm 2011. Phần lớn các doanh nghiệp mây tre đan có hoạt động chủ yếu là nhờ xuất khẩu, một số khác khai thác ngay chính trong địa bàn trong nước. Mặc dù vậy, vẫn chưa có một doanh nghiệp mây tre đan đủ lớn, đủ mạnh thực sự để chi phối tới các doanh nghiệp khác cùng ngành trên địa bàn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan