Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty tnhh cán thép việt –nga...

Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty tnhh cán thép việt –nga

.DOC
79
197
64

Mô tả:

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đơn vị thực tập: “Công ty TNHH Cán thép Việt –Nga” Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ HẰNG Mã sinh viên : CC00902958 Lớp : CĐ9KE2 Khoá : 9 (2010-2013) Hệ : CHÍNH QUY 2 Hà Nội, tháng 5/2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV………………………………………………...……….Cán bộ công nhân viên BHXH……………………………………………..……………...……Bảo hiểm xã hội BHYT………………………………………………………………….....Bảo hiểm y tế BHTN……………………………………………………………..Bảo hiểm thất nghiệp SXKD…………………………………………….………………..Sản xuất kinh doanh XDCB………………………………………………..……………..…Xây dựng cơ bản HĐKD……………………………………….………………..….Hoạt động kinh doanh TNDN……………………………….……………………….…Thu nhập doanh nghiệp LNST………………………………………………………….…….Lợi nhuận sau thuế TS………………………………………………………………….………...…..Tài sản VCSH………………………………………………………………..….Vốn chủ sở hữu TSCĐ………………………………….………………………………...Tài sản cố định NHNN……………………………………………………………..Ngân hàng nhà nước 3 GTGT………………………………………………………………...….Gía trị gia tăng BCĐKT…………………………………………………………....Bảng cân đối kế toán TK……………………………………………..……………………..………..Tài khoản TSNH………………………………………………………………….Tài sản ngắn hạn TSDH………………………………………………………………...….Tài sản dài hạn CNV…………………………………………………………………….Công nhân viên TGNH……………………………………………...……………..…Tiền gửi ngân hàng NVL……………………………………………………………...……..Nguyên vật liệu DN……………………………………………………………………..….Doanh nghiệp HĐ…………………………………………………..…………………….……Hoá đơn CL……………………………………………………………………….…..Chênh lệch 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2010-2012) Bảng 1.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Bảng 1.3: Tình hình cơ sở vật chất cuả Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Bảng 1.4: Tình hình sử dụng lao động của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Bảng 2.1: Hệ thống tài khoản 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ cán thép. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. Sơ đồ 2.2:Quy trình luân chuyển chứng từ. Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thu, chi tiền mặt. Sơ đồ 2.4: Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng. Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổng hợp kế toán tiền đang chuyển. Sơ đồ 2.6: Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Sơ đồ 2.7: Hạch toán tổng hợp NVL. Sơ đồ 2.8: Hạch toán tổng hợp lương. Sơ đồ 2.9: Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương. Sơ đồ 2.10: Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ. Sơ đồ 2.11: Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ. Sơ đồ 2.12: Hạch toán tổng hợp thành phẩm. Sơ đồ 2.13: Hạch toán tổng hợp kế toán tiêu thụ thành phẩm. Sơ đồ 2.14: Hạch toán tổng hợp kế toán xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ 2.15: Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền. Sơ đồ 2.16: Quy trình ghi sổ kế toán NVL. Sơ đồ 2.17: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Sơ đồ 2.18: Quy trình kế toán ghi sổ TSCĐ. 6 MỤC LỤC Tên Trang Nhận xét của đơn vị thực tập Danh mục các chữ viết tắt Danh muc bảng biểu và sơ đồ Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA 1.2. ĐĂC ĐIỂM HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA………………………………………...…2 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga………..….2 1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh của công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga……………………………………………………………………………….2 1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA 1.4.1. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1.4.2. Tình hình tài chính của công ty…………………………………………...11 1.4.3. Tình hình cơ sở vật chất của Công ty………..…………………………… 14 7 1.4.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty………………………………….15 CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA……......16 2.1. TỔ CHỨC HỆN THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA…………………………………………………………………...… 16 2.1.1. Các chính sách kế toán chung……………………………………….. ….....17 2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chế độ chứng từ kế toán……………………..18 2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản……………………………………..19 2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán……………………………… 20 2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán………………………………………… 22 2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ……………………… 22 2.2.1. Tổ chức công việc tại Công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga……………...22 2.2.1.1. Kế toán vốn bằng tiền…………………………………………………… 22 2.2.1.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu (NVL)………………………………… 28 2.2.1.3. Tổ chức kế toán lương và các khoản trích theo lương…………………..29 2.2.1.4. Kế toán TSCĐ…………………………………………………………… 31 8 2.2.1.5. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh…….34 2.2.2. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA………………………………………………………..38 2.2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền…………………………………………………… 38 2.2.2.2. Kế toán nguyên vật liệu………………………………... ………………..40 2.2.2.3. Kế toán lương và các khoản trích theo lương………………... ………….41 2.2.2.4. Kế toán TSCĐ…………………………………………………………… 42 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA………………………………………………..44 3.1. ĐÁNH GIÁ BỘ MÁY TỔ CHỨC KẾ TOÁN……………………………… 44 3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN……………………….44 3.3. KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN…………………………………...45 3.3.1. Kiến nghị với lãnh đạo công ty…………………………………………….45 3.3.2. Kiến nghị với bộ phận ty………………………………..46 KẾT LUẬN Phụ lục các bảng biểu KẾT LUẬN kế toán của công 9 Có thể nói sau một thời gian hoạt động thì Công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga cũng đã gặt hái được những thành công nhất định trên thị trường, tạo dựng được niềm tin với khách hàng. Có được những thành công như vậy là một sự nỗ lực rất lớn của toàn thể CBCNV trong toàn công ty. Tuy vậy trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay vấn đề cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, đòi hỏi toàn thể CBCNV toàn Công ty phải tiếp tục phấn đấu, cố gắng hơn nữa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đưa công ty ngày một phát triển hơn. Qua một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Cán Thép Việt - Nga em đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh cũng như công tác hạch toán, kế toán tại Công ty trên cơ sở đó viết ra Báo cáo tổng hợp này. Với những ý kiến, nội dung đưa ra trong bài Báo cáo của mình chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy, cô giáo cũng như các anh chị nhân viên trong phòng Tài chính - Kế toán của Công ty để những nội dung, ý kiến mà em đã nêu ra được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 10 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT - NGA 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA * Lịch sử hình thành - Tên công ty: Công Ty TNHH Cán Thép Việt – Nga - Địa chỉ: Cụm Công Nghiệp Quất Động - Thường Tín - Hà Nội - Ngày thành lập: 11/01/2006 - Mã số thuế: 0500476284 - Điện thoại: 0433.853.299 - Fax: 0433.763.651 * Lĩnh vực kinh doanh ‫ ־‬Sản xuất sắt , thép gang. ‫ ־‬Đúc sắt, thép. ‫ ־‬Rèn, dập, ép và cán các kin loại; luyện bột kim loại. ‫ ־‬Tái chế phế liệu kim loại ( không bao gồm nhà nước cấm ). ‫ ־‬Bán, buôn sắt thép. ‫ ־‬Bán buôn xi măng, gạch xây, ngói, cát, đá sỏi và vật liệu xây dựng khác. ‫ ־‬Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và các thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng, trong các cửa hàng chuyên doanh. ‫ ־‬Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác. ‫ ־‬Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh. * Quá trình phát triển của công ty: Công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga là một thành viên trực thuộc công ty cổ phần Thành Long, có trụ sở chính tại Cụm Công nghiệp Quất Động – Thường Tín – Hà Nội. 11 Năm 2010 tới nay nhờ áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới mà tình hình tài chính của Công ty đã có bước phát triển mới và đi vào ổn định. Nhờ vào dây chuyền sản xuất mới này mà đội ngũ công nhân viên của Công ty cũng giảm được tối thiểu sức lao động. Với kinh nghiệm 13 năm trong nghề cán thép, với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, với thương hiệu Thép Việt – Nga đã có uy tín trên thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, công ty đã đang và sẽ làm thoả mãn các khách hàng và đóng góp vào sự phát triển và hội nhập kinh tế đất nước. 1.2. ĐĂC ĐIỂM HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA 1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga Công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thép, đơn vị sản xuất thép cán nóng phục vụ xây dựng và cơ khí. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty đảm nhận các nhiệm vụ: - Tổ chức sản xuất, kinh doanh theo ngành nghề đăng ký, mục đích đã thành lập. - Sản xuất theo đơn đặt hàng cuả khách hàng, xuất - nhập khẩu theo đơn đặt hàng đã ký, uỷ thác xuất - khẩu qua đơn được phép xuất - nhập khẩu. - Chủ động tìm hiểu và mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, khẳng định thương hiệu thép Việt – Nga. - Bảo toàn và phát triển vốn đầu tư. - Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân. Thường xuyên tổ chức nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho công nhân góp phần đẩy mạnh sản xuất. 1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh của công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga Công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga sản xuất thép cán nóng trên dây chuyền hiện đại cán liên tục tự động với công suất thiết kế 150.000/năm. Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là phôi thép, vật tư phôi chiếm đến 90% cơ cấu giá thành sản xuất. Nguồn phôi là 12 Từ nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là phôi thép, qua dây chuyền sản xuất thép tiên tiến, hiện đại, cho ra sản phẩm đầu ra thép các loại: thép thanh vằn, thép tròn trơn, thép dẹt... Để đa dạng hoá sản phẩm Công ty đã quyết định đầu tư 3 dây truyền sản xuất thép: - Dây truyền thứ nhất (gọi là phân xưởng I) chuyên sản xuất các loại thép tròn trơn và thép dẹt có độ chính xác cao. - Dây truyền thứ hai (gọi tắt phân xưởng II) chuyên sản xuất thép thanh vằn phục vụ xây dựng với cường độ cao. - Dây truyền thứ ba (nằm trong phân xưởng II) chuyên sản xuất thép hình các loại, như thép U, thép V, thép I.. 1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty TNHH Cán Thép Việt – Nga Xem xét về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty qua sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.1: Sơ dồ quy trình công nghệ cán thép Sơ chế phôi Đóng bó Nạp phôi Nung phôi Tống phôi Cán thô Kiểm tra Sàn nguội Cán tinh Cán trung - Sơ chế phôi: Phôi trước khi nạp lò được kiểm tra theo quy trình kiểm tra phôi, phôi không đạt sẽ bị loại chờ xử lý, phôi đạt yêu cầu sẽ được cắt phôi sơ chế, phôi 13 -Nạp phôi: Phôi qua sơ chế được chuyển từ kho vào gian nạp phôi, thợ nạp phôi thực hiện nạp từng phôi thành phẩm vào lò nung. - Nung phôi: Phôi liệu sau khi được đưa vào lò sẽ được nung liên tục, nung từ nhiệt độ môi trường ( từ 20˚C ± 5˚C) lên tới nhiệt độ yêu cầu của phôi cán tuỳ theo từng mác thép (1100-1150˚C ). Phôi sau khi nung tiếp tục kiểm tra trước khi cán thử, rồi cán hàng loạt sản phẩm. - Cán thô: các giá cán thô được bố trí để thực hiện cán thép, tất cả các loại sản phẩm cán đều được cán qua các giá cán thô, sau đó qua máy cắt tay quay để cắt đầu đuôi, loại bỏ khuyết tật đầu đuôi vật cán. - Cán trung: các giá cán trung tính được bố trí để thực hiện cán trung vật cán trước khi vào giai đoạn tiếp theo là cán tinh. - Cán tinh: giai đoạn có hệ thống cán gồm nhiều loại chi tiết khác nhau. Tùy thuộc vào tiết diện của sản phẩm cán mà kích thước, số lượng của các thiết bị này và cách bố trí có khác nhau. Tiếp theo, trước khi đưa vào sàn nguội, thép thanh được cắt phân đoạn với chiều dài thích hợp theo chiều dài làm việc của sàn nguội. - Sàn nguội: thép thanh được cấp vào sàn nguội, được làm nguội một cách tự nhiên trong không khí và đồng đều hóa nhiệt độ ở trong lõi và bề mặt thanh. Sản phẩm được chuyển qua sàn nguội, đưa tới máy cắt nguội để cắt thanh theo chiều dài thương phẩm. - Kiểm tra: quá trình này được tiến hành tại khu vực thành phẩm thanh, sản phẩm thép phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đã công bố của công ty. Những sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được đánh dấu và để riêng để chờ xử lý. - Đóng bó: đếm và đóng bó thép được thực hiện theo quy định riêng, sau đó cần bó để chuyển đến nhập kho hoặc xuất bán. 1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA Công ty sử dụng mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức phân tán nhằm phát huy hiệu quả tốt nhất của từng bộ phận, phòng ban trong Công ty. Do đó sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức trên sơ đồ 1.2: 14 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế hoạch vật tư Tổ xếp dỡ Phòng kinh doanh Phó giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Các tổ cán Phòng phân xưởng sản xuất Tổ phôi Bộ phận cơ khí Tổ gia công cơ khí Phòng kĩ thuật Bộ phận công nghệ Tổ cơ điện Giải thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng * Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng, ban trong Công ty: 1. Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc có nhiệm vụ: - Lập, phê duyệt chính sách và mục tiêu chất lượng. - Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cho các phòng, ban. - Phê duyệt kế hoạch sản xuất, chỉ đạo kế hoạch tiêu thụ từng kỳ. - Phê duyệt kế hoạch tài chính, kiểm soát ngân quỹ. 15 2. Phó Giám đốc Kỹ thuật - sản xuất: Nhiệm vụ giúp Giám đốc các công việc sau: - Chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất thông qua phân công chỉ đạo phòng kỹ thuật, phân xưởng sản xuất, phòng kế hoạch vật tư. - Chỉ đạo hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy trình công nghệ. - Bố trí hợp lý nhân lực để vận hành tốt dây chuyền sản xuất. - Chỉ đạo xác lập các nhu cầu vật tư, nguyên liệu, nguồn lực để xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất. - Chỉ đạo việc xây dựng các điểm kiểm soát chất lượng, chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ sản xuất. - Chỉ đạo kiểm tra và xử lý sản phẩm không phù hợp. - Chỉ đạo lập kế hoạch đầu tư, xây dựng cơ bản. 3. Phó Giám đốc kinh doanh: Nhiệm vụ giúp Giám đốc các công việc: - Chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm, các khiếu nại của khách hàng. - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ trình Giám đốc duyệt. - Theo dõi, quản lý trực tiếp phòng kinh doanh. - Xác định các chiến lược nghiên cứu thị trường và kế hoạch nghiên cứu thị trường, đưa ra các chính sách bán hàng. - Duyệt, ký kết các hợp đồng bán hàng theo uỷ quyền của Giám đốc. Theo dõi, duyệt, điều hành các hoạt động xuất hàng tại công ty. 4. Phòng kinh doanh: Chức năng: trực tiếp tổ chức tiếp thị, bán hàng, thu tiền, theo dõi công nợ. Nhiệm vụ: - Đánh giá, phân tích thị trường, lập kế hoạch bán hàng tháng, quý, năm; xây dựng chế độ, chính sách phù hợp; xây dựng chiến lược kinh doanh. 16 - Tổ chức việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, marketing, chăm sóc khách hàng, xây dựng và phát triển thương hiệu. Quyền hạn: - Quyền chủ động đề nghị phối hợp công việc với các phòng, ban thuộc Công ty, với các cơ quan chức năng, đối tác khách hàng để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ được giao. - Chủ động đề xuất phương hướng, chiến lược phát triển các mặt hoạt động kinh doanh với ban lãnh đạo Công ty. - Được quyền quyết định giá bán theo chính sách bán hàng của Công ty. 5. Phòng Tổ chức hành chính: Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty về các mặt hoạt động công tác tổ chức quản lý nhân sự, chế độ chính sách, tiền lương; công tác hành chính quản trị; công tác bảo vệ, phục vụ đời sống. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức bộ máy hoạt động cho phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động và yêu cầu phát triển của Công ty. - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo; xây dựng nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; theo dõi lương, thưởng, kỷ luật CBCNV; thực hiện các chế độ chính sách về BHXH, BHYT, BHTN. - Quản lý, lưu giữ các loại giấy tờ pháp lý của Công ty, xử lý công văn. - Nhiệm vụ về công tác bảo vệ, phục vụ đời sống. Quyền hạn: - Quyền kiểm tra, giám sát, hướng dẫn và đôn đốc các phòng, ban thực hiện tốt các nội quy, quy chế của Công ty và các hoạt động liên quan. - Quyền chủ động trong việc phối hợp, quan hệ với các phòng, ban với đối tác để thực hiện tốt chức năng. 6. Phòng Tài chính - Kế toán: 17 Nhiệm vụ: - Tổ chức ghi chép, tính toán chính xác số liệu kế toán, thống kế để phản ánh kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản, phân tích kết quả tình hình hoạt động SXKD của Công ty trình Giám đốc. - Tổ chức kiểm kê các loại tài sản theo quy định của công ty. - Căn cứ vào nhiệm vụ trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư XDCB hàng năm của Công ty mà có trách nhiệm lập kế hoạch thu, chi tài chính trình Giám đốc duyệt. - Tham mưu trong việc mở tài khoản tiền gửi, tiền vay ngân hàng. - Tổ chức quản lý quỹ tiền mặt, tiền gửi, kiểm tra tiền thu của các bộ phận, khách hàng, lập báo cáo quỹ. Quyền hạn: - Quyền kiểm tra, giám sát, hướng dẫn và đôn đốc các phòng, ban thực hiện tốt các mặt có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng. - Quyền chủ động phối hợp với các phòng, ban có liên quan. 7. Phân xưởng sản xuất: Chức năng: Là bộ phận sản xuất chính có chức năng tham mưu giúp Giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, và công tác ISO. Nhiệm vụ: - Nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức triển khai đến các tổ sản xuất. - Thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất, kiểm tra, đôn đốc. - Thực hiện quy trình công nghệ, xử lý quy trình kỹ thuật và chất lượng sản phẩm. - Phân công công việc hiệu quả, thực hiện an toàn lao động. Quyền hạn: quyền đôn đốc, phối hợp với các phòng, ban khác liên quan đến hoạt động, chức năng nhiệm vụ của phòng. 8. Phòng Kỹ thuật: Chức năng: là phòng nghiệp vụ chuyên môn về kỹ thuật, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc về công tác kỹ thuật công nghệ điện - tự động hoá; vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa; gia công cơ khí; kiểm tra chất lượng sản phẩm. 18 - Thiết kế công nghệ, kỹ thuật, chế tạo chi tiết phụ tùng và chuẩn bị tốt các phương án kỹ thuật, an toàn phục vụ sản xuất. - Lập quy trình, quy phạm và giải pháp kỹ thuật cho sản xuất, xây dựng quy phạm an toàn lao động cho thiết bị máy móc có quy định nghiêm ngặt về an toàn lao động. - Tham mưu về cải tiến kỹ thuật trong sản xuất về trước mắt và lâu dài. - Kiểm tra, giám sát quy trình công nghệ và quy trình kỹ thuật, quy trình quản lý bảo quản theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Quyền hạn: - Quyền kiểm tra, giám sát, đôn đốc; quyền phối hợp với các phòng, ban liên quan đến các mặt hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của phòng. - Quyền đề xuất cải tiến về kỹ thuật thuộc chức năng và nhiệm vụ của phòng. 9. Phòng Kế hoạch - Vật tư: Chức năng: Là phòng nghiệp vụ về vật tư, chức năng phục vụ sản xuất kinh doanh về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, điều độ sản xuất, đầu tư; công tác cung ứng vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất; công tác kho vận. Nhiệm vụ: - Lập và thực hiện kế hoạch vật tư theo kế hoạch, cung ứng kịp thời trang thiết bị và vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh. - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư và triển khai kế hoạch đến các phòng, ban theo chỉ đạo của Giám đốc. - Quản lý kho vật tư, kho sản phẩm; xếp chuyển vật tư Quyền hạn: - Quyền kiểm tra, giám sát, đôn đốc; quyền chủ động phối hợp với các phòng, ban có liên quan đến các mặt hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của phòng. 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÁN THÉP VIỆT – NGA 1.4.1. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty được theo dõi trên bảng 1.1 19 Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2010-2012) (ĐVT: Đồng) Năm 2011 Tốc độ phát Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm 2010 Giá trị 48.585.999.132 75.529.047.461 triển liên hoàn (%) 155,6 Giátrị Năm 2012 Tốc độ phát 324,1 Tốc độ phát triển bình triển liên hoàn quân liên hoàn (%) (%) 224,6 244.804.344.33 3 245.654.135 48.172.904 19,8 1.394.100.724 48.340.344.997 75.480.874.557 156,2 243.410.243.609 46.059.069.975 151,6 222.900.293.15 319,4 2.893 322,5 220 239,3 224,5 69.784.125.390 2.500.000 193.343.827 2.570.718.648 10. Thu nhập khác(480.287.453) 9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 11. Lợi nhuận khác 12. Lợi nhuận trước thuế TNDN 13. Thuế TNDN (25%) 14. Lợi nhuận sau thuế TNDN 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 6. Doanh thu tài chính 7.Chi phí tài chính (1.853.690.183)386706.199.132(38,1) 51.270.248 4.282.167.457 1.485.303.416 5 2050,9 2.214,9 57,9 53.280.511 12.964.723.506 2.990.989.596 103,9 302,8 201,4 461,6 819 108,7 675.139.351 1.224.398.157 181,4 1.271.175.235 103,8 137,2 675.139.351 194.851.898 48.712.974,5 146.138.923,5 144.238.263 (1.709.451.920) (427.362.980) (1.282.088.940) 21,5 (877,3) (877,3) (877,3) 1.150.190.145 1.856.389.877 464.097.469,3 1.392.292.408 797,4 (108,6) (108,6) (108,6) 131 308,7 308,7 308,7 (121,3)8. Chi phí bán hàng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan