Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần xi măng cẩm phả...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần xi măng cẩm phả

.DOCX
62
600
76

Mô tả:

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................................................2 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ............5 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................................5 1.1.1 Giai đoạn I (Từ năm 2002 đến 2005) (Ban quản lý dự án)...............................5 1.1.2 Giai đoạn II (Từ năm 2008 đến 2013): (thành lập công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả)................................................................................................................... 6 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................................8 1.2.1............................Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả 8 1.2.1.1........................................................................................................ Chức năng 8 1.2.1.2......................................................................................................... Nhiệm vụ 9 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.....................................9 1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.....................................10 1.3 Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty................12 1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả 17 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ..................................................................................................19 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả........................19 2.1.1 Khái quát chung.............................................................................................19 2.1.2 Đặc điểm về nhân lực trong phòng Kế toán...................................................19 2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán.................................................................................20 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận trong phòng Kế toán..............................21 2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại đơn vị...................................................24 2.2.1 Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty...................................................24 2.2.2 Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán.............................................................29 2.2.2.1...................................................................................Đối với phiếu nhập kho: 30 2.2.2.2................................................................................... Đối với phiếu xuất kho: 31 2.2.3 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán...............................................................32 2.2.4 Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán..................................................................32 2.2.5 Đặc điểm vận dụng về báo cáo kế toán..........................................................36 2.2.5.1......................................................Đặc điểm về báo cáo tài chính của Công ty 36 2.2.5.2.......................................................Đặc điểm về báo cáo quản trị của Công ty. 36 2.3 Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán.....................................................37 2.3.1 Các phần hành kế toán tại Công ty.................................................................37 1 2.3.2 Một số phần hành kế toán tiêu biểu tại phòng Kế toán..................................37 2.3.2.1 Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.................37 2.3.2.2 Tổ chức kế toán tiêu thụ tại Công ty...........................................................39 PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ................................................................................................................................. 42 3.1 Đánh giá về thực trạng tổ chức bộ máy kế toán................................................42 3.1.1 Ưu điểm.........................................................................................................42 3.1.2 Hạn chế..........................................................................................................42 3.2 Đánh giá về thực trạng tổ chức công tác kế toán...............................................43 3.2.1............................................................................................................... Ưu điểm 43 3.2.2................................................................................................................Hạn chế 45 KẾT LUẬN.............................................................................................................47 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PX HĐQT XN TSNH TSDN ĐVT TSCĐ NKCT TK NVL GTGT TNDN NH SPDD NVLTT NCTT SXC CP TPXK ĐK Gt SXTT TP Phân xưởng Hội đồng quản trị Xí nghiệp Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Đơn vị tính Tài sản cố định Nhật ký chứng từ Tài khoản Nguyên vật liệu Giá trị gia tăng Thu nhập doanh nghiệp Ngân hàng Sản phẩm dở dang Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Chi phí Thành phẩm xuất kho Đầu kỳ Giá thành sản xuất thực tế Thành phẩm 2 XK Xuất kho 3 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã mở ra cơ hội kinh doanh đầy triển vọng cho các nhà đầu tư, nhưng đồng thời cũng đặt ra thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước buộc các doanh nghiệp này phải tự đổi mới để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Công tác kế toán vẫn luôn là một công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định nhanh chóng, chính xác và kịp thời, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách ổn định. Vì vậy hoàn thiện công tác kế toán đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như với Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả nói riêng là một vấn đề hết sức cấp thiết. Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả ngày nay tiền thân là Ban Quản lý Dự án Xi măng Cẩm Phả, được ký quyết định số 1259/QĐ-TTG ngày 30 tháng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đầu tư dự án nhà máy xi măng Vinaconex – Cẩm Phả với công suất 2.3 triệu tấn xi măng/năm. Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả áp dụng mô hình tiêu thụ sản phẩm qua nhà phân phối chính, qua đó Xi măng Cẩm Phả đã tận dụng được năng lực của xã hội và xác lập lợi ích hài hòa giữa nhà sản xuất và nhà phân phối. Hiện nay thương hiệu “Xi măng Cẩm Phả” đã có mặt tại 64 tỉnh thành trong cả nước với tổng số hơn 100 nhà phân phối chính trên toàn quốc, trong đó nhiều nhà phân phối dự án. Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã có cơ hội tiếp cận với thực tế hoạt động kinh doanh và công tác hạch toán kế toán, cũng như vận dụng những kiến thức lý thuyết chuyên ngành vào thực tiễn. Báo cáo thực tập tổng hợp có kết cấu gồm 3 phần như sau: PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ. PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ. PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ. Em xin chân thành cảm ơn THS.Trương Anh Dũng đã tận tình hướng dẫn và các cô chú anh chị trong phòng Kế toán tài chính của Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả đã giúp đỡ để em hoàn thành báo cáo này. Hà Nội, ngày 20 tháng 2 năm 2014 4 Sinh viên thực hiện Phạm Xuân Hiếu 5 PHẦẦN 1: TỔNG QUAN VỀẦ CÔNG TY CỔ PHẦẦN XI MĂNG CẨM PHẢ. 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên đầy đủ Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả Logo Tên thường gọi Tên tiếng Anh Tên viết tắt Địa chỉ Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả Cam Pha Cement Joint Stock Company CAMPHA CEMENT., JSC Km6, Quốc lộ 18A, Phường Cẩm Thạch, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Số điện thoại (+84-33) 3 721996 / 3 721995 (84-4) 8623372 Fax : (+84-33) 3 714 605 Email www.camphacement.vn Mã số thuế 5700804196 Giấy phép đăng kí kinh Cấp ngày 04/08/2008 tại Sở kế hoạch đầu tư doanh tỉnh Quảng Ninh Loại hình doanh nghiệp Công ty cổ phần Đại diện pháp luật Ông Hoàng Xuân Vịnh – Chức vụ: Tổng Giám đốc Chặng đường hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả có thể chia thành các giai đoạn sau: 1.1.1 Giai đoạn I (Từ năm 2002 đếến 2005) (Ban quản lý dự án) Đây là giai đoạn công ty vẫn đang tồn tại dưới tiền thân là Ban quản lý dự án Xi măng Cẩm Phả. Ban Quản lý Dự án Xi măng Cẩm Phả, được ký quyết định số 1123/QĐ-TTG ngày 30 tháng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đầu tư dự án nhà máy xi măng Vinaconex – Cẩm Phả với công suất 2,3 triệu tấn xi măng/năm. Năm 2004 kế hoạch Công ty được giao tăng gấp 3 lần năm 2003 nhưng Dự án vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và đạt 102% kế hoạch; năm 2004 đạt 116,16% kế hoạch sản xuất được giao. Với những sự thay đổi trên, doanh nghiệp đã và đang đa dạng hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh để hòa nhập 6 vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Với tầm nhìn muốn mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư sang lĩnh khác trên cơ sở giữ vững doanh thu ngành xi măng, định hướng cơ cấu tỷ trọng năm 2015 của công ty dự kiến doanh thu cung cấp xi măng 70%, đầu tư 20%, thiết bị xây dựng, khai thác mỏ 10%; Sử dụng lợi thế về vị trí, diện tích nhà xưởng sản xuất xi măng còn dư và khai thác các nguồn lực tài chính để chuyển đổi đầu tư xây dựng nhà xưởng thành Tổ hợp nhà máy sản xuất thiết bị xây dựng đề đáp ứng cho nhu cầu nội bộ cũng như cung cấp cho các đối tượng bên ngoài. 1.1.2 Giai đoạn II (Từ năm 2008 đếến 2013): (thành lập công ty c ổ phầần xi măng Cẩm Phả) Những ngày đầu mới thành lập, tổng số cán bộ công nhân viên là 1,350 người, vốn đầu tư 7000 tỉ đồng, với sự cố gắng và tận tâm của đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Thương hiệu “Xi măng Cẩm Phả” đã được cung cấp xi măng xây dựng công trình các tầng lớp dân cư và các dự án lớn. Với mục tiêu chất lượng là hàng đầu, giá thành hợp lý, sự phối hợp cung cấp sản phẩm linh hoạt giữa nhà máy với nhà phân phối, giữa nhà phân phới với người tiêu dùng, thương hiệu “Xi măng Cẩm Phả” đã đạt được nhiều danh hiệu lớn. Tháng 8 năm 2008, Công ty đã được Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:1996. Sản phẩm của Công ty đã đạt nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm tổ chức tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, giải thưởng sao vàng đất Việt năm 2008, giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2008, giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn năm 2008 và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Cùng với sự phấn đấu bền bỉ trong những năm qua, Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả đã được Bộ xây dựng, Ngành xây dựng Việt Nam gắn biển công trình chào mừng 50 năm Ngành xây dựng Việt Nam và tặng nhiều cúp vàng, cờ thưởng thi đua. Với nhiều thành tích đã đạt được trong công tác sản xuất, ngày 21/09/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 993/QĐ-TTG tặng bằng khen cho Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả. Trong giai đoạn này Xí nghiệp tập trung vào một số hoạt động chính như: xây dựng 7 nội quy xí nghiệp và triển khai thực hiện là một đơn vị thí điểm của toàn ngành xây dựng, trang bị thêm máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất, nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ. Năm 2008, công ty được nhà nước trao tặng Huân chương độc lập hạng nhì cho thành tích thi đua sản xuất. Để quảng bá cho sản phẩm của mình Công ty đã mở rộng mối quan hệ với các bạn hàng nước ngoài như: Trung Âu, châu Phí và Mỹ La Tinh. Cuối năm 2008, sự tác động khủng hoảng thế giới làm cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn một phần do bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày càng nhiều. Phần thì chịu ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả năng kinh doanh của doanh nghiệp (lãi suất đi vay không ngừng được nâng lên và lãi suất cho vay cũng tăng lên từ 14% năm (năm 2007) và đã tăng 20% và 24% năm (năm 2010). Tuy rằng ngân hàng nhà nước đã đưa mức lãi trần nhưng đều không đạt kết quả do các ngân hàng thương mại không thực hiện triệt để. Từ những lý do trên doanh số bán hàng năm 2008 chỉ tăng 4% mức tăng thấp nhất từ trước đến nay. Lường trước sự khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh và tận dụng cơ hội khai thác thị trường mới trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu Công ty xi măng Cẩm Phả luôn cố gắng thắt lưng, buộc bụng, tiết kiệm, kết hợp với nhau vượt qua thời điểm khó khăn này, công ty cùng với các công ty xi măng khác trong nước cùng nhau thành lập câu lạc bộ, cùng có tiếng nói chung với đối tác quốc tế cùng hợp tác, liên kết tạo thành sức mạnh trong lợi thế so sánh. Ngày 29/11, Tổng công ty Xây dựng Việt Nam – Vinaconex (mã chứng khoán VCG) thông báo đã ký hợp đồng với Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) về việc tái cấu trúc Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả. Theo bản hợp đồng, Vinaconex bán 70% vốn cổ phần trong tổng số 99% vốn điều lệ sở hữu của Xi măng Cẩm Phả. Ngoài ra, Viettel còn mua nợ của Xi măng Cẩm Phả do Vinaconex bảo lãnh. Tổng giá trị vụ chuyển nhượng là 127 triệu USD. Việc tái cấu trúc Xi măng Cẩm Phả đã được đại hội đồng cổ đông thường niên Vinaconex 2013 thông qua. Hoạt động ngành xi măng những năm qua gặp khó khăn đã khiến Xi măng Cẩm Phả lâm vào cảnh thua lỗ kéo dài do chi phí lãi vay lớn, chênh lệch tỉ giá… 8 Năm 2011 Xi măng Cẩm Phả lỗ 491 tỉ đồng, năm 2012 lỗ 485tỉ đồng, mức lỗ lũy kế đến nay gần 1.600 tỉ đồng, chưa kể lỗ do chênh lệch tỉ giá. Việc làm ăn thua lỗ kéo dài của Xi măng Cẩm Phả thực sự là gánh nặng lớn của Vinaconex vì phải đứng ra trả nợ thay với số tiền lên tới 2.393 tỉ đồng. 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuấất kinh doanh 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phấần xi măng C ẩm Ph ả 1.2.1.1 Chức năng Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp với Giấy chứng nhận kinh doanh số 5700804196 cấp ngày 04/08/2008 tại Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Ninh. Ngành nghề kinh doanh chính theo Giấy đăng ký kinh doanh của công ty là: Sản xuất xi măng các loại: - Khai thác cát, đá vôi, đất sét, nguyên liệu xi măng - Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng - Kinh doanh clinker, thạch cao và xi măng các loại - Kinh doanh thiết bị xây dựng và khai thác mỏ - Kinh doanh máy móc thiết bị, phụ tùng nguyên vật liệu phục vụ công nghiệp xi măngVận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy - Kinh doanh khai thác cầu cảng, bốc xếp hàng hóa thủy, bộ và cho thuê kho bãi - Xuất nhập khẩu các loại nguyên vật liệu sản xuất xi măng, xi măng các loại và máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp xi măng. Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả từ khi thành lập đến nay đã trải qua 3 năm trưởng thành và phát triển. Công ty được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất các sản phẩm xi măng chất lượng cao theo đơn đặt hàng trong và ngoài nước, sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ ngành xi măng Việt Nam. Công ty có hệ thống chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9008. Trong những năm vừa qua, Xi măng Cẩm Phả luôn được ưa thích và bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. Hiện nay, công ty đang cung cấp các sản phẩm xi măng và vật liệu xây dựng như bao bì, đá xây dựng. Danh mục các sản phẩm này được trình bày ở phụ lục 1. 9 1.2.1.2 Nhiệm vụ Hoạt động đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước đối với Công ty Cổ phần như : Công bố công khai hoạt động tài chính trước Đại hội Cổ đông, chia cổ tức đúng hạn. Thực hiện đầy đủ các chính sách đối với người lao động theo pháp luật, quy định của Nhà nước nói chung, và chế độ khen thưởng khuyến khích của công ty nói riêng. Tạo ra những sản phẩm chất lượng theo các tiêu chuẩn, và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ cho lợi ích chung của người tiêu dùng. 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuầết kinh doanh của công ty - Hình thức sở hữu vốn: Vốn điều lệ: 7000.000.000.000 VND + Cổ đông là Tổng Công ty Cổ phần Vinaconex (99%) - Lĩnh vực hoạt động: - Khai thác cát, đá vôi, đất sét, nguyên liệu xi măng - Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng - Kinh doanh clinker, thạch cao và xi măng các loại - Kinh doanh thiết bị xây dựng và khai thác mỏ - Kinh doanh máy móc thiết bị, phụ tùng nguyên vật liệu phục vụ công nghiệp xi măngVận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy - Kinh doanh khai thác cầu cảng, bốc xếp hàng hóa thủy, bộ và cho thuê kho bãi - Xuất nhập khẩu các loại nguyên vật liệu sản xuất xi măng, xi măng các loại và máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp xi măng. 1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuầết sản phẩm của Công ty. Công ty Cổ phần xi măng Cẩm Phả là một doanh nghiệp sản xuất, hoạt động chủ yếu là sản xuất xi măng các loại. Quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất xen kẽ, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định. Sản xuất xi măng nên đối tượng chủ yếu là đá vôi. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Theo sơ đồ 1.1) gồm các bước như sau: Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu 10 Đá vôi: Đá vôi được khai thác bằng phương pháp khoan nổ, cắt tầng theo đúng quy trình và quy hoạch khai thác, sau đó đá vôi được xúc và vận chuyển tới máy đập búa bằng các thiết bị vận chuyển có trọng tải lớn, tại đây đá vôi được đập nhỏ thành đá dăm cỡ 25 x 25 và vận chuyển bằng băng tải về kho đồng nhất sơ bộ rải thành 2 đống riêng biệt, mỗi đống khoảng 15.000 tấn. Đá sét: Đá sét được khai thác bằng phương pháp cày ủi hoặc khoan nổ mìn và bốc xúc vận chuyển bằng các thiết bị vận tải có trọng tải lớn về máy đập búa. Đá sét được đập bằng máy đập búa xuống kích thước 75 mm (đập lần 1) và đập bằng máy cán trục xuống kích thước 25 mm (đập lần 2). Sau đập, đá sét được vận chuyển về rải thành 2 đống riêng biệt trong kho đồng nhất sơ bộ, mỗi đống khoảng 6.600 tấn. Phụ gia điều chỉnh: Để đảm bảo chất lượng Clanh-ke, Công ty kiểm soát quá trình gia công và chế biến hỗn hợp phối liệu theo đúng các Modun, hệ số được xác định. Do đó ngoài đá vôi và đá sét còn có các nguyên liệu điều chỉnh là quặng sắt (giàu hàm lượng ô xít Fe2O3), quặng bôxit (giàu hàm lượng ô xít Al2O3) và đá Silíc (giàu hàm lượng SiO2). Bước 2: Nghiền nguyên vật liệu Đá vôi, đá sét và phụ gia điều chỉnh được cấp vào máy nghiền qua hệ thống cân DOSIMAT và cân băng điện tử. Máy nghiền nguyên liệu sử dụng hệ thống nghiền bi sấy nghiền liên hợp có phân ly trung gian, năng suất máy nghiền dây chuyền 1 là 248 tấn/giờ, máy nghiền nguyên liệu dây chuyền 2 năng suất máy nghiền 300tấn/h. Các bộ điều khiển tự động khống chế tỷ lệ % của đá vôi, đá sét, bô xít và quặng sắt cấp vào nghiền được điều khiển bằng máy tính điện tử thông qua các số liệu phân tích của hệ thống QCX, đảm bảo khống chế các hệ số chế tạo theo yêu cầu. Bột liệu sau máy nghiền được vận chuyển đến các xilô đồng nhất, bằng hệ thống gầu nâng, máng khí động. - Xilô chứa và đồng nhất dây chuyền 1 có sức chứa: 2 x 3.750 tấn, 2 x 7.500 tấn. - Xilô chứa và đồng nhất dây chuyền 2 có sức chứa: 23.000 tấn. Bước 3: Nung Dây chuyền I xi măng Cẩm Phả là dây chuyền sản xuất xi măng lò quay, phương pháp khô, chu trình kín, có hệ thống trao đổi nhiệt 4 tầng(Cyclon) và hệ thống làm 11 nguội kiểu hành tinh gồm 10 lò con. Nhiên liệu hỗn hợp gồm 85% than cám 3 và 15% dầu MFO, nhưng hiện nay Công ty đã cải tạo lại vòi phun và đốt 100% than cam 3, dầu nặng MFO chỉ dùng cho sấy lò và sử dụng khi nghiền than gặp sự cố thiếu than mịn. Dây chuyền I xi măng Cẩm Phả từ khâu nguyên liệu đến nghiền, đóng bao và xuất xi măng dược tự động hoàn toàn. Dây chuyền II xi măng Cẩm Phả là dây chuyền sản xuất xi măng lò quay, phương pháp khô, chu trình kín, có hệ thống tiền nung(Canciner) tiêu hao nhiệt lượng thấp 715 kcal/kg clanh-ke, được làm nguội kiểu Ghi, tăng hiệu quả làm mát, chất lượng sản phẩm tốt, dễ nghiền. Hệ thống điều khiển tự động hoàn toàn, hiện đại bằng công nghệ PJC Master Piece ABB. Bước 4: Nghiền xi măng Clanh-ke từ các xilô, thạch cao và phụ gia từ kho chứa tổng hợp được vận chuyển lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng, từ két máy nghiền clanh-ke, thạch cao, phụ gia cấp vào máy nghiền được định lượng bằng hệ thống cân DOSIMAS. Máy nghiền xi măng trong dây chuyền I và II đều làm việc theo chu trình kín (có phân ly trung gian), máy nghiền dây chuyền I năng suất thiết kế 176 (t/h) máy nghiền dây chuyền II có năng suất thiết kế là 200(t/h). Xi măng ra khỏi máy nghiền độ mịn đạt 3.200 cm2/g, được vận chuyển tới 5 xilô chứa xi măng bột bằng hệ thống băng tải, máng khí động, 5 xilô chứa này có tổng sức chứa 39.500 tấn. Bước 5: Đóng bao xi măng xuất Từ đáy các xilô chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng được vận chuyển tới các két chứa của máy đóng bao, hoặc các bộ phận xuất xi măng rời đường bộ. Hệ thống máy đóng bao gồm: Dây chuyền I có 6 máy đóng bao mỗi máy 12 vòi, năng suất 100 tấn/giờ, dây chuyền II gồm 2 máy đóng bao mỗi máy có 8 vòi, năng suất 120 Stấn/giờ, các bao Lò xi nung măng sau khi được đóng ơ Lò xong qua hệ thống băng tải sẽ Ngu n sắt và đường thuỷ. yên được vậnchêế chuyển đến các máng xuất đường bộ,nghiêề đường Xử vật Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Đóng sản phẩm của Công ty lí VL liệu Phụ gói thừ Cẩm Phả V ậ t (Đá Cổ phần xi măng gia aliệu Bao bì vôi, điêề đóng phụ đá u kiện Nhập sét, chỉn 12 kho phụ h thành gia phẩm điêều chỉn 1.3 Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuấất kinh doanh của công ty cổ phấần xi măng Cẩm Phả Công ty Cổ phần xi măng Cẩm Phả được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và điều lệ Công ty được Đại hội đồng cổ đông bất thường nhất trí thông qua ngày 06/02/2008. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến. Mối quan hệ giữa các nhân viên trong Công ty được thực hiện theo một đường thẳng. Người thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của người phụ trách cấp trên trực tiếp. Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của những người dưới quyền mình. Bộ máy tổ chức gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. Bộ máy giúp việc bao gồm các phòng ban và các xí nghiệp trực thuộc. Các phòng ban bao gồm: Văn phòng Công ty, Phòng Kế toán tài chính, Phòng Kỹ thuật chất lượng, Phòng Quản lý sản xuất và Phòng Thị trường, Các xí nghiệp trực thuộc, hệ thống các cửa hàng và đại lý, trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm. Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ của Công ty quy định. Đặc biệt các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo. Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát của Công ty. Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, 13 trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và những cán bộ quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định. Ban Kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty; hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc. Ban Tổng giám đốc bao gồm 5 người: - Tổng giám đốc điều hành: quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phó Tổng giám đốc, giám đốc điều hành Công ty là người giúp việc cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty. - Phó Tổng giám đốc sản xuất, kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc, trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phó Tổng giám đốc nội chính: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc về mặt đời sống của công nhân viên. - Phó tổng giám đốc thị trường, cũng là giám đốc của chi nhánh Lê Văn Lương chuyên phụ trách về khâu bán hàng và tiêu thụ. - Phó tổng giám đốc tài chính : xử lí các vấn đề về tài chính cho công ty, đảm bảo các hoạt động về vốn được diễn ra có hiệu quả Dưới Ban Tổng giám đốc là các phòng ban với chức năng và nhiệm vụ: - Văn phòng Công ty : có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ chức trong công ty, quản lý nhân sự, lao động tiền lương, bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn trong công ty; đào tạo; y tế và thực hiện công tác hành chính đời sống quản trị. - Phòng Kế toán tài chính: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác 14 hạch toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính Nhà nước. Phòng kế toán gồm 2 bộ phận trong đó 1 bộ phận chủ yếu hoạt động với chức năng kế toán đơn thuần, 1 bộ phận thực hiện chức năng phân tích tài chính phục vụ việc quản lý vốn của Giám đốc tài chính. - Phòng Kỹ thuật chất lượng: có chức năng hoạch định chiến lược phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, chỉ đạo giám sát các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm trong Công ty. - Phòng Quản lý sản xuất: có chức năng lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mặt hàng, làm các thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá. Quản lý các kho hàng, quản lý các tài sản máy móc thiết bị của Công ty, nâng cấp hoặc thay thế máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư về máy móc thiết bị của Công ty và các công trình đầu tư xây dựng cơ bản. - Phòng Thị trường: có chức năng nghiên cứu, khảo sát thị trường trong và ngoài nước, để từ đó xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được kết quả cao nhất. Đồng thời tổ chức và quản lý công tác bán hàng trong nội bộ Vinaconex cũng như bán cho các hợp đồng bên ngoài. - Phòng công nghệ sản xuất : quản lý các phân xưởng sản xuất bao gồm bộ phận điều hành trung tâm, Phân xưởng lò nung, phân xưởng nhiên liệu, phân xưởng nghiền… - Phòng vận tải điều độ : chủ yếu chịu trách nhiệm trong khấu vận chuyển hàng hóa đi các chi nhánh cũng như bán theo đơn đặt hàng. Đối với hàng xuất khẩu, doanh nghiệp chủ yếu thuê các công ty vận tải để thực hiện vận chuyển và bán hàng trọn gói do hình thức vận tải mà công ty sử dụng đối với xuất khẩu chủ yếu thuộc điều khoản D của Incoterm như DAP, DAT… - Ngoài ra công ty còn có các phòng ban có tính chất hỗ trợ như Phòng cơ khí, phòng sự cố… nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn khi xảy ra sự cố. - Bộ phận sản xuất bao gồm : + Phân xưởng nguyên liệu : chuyên trách về sản xuất xi măng và gạch chịu lửa. Đây là bộ phận xử lí nguyên liệu tạo nên sản phẩm thô giai đoạn 1 của công ty. Đầu vào của xưởng này chủ yếu là nguyên vật liệu ngay sau khi khai thác. 15 + Phân xưởng nghiền: đây là bộ phận xử lí giai đoạn 2 của quá trình sản xuất xi măng, trong đó các nguyên vật liệu sau khi được phân loại ở Phân xưởng nguyên vật liệu được nghiền nhỏ, đưa tới điều kiện thuận lợi để thực hiện nung. Phân xưởng này đồng thời cũng thực hiện trộn nguyên liệu với tỉ lệ phù hợp sau đó chuyển sang Phân xưởng nung thực hiện công đoạn tiếp theo. + Phân xưởng nung : chủ yếu phụ trách về công đoạn nung chảy, sấy khô và đóng gói thành thành phẩm để tiến hành nhập kho. Nhiên liệu thực hiện nung của phân xưởng chủ yếu được lấy từ kho nhiên liệu đặt tại kho phân xưởng nguyên vật liệu. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xi măng được thể hiện qua Sơ đồ 1.2 : 16 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng Cẩm Phả 17 1.4 Tình hình tài chính và kếất quả kinh doanh c ủa công ty c ổ phấần xi măng Cẩm Phả XChỉ tiêu Unit 2011 2012 CL % Hệ số đầu tư vào TSNH % 58.47% 54.04% -4% -7.57% Hệ số đầu tư vào TSDH % 41.53% 45.96% 4% 10.66% Hệ số nợ % 50.78% 54.84% 4% 8.00% Hệ số vốn chủ sở hữu % 49.22% 45.16% -4% -8.25% Khả năng thanh toán tổng quát lần 1.97 1.82 -0.15 -7.41% Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lần 1.15 0.99 -0.17 -14.40% Khả năng thanh toán nhanh lần 0.71 0.53 -0.19 -26.38% Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần % -27.98% -15.26% 13% -45.46% Tỷ lệ lợi nhuận sau 125.25 thuế trên tổng tài sản % -4.20% -9.47% -5% % Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn 145.51 chủ sở hữu % -8.54% -20.97% -12% % Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh tại phụ lục 2. 18 Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể thấy, trong 2 năm liên tiếp là 2011 và 2012, xi măng Cẩm Phả liên tục rơi vào tình trạng lỗ. Mặc dù doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng 272.08% so với năm trước đó, tương ứng với nó lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng lên 372% (do trong năm công ty thực hiện nhiều chính sách tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu do đó đơn giá thành phẩm có sự giảm đi rõ rệt vì vậy giá vốn hàng bán chỉ tăng thêm 249.81%, sự tăng lên với tỉ lệ thấp hơn này khiến cho lợi nhuận gộp có tốc độ tăng cao hơn so với doanh thu). Mặc dù sản xuất kinh doanh đã biến chuyển theo chiều hướng thuận lợi, tuy nhiên trong năm công ty xi măng Cẩm Phả lại có sự tăng đột biến chi phí tài chính dẫn tới lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn rơi vào tình trạng bị âm. Chi phí tài chính trong năm 2012 tăng 211.02% và chiếm một tỉ trọng lớn trong chi phí bị trừ khi tính kết quả kinh doanh. Chi phí tài chính (chủ yếu là chi phí lãi vay) giữ ở mức cao do trong năm xi măng Cẩm Phả duy trì một lượng lớn các khoản vay từ phía ngân hàng. Hệ số nợ tại thời điểm cuối năm 2012 đạt 0.5484, tăng thêm 0.04 tương ứng 8% so với cuối năm 2011 thể hiện một cơ cấu vốn không hiệu quả, tỉ lệ nợ quá cao dẫn tới doanh nghiệp phải gánh chi phí lãi vay cao đồng thời phát sinh nhiều rủi ro. Minh chứng cho điều này, trong năm 2012 công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả đã không thể thực hiện chi trả một số khoản vay đến hạn và phải thực hiện gia hạn nợ với một mức lãi suất cao hơn cũng như bồi thường các chi phí do chậm trễ trả vay. Mặc dù hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty duy trì ở mức an toàn 1.82 (chỉ giảm nhẹ so với năm 2011) tuy nhiên các khoản nợ của công ty chủ yếu là các khỏa nợ ngắn hạn (90%) do đó hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty luôn giữ ở mức thấp tương ứng 0.99 và 0.53 và thậm chí còn giảm so với cùng thời điểm năm 2011. Chỉ số này thể hiện trong ngắn hạn doanh nghiệp nhiều khả năng rơi vào tình trạng không thanh toán được các khoản nợ, do đó doanh nghiệp nên thực hiện cơ cấu lại các khoản nợ, chuyển từ nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn để đảm bảo an toàn tài chính, chuyển đổi cơ cấu vốn trong đó đẩy cao tỉ trọng vốn chủ sở hữu để tăng cường tự chủ về tài chính. 19 PHẦẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KỀẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦẦN XI MĂNG CẨM PHẢ 2.1 Tổ chức bộ máy kếấ toán tại công ty cổ phấần xi măng Cẩm Phả 2.1.1 Khái quát chung Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất sao cho phù hợp với quy mô của doanh nghiệp cũng như trình độ của cán bộ quản lý và cán bộ kế toán, bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần xi măng Cẩm Phả được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán đều được thực hiện trọn vẹn tại phòng Kế toán tài chính của Công ty, dưới các xưởng không có các bộ máy kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên hạch toán thống kê. Mọi số liệu sẽ được gửi lên phòng Kế toán Công ty để xử lý, trên cơ sở đó đưa ra các báo cáo cung cấp cho Ban giám đốc và các cơ quan chức năng có liên quan, các bộ phận cần thông tin trong Công ty. Công việc của kế toán được thực hiện dưới hình thức ghi chép thủ công kết hợp với sự trợ giúp của máy vi tính. Nhiệm vụ của phòng Kế toán tài chính tại Công ty là hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Đồng thời, phòng Kế toán còn cung cấp thông tin về tình hình tài chính của Công ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời; từ đó, tham mưu cho Ban giám đốc để đề ra các biện pháp, các quy định phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty. 2.1.2 Đặc điểm vếầ nhần lực trong phòng Kếế toán Để phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chuyên môn hóa và trình độ cán bộ, phòng Kế toán - Tài chính hiện nay số được biên chế 5 người, trong 4 người đều có trình độ Đại học và trên Đại học, trong đó gồm Kế toán trưởng và 4 nhân viên thực hiện các phần hành kế toán khác nhau. Ngoài ra trong các Xí nghiệp còn có các nhân viên thống kê chủ yếu là các công nhân có nhiều năm kinh nghiệm dưới các xưởng, làm nhiệm vụ thống kê về giờ công cũng như các nguyên vật liệu nhập xuất trong kì. Do đặc thù ngành xi măng nên các nhân viên kế toán đều có kinh nghiệm nhất 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan