Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng thăng long

.DOC
41
294
123

Mô tả:

Mục lục 1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty.................................3 1.1. Lịch sử ra đời.........................................................................3 1.2. Các giai đoạn phát triển.......................................................3 1.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty...................................5 1.4. Một số thành tích đã đạt được:............................................6 2. Đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh.....7 2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức..................................................7 2.1.1. Sơ đồ tổ chức....................................................................8 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận của bộ phận quản trị 9 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận của bộ phận sản xuất 11 2.2. Đặc điểm đội ngũ lao động.................................................14 2.2.1. Sự thay đổi về số lượng, cơ cấu lao động (2008-2012)14 2.2.2. Sự thay đổi về chất lượng lao động (2008-2012).........15 2.3. Đặc điểm về tình hình tài chính của công ty.....................16 2.3.1. Sự thay đổi về quy mô, cơ cấu nguồn vốn (2008-2012)16 2.3.2. Phân tích trình bày đánh giá về tình hình tài chính công ty 16 2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất.................................................16 2.4.1. Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty16 2.4.2. Hiện trạng máy móc thiết bị nhà xưởng......................17 2.5. Đặc điểm về khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh 17 3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 20082012..................................................................................................17 3.1. Sản phẩm.............................................................................17 3.2. Thị trường............................................................................17 3.3. Doanh thu và lợi nhuận......................................................18 1 3.4. Đóng nộp ngân sách và thu nhập của lao động................18 4. Một số nội dung quản trị công ty, quản trị doanh nghiệp....18 4.1. Quản trị nhân lực................................................................18 4.2. Quản trị marketing.............................................................18 4.3. Quản trị chất lượng (chứng chỉ quốc tế)...........................18 5. Định hướng và phát triển công ty...........................................18 5.1. Cơ hội, nguy cơ....................................................................18 5.2. Định hướng phát triển công ty...........................................18 5.3. Kế hoạch kinh doanh 2013.................................................18 6. Kết luận.....................................................................................18 LỜI MỞ ĐẦU Dựa trên những yêu cầu mà nhà trường, khoa đề ra cùng sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và các tài liệu được Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long cung cấp tôi đa hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Tất ca là kết qua của sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng với sự quan tâm chỉ bao giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc, các cô chú, anh chị tại Công ty cổ phẩn Cơ giới và Xây dựng Thăng Long. Trong thời gian qua, ở trường tôi đa nhận được sự giúp đỡ dìu dắt của các thầy cô. Ở công ty thực tập tôi có điều kiện được tiếp xúc với thực tế, trao dồi kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc cho ban thân, tất ca những điều ấy đều nhờ sự quan tâm từ ban lanh đạo, cô chú và các anh chị ở chi nhánh công ty. 2 Mặc dù có sự cố gắng để thu thập đủ các tài liệu, số liệu cần thiết để hoàn thành tốt bài Báo cáo thực tập này nhưng vẫn còn có nhiều thiếu sót. Kính mong sự góp ý của cô và Quý Công ty. Xin chân thành cam ơn! 1, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY 1.1.1. Giới thiệu chung về công ty  Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long  Tên Tiếng Anh: Thang Long Mechanical and Construction Joint Stock Company 3  Địa chỉ: Số 138 Phạm Văn Đồng, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, HN  Điện thoại: 04 38389078  Fax: 04 38387905  Email: [email protected]  Vốn điều lệ: 11.357.800.000 VND  Người đại diện theo PL: - Ông Phạm Xuân Kiêm giám đốc  Người công bố thông tin: - Ông Nguyễn Thành Công - Chức vụ: Phó Tổng giám đốc  Ban lanh đạo: Hội đồng quản trị: - Trần Văn Kẻ Chủ tịch - Phạm Xuân Kiêm Phó chủ tịch - Nguyễn Khắc Hiệp Ủy viên - Kim Anh Dũng Ủy viên - Phan Thanh Quế Ủy viên Ban Giám đốc: - Ông Phạm Xuân Kiêm Tổng giám đốc - Ông Kim Anh Dũng Phó Tổng GĐ - Ông Nguyễn Thành Công Phó Tổng GĐ Ban Kiểm soát: - Ông Vũ Thanh Tuấn Trưởng Ban - Ông Nguyễn Huy Hùng Ủy viên 4 - Tổng - Ông Hoàng Tiến Sơn Ủy viên Lịch sử ra đời Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long được thành lập ngày 26 tháng 8 năm 1974, với tên gọi đầu tiên là Công ty cơ giới 6, tiền thân là Trạm điện Bờ Nam, thuộc Xí nghiệp liên hợp Cầu Thăng Long. Nhiệm vụ được giao chủ yếu là: Quan lý, vận hành khai thác các thiết bị đặc chủng bao gồm các phương tiện nổi như: Xà lan có trọng tai từ 200 - 400 tấn, Cẩu nổi 30 tấn – 100 tấn, phà thép, các xà lan công tác gắn trạm khí nén, máy phát điện, các loại tàu kéo từ 90 -300 ma lực, vận hành các trạm phân phối điện, nước, vận tai hàng siêu trường, siêu trọng..lắp dựng, cẩu chuyển các khối lớn trên sông, trên cang, trục vớt cứu hộ... phục vụ cho các đơn vị và đặc biệt còn làm nhiệm vụ chuyên chở cán bộ lanh đạo của Liên hiệp và Ban chỉ huy của hai bờ từ Nam sang Bắc, từ Bắc qua Nam làm việc và làm nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp thi công các trụ giữa sông đam bao tiến độ và an toàn tuyệt đối. Đây là một trong những nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi phai có đội ngũ CBCNV giỏi nghiệp vụ, tinh thông nghề nghiệp, nhanh nhạy để tiếp cận và sử dụng các thiết bị mới của nước ngoài. Sau 32 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đa trai qua 6 lần đổi tên: Công ty cơ giới 6 (1974 - 1985); Xí nghiệp cơ giới 6 (1985 1993), Công ty thi công cơ giới Thăng Long (1993 - 2001), Công ty thi công cơ giới và xây dựng Thăng Long (5/2001 - 10/2001), Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long (11/2001 - 6/2003) Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long từ tháng 7 năm 2003 đến nay. Công ty đa nhiều lần được Đang, Nhà nước trao tặng các phần thưởng cao quí như: Huân, Huy chương, Bằng khen.. cho tập thể và nhiều cá nhân có thành tích xuất sắc qua các thời kỳ nhờ những thành 1.1.2. 5 tích đóng góp trong công cuộc xây dựng đất nước và bao vệ Tổ quốc xa hội chủ nghĩa. 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN - Giai đoạn 1974-1985 (Công ty cơ giới 6): Năm 1973, Đất nước bắt tay vào xây dựng công trình thế kỷ – cầu Thăng Long. Trạm điện bờ Nam được thành lập với nhiệm vụ xây dựng, quan lý, vận hành lưới điện hạ thế của công trường bờ Nam. Khi đại công trường ngày càng mở rộng, Trạm điện bờ Nam được nâng cấp thành Công ty Cơ giới 6 theo quyết định số 2077/QĐ-T C ngày 26 tháng 8 năm 1974 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tai. Là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long (nay là Tổng Công ty xây dựng Thăng Long). - Giai đoạn 1985-1993 (Xí nghiệp Cơ giới 6) Tháng 3 năm 1985 Công ty cơ giới 6 được đổi tên thành Xí nghiệp cơ giới 6 theo quyết định số 262/QĐ-TCCB ngày 11 tháng 3 năm 1985 của Tổng Giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long. Trong thời gian này, Cơ giới 6 là đơn vị đầu tiên thành công trong việc thiết kế, chế tạo và vận hành dây chuyền dầm BTCT DƯL từ nhà máy Bê tông Mộc bên bờ sông Hồng (nay là Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long) đến các công trường. Cầu nổi 100T đầu tiên của miền Bắc cũng ra đời từ đây để góp phần xây dựng hàng loạt công trình: cầu Gián Khẩu (Ninh Bình), cầu Bo (Thái Bình ) cầu Bến Thủy ( Nghệ An ). Phát huy thế mạnh Cơ giới 6 sẵn có, Xí nghiệp đa mở rộng lĩnh vực san xuất sang vận chuyển hàng hóa siêu trường siêu trọng, trục vớt cứu 6 hộ các thiết bị nổi gặp nạn, vận chuyển và lắp dựng tháp C2 Láng Trung, Tuabin nhà máy thủy điện Hòa Bình, tháp tổng hợp Urê nhà máy phân đạm Hà Bắc. - Giai đoạn 1993 - 2001 (Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long) Tháng 3 năm 1993 Xí nghiệp Cơ giới 6 được đổi tên thành Công ty thi công cơ giới Thăng Long theo quyết định số 498/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tai. Lúc này Công ty Thi công Cơ giới Thăng Long cũng tham gia thi công các công trình cầu trên nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, mở rộng sang lĩnh vực xây dựng cang như: cang Quy Nhơn, cang Lotus, cang Thị Vai. - Giai đoạn từ tháng 9 năm 2001 đến tháng 7 năm 2004: Để phù hợp với quy mô san xuất và ngành nghề kinh doanh, một lần nữa Công ty được đổi tên thành Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long theo quyết định số 3924/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Bộ giao thông vận tai. Cũng từ đây, Cơ giới 6 đa là một nhà thầu xây lắp thực sự, có tiềm lực nhưng vẫn duy trì phát huy sức mạnh truyền thống, theo phương châm: đa ngành nghề, đa sở hữu. - Giai đoạn sau cổ phần hóa (từ ngày 08 tháng 7 năm 2004 đến nay): Theo quyết định 2295/QĐ-BGTVT ngày 08 tháng 8 năm 2003 của Bộ giao thông vận tai, ngày 29 tháng 6 năm 2004, Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long đa tổ chức Đại hội cổ đông sáng lập với tên gọi Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây dựng Thăng Long, chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần. Theo giấy chứng nhận 7 đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp lần 1 ngày 08 tháng 7 năm 2004, vốn điều lệ là 6,8 tỷ đồng với cơ cấu : Nhà nước giữ 60% và các cổ đông khác giữ 40% Tháng 12 năm 2006, Đại hội cổ đông bất thường của Công ty đa quyết định tăng vốn điều lệ lên trên 11,3 tỷ đồng với cơ cấu vốn: Nhà nước giữ 36% và các cổ đông khác giữ 64%. Đại hội cũng nghị quyết giao cho Hội đồng quan trị và Ban Tổng giám đốc chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng đưa cổ phiếu Công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán trong năm 2007, Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long chính thức được UBCK Nhà nước công nhận là Công ty đại chúng. Hơn 30 năm qua, đội ngũ lanh đạo của Công ty qua các thời kỳ đa không ngừng phấn đấu cùng tập thể CBCNV vượt mọi khó khăn, gian khổ để xây dựng Phát huy những tiềm năng sẵn có, với truyền thống hơn 30 năm xây dựng, trưởng thành và sự chỉ đạo có hiệu qua của Đang bộ Tổng công ty, nhất định công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng Long sẽ ổn định, phát triển bền vững, là một trong những thành viên mạnh của Tổng công ty, góp phần xây dựng Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước. 1.3. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103004856 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 8/7/2004 (sửa đổi lần 2 ngày 2/8/2006) cho công ty với các ngành nghề kinh doanh: 8 - Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước, bao gồm: Cầu, đường nhựa, đường bê tông, nhà ga, sân bay, bến cang, hầm; - Xây dựng các công trình công nghiệp: Kho, xưởng san xuất, bến bai, lắp dựng cột ăngten thu phát, xây dựng cơ sở hạ tầng, san lấp mặt bằng; - Xây dựng công trình dân dụng: Nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, trụ sở; - Xây dựng công trình thuỷ lợi: trạm bơm, cống, đập, đê, kè, kênh mương; - Đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, cụm dân cư, đô thị, khu công nghiệp, giao thông, vận tai; - Tư vấn thiết kế, thí nghiệp vật liệu, tư vấn đầu tư, tư vấn giám sát các công trình không phai do công ty thi công; - San xuất, khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng; - San xuất và lắp dựng kết cấu thép, cấu kiện bê tông cốt thép thường và dự ứng lực, bê tông nhựa; san xuất và cung ứng bê tông thương phẩm; - Sửa chữa xe máy, phương tiện, thiết bị thi công và san phẩm cơ khí khác; - Kinh doanh xăng, dầu, mỡ, gas; - Vận tai hàng hoá đường bộ, đường thuỷ; - Kinh doanh bất động san; - Xuất nhập khẩu vật tư máy móc, thiết bị phụ tùng; - Phân phối và kinh doanh điện. - Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35KV; - Lắp ráp, sửa chữa, buôn bán xe ôtô; - Kinh doanh phụ tùng xe ôtô và máy xây dựng; - San xuất, lắp ráp, sửa chữa và buôn bán máy xây dựng; - Dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng, kho tàng, bến bai; - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu thương mại - Đào tạo, dạy nghề: Lái xe ôtô, vận hành máy xây dựng, lái tàu thuỷ, sửa chữa ôtô, máy xây dựng, máy tàu thuỷ; 9 - Dịch vụ môi giới, tuyển dụng và giới thiệu việc làm cho người lao động. - Bộ máy hoạt động của công ty gồm: 8 phòng ban, 2 văn phòng (Đang uỷ, Công đoàn và HĐQT, Trợ lý giám đốc), 7 đội san xuất và 3 xí nghiệp trực thuộc với tổng số CBCNV là 287 người. - - - 1.4. MỘT SỐ THÀNH TÍCH Đà ĐẠT ĐƯỢC Huân chương Lao động hạng 3: Giai đoạn 1988 - 1992 (Quyết định số 61/KT-CTN ngày 26/12/1992). Huân chương Lao động hạng 3: Giai đoạn 1993 -1997 (Quyết định số 09/KT-CTN ngày 7/1/1998). Huân chương Lao động hạng 2: Giai đoạn 2003 -2007 (Quyết định số 1000/QĐ-CTN ngày 31/8/2007). Bằng khen Bộ lao động Thương binh và Xa hội: (Quyết định số 1057/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/07/20- Cờ thi đua Chính phủ năm 2007: (Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 26/2/2008). Bằng khen của Chính phủ: Giai đoạn 2003 - 2005 (Quyết định số 1653/QĐ-TTg ngày 18/12/2006) Bằng khen của Bộ giao thông vận tai: (Quyết định số 271/QĐBGTVT ngày 29/01/1999). Bằng khen của Bộ giao thông vận tai: (Quyết định số 3679/QĐBGTVT ngày 8/12/2003). Bằng khen của Bao hiểm xa hội Việt nam năm 2007: (Quyết định số 08/QĐ-BHXH ngày 7/1/2008). Bằng khen UBND Thành phố Hà Nội năm 2007 (Quyết định số 4285/QĐ-UBND ngày 29/10/2007). Cúp “Doanh nhân, Doanh nghiệp tiêu biểu Hà nội vàng” năm 2007 của Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ TP.Hà Nội (Quyết định số 27/QĐ-KTHH ngày 21/07/2008). Cúp vàng Thăng Long năm 2008 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (Quyết định số 1212/QĐ-UB ngày 10/10/2008). 10 - Năm 2002, 2006 Cờ thi đua của Tổng công ty xây dựng Thăng long: (Quyết định số 108/TĐ/VP-TCT ngày 25/2/2003 và Quyết định số 61/QĐTĐ-TCT ngày 17/1/2007). - Liên tục đạt Tập thể lao động xuất sắc: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008. 11 2, ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 2.1.1 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp 2.1 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận quản trị 1. Hội đồng quản trị : - Hội đồng quan trị là cơ quan quan trị cao nhất của Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Thăng long giữa hai kỳ đại hội cổ đông. 12 §éi §éi CT®®c¬ êng êng CÇu ®iÖn2 S.Lý 1 - HĐQT có 05 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bỏ phiếu bầu hoặc miễn nhiệm. Thành viên của HĐQT được trúng cử với đa số phiếu (ít nhất 51% cổ đông tham gia đại hội tán thành bằng phiếu kín) do HĐQT Tổng công ty Xây dựng Thăng Long ra quyết định chuẩn y. - Tổng công ty đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại Công ty cổ phần quyết định người tham dự ứng cử vào HĐQT để làm nhiệm vụ là người trực tiếp quan phần vốn Nhà nước trong Công ty cổ phần. - Hội đồng quan trị có nhiệm vụ quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật, trình đại hội cổ đông các báo cáo kết qua kinh doanh, quyết toán hằng năm, thực hiện phân phối lợi nhuận cho các bên có liên quan, quyết định và phê duyệt các phương án tổ chức bộ máy, nhân sự, chế độ thưởng phạt, ăn chia… trong công ty. 2. Ban kiểm soát : - Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh quan trị về điều hành của Công ty. - Kiểm soát viên trưởng có trách nhiệm phân công kiểm soát viên phụ trách từng loại công việc như : kiểm soát các hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán, tài san, báo cáo quyết toán năm tài chính của công tyyêu cầu các phòng ban nghiệp vụ của Công ty cung cấp tình hình, số liệu, tài liệu và thuyết minh các hoạt động kinh doanh của Công ty, … 3. Phòng kinh tế kế hoạch : - Lập và điều chỉnh kế hoạch san xuất, kế hoạch tiền lương tháng, quý, năm. - Thống kê các số liệu thực hiện kế hoạch san xuất của các đơn vị, lập báo cáo thực hiện kế hoạch san xuất tháng, quý, năm của toàn công ty. - Lập dự toán các công trình, hạng mục công trình. 13 - Làm các hợp đồng kinh tế với các công ty trong và ngoài Tổng công ty hoặc hợp đồng kinh tế trong nội bộ công ty. - Tổ chức và thực hiện điều độ san xuất, lập và chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp. 4. Phòng tài chính kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty, đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt nhiệm vụ của kế toán trưởng cấp trên và của cơ quan tài chính, thống kê cùng cấp. Có chức năng: - Giúp giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của Công ty theo cơ chế quan lý mới. - Phân tích hoạt động kinh tế tài chính. - Kiểm tra kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính. - Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán phai thực hiện theo đúng pháp lệnh kế toán và thống kê của Nhà nước ban hành : Như hệ thống các chứng từ ghi chép ban đầu, hệ thống tài khoan và sổ sách, hệ thống biểu mẫu báo cáo, hệ thống và tính các chỉ tiêu kinh tế, tài chính. 5. Phòng Kỹ thuật thi công. - Lập thiết kế tổ chức thi công cho các công trình xây dựng hoặc hạng mục do công ty trúng thầu hoặc do Tổng công ty giao. - Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng công trình. - Xử lý các sự cố trong quá trình thi công. - Lập hồ sơ hoàn công sau khi kết thúc công trình. - Nhận thiết kế công trình phù hợp với kha năng. 6. Phòng Vật tư. - Cung ứng, mua bán, bao quan, quan lý vật tư. - Kiểm tra việc sử dụng và quyết toán vật tư. - Quan lý, tiết kiệm vật tư, nhiên liệu. 14 - Kinh doanh nhiên liệu, vật liệu xây dựng. kế hoạch mua sắm vật tư cho các công trình theo kế hoạch SXKD hàng năm của công ty. - Lập mưu cho giám đốc ký hợp đồng mua bán vật tư. - Mua sắm tế, chất lượng. - Tổ chức sắp xếp kho, bai, bao quan các loại vật tư, nhiên liệu bao đam chất lượng, tránh hư hao. 5. Phòng Tổ chức cán bộ lao động Phòng TCCB - LĐ là một bộ phận tham mưu cho giám đốc Công ty về mặt chấp hành các chế độ chính sách công tác cán bộ, công tác giáo dục đào tạo, tuyên truyền thi đua, công tác bao hộ lao động, công tác thanh tra bao vệ nội bộ. - Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức san xuất. Xây dựng chức năng nhiệm vụ, phân cấp trách nhiệm của các phòng, ban nghiệp vụ, các đội san xuất. - Xây dựng tiêu chuẩn viên chức chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh quy định. - Xây dựng các quy chế, các quy định cụ thể trong quan lý, điều hành san xuất. - Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ san xuất ( trong từng thời kỳ ) tham mưu cho giám đốc về việc quan lý, tuyển dụng, điều động, đề bạt cán bộ trong bộ máy quan lý của Công ty. - Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về lao động và các vấn đề về xa hội trong phạm vi quan lý của Công ty. 6. Phòng hành chính quản trị. 15 - Làm tham mưu cho giám đốc công ty về công tác văn thư hành chính, quan trị văn phòng. - Tổ chức đời sống. - Tham mưu cho thủ trưởng đơn vị trên lĩnh vực giữ gìn an ninh trật tự an toàn xa hội và công tác quân sự địa phương, công tác phòng chống cháy nổ. - Tiếp nhận công văn, tài liệu, vào sổ công văn. Trình công văn, tài liệu lên giám đốc hoặc phó giám đốc trong ngày hoặc ngày tiếp theo. - Chuyển giao công văn cho các phòng ban, đội xưởng phai ghi vào sổ và lấy chữ ký của người nhận. Công văn gửi đi phai vào sổ ghi rõ trích yếu, số công văn ngày, tháng, năm và nơi gửi. - Lưu giữ tài liệu theo từng loại công văn bao đam tiện lợi cho việc tra cứu. - Nhân viên giữ dấu cần phai thực hiện chế độ bao mật, kiểm tra chức danh chữ ký của người được ký, đóng dấu. - Lập kế hoạch mua sắm văn phòng phẩm tháng, quý, năm phục vụ toàn công ty. 7. Trạm y tế : - Quan lý chăm sóc kịp thời, tại chỗ sức khoẻ của CBCNV trong công ty. - Tham mưu cho giám đốc công ty về công tác y tế, đồng thời thay mặt thủ trưởng quan lý về mặt chuyên môn nghiệp vụ trang bị kỹ thuật nhằm nâng cao sức khoẻ cho CBCNV. - Chăm lo công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch cho toàn công ty. - Tổ chức kiểm tra, đôn đốc vệ sinh nơi làm việc, chống ô nhiễm môi trường. 16 - Quan lý kỹ thuật vệ sinh các công trình công cộng ( nhà vệ sinh, nguồn nước uống, rác thai ). - Tổ chức kiểm tra điều kiện làm việc của người lao động tại xưởng san xuất và các công trường, kịp thời phát hiện các yếu tố độc hại anh hưởng sức khoẻ của người lao động. - Kiểm tra phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp gửi đi khám và điều trị, hướng dẫn phòng tránh bệnh nghề nghiệp. 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận của bộ phận sản xuất 1, Đội Bê tông và kết cấu thép. - Đội bê tông và kết cấu thép là đơn vị hạch toán kinh tế đội theo hình thức hạch toán báo sổ ,trực tiếp quan lý và tổ chức san xuất làm ra san phẩm cho công ty và tiêu thụ san phẩm. - Trực tiếp quan lý CBCNV, thiết bị, mặt bằng san xuất và tổng giá trị được công ty giao. - Trực tiếp sắp xếp, tổ chức lao động để hoàn thành kế hoạch với hiệu xuất cao nhất. - Trực tiếp rèn luyện, bồi dưỡng đội ngũ CBCNV trưởng thành có đạo đức tốt và tay nghề vững vàng. - Đội có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế và công nghệ san xuất chuẩn bị các điều kiện để thực hiện như mặt bằng, vật tư thiết bị, nhân lực... - Nghiên cứu cai tiến các biện pháp thi công nhằm tăng năng xuất lao động, tiết kiệm vật tư, ca máy. - Tổ chức phân công, bố trí lao động hợp lý cho từng dây chuyền san xuất. - Thực hiện các biện pháp an toàn lao động. - Lanh đạo CBCNV trong đội thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của công ty. - Tổ chức bao quan sử dụng vật tư, thiết bị, dụng cụ san xuất không để hư hỏng, mất mát. 17 - Tổ chức hạch toán, ghi chép các chứng từ, sổ sách theo hướng dẫn của các phòng nghiệp vụ, bao đam quyết toán vật tư, tài chính đúng định kỳ. 2. Các Đội xây dựng : - Trực tiếp quan lý CBCNV trong đội, quan lý thiết bị mặt bằng thi công. - Trực tiếp sắp xếp, tổ chức lao động để hoàn thành kế hoạch với kết qua cao nhất - Trực tiếp rèn luyện, bồi dường đội ngũ CBCNV trong đội trưởng thành có đạo đức và tay nghề vững vàng. - Chuyên làm nhiệm vụ thi công các công trình cầu giao thông. - Khi được công ty ký hợp đồng giao nhận khoán hoặc tự tìm việc được giám đốc cho phép. Căn cứ thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công được duyệt làm tốt công tác chuẩn bị san xuất. Tổ chức điều hành lực lượng lao động, thiết bị tại công trường. Thi công công trình bao đam tiến độ, kỹ thuật, an toàn cho người và thiết bị máy móc trong quá trình thi công. - Trực tiếp làm việc với tư vấn giám sát, các đơn vị, cơ quan có liên quan để giai quyết các vấn đề về kỹ thuật, trật tự trị an, nghiệm thu chất lượng, khối lượng, hạng mục công trình. Lập và hoàn thiện các bang biểu phục vụ cho thanh toán công trình gửi về các phòng ban công ty để thanh quyết toán kịp thời. 3. Đội cơ khí : - Trực tiếp quan lý CBCNV trong đội, quan lý thiết bị, khu vực xưởng. - Trực tiếp sắp xếp, tổ chức lao động để hoàn thành kế hoạch với kết qua cao nhất. - Trực tiếp rèn luyện, bồi dưỡng đội ngũ CBCNV trong đội trưởng thành có đạo đức và tay nghề vững vàng. - Chuyên làm nhiệm vụ gia công kết cấu thép. - Khi được công ty giao nhận khoán hoặc tự tìm việc được giám đốc cho phép. Căn cứ thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công làm tốt công tác chuẩn bị san xuất. Tổ chức điều hành lực lượng lao động, thiết 18 bị tại đội, bao đam tiến độ, kỹ thuật, an toàn cho người và thiết bị máy móc trong quá trình thi công. - Trực tiếp làm việc với các đơn vị, cơ quan có liên quan để giai quyết các vấn đề về kỹ thuật, nghiệm thu chất lượng, khối lượng, hạng mục công trình. Lập và hoàn thiện các bang biểu phục vụ cho thanh toán công trình gửi về các phòng ban công ty để thanh quyết toán kịp thời. - Phối hợp chặt chẽ và thông tin kịp thời với các phòng nghiệp vụ công ty để giai quyết các vấn đề về san xuất, đời sống, an toàn vệ sinh lao động của đội. Thông tin thường xuyên về công ty cho giám đốc tình hình của đội để có hướng chỉ đạo kịp thời. - Lập tiến độ thi công cho từng san phẩm, điều hành mọi hoạt động của đội. Quan hệ với địa phương để giai quyết về an ninh trật tự. Đặc điểm đội ngũ lao động 2.2.1 S ự thay đổi về số lượng, cơ cấu lao động (2008-2012) 2.2 Báo cáo tổng hợp công tác lao động (2008-2012) Ghi Năm 2009 2010 2011 2012 chú 410 445 476 450 Tổng số CBCNV đến ngày (42n (41n (43n (48n người 31/12 ữ) ữ) ữ) ữ) Trong Lao động gián 83 89 90 88 người đó: tiếp Lao động trực tiếp 327 356 386 362 người Tiếp nhận mới lao động 44 80 51 36 người Đại học 7 6 3 5 người 1 Cao đẳng 5 1 1 ngườ i Trung cấp 1 1 0 0 người Công nhân 31 72 47 30 người Cho thuyên chuyển công 34 45 20 62 người tác, nghỉ hưu, thôi việc 19 Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân 9 3 1 21 Nâng lương 21 Gián tiếp Trực tiếp Bổ nhiệm cán bộ quản lý Trưởng, phó phòng Đội trưởng, Đội phó Giải quyết chế độ nghỉ phép 7 14 6 9 4 1 31 35 40 17 18 2 0 0 3 17 người người người người 20 20 0 1 5 12 44 ngườ i 15 19 2 2 0 0 1 người 4 2 0 1 người 34 người người người 1443 1633 2014 1680 công Nhận xét chung: Nguồn nhân lực trong công ty có những biết động nhất định, có đặc điểm chịu anh hưởng chung của nền kinh tế, song phụ thuộc chính vào số lượng dự án mà công ty thực hiện. Nguồn lao động gián tiếp khá ổn định ở mức trung bình là 85 người thực hiện công việc hành chính, quan trị. Sự thay đổi của nguồn nhân lực cốt lõi là sự biến động của số lao động gián tiếp, có thể thấy khoang từ 2009-2011 thực hiện nhiều dự án lớn số lượng lao động tăng nhanh (từ 410 lên 476 người tương ứng 16,1%). Đến năm 2012 kinh tế khủng hoang, tài chính thắt chặt nên việc giam lao động đam bao chi tiêu, số lượng lao động trực tiếp giam 24 người 6,2%. 2.2.2 Sự thay đổi về chất lượng lao động (2008-2012) A, Đội ngũ quản trị: Đội ngũ lao động quan lý là những người có kinh nghiệm lâu năm làm việc tại công ty cũng như công tác trong ngành, có trình độ cao luôn tâm huyết và định hướng tốt cho sự phát triển của công ty trong thời kỳ kinh tế hội nhập, môi trường biến đổi không ngừng. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan