Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (agribank) chi nhánh hoà

.PDF
34
539
133

Mô tả:

1 MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................ 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ – BẢNG BIỂU ............................................. 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................... 3 PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................ 5 1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).................................................... 5 1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) chi nhánh Hoàng Quốc Việt. ............................. 6 1.3 Mô hình tổ chức của chi nhánh Agribank Hoàng Quốc Việt 7 1.4 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận ...................... 7 1.5 Chức năng nhiệm vụ của cơ bản của Agribank Hoàng Quốc Việt .................................................................................................... 9 PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT .................................................................. 10 2.1 Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt ............................................................................ 10 2 2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt ........................................ 18 2.3 Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt ...... 24 PHẦN III. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ... 30 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ – BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức của Agribank Hoàng Quốc Việt. Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán của Agibank Hoàng Quốc Việt 2011-2013 Bảng 2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Hoàng Quốc Việt 2011-2013 Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn của Agribank Hoàng Quốc Việt 2011-2013 Bảng 2.4 Tình hình hoạt động cho vay của Agribank Hoàng Quốc Việt 2011-2013 Bảng 2.5 Tình hình kinh doanh ngoại hối của Agribank Hoàng Quốc Việt 2011-2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 1 TT Tỉ Trọng 2 TL Tỉ LỆ 3 TCKT Tổ chức kinh tế 4 TCTD Tổ chức tín dụng 5 CSH Chủ sở hữu 6 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 7 NHNN Ngân hàng nhà nước 5 PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Agribank được thành lập ngày 26/03/1988, trụ sở chính đặt tại 18- Trần Hữu Dực, khu đô thị Mỹ Đình I, Từ Liêm, Hà Nội. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến 31/10/2013, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: - Tổng tài sản: trên 671.846 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: trên 593.648 tỷ đồng. - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng - Tổng dư nợ: trên 523.088 tỷ đồng - Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc. 6 - Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên. Agribank là một trong số các chi nhánh có quan hệ chi nhánh đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.026 chi nhánh đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ, là chi nhánh hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài. Với những thành tựu đạt được, vào đ ng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 26/3/2009), Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư tới thăm và làm việc. Tổng Bí thư biểu dương những đóng góp quan trọng của Agribank và nhấn mạnh nhiệm vụ của Agribank đó là quán triệt sâu sắc, thực hiện tốt nhất Nghị quyết 26-N T theo hướng Đổi mới mạnh m cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đ i sống vật chất và tinh thần của nông dân”….. 1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) chi nhánh Hoàng Quốc Việt. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) chi nhánh Hoàng uốc Việt. Địa chỉ: 99 Hoàng uốc Việt , Cầu Giấy, Hà Nội 7 SĐT: (84-4) 37 931 437, Fax: (84-4) 37 931 436 1.3 Mô hình tổ chức của chi nhánh Agribank Hoàng Quốc Việt Sơ đồ 1.1 Giám đốc Phó giám đốc Phòng dịch vụ khách hàng Phòng nguồn vốn Phòng kế toán Phòng hành chính nhân sự Phòng tín dụng Nguồn: Phòng hành chính nhân sự 1.4 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận - Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo trong Ngân hàng, gi p việc cho giám đốc là phó giám đốc. 8 - Phòng dịch vụ khách hàng: Có chức năng hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, thực hiện các dịch vụ thanh toán đến cá nhân, tổ chức chuyển tiền nhanh. - Phòng nguồn vốn: Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hạch kinh doanh cà quyết toán kế hoạch. Đồng th i cân đối nguồn vốn sử dụng vốn và điều hòa nguồn vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn. - Phòng kế toán: Tham mưu cho giám đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, về tổ chức quản lý tài chính, kế toán, ngân quỹ trong Ngân hàng, trực tiếp triển khai thực hiện nghiệp vụ về tài chính, kế toán, ngân quỹ cũng như công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ để quản lý, kiểm soát nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý tài sản, kiểm soát thu nhập và chi phí. - Phòng hành chính nhân sự: Tư vấn pháp chế việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp nhân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính lien quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Ngân hàng. 9 - Phòng tín dụng: Xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng. Xây dựng các dự án nhỏ, thẩm định dự án đầu tư và dịch vụ tín dụng khác trong địa bàn được phân công theo chỉ định của giám đốc chi nhánh cấp trên trực tiếp quản lý 1.5 Chức năng nhiệm vụ của cơ bản của Agribank Hoàng Quốc Việt Phư ng Nghĩa Tân là nơi tập trung đông dân cư có nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa và tập trung một số trư ng đại học, cao đẳng chính vì thế nhu cầu về vay vốn kinh doanh và nhu cầu vay tiêu dung rất cao. Bên cạnh đó, việc tập trung đông dân cư và trư ng đại học cao đẳng nên nhu cầu tiền gửi tiết kiệm và dịch vụ thẻ tín dụng cũng rất cao. Vì thế, Chi nhánh Agribank Hoàng Quốc Viết được mở ra với hoạt động chính huy động tiền gửi của dân chúng và cho vây tiêu dùng. 10 PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT 2.1 Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt 11 12 Nhận xét: ua bảng cân đối kế toán ta nhận thấy tình hình tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng uốc Việt như sau:  Về phần tài sản: + Nhìn chung tổng tài sản của chi nhánh có những biến động đáng kế từ năm 2011 đến 2013. Cụ thể, năm 2011 tổng tài sản của chi nhánh là 2.224.476 triệu đồng, đến năm 2012 tổng tài sản giảm đi 162.748 triệu đồng, tức là giảm 7,32% và chỉ còn là 2.061.728 triệu đồng.Trong đó. Tài sản có tính thanh khoản cao là Tiền mặt, chứng từ có giá, ngoại tệ, kim loại quý, đá quý năm 2011 là 15.035 tiệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,68% trong tổng tài sản đến năm 2012 lượng tài sản này giảm 4.063 triệu đồng, xuống còn 10.972 triệu đồng, và tỷ trọng đạt 0,53%. Lượng tài sản này chiếm một tỷ trọng khá nhỏ trong tổng tài sản của chi nhánh, tuy nhiên nó cũng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh là để đảm bảo được tính thanh khoản tốt, giúp khách hàng tin tưởng chi nhánh hơn và nâng cao được uy tín của chi nhánh. Phần tài sản mà chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là các khoản 13 cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước. Năm 2011, khoản tài sản này là 1.367.127 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61,46 triệu đồng, đến năm 2012, khoản tài sản này giảm một cách đáng kể, giảm 53.467 triệu đồng xuống còn 1.313.660 triệu đồng, tuy nhiên lại chiếm tỷ trong cao hơn năm 2011 đó là 63,72%. Sự sụt giảm về các khoản cho vay cũng là một vấn đề dễ lý giải, bởi năm 2012 tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước gặp nhiều khó khăn, kéo theo đó việc sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình trệ, và ngành chi nhánh thì không thể tránh khỏi những ảnh hưởng, đó là việc cho vay các doanh nghiệp s gặp khó khăn hơn, kéo theo các khoản cho vay cũng s sụt giảm đáng kể. Trong các khoản cho vay thì ta nhận thấy Chi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, năm 2011 cho vay ngắn hạn là 603.419 triệu đồng và năm 2012 có tăng lên là 719.080 triệu đồng. Còn lại là các khoản cho vay trung và dài hạn. Sở dĩ, Chi nhánh đẩy mạnh việc cho vay ngắn hạn bởi tình hình kinh tế khó khăn việc cho vay ngắn hạn thì th i gian thu hồi vốn nhanh hơn, rủi ro gặp phải có thể kiểm soát được hơn so với các khoản cho vay trung và dài hạn. 14 + Khác với sự biến động giảm tài sản của năm 2012 so với năm 2011, năm 2013 lại có những biến động tăng vầ tài sản so với năm 2012. Cụ thể, tổng tài sản năm 2013 là 2.072.862 triệu đồng, tăng 11.134 triệu đồng so với năm 2012 tức là tăng 0,54%. Việc tăng lên về tổng tài sản của Chi nhánh cũng là một trong những kế hoạch khá quan trọng của Chi nhánh, bởi tình hình kình tế khó khăn để đảm bảo sức cạnh tranh và phục vụ khách hàng an toàn hiệu quả thì Chi nhánh tăng tổng tài sản để đảm bảo tính thanh khoản tốt. Trong đó, tài sản có tính thanh khoản cao năm 2013 là 15.433 triệu đồng, tăng đáng kể so với năm 2012. Cũng giống như hai năm trước, năm 2013 thì tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản là cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước. Cụ thể, năm 2013 phần tài sản này là 1.323.756 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 63,86% tăng 10.096 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2013 chi nhánh vẫn tập trung vào hoạt động cho vay ngắn hạn, giá trị khoản cho vay ngắn hạn là 729.352 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35,19% tăng lên so với năm 2012 nhưng không đáng kể, khoản tăng chỉ đạt 19,17 triệu đồng 15 Các tài sản còn lại khác của chi nhánh cũng có những biến đổi, tuy nhiên biến đổi là không nhiều.  Về nguồn vốn + Phần nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn đó là tiền gửi của khách hàng. Năm 2011 tổng tiền gửi của khách hàng là 1.097.225 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49,33%, đến năm 2012 khoản tiền này đã giảm 73.887 triệu đồng xuống còn 1.023.338 triệu đồng, chiếm 49,63%. Năm 2013 khoản tiền này tiếp tục giảm, giảm 7.952 triệu đồng xuống còn 1.015.386 triệu đồng, chiếm 48,99%. Khoản tiền gửi của khách hàng sụt giảm sau 2 năm nguyên nhân cũng là do tác động của việc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lượng tiền khách hàng làm ra cũng ít, do đó mà nhu cầu gửi tiền cũng suy giảm. Mặt khác, do Ngân hàng Nhà nước quy định về mức trần lãi suất huy động, do đó mức lãi suất huy động được của chi nhánh cũng tương đối thấp, trong khi một số kênh đầu tư khác có mức lãi suất hấp dẫn hơn. Khách hàng s cân nhắc việc gửi tiền vào Ngân hàng và đầu tư các kênh khác nên vốn tiền gửi của chi nhánh giảm sút khá rõ rệt. Phần nguồn vốn cũng chiếm một tỷ trọng 16 khá lớn khác là tiền gửi của các TCTD khác. Cụ thể, năm 2011 chiếm tỷ trọng 28,1%, năm 2012 là 26,36% và năm 2013 là 26,3%. Ngoài việc huy động vốn từ khách hàng, từ các tổ chức tín dụng khác thì chi nhánh cũng đã vay từ chính phủ, chi nhánh nhà nước và vay các tổ chức tín dụng khác, tuy nhiên khoản vay này thì chiếm một tỷ trọng khá nhỏ ở trong chi nhánh. Một kênh huy động khá phổ biến ở các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Agribank Hoàng Quốc Việt nói riêng đó là phát hành giấy t có giá. Tuy việc phát hành giấy t có giá chiếm chỉ trọng không cao là 1,15% trong tổng nhuồn vốn, nhưng nó lại là một kênh huy động bền vững và quan trọng, trong ba năm từ 2011 đến 2013 chi nhánh đều huy động được một lượng vốn không đổi là 25.593 triệu đồng thông qua phát hành giấy t có giá. + Về vốn chủ sở hữu: Chi nhánh có những thay đổi đáng kể trong 3 năm, cụ thể: năm 2011 lượng vốn CSH là 223.837 triệu đồng chiếm 10,05%, năm 2012 lượng vốn CSH có giảm, giảm 13.665 triệu đồng xuống còn 210.172 triệu đồng chiếm 10,19%. Năm 2013 lượng vốn 17 CSH lại có sự gia tăng, tăng 39.017 triệu đồng lên 249.189 triệu đồng chiếm 12,02%. Sở dĩ lượng vốn chủ của chi nhánh có sự thay đổi không đều một phần cũng là do chính sách của Ngân hàng. Năm 2013 có sự tăng lên về vốn chủ sở hữu bởi năm 2013 là một năm kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, hầu như chủ yếu để đảm bảo khả năng thanh khoản tốt và duy trì tốt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Mặt khác, tăng lượng vốn chủ cũng làm cho khách hàng yên tâm hơn khi gửi tiền vào Ngân hàng, thu h t đông đảo khách hàng tới gửi tiền hơn. 18 2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011- 2013 Đơn vị: triệu đồng Năm Năm Năm 2011 2012 2013 Chênh lệch Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Chỉ tiêu TL Số tiền Số tiền (%) Thu Nhập TL (%) 228.671 284.552 368.618 55.881 24,44 84.066 29,54 193.660 239.210 314.437 45.550 23,52 75.227 3,.45 I. Thu nhập từ hoạt động tín dụng II. Thu nhập phí từ hoạt 7.750 8.612 9.904 862 11,12 1.292 15,00 3.514 3.137 3.890 (377) (10,73) 753 24,00 động tín dụng III. Thu nhập 19 từ hoạt động kinh doanh ngoại hối IV. Thu nhập từ hoạt động 1.253 1.003 1.957 (250) (19,95) 954 95,11 22.494 32.590 38.430 10.096 44,88 5.840 17,92 206.860 246.830 298.434 39.970 19,32 51.604 20,91 114.704 143.565 176.416 28.861 25,16 32.851 22,88 kinh doanh khác V. Thu nhập khác Chi Phí I. Chi phí hoạt động tín dụng II. Chi phí hoạt động 1.230 1.485 1.907 255 20,73 422 28,42 2.064 1.962 2.263 (102) (4,94) 301 15,34 dịch vụ III. Chi phí 20 hoạt động kinh doanh ngoại hối IV. Chi nộp thuế và các 89 119 119 30 33,71 - - 219 313 313 94 42,92 - - 19.256 17.396 20.197 (1.860) (9,66) 9.658 11.157 11.255 1.499 15,52 khoản phí, lệ phí V. Chi phí hoạt động kinh doanh khác VI. Chi phí cho nhân 2801 16,10 viên VII. Chi cho hoạt động quản lý và 98 0,88
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan