Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần công trình ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần công trình thuỷ lợi nông nghiệp ninh bình

.DOC
14
191
64

Mô tả:

Trường Đại học Thương Mại Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang ra sức cạnh tranh, ra sức tìm chỗ đứng vững trên thị trường bằng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình. Việc hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú cả trong và ngoài nước vừa là cơ hội vừa là thử thách cho các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường. Do đó các doanh nghiệp phải tìm mọi cách, mọi biện pháp để cạnh tranh và phát triển. Trong doanh nghiệp lợi nhuận luôn là mục tiêu, là sự phấn đấu và là cái đích cần đạt tới. Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao thì không những đầu ra của quá trình sản xuất phải được đảm bảo mà đầu vào cũng phải được đảm bảo. Nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp muốn được mọi người tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn phấn đấu và tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hạch toán tại đơn vị mình. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình được sự hướng dẫn bảo ban tận tình của thầy cô và các cán bộ phòng kế toán, phòng ban chức năng khác của công ty đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Bài báo cáo thực tập tổng hợp này chia làm 2 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần công trình thuỷ lợi nông nghiệp Ninh Bình. Phần 2: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế, tài chính tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình. Do thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về kiến thức lý luận, thực tiễn nên báo cáo không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty để báo cáo này phong phú về lý luận và phù hợp với thực tiễn hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 1 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI NÔNG NGHIỆP NINH BÌNH 1 - Quá trình hình thành và phát triển Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình Tên giao dịch: Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình Địa chỉ: Phố Phong Đào - Phường Ninh Sơn – Thành phố Ninh Bình Mã số thuế: 2700136401 Người đại diện theo pháp luật: Giám đốc: Vũ Văn Mão Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình là xí nghiệp thi công cơ giới thủy lợi Ninh Bình trước đây sau được UBND tỉnh Ninh Bình đổi mới sắp xếp thành doanh nghiệp theo loại hình: Giao Doanh Nghiệp cho tập thể người lao động theo nghị định 103/ 1999/NĐ - CP ngày 10/9/1999 của Chính Phủ. Công ty hoạt động theo hình thức công ty cổ phần tuân thủ theo luật doanh nghiệp. Là đơn vị có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có số hiệu tài khoản riêng mở tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Ninh Bình và được sử dụng con dấu theo quy định của Pháp luật. Công ty đặt trụ sở chính tại phố Bích Đào – Phường Ninh Sơn – TP.Ninh Bình. * Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, thương mại. * Chức năng và nhiệm vụ và chủ yếu: Nạo vét bằng tàu hút bùn; Khoan phụt vữa ra cố đê, nền móng công trình; Xây dựng công trình dân dụng, thủy lợi, giao thông; Đại lý gia công sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và cơ khí. Thiết bị chính của Doanh Nghiệp là các tàu hút bùn HB16 Và các máy khoan phụt vữa ra cố đê. Ngoài ra còn có các phương tiện vận tải, thiết bị sửa chữa khác. 2 – Đặc điểm hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh theo hình thức Công ty Cổ phần; Hình thức sở hữu vốn: do các cổ đông sáng lập góp; Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, thương mại; Lĩnh vực kinh doanh: Nạo vét sông ngòi, khoan phụt vữa gia cố đê...; Đặc điểm hoạt động của DN trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. 3 - Đặc điểm tổ chức quản lý 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty: Tổng số cổ đông trong công ty có 29 CBCNV. Trong đó: Nam:25 người; Nữ: 4 người. Trình độ Đại học: 5 người; Trung cấp 2 người; Công nhân kỹ thuật các loại 22 người. Đội ngũ Kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty trẻ khỏe, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao làm cho công ty ngày càng phát triển.  Tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: Hội đồng quản trị: 3 người; Ban giám đốc điều hành: 2 người  Các phòng chức năng bao gồm: Phòng tổ chức Hành chính; Phòng kỹ thuật; Phòng tài vụ;  Công ty điều hành theo mô hình: Trực tuyến tham mưu. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 2 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị Ban Giám Đốc Phòng Tổ chức-Hành chính Phòng Kế toán Phòng Kinh doanh 3.2. Đặc điểm phân cấp quản lý: - Chủ tịch hội đồng quản trị và ban giám đốc là người chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động kinh doanh và quản lý của công ty. - Giám đốc công ty do HĐQT bổ nhiệm. Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân có quyền hành cao trong công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện việc điều hành mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. - Phòng kinh doanh: xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, chiến lược dài hạn. Quản lý cung cấp, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức dự trữ, định mức tiêu hao vật tư. Kế hoạch thu nguyên vật liệu, kế hoạch phí lưu thông, tình hình vận tải ngoài đơn vị. - Phòng kế toán: giúp giám đốc doanh nghiệp về hạch toán kế toán và quản lý tài chính, tài sản của doanh nghiệp. Có nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, tổng hợp và báo cáo kế toán. Đảm bảo cung cấp các số liệu kế toán trung thực, nhanh chóng, chính xác theo các quy định của Nhà Nước cũng như của công ty. - Phòng tổ chức hành chính: Theo dõi quản lý nhân sự trong công ty, lập ra các kế hoạch, triển khai các chính sách do công ty đề ra. Ngoài ra có các hoạt động nhằm đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên trong công ty . 3.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty * Công tác tổ chức sản xuất của công ty: Mỗi tàu hút bùn HB16 là một đơn vị sản xuất độc lập. Các máy khoan phụt vữa ra cố đê được chia thành 2 đội sản xuất. Có 01 đội vận tải và sửa chữa. * Chức năng của các bộ phận trong hệ thống sản xuất - Các tàu hút bùn: tiến hành hút bùn, nạo vét lòng sông cửa đáy khơi thông luồng lạch, đảm nước cho tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Các đội gia cố đê: Hàng năm các đội này tiến hành khảo sát các tuyến đê nhằm phát hiện các điểm đê xung yếu, tổ chức gia cố bằng các phương pháp đã được hướng dẫn. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 3 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Đội vận tải và sửa chữa: thực hiện vận chuyển các nguyên liệu phục vụ cho các tổ gia cố đê. Tiến hành kiểm tra sửa chữa các trạm bơm và hệ thống kênh mương tưới tiêu nước. 4 – Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2010 và 2011 Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự quan tâm tới sự tồn tại và phát triển của mình mà điều này gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đó là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.Ngược lại nếu làm ăn thua lỗ thì doanh nghiệp dễ dẫn đến phá sản. Cái tất yếu đó buộc các doanh nghiệp phải hạch toán kinh tế để đảm bảo trang trải các khoản chi phí và có lãi. Hiệu quả kinh tế là thước đo cuối cùng của mội hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải xem xét và phân tích kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh. BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính: VND CHỈ TIÊU 1. Tổng doanh thu 2. Doanh thu thuần 3. Giá vốn hàng bán 4. Lợi nhuận gộp 5. CPBH + QL 6. LN từ HĐ SXKD 7. LN từ HĐTC 8. LN trước thuế 9. Thuế phải nộp 10. Lợi tức sau thuế 2010 13.844.911.834 13.844.911.834 12.909.383.603 935.528.231 797.505.004 67.580.307 37.755.212 67.580.307 16.895.077 50.685.230 2011 5.417.073.638 5.417.073.638 4.578.655.812 838.407.826 792.401.250 33.012.617 14.456.041 33.012.617 5.777.208 27.235.409 So sánh 2011/ 2010 (+, - ) (%) -8.427.838.196 39,127 -8.427.838.196 39,127 -8.330.727.791 35,468 -97.120.405 89.619 -5.103.754 99,360 -34.567.690 48,849 -23.299.171 38,289 -34.567.690 48,849 -11.117.869 34,195 -23.449.821 53.734 II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ 1 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình 1.1. Tổ chức bộ máy kế toán, Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty: * Các chính sách kế toán của công ty. - Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. - Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: theo đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam. - Phương pháp hạch toán và kế toán chi tiết hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 4 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. * Chức năng của phòng kế toán - Kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty. - Tham mưu cho giám đốc các biện pháp về tổ chức quản lý tài chính, giá cả, sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về tài chính kế toán. * Nhiệm vụ của phòng kế toán - Cung cấp các số liệu kế toán trung thực, nhanh chóng, chính xác theo quy định. - Kiểm tra chứng từ kế toán, chứng từ ghi sổ, tổng hợp báo cáo tài chính. - Kiểm tra và phân tích số liệu, tài liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ đảm bảo phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống. - Tính toán chi phí và lập báo cáo kết quả kinh doanh. - Quản lý các kho hàng, tổ chức việc theo dõi và báo cáo tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho chính xác, phục vụ nhanh chóng kịp thời cho hoạt động kinh doanh của công ty. * Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán viên Thủ quỹ 1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán: 1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu: - Danh mục chứng từ áp dụng: hóa đơn giá trị gia tăng, biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa. Chứng từ thực hiện: là các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã thực hiện như : Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…. Chứng từ liên hợp vừa mang tính chất thực hiện vừa mang tính chất mệnh lệnh như hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, lệnh kiêm phiếu chi. - Sổ kế toán của công ty bao gồm: Sổ quỹ; Chứng từ ghi sổ; Bảng cân đối kế toán; Sổ chi tiết bán hàng; Sổ cái; Sổ chi tiết thanh toán; Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa; Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. - Quy định chung của công ty về lập và luân chuyển chứng từ: Chứng từ ở phòng kinh doanh làm thủ tục nhập kho hoặc xuất kho, sau đó chuyển sang phòng tài vụ, phòng tài vụ căn cứ vào các hóa đơn để hạch toán các nghiệp vụ có liên quan. - Nhận xét: TËp hîp ®îc c¸c phÇn chi, thu cña ®¬n vÞ. CËp nhËt thêng xuyªn, chÝnh x¸c kÞp thêi; tõ ®ã ph©n biÖt ®îc c¸c phÇn chi, thu hµng th¸ng, kú cña doanh nghiÖp. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 5 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội 1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty sử dụng các tài khoản tổng hợp trong hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành như: TK 111; TK 112; TK 131; TK 133; TK 142; TK 152; TK 154; TK 211; TK 214; TK 241; TK 311; TK 331; TK 333; TK 334; TK 338; TK 411; TK 412; TK 414; TK 421; Tk 431; TK 511; TK 515; TK 621; TK 622; TK 627; TK 632; TK 635; TK 642; TK 812; TK 911. 1.2.3 Tæ chøc hÖ thèng sæ kÕ to¸n: Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ; Sæ c¸i c¸c tµi kho¶n; Sæ kÕ to¸n chi tiÕt. NhËn xÐt: H×nh thøc kÕ to¸n lµ hÖ thèng sæ kÕ to¸n sö dông trong ®¬n vÞ, bao gåm sè lîng sæ, c¸c lo¹i sæ mèi quan hÖ c¸c lo¹i sæ trong viÖc ghi chÐp hÖ thèng ho¸ theo ®óng ph ¬ng ph¸p kÕ to¸n ®Ó lËp c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh. 1.2.4 Tổ chức hệ thống BCTC năm: Là báo cáo gồm các bảng biểu: + Bảng cân đối kế toán (mẫu số: B01-DNN); + Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số: B02-DNN); + Thuyết minh BCTC (mẫu số: B09-DNN); + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số: B03-DNN); + Bảng cân đối tài khoản (mẫu số: F01-DNN). * BCTC do ngêi lµm c«ng t¸c kÕ to¸n cña doanh nghiÖp lËp. BCTC ph¶i ®îc ngêi lËp, kÕ to¸n trëng vµ ngêi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt cña doanh nghiÖp ký. Ngêi ký BCTC ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ néi dung b¸o c¸o. - Kỳ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm. - N¬i göi: Côc thèng kª tØnh; Côc thuÕ tØnh; Së kÕ ho¹ch vµ ĐÇu tư tØnh. * Nhận xét: Thu thËp, sö lý c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh vµ cung cÊp c¸c th«ng tin vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh, t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña ®¬n vÞ trong kú ho¹t ®éng ®· qua vµ nh÷ng dù ®o¸n trong t¬ng lai th«ng tin cña b¸o c¸o tµi chÝnh lµ c¨n cø quan träng cho viÖc ®Ò ra c¸c quyÕt ®Þnh vÒ qu¶n lý, ®iÒu hµnh ho¹t ®éng kinh doanh hoÆc ®Çu t vµo c¸c doanh nghiÖp cña c¸c nhµ ®Çu t, c¸c cæ ®«ng, chñ nî hiÖn t¹i vµ t¬ng lai cña doanh nghiÖp. 2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế 2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế Tổ chức công tác phân tích kinh tế trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết quả phân tích. Do vậy doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác phân tích kinh tế. Công ty đã chủ động trong công tác phân tích tế, nghiệp người trực tiếp chỉ đạo công tác phân tích kinh tế là giám đốc. Ngoài ra giám đốc giao cho kế toán trưởng và phòng kinh doanh để tổng hợp tình hình hoạt động tài chính, dựa vào số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mà phân tích đánh giá một số chỉ tiêu. Qua phân tích làm rõ chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và các nguồn tiềm năng có thể khai thác, có những biện pháp, phương hướng chiến lược trong kinh doanh, chọn ra những phương án tối ưu không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì ngoài việc tổ chức công tác kế toán - tài chính trong doanh nghiệp, thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát, kế toán trưởng có trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 6 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội tế một cách thường xuyên nhằm đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện những lãng phí, thiệt hại đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có thể đề xuất cho giám đốc những phương hướng biện pháp khắc phục. Thời điểm lựa chọn để tiến hành phân tích trong Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình là đầu năm, sau khi lập Báo cáo tài chính. 2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế Trong quá trình phân tích kinh tế tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình, những nội dung cơ bản sau đây được công ty chú trọng phân tích: 2.2.1 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính DN * Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu của tài sản có liên hệ với doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh - Nội dung: Phân tích tình hình tài sản nhằm đánh giá được sau 1 kỳ hoạt động kinh doanh giá trị tài sản tăng hoặc giảm. Nếu tài sản của DN tăng phản ánh khả năng sản xuất và quy mô hoạt động của DN tăng và ngược lại. - Các chỉ tiêu cần phân tích: tổng tài sản (gồm TSNH và TSDH), doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh. * Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh - Nội dung: Nhằm đánh giá tình hình tăng giảm và cơ cấu các nguồn vốn. Phân tích được thực hiện trên cơ sở tính toán tỷ trọng các nguồn vốn, so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm để thấy được tình hình tăng, giảm hoặc tính toán, so sánh các chỉ tiêu hệ số của từng nguồn vốn trên tổng nguồn vốn kinh doanh. - Các chỉ tiêu cần phân tích: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. 2.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh * Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu nợ phải trả - Nội dung: nhằm mục đích đánh giá được tình hình biến động tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm của tổng số nợ phải trả và các khoản mục nợ phải trả. Đồng thời, cần phải tính toán phân tích tỷ trọng của các kỳ để từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay và nợ có hiệu quả hơn. - Các chỉ tiêu cần phân tích: Các khoản mục nợ phải trả trên tổng số các khoản nợ phải trả căn cứ vào các số liệu trên Bảng cân đối kế toán. * Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán - Nội dung: Đánh giá đúng tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả trong kỳ, để thấy được DN có thanh toán kịp thời, đầy đủ và đúng hạn hay không? Đồng thời đánh giá được khả năng thanh toán các khoản nợ trong kỳ kinh doanh tới như thế nào? Để từ đó đưa ra được các chính sách, biện pháp huy động tốt các nguồn vốn cho việc thanh toán các khoản nợ. - Các chỉ tiêu cần phân tích: chỉ tiêu hệ số trả nợ. 2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh * Phân hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân - Nội dung: được thực hiện bằng phương pháp so sánh giữa các chỉ tiêu kỳ báo cáo với kỳ trước. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đòi hỏi cả hai chỉ tiêu đều phải tăng lên so với kỳ trước. nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng tức là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tăng và ngược lại. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 7 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh, hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh. *Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn lưu động, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động. - Nội dung: phân tích các chỉ tiêu trên nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. * Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định - Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn cố định, hệ số lợi nhuận trên vốn cố định. - Nội dung: Phân tích các chỉ tiêu trên để thấy rằng, nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn cố định tăng thì đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại. 2.3.Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của báo cáo tài chính năm 2011 so với năm 2010 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - Hệ số doanh thu trên tổng vốn kinh doanh: Công thức M Trong đó: H M : Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh HM = VKD M: Doanh thu bán hàng trong kỳ VKD : Vốn kinh doanh bình quân VKD VKD VKDDK  VKDCK 4.861.836.837  4.068.059.069  4.464.947.953 đ ; VKD 2010 = 2 2 4.068.059.069  4.052.983.725  4.060.521.397 đ VKD 2011 = 2 13.844.911.834 5.417.073.638 H MVKD 2011 = H MVKD 2010  ; 3,101 ; ; 1,334 4.464.947.953 4.060.521.397 Trong đó VKD = - Hệ số lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh P Trong đó: PVKD : Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh VKD P: Lợi nhuận kinh doanh đạt được trong kỳ 67.580.307 33.012.617 PVKD 2010  ; 0, 015 ; PVKD 2011  ; 0.008 4.464.947.953 4.060.521.397 PVKD  Kết luận: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2011 giảm so với năm 2010 do hệ số doanh thu trên tổng vốn kinh doanh và hệ số lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh đều giảm. cụ thể: hệ số doanh thu trên tổng vốn kinh doanh giảm -1,767; Hệ số lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh giảm -0,007. 2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Hệ số doanh thu/vốn lưu động M Trong đó: HVLD : Hệ số doanh thu/vốn lưu động VLD 4.140.474.893  3.347.118.170 VLD 2010   3.743.796.531,5 đ 2 3.347.118.170  2.694.223.558 VLD 2011   3.020.670.864 đ 2 HVLD  Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 8 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội HVLD2010  13.844.911.834 ; 3, 698 ; 3.743.796.531,5 HVLD2011  5.417.073.638 ; 1, 793 3.020.670.864 - Hệ số lợi nhuận/vốn lưu động P Trong đó: PVLD : Hệ số lợi nhuận/vốn lưu động VLD 67.580.307 33.012.617 PVLD2010  ; 0, 018 PVLD2011  ; 0.011 3.743.79.531,5 3.020.670.864 PVLD  Kết luận: Hệ số doanh thu/vốn lưu động và hệ số lợi nhuận/vốn lưu động năm 2011 giảm so với năm 2010 do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty giảm. Cụ thể: Hệ số doanh thu/vốn lưu động giảm -1,905; hệ số lợi nhuận/vốn lưu động giảm -0,007. 2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định - Hệ số doanh thu/vốn cố định M Trong đó: HVCD : Hệ số doanh thu trên vốn cố định VCD 721.361.944  720.940.899 VCD 2010   721.151.421,5 đ 2 720.940.899  1.358.760.167 VCD 2011   1.039.850.533 đ 2 13.844.911.834 5.417.073.638 HVCD2010  ; 19,198 ; HVCD2011  ; 5, 209 721.151.421,5 1.039.850.533 HVCD  PVCD - Hệ số lợi nhuận/vốn cố định P Trong đó: PVCD : Hệ số lợi nhuận/vốn cố định  PVCD2010 VCD 67.580.307  ; 0, 094 ; 721.151.421,5 PVCD2011  33.012.617 ; 0,032 1.039.850.533 Kết luận: Hệ số doanh thu/vốn cố định và Hệ số lợi nhuận/vốn cố định năm 2011 giảm so với năm 2010 do đó hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty giảm. Cụ thể: Hệ số lợi nhuận/vốn cố định giảm -0,062; Hệ số doanh thu/vốn cố định giảm -13,989. Qua các kết quả phân tích trên của công ty ta thấy thiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2011 giảm so với năm 2010. Một phần là do ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế trong nước nói chung và đặc thù của ngành xây lắp nói riêng. Công ty sẽ cố gắng tìm và đưa ra những biện pháp khắc phục tình trạng trên trong năm 2012. 3. Tổ chức công tác tài chính 3.1. Công tác kế hoạch hóa tài chính Xây dựng kế hoạch tài chính và kế hoạch kinh doanh hay bất kỳ một kế hoạch nào bao giờ cũng bắt nguồn từ mục tiêu chiến lược của Công ty đó là mục tiêu tồn tại và phát triển. Nó quyết định đến sự thành bại của công ty. Chính vì vậy công tác kế hoạch hoá tài chính được Công ty rất quan tâm. Việc lập kế hoạch Giám đốc luôn theo sát các mục tiêu đã định cũng như theo nhu cầu của thị trường. Khi xây dựng kế hoạch tài chính Công ty luôn dựa vào những thế mạnh sẵn có để phát huy và tìm ra những biện pháp để giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, kịp thời nắm bắt những diễn biến xảy ra ở môi trường xung quanh để tạo ra những cơ hội thuận lợi đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất . Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 9 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Kế hoạch chung: Kế hoạch đầu tư phát triển những thế mạnh đã có sẵn từ những năm trước. Kế hoạch khai thác tối đa các khách hàng tiềm năng, chủ động tìm kiếm và thu hút khách hàng mới bằng những gói sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh. Kế hoạch nhằm hạn chế tối đa chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Kế hoạch tài chính gồm: Dự báo các nguồn vốn có thể huy động được trong khoảng thời gian tới, bao gồm các nguồn vốn nội bộ lẫn nguồn vốn huy động bên ngoài, thu nộp ngân sách, cân đối tài chính (thu, chi…). Thiết lập hệ thống lương, thưởng dựa trên kế hoạch cơ bản nếu tình hình kinh tế thay đổi so với lúc lên kế hoạch. 3.2. Công tác huy động vốn Công ty với chức năng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp mà sản phẩm chủ yếu là nạo vét sông ngòi, khoan phụt vữa, gia cố đê, nền móng công trình; Xây dựng công trình dân dụng, thủy lợi, giao thông do đó ngoài số vốn điều lệ đóng góp, Công ty còn huy động vốn từ các nguồn khác như: vay ngân hàng, vay các tổ chức cá nhân và phải có trách nhiệm về sử dụng vốn và đảm báo sử dụng vốn có hiệu quả. Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năng thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty. Tuân thủ các chế độ tài chính của nhà nước, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả Các nghiệp vụ quản lý vốn do phòng Tài chính Kế toán của công ty đảm nhận. Kế toán có nhiệm vụ thực hiện đúng và đầy đủ các chế độ chính sách với nhà nước. 3.3. Công tác quản lý và sử dụng vốn - tài sản Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Binh với chức năng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp do đó nhu cầu về nguồn vốn rất lớn. Với uy tín của Công ty (trước kia là DN nhà nước nay chuyển đổi thành DN theo loại hình: Giao Doanh Nghiệp cho tập thể người lao động), và dựa vào những mối quan hệ thân thiết của Giám đốc, các cá nhân nên việc huy động vốn nhàn rỗi từ nguồn này khá thuận lợi. Ưu điểm của hình thức huy động vốn này là nhanh và không tốn những thủ tục rườm rà, có thể đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn với số tương đối lớn, tỷ lệ lãi suất thấp vì có mối quan hệ thân quen từ lâu. BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN - NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY Đơn vị tính: VND ST CHỈ TIÊU T 1 TỔNG TS 2 - TSNH TSDH NV Vốn CSH Nợ phải trả NĂM 2010 Số tiền NĂM 2011 T.T Số tiền CHÊNH LỆCH T.T Số tiền T.L% 4.068.059.069 100 3.347.118.170 82,3 4.052.983.725 100 2.694.223.558 66.5 -15.075.344 -652.894.612 -0,37 -19,5 720.940.899 17,7 4.068.059.069 100 1.145.015.674 28 2.910.564.297 72 1.358.760.167 33,5 4.052.983.725 100 1.135.426.166 28 2.898.113.544 72 637.819.268 -15.075.344 -9.589.508 -12.450.753 88,5 -0,37 -0,8 -0,4 *Tài sản của Công ty gồm TSNH và TSDH. Về phần TSNH năm 2011 so với năm 2010 giảm 652.894.612 đồng ứng với tỷ lệ giảm 19,5%. Tỷ trọng TSNH năm 2010 chiếm 82,3%, năm 2011 Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 10 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội giảm xuống chiếm 66,5% trong Tổng số tài sản của Công ty. Đối với phần TSDH năm 2011 tăng so với năm 2010 là 637.819.268 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 88.5%, tỷ trọng của TSDH năm 2010 chiếm 17,7%; năm 2011 chiếm 33,5% trong Tổng tài sản của Công ty. *Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Công ty. So với năm 2010, nguồn vốn CSH của năm 2011 giảm 9.589.508 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0.8%. Trong đó nợ phải trả giảm 12.450.753 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,4%. Nhìn chung cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010 - 2011 là chưa phù hợp. 3..4. Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐVT: VND STT 1 2 CHỈ TIÊU Thuế thu nhập doanh nghiệp Các loại thuế khác NĂM 2010 16.895.077 1,000,000 NĂM 2011 5.777.208 1,000,000 Thuế thu nhập DN năm 2011 giảm so với năm 2010 từ 16.895.077 đồng xuống còn 5.777.208 đồng là do lợi nhuân trước thuế giảm. Nhìn chung Công ty luôn luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nước. 4. Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình *Đánh giá về công tác tổ chức kế toán tại Công ty: Là đơn vị xây lắp nên bộ máy kế toán của Công ty khá phức tạp. Việc tổ chức hạch toán phải có các dự toán thi công, thiết kế. Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự tóa hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư, do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm thể hiện không rõ. Tổ chức sản xuất theo phương thức khoán gọn, nên ngoài lương cố định của nhân viên hành chính ra, lương của công nhân thi công được tính theo thời vụ. - Về hệ thống chứng từ tài khoản, Công ty đã tổ chức hệ thống chứng từ và vận dụng tài khoản kế toán tương đối đúng với chế độ và biểu mẫu do Bộ tài chính ban hành. Các chứng từ được lập, kiểm tra luân chuyển một cách thường xuyên, phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống tài khoản của Công ty phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế, việc sắp xếp phân loại các tài khoản trong hệ thống tài khoản của Công ty tương đối phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty. -Về hình thức sổ kế toán: Công ty đã sử dụng hình thức Sổ nhật ký chứng từ để hạch toán. Đây là hình thức ghi sổ kế toán phù hợp với Công ty, các sổ sách nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết.. được thực hiện tương đối đầy đủ, ghi chép cẩn thận rõ ràng. -Về hạch toán kế toán: công tác hạch toán nói chung đã phản ánh đúng thực trạng của Công , đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra. Đảm bảo sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính các chỉ tiêu giữa kế các bộ phận liên quan. + Những hạn chế trong công tác hạch toán kế toán: - Là tổ chức bộ máy kế toán chưa hợp lý. Đó là sự kiêm nhiệm trong việc hạch toán các phần hành. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 11 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Là việc mở sổ chi tiết thanh toán với người bán chưa phù hợp. * Đánh giá về tổ chức công tác phân tích kinh tế: Ưu điểm là đã đánh giá được và làm nổi được một số chỉ tiêu kinh tế như tình hình tăng giảm và cơ cấu tài sản, tình hình huy động vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Hạn chế là phân tích nhưng chưa nêu lên một số biện pháp để khác phục những mặt yếu của chỉ tiêu đó. *Đánh giá về tổ chức công tác tài chính: Ưu điểm là các kế hoạch về tài chính được được lập rất rõ ràng và chi tiết nên đã phần nào tạo được hiệu quả trong kinh doanh cũng như trong công tác quản lý tài chính tại Công ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất và hạn chế tối đa những rủi ro có thể gặp phải. KẾT LUẬN Qua quá trình thực tập tại Công ty CP công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình được tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế, tài chính tại đơn vị qua số liệu hai năm 2010 – 2011 cho thấy công ty gặp những khó khăn trong nền kinh tế thị trường suy thoái, đó là giai đoạn kinh tế chung của cả nước khó khăn như Ngân hàng nhà Nước thắt chặt tín dụng, bất động sản cả nước đang trong giai đoạn đóng băng nhưng công ty vẫn thu được lợi nhuận. Đây là điều đáng khích lệ trong khi hàng loạt các DN trong nước hoạt động cầm chừng, hoặc phải đóng cửa do làm ăn thua lỗ. Công ty sẽ có những có những biện pháp khắc phục và tháo gỡ khó khăn trong những năm tiếp theo để đạt được lợi nhuận cao nhất. Sau thời gian thực tập tại công ty với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị trong phòng kế toán em đã hoàn thành bản báo cáo này. Vì thời gian thực tập không dài, kiến thức còn nhiều hạn chế, bản báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các Thầy, Cô giáo xem xét và và giúp đỡ em. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã trau dồi kiến thức cho em trong những năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong phòng kế toán Công ty CP công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. Hà nội, ngày tháng 11 năm 2012 Người viết báo cáo Đinh Thị Anh Thơ MỤC LỤC Lời nói đầu 1 2 2 2 2 I: Tổng quan về Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình 1 - Quá trình hình thành và phát triển 2 – Đặc điểm hoạt động kinh doanh 3 - Đặc điểm tổ chức quản lý Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 12 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty: 3.2. Đặc điểm phân cấp quản lý: 3.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 4 – Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2010 và 2011 II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế, tài chính tại đơn vị 1 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình 1.1. Tổ chức bộ máy kế toán, Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu: 1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 1.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 1.2.4 Tổ chức hệ thống BCTC 2 - Tổ chức công tác phân tích kinh tế 2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế 2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị 2.2.1 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính DN 2.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh 2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 2.3.Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của báo cáo tài chính năm 2011so với năm 2010 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 3. Tổ chức công tác tài chính 3.1. Công tác kế hoạch hóa tài chính 3.2. Công tác huy động vốn 3.3. Công tác quản lý và sử dụng vốn - tài sản 3.4. Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công 4. Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình Kết luận Mục lục Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 13 2 3 3 4 4 4 4 5 5 6 6 6 6 6 7 7 7 7 8 8 8 9 9 9 10 10 11 11 12 13 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Đinh Thị Anh Thơ – K42DK6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan