Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại ngân hàng vpbank ngô quyền...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại ngân hàng vpbank ngô quyền

.DOC
33
1749
71

Mô tả:

MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU 1.  Danh mục sơ đồ ­  biểu đồ:          Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của VPBank Ngô Quyền  2.  Danh mục bảng:    STT    BẢNG                                                   Tên   1    Bảng 1.1  Cơ cấu nguồn vốn huy động VPBank Ngô Quyền 2010­2012 2    Bảng 1.2  Cơ cấu dư nợ tín dụng của VPBank Ngô Quyền  3    Bảng 1.3  Chất  lượng tín dụng của VPBank Ngô Quyền  4    Bảng 1.4  Tình hình nợ quá hạn  5    Bảng 1.5  Hoạt động kinh doanh khác  6    Bảng1.6  Doanh số thanh toán dùng tiền mặt và không dùn tiền mặt 7    Bảng 1.7 Tổng hợp kết quả kinh doanh giai đoạn 2010­2012 MỤC LỤC    LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ  PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH NGÔ  QUYỀN … 2  1.1.Tổng quan về ngân hàng cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng ........... 2  1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP VPBank chi nhánh Ngô  Quyền ........ 5  1.2.1. Sự hình thành và phát triển .......................................... 5  1.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động .................................................. 5  1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh  giai đoạn 2010 – 2012 ... 8  1.2.4.1. Các hoạt động kinh doanh chính của chi nhánh ........... 8  1.2.4.1.1.  Hoạt động  huy  động vốn ................................................................ 8  1.2.4.1.2. Hoạt động tín  dụng ........................................................................ 10  1.2.4.1.3.  Hoạt động  kinh doanh khác ....................................................... 12  1.2.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn  2010 – 2012 .  1.2.5.Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngô  Quyền 13  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN  HOẠT  ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN (PHÂN TÍCH TÍN DỤNG) VÀ QUY TRÌNH  PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH VPBANK NGÔ  QUYỀN .... 15  2.1. Thực trạng công tác phân tích tín dụng dự án vay vốn đầu tư phát  triển tại  chi nhánh  Ngô Quyền.............................................................................................. 15  2.1.1. Cơ sở phân tích tín dụng của VPBank Ngô Quyền 2.1.2.Quy trình p hân tích tín dụng dự án vay vốn của doanh nghiệp tại  VPBank Ngô Quyền .................................................................. 16  2.1.3. Phương pháp phân tích tín dụng tại  VPBank Ngô  quyền....................... 18  2.1.4  Nội dung phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của VPBank Ngô  Quyền ....................................................................................... 18 2.1.5. Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng của VPBank  Ngô Quyền ...... 20  2.2 Đánh giá chung ................................................................................................ 26 2.2.1 Kết quả  đạt được .......................................................................................... 26  2.22. Hạn  chế , nguyênnhân .............................................................................. 28  2.2.2.1 Hạn chế về thông tin thu thập: ............................................ 29  2.2..2.2. Hạn chế trong các phương phương pháp: ....................... 29  2.2.2.3. Chuyên môn và kỹ năng của cán bộ nhân viên .................. 30  2.2.2.4. Giám sát tín  dụng .............................................................................. 30  2.2.2.5.Hệ thống tín hiệu cảnh báo .......................................... 30  2.2.2.6. Hạn chế trong xử lý các khoản  nợ xấu ............................................ 31  CHƯƠNG 3:   MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY  ĐỘNGMVỐN VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH  TÍN DỤNG (SỬ DỤNG VỐN )TẠI CHI NHÁNH NGÔ  QUYỀN.................................................. 32  3.1. Định hướng phát triển của chi nhánh Ngô Quyền ................. 32  3.2.  Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn: ........................... 33  3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự hồ sơ vay vốn và công  tác  đánh giá rủi ro thẩm định tại chi nhánh Ngô Quyền ....................... 33  3.3.1.  Giải pháp hoàn thiện việc thu thập và xử lý thông tin: ............. 33  3.3.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định và đánh giá rủi ro thẩm đ ịnh ...... 33  3.3.3. Giải pháp về con người ................................................. 34  3.3.4. Tăng cường hiệu quả công tác giám sát tín dụng. .................. 34  3.3.5. Nâng cấp Hệ thống tín hiệu cảnh báo ........................... 34  3.3.6. Giải pháp xử ly các khoản nợ xấu .....................................35 LỜI MỞ ĐẦU            Sau  gần  sáu  năm  kể  từ  khi  Việt  Nam  gia  nhập  tổ  chức  thương  mại   thế  giới WTO, nền kinh tế Việt nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để  phù hơp với xu thế hội nhập phát triển chung của toàn thế giới. Đóng góp kh ông nhỏ cho sự thay  đổi đó là sự lớn mạnh không ngừng của hệ thống ngân hàng – một tổ  chức tài chính, một mắt xích quan trọng nhất của nền kinh tế. Sự gia tăng mạnh mẽ c ả về quy mô cũng như lĩnh vực hoạt động của hệ thống ngân hàng, ngày càn g khẳng định vai trò không thể thiếu của nó với nền kinh tế. Tuy nhiên , hội  nhập cũng mở ra không ít thách thức đối với nền kinh tế nói chung và hệ thố ng ngân hàng nói riêng. Giữa một môi trường có tính cạnh tranh mạnh mẽ, đ ể tồn tại và phát triển, đòi hỏi mỗi ngân hàng  đều  phải  nỗ  lực  không  ngừ ng,  đưa  ra  nhưng  chiến  lược  phát  triển  phù  hợp.  Ngân  hàng Thương  mại cổ  phần  Việt Nam  Thịnh Vượng (VPBank) chính  là  một trong số những ngân hàng tiêu biểu về sự tích cực đổi mới trong hoạt  động và dịch vụ, phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, tăng cường khả n ăng cạnh tranh, vươn lên  khẳng  định  vị  thế  và  uy  tín  của  mình.  Trong   đó,  phải  kể  đến  chi  nhánh  Ngô Quyền, một   chi   nhánh   lớn   với   lượng khách hành   đông   đảo   của   Ngân hàng VPBank.             Trong thời gian được thực tập tại chi nhánh VPBank Ngô Quyền, em đã có  được  một số tìm hiểu  và  nhận  định về tình  hình hoạt động  kinh  doanh  c ủa  chi nhánh nói chung. Những vấn đề đó sẽ được trình bày trong báo cáo t hực tập tổng hợp này qua 3 phần :         Phần I: Giới thiệu tổng quan về VPBank chi nhánh Ngô quyền         Phần  II:   Thực  trạng công  tác  quản lý  hoạt  động đầu tư  phát  triển  và  công  tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh Ngô quyền     Phần III: Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn và hoàn th iện công tác phân tích tín dụng( sử dụng vốn ) tại chi nhánh VPBank Ngô Quyền  Do thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế có hạn, bài viết của em không  tránh được những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các t hầy cô giáo để em có thể hoàn thiện bài viết của mình hơn.  Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ của anh chị cán bộ nhân viê n chi nhánh  VPBank Ngô Quyền  và đặc  biệt là sự chỉ bảo  tận tình của PG S.TS Nguyễn Võ Ngoạn trong thời gian thực tập và thực hiện báo cáo này.    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN   1.1. Tổng quan về ngân hàng cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng  Tên  đầy  đủ:  “  NGÂN  HÀNG  THƯƠNG  MẠI  CỔ  PHẦN  VIỆT   NAM THỊNH VƯỢNG” gọi tắt là: “ NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH  VƯỢNG”  Tên giao dịch:  VIETNAM PROSPERITY  JOINT  STOCK  COMMERCI AL BANK  Tên viết tắt: VPBank  Ngày thành lập: 10­09­1993  Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội  Điện thoại: 043.9288869  Fax: 043.9288867  Website:   www.vpb.com.vn  Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng ­ tiền thân là Ngâ n hàng  Thương  mại  cổ  phần  Các  Doanh  nghiệp  ngoài  Quốc  doanh  Vi ệt  Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH­ GP của Thống  đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 08 năm 1993 với thời  gian hoạt  động  99  năm.  Ngân  hàng  bắt  đầu  hoạt  động  từ  ngày  04  thá ng  09  năm  1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ­UB cấp ngày 04 th áng 09 năm 1993. Kể từ ngày 10/09/1993 ngân hàng chính thức đi vào hoạt  động. Trong thời gian qua, VPBank đã khẳng định được uy tín và chất lượng  của mình. Với tình hình hoạt động tài chính khả quan, VPBank đang cố gắn g, nỗ lực hết mình để trở thành một Ngân hàng bán lẻ hàng đầu ở khu vực ph ía Bắc và nằm trong tốp những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam có  tầm cỡ khu vực.  Tình hình hoạt động:   Trên ch ng đường 17 năm hoạt động, VPBank đã trải qua nhiều bước thăng  trầm. Bằng những nỗ lực cùng với sự đoàn kết gắn bó và tích cực c ủa toàn thể CBNV , những năm gần đây , VPBank luôn đảm bảo được tính ổn định và hiệu quả trong hoạt động. Sản phẩm, dịch vụ chính ­ Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân  cư.  Sử  dụng vốn ( cung cấp tín dụng, hùn vốn, liên doanh) bằng VNĐ và ngoại  tệ.Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và  dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng.  ­  Kinh doanh ngoại tệ.  ­  Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác.  Cung  cấp  các  dịch  vụ  giao  dịch  giữa  các  khách  hàng  và  các  dịch  vụ   ngân  hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.   Vốn điều lệ  Vốn điều lệ ban  đầu  khi mới thành lập là  20 tỷ VND.  Sau đó, do nhu cầu  phát  triển,  theo  thời  gian  VPBank  đã  nhiều  lần  tăng  vốn  điều  lệ.  Kể   từ  ngày 31/12/2012, vốn điều lệ của VPBank là 5.000 tỷ đồng. Dự kiến tron g quý I năm 2013 VPBank sẽ tăng vốn điều lệ lên 6.000 tỷ đồng.  Cổ đông chiến lược  ­ OCBC­Oversea Chinese Banking Corporation  Tỷ lệ nắm giữ cổ phần: 14,88%    Chiến lược (định hướng phát triển)  Trở thành Ngân hàng Bán lẻ hàng đầu Việt Nam.   Sứ mệnh phát triển  VPBank hoạt động với phương châm: lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi í ch của người lao động được quan tâm; lợi ích của  cổ đông được chú trọng;  đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.  Mạng lưới hoạtđộng Hệ thống tổ chức được hình thành và hoàn thiện dần theo mô hình  của một tập đoàn trong tương lai.  Với mạng lưới hoạt động ngày càng rộng khắp trên toàn quốc với  tổng số 200chi nhánh và phòng giao dịch   và   khoảng   500   đại   lý   thanh toán tính đến năm 2012. Theo kế hoạch đến  cuối năm 2012, VPBank sẽ mở rộng lên thành 250điểm.  Công ty trực thuộc  ­Công ty Quản lý tài sản VPBank (VPBank AMC)  ­Công ty TNHH Chứng khoán VPBank (VPBS)  Công nghệ  ­ Sử dụng phần mềm Ngân hàng lõi ­Corebanking của Temenos giúp cho th ời  gian giao dịch với khách hàng được rút ngắn, an toàn, bảo mật.  Hệ  thống  thẻ  Way4  của  Open  Way,  công  nghệ  thẻ  chip  theo  chuẩn  E MV, cùng hệ thống máy ATM hiện đại luôn đáp ứng tốt nhất các nhu cầu gi ao dịch thẻ của khách hàng.   Nhân sự  Ngày 10/9/1993, khi VPBank chính thức mở c a giao dịch tại 18B Lê Thánh  Tông, số lượng CBNV chỉ có  vỏn vẹn  18  người. Cùng  với việc  phát triển  và  mở rộng quy mô hoạt động, số lượng nhân sự của VPBank cũng tăng lên  tương ứng. Đến  hết  31/12/2012,  tổng  số  nhân  viên  nghiệp  vụ  toàn  hệ  t hống  VPBank  là: 2.506CBNV, hơn 92% trong số đó có độ tuổi dưới 40, kh oảng 80% CBNV có trình độ đại học và trên đại học.  1.2.  Giới thiệu về ngân hàng TMCP VPBank chi nhánh Ngô Quyền   1.2.1.   Sự hình thành và phát triển  Ngân  hàng  thương  mại  cổ  phần  các  doanh  nghiệp  ngoài  quốc  doanh   chi nhánh Ngô Quyền (VPBank Ngô Quyền) được thành lập và đi vào hoạt  động ngày 10/07/2007 theo quyết định số 561/2007/QĐ­HĐQT dưới sự chấ p thuận của NHNN  và UBND thành phố Hà Nội. Hiện nay đang đ t tại số 39A toà nhà Vinaplast  Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.  VPBank Ngô Quyền thực hiện hầu hết các hoạt động ngân hàng chủ yếu mà  VPBank đã được NHNN cho phép bao gồm :   ­  Huy động vốn qua nhận tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và không kì  hạn của  các tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ.  ­  Cho vay ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ  các tổ chức kinh tế, cá nhân.  ­  Nghiệp vụ thanh toán  quốc tế thông qua việc mở  L/C nhập khẩu, dịch vụ  chuyển tiền. Và một số các hoạt động nghiệp vụ khác theo quy định chung  của VPBank.  1.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động  VP Bank Ngô Quyền là một trong 5 chi nhánh cấp I được đặt trên địa bàn H à Nội với số lượng cán  bộ nhân  viên hiện tại là 140 người trong đó  có trên  90% có trình độ đại học và trên đại học. Cơ cấu tổ chức của VPBank Ngô Q uyền bao gồm Ban giám đốc, các phòng ban và phòng giao dịch trực thuộc. Các  phòng  ban  bao  gồm:  Phòng  giao  dịch  kho  quỹ;  Phòng  tín  dụng   khách hàng doanh nghiệp; Phòng thanh toán quốc tế; Phòng tín dụng khách  hàng cá nhân;  Phòng thẩm định tài sản bảo đảm; Phòng hành chính nhân sự.  Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của VPBank Ngô Quyền                                                  BAN GIÁM ĐỐC     1.PGD Hoàn Kiếm                                                       Phòng giao dịch kho  quỹ 2.PGD Hàng Giấy                                                        Phòng tín dụng cá nhân 3.PGD TRần Xuân Soạn                                              Phòng tín dụng doanh  nghiệp 4.PGD Nguyễn Hữu Huân                                            Phòng hanh chính  nhân sự 5.PGD Hàng Buồm   1.2.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban :   Ban giám đốc:    Thi  hành  các  quyết  định  từ  cấp  trên  đưa  xuống  và  chịu  trách  nhiệm   trước  cấp trên về tình hình và các hoạt động của chi nhánh  Điều hành toàn hệ thống chi nhánh, ra quyết định đối với các hoạt động của  chi nhánh    Phòng  giao dịch kho quỹ:  ­Chịu  trách  nhiệm  xử  lý  các  giao  dịch  đối  với khách  hàng  (  gồm  cả   khách  hàng  doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và các tổ chức khác) như sau:  Trực  tiếp  thực  hiện  các  nghiệp  vụ  về  quản  lý  kho  tiền  và  quỹ  nghiệp   vụ  (  tiền mật, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá).   Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ ( thu, chi, xuất nhập), phát triển cá c giao dịch ngân quỹ, phối hợp chặtchẽ với các phòng phục vụ khách hàng t hực hiện nghiệp vụ thu, chi tại quầy, phục vụ thuận tiện, an toàn cho khách   hàng đến giao dịch.  ­  Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo  quy định.    Phòng tín dụng cá nhân :    Thực hiện hỗ trợ chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng về các sản phẩm  dịch vụ của ngân hàng VPBank: tín dụng, đầu tư, chuyển tiền mua bán ngoại  tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ dịch vụ ngân hàng điện tử …   Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công th eo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng.    Phòng tín dụng doanh nghiệp : Phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để  khai thác vốn bằng ngoại tệ và VNĐ.   Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đối với các doanh nghiệp theo ph ạm vi được phân công theo đúng pháp quy và các quy trình tín dụng.  Ban quản lý tín dụng  Thẩm  định  các  TSBĐ  thuộc  thẩm  quyền  định  giá  của  Ban  và  đã   được Trưởng/Phó ban phân định cho chuyên viên trực tiếp thực hiện.  ­  Kiểm tra và đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ về chứng từ sở hữu tài sản.    Đo đạc, thẩm tra tình hình thực tế nơi tài sản tọa lạc; đảm bảo tính toán giá  trị tài sản đúng theo qui định.  ­  Kiểm tra, giám sát việc đưa tài sản cầm cố vào kho hàng.  ­  Báo cáo tiến độ thực hiện, kết quả thẩm định cho cấp trên trực tiếp.   Kiểm tra tình trạng TSBĐ và đánh giá lại tài sản định kỳ và đột xuất khi  được yêu cầu.   Thu  thập,  cập  nhật  và  lưu  giữ  thông  tin,  số  liệu  về  giá  thị  trường  để   phục  vụ công tác thẩm định TSBD  Nghiên cứu, đề xuất, lập bảng đơn giá cho từng loại TSBĐ với từng địa  phương quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế.     Nghiên  cứu,  đề  xuất  các  phương  pháp,  cách  thức  cải  tiến  nhằm  nân g  cao  chất lượng thẩm định.  ­  Liên hệ với các chức năng bên ngoài liên quan đến công tác thẩm định tài  sản.    Phòng hành chính nhân sự:   Chịu trách nhiệm  chính trước Giám  đốc về  mảng hành chính  quản trị nhân  sự, cũng như trong công tác phân công, ủy quyền cho các cán bộ, nhân viên t rong Phòng.  ­  Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm và hướng dẫn triển khai trong  đơn  vị.   Tham mưu, giúp việc trực tiếp cho Giám đốc trong công tác văn phòng  và quản lý ­ hành chính.   Đại diện Giám đốc tiếp xúc, làm việc trực tiếp với các cơ quan hữu quan khi  có công việc phát sinh.    Cấp giấy giới thiệu cho cán bộ, nhân viên VPBank đi công tác, xác nhận ng ười  ngoài đến công tác tại chi nhánh theo đúng quy định  ­  Thực hiện các công việc khác theo chỉ thị của Giám đốc..  1.2.4. Tổng quan hoạt động kinh doanh của chi nhánh  giai đoạn 2010 – 20012     1.2.4.1. Các hoạt động kinh doanh chính của chi nhánh           1.2.4.1.1.  Hoạt động  huy động vốn  Huy động vốn là hoạt động luôn được VPBank Ngô Quyền hết sức chú trọn g kể từ khi chi nhánh được thành lập. Với tư cách là một trong năm chi nhán h cấp I trên địa bàn thành phố Hà Nội, cùng với toàn VPBank, chi nhánh Ng ô Quyền đã áp dụng các hình thức huy động vốn đa dạng, với mức lãi suất h ợp lý, nên sau hai năm thành lập hoạt động này đã thu được những kết  quả tương đối tốt.    Bảng 1.1. Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động VPBank Ngô Quyền 2010­ 2012                                                                                         Đơn vị:triệu đồng   TT Khoản mục 2011 2012 2010 I Giá trị Tỷ  Giá trị Tỷ  Giá trị Tỷ  từ KH Huy  trọng trọng trọng động vốn  (%) (%) (%) 1 76,1 1.272.626 53,8 1.879.435 81,6 ­Huy động tiết 959.445 kiệm+kỳ  phiếu 1.1 Tiền gửi KKH  2.930 0,3 1.451 0,12 5.708 0,3 của KH 1.2 Tiền gửi có  928.199 96,7 1.030.134 81 1.788.424 95,1 KH của KH 1.3 Kỳ phiếu 28.953 3 241.041 18,88 85.303 4,6 2 300.807 23,9 1.090.861 46,2 422.981 18,4 ­Tiền gửi  thanh toán và  TG khác 2.1 Tiền gửi KKH 77.077 25,6 114.271 10,5 186.884 44,1 2.2 Tiền gửi có  135.758 45,1 970.691 88,9 230.664 54,5 KH 2.3 Tiền ký quỹ 87.972 29,3 5.899 0,6 5.453 1,4 ­TGTT và tiền  300.807 23,9 1.090.861 46,2 422.981 18,4 gửi khác theo  loại tiền VND 210.497 70 724.562 66,4 285.658 67,6 Quy đổi ngoại  90.310 30 366.299 33,6 137.323 32,4 tệ TỔNG HUY  1.260.252 100 2.363.487 100 2.302.461 100 ĐỘNG  ( Nguồn báo cáo thường niên VPBank Ngô Quyền)  Trong năm 2008, sau 6 tháng thành lập VPBank Ngô Quyền đã huy động đư ợc trên 300 tỷ đồng. Có thể thấy con số này nhỏ hơn tổng dư nợ vì VPBank  được nhân vốn điều chuyển từ hội sở và chịu lãi suất điều chuyển vốn. Đây l à thực trạng bình thường của một chi nhánh mới thành lập. Sang năm 2008, trước tình hình thị trường tài chính ngân hàng gặp nhiề u khó khăn, nguồn vốn trở nên khan hiếm nên cạnh tranh trong hoạt động hu y động vốn giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt thông qua chạy đu a lãi suất huy động vốn giữa các NHTM. Với những điều chỉnh lãi suất linh  hoạt, và các chương trình khuyến mãi, đến cuối 2008 tổng vốn huy động của  VPBank Ngô Quyền đạt 695,3 tỷ đồng. Nguồn huy động chính của VPBank Ngô Quyền là từ các tổ chức kinh tế và dân cư, trong đó chủ yếu là VNĐ chiếm khoảng 84,1%. Năm  2009,  nền  kinh  tế  thế  giới  dần  thoát  khỏi  khủng  hoảng,  tình  hìn h  hoạt động kinh doanh của VPBank nói chung và của VPBank Ngô  Quyền nói riêng đã có mức tăng đáng kể.Đến năm 2010 huy động đạt  mức1.260.252 triệu đồng,sang năm 2011 đã tăng lên 2.363.487 triệu đồng so với năm 2010.Tăng 1.103.253 triệu đồng.Trong đó,nguồn huy động từ tiết  kiệm cao hơn so với tiền gửi thanh toán là 7,6%,vốn huy động từ tiết kiệm  cá nhân giảm 22,3% nhưng huy động từ tiến gửi thanh toán vá tiền gửi khác  lại tăng gấp 3 lần so với năm 2010 với tỷ lệ tăng 22,3%.  Cuối tháng 6/2012huy động của chi nhánh đạt 2.302.461 triệu đồng,giảm so với năm 2011 là 61.026 triệu, chiếm tỉ trọng 10.25% so với tổng huy động của toàn hệ thống. Đến ngày 31/12/2012 tổng vốn huy động được của chi nhánh là :2.643.691 triệu đồng đây là một sự gia tăng vượt bậc. Trong đó, nguồn vốn huy động c ủa toàn chi nhánh chủ yếu là nguồn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân, t rong đó nguồn huy động từ tiết kiệm chiểm tỷ trọng cao hơn nguồn huy độn g từ tiền gửi thanh toán và tiền gửi khác (chiếm 81,6%/tổng huy động), vốn huy động từ tiền gửi thanh toán và tiền gửi khác từ TCKT và cá nhân giảm 27,8%, nhưng tiết kiệm cá nhân tăng 27,8% so với năm 2011. 1.2.4.1.2. Hoạt động tín dụng  Hoạt động tín dụng là mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận chính cho chi nhánh VPBank Ngô Quyền. Trong hoạt động tín dụng, phươ ng châm của chi nhánh là đẩy mạnh doanh số cho vay trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng. Đây là một việc làm rất khó khăn trong giai đoạn thị trư ờng ngân hàng đang cạnh tranh mạnh như hiện nay. a/ Cơ cấu tín dụng được thể hiện trong bảng sau:  Bảng 1.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của VPBank Ngô Quyền                                                                                          Đơn vị: Triệu đồng 2010 2011 2012 TT Khoản mục 2.3 Phân theo loại nợ 2.347.688 2.262.904 1.598.711 25. 766 2.1 13. 439 1.3 12. 042 1 1.2 Nợ  loại 1 1.1 1.3 1.4 1.5 2 2.1 Ch o  vay cá  nhâ n 2.2 3 3.1 3.2 4 4.1 4.2 Nợ loại 2 9.836 125.462 196.396 Nợ loại 3 Nợ loại 4 Nợ loại 5 Phân theo nhóm khách  hàng 1.579.153 1.866 1.754 8.436 2.347.688 20.446 2.842 715 2.262.904 26.769 43.326 20.178 1.598.711 1.356.532 731.733 Cho vay DN  Phân theo kỳ hạn Cho vay = VND Cho vay= ngoại tệ quy đổi Phân theo kỳ hạn 768.535 2.347.688 2.310.394 37.294 2.347.688 2.262,904 1.606.015 741.673 2.347.688 906.372 2.262.904 2.228.883 34.021 1.598.711 860.978 1.598.711 1.592.027 6.684 1.504.249 758.655 2.262.904 725.381 873.330 1.598.711 Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng dư nợ (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của VPBank ­ Ngô Quyền)  Trơng năm đầu thành lập tổng dư nợ tín dụng của VPBank đạt 782 tỷ đồng,  là một trong những chi nhánh cấp I có doanh số hoạt động tín dụng tương đố i cao trong hệ thống VPBank. Tổng dư nợ năm 2010 đạt 2.347.688 triệu đồng vượt lên trên mức huy động nên chi nhánh chịu lãi suất điều chuyển v ốn từ hội sở. Sang năm 2011 tổng dư nợ là 2.262.904 triệu chiếm 90% đã giảm so với năm 2010 là 84.784 triệu.Đến năm 2012 tổng dư nợ lại giảm xuống còn 1.598.711 triệu so với năm 2011.Trong đó,ngắn hạn chiếm 68,5% năm 2010, 50,4% năm 2011, 45,3% năm 2012 còn l ại là cho vay trung và dài hạn.Cho thấy dư nợ trong 3 năm qua đã giảm dần. Tính đến 12/2012 tổng dư nợ của toàn chi nhánh Ngô Quyền đạt 1.598.712 triệu đồng, trong đó 45,3% là cho vay ngắn hạn. Như vậy so v ới các năm 2010 ­2011, tổng dư nợ của chi nhánh đã giảm.  Tuy nhiên, hoạt động tín dụng chu yếu vẫn là cho vay ngắn hạn. Sản phẩm  cho vay tập trung chủ yếu vào ba loại hình là cho vay tài trợ mua sắm tài sản  (chiếm 63.25%/tổng  dư  nợ)  và  cho  vay  bổ  sung  vốn  kinh  doanh  (chiế m  23.46%/tổng  dư nợ), cho vay đầu tư (chiếm 10.38%). Các hình thức cho  vay khác (cho  vay tiêu dùng và cho vay khác) chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ (chiếm 2.9 1%/tổng dư nợ). Tài sản  bảo  đảm  của  chi  nhánh  tập  trung  chủ  yếu  là   nhà  và  đất  chiếm  75.42%,  ôtô chiếm 17.03%. Tài sản đảm bảo là giấy tờ  có giá do VPBank phát hành chiếm tới 3.23%/tổng giá trị tài sản đảm bảo, tà i sản đảm bảo là hàng hóa chiếm 1.98%/tổng giá trị tài sản đảm bảo.  b/ Về chất lượng tín dụng  Bảng 1.3: Chất lượng tín dụng của VPB Ngô Quyền                                                                                             Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng dư nợ 2.347.688 2.262.904 1.598.711 1.Nợ nhóm I 2.325.766 2.113.439 1.312.042 2.Nợ nhóm II 9.836 196.396 125.462 3.Nợ xấu(nhóm  12.056 24.003 90.273 III­IV) Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của VPBank ­ Ngô Quyền        Bảng 1.4:Tình hình nợ quá hạn                                                                                              Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng (%) (%) (%) Tổng  2.347.688 100 2.262.904 100 1.598.711 100 dư nợ 12.056 24.003 1.06 90.273 5,65 Quá  0.51 hạn Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu của VPBank Ngô Quyền duy trì ở mức  trên  dưới 1% nhưng dã có xu hướng tăng trong 3 năm gần đây.  Năm  2010 tỷ lệ này là 0,51% ( tỷ lệ của toàn VPBank là 0,56%), sang năm 2011, t ỷ lệ này tăng  do tác động của tình trạng nền kinh tế không tốt ở mức 1.56%  .  Năm 2012,  tỷ  lệ  xấu  chiế m  5,65% đã tăng gần 5 lần so với năm  2011.nghĩa  là  vẫn  đang  có  xu  hướng  tăng  mạnh.  Trước  tình  hình tỷ lệ nợ xấu tăng lên nhằm khẩn trương xử lý nợ xấu bằng các chế tài m ạnh theo pháp luật, tránh để nợ xấu dây dưa, kéo dài, trong thời gian qua  Ban Giám đốc  chi nhánh đã có nhiều chỉ thị tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho  vay, phát hiện và x  lý kịp thời nợ xấu, giải quyết nhanh chóng  các khoản nợ xấu của chi nhánh.  1.2.4.1.3.  Hoạt động kinh doanh khác  Ngoài  hoạt  động  huy  động  vốn  và  cấp  tín  dụng,  VPBank  Ngô  Quyền   còn thực hiện một số hoạt động khác như sau:  a)  Dịch vụ bảo lãnh  Song song với các hoạt động chính, VPBank Ngô Quyền còn cung cấp dịch  vụ bảo lãnh cho tất cả các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động tr ong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với thủ tục nhanh gọn, cạnh  tranh.  Trong 6 tháng đầu năm 2012, hoạt động bảo lãnh của chi nhánh như sau:  Bảng 1.5:  Hoạt động kinh doanh khác  Loại bảo lãnh Giá trị BL (quy VND) Tỷ lệ Bảo lãnh thanh toán 5,442,343,568 30.15% Bảo lãnh thực hiện hợp  10,301,623,893  57.06% đồng Bảo lãnh dự thầu 997,500,000  5.53% Bảo lãnh bảo hành 891,796,962 4.94% Bảo lãnh khác 420,552,738.00 2.33%  TỔNG 18,053,817,161 100% (  Báo  cáo  kết  quả  hoạt  dộng  sản  xuất  kinh  doanh  6  tháng  năm  2012 ,  VPBank  Ngô Quyền)  Có thể thấy các sản phẩm bảo lãnh của chi nhánh tương đối đa dạng, tập trun g chủ yếu vào bảo lãnh thực hiện hợp đồng, chiếm 57.06% và bảo lãnh than h toán, chiếm  30.15%. b)  Thanh toán quốc tế:  Số dư LC Ngoại tệ Tính đến 12/2012 JPY 32.200.480 USD 10.260.000 EUR 68.580 Doanh số chuyển tiền   1.Chuyển tiền từ nước ngoài về      :586.488 USD   2.Chuyển tiền đi nước ngoài           :954.642 USD c) Dịch vụ ngân quỹ:    Dịch vụ ngân quỹ tại VPBank Ngô Quyền bao gồm các dịch vụ:  ­  Dịch vụ giữ hộ tài sản quý  ­  Dịch vụ kiểm đếm đổi tiền  ­  Dịch vụ thu chi hộ  d, Hoạt động thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt Bảng 1.6:Doanh số thanh toán bằng tiền mặt và không dùng tiền mặt                                                                                          Đơn vị:triệu đồng TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Số  Số tiền Số  Số tiền Số món món món 1 Dùng tiền  275.690 496 272.697 528 568.740 780 mặt 2 Không dùng  409.059 129 552.168 337 394.858 520 TM TỔNG 684.749 625 824.865 865 963.598 1300 (Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh VPBank Ngô Quyền các năm 2010­ 2012 e,Hoat động ngoại hối,mua bán ngoại tệ,thanh toán quốc tế Nhìn chung, trong 3 năm qua VPBank Ngô Quyền đều đã đạt được những  thành công đáng kể và không ngừng nỗ lực hơn nữa.Chi nhánh đã hợp tác  với các công ty lớn trong các hoạt động này.Ngoài ra còn mở rộng phương  thức thanh toán quốc tế để hỗ trợ cho khách hàng trong và ngoài nước sử  dụng các dịch vụ của ngân hàng.Góp phần làm tăng lợi nhuận cho chi nhánh  và toàn bộ hệ thống. Bảng1.7: Tổng hợp kết quả kinh doanh giai đoạn 2010­2012                                                                                       Đơn vị : triệu đồng STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 1 Tổng tài sản 4.246.542 5.786.983 5.023.654 2 Tổng huy động 1.260.252 2.363.487 2.302.461 3 Tổng dư nợ 2.347.688 2.262.904 1.598.711 4 Nợ quá hạn 12.056 24.003 90.273 5 Dự phòng rủi ro 23.503 18.598 15.538 6 Thu nhập 40.687 71.948 85.837 7 Thu nhập ­ chi phí 33.903 67.641 82.865 (Nguồn: Báo cáo tài chính chi nhánh VPBank Ngô Quyền các năm 2010­ 2012)  1.2.5.Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngô  Quyền  * Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của VPBank Ngô Quyền:    Sau hơn 5 năm thành lập, VPBank Ngô Quyền đang ngày càng thể hiện vai trò của mình không những trên địa bàn Hà Nội mà còn trong cả hệ thống ngâ n hàng VPBank. Trong thời gian gần đây, tình hình kinh tế thế giới và trong  nước có nhiều bất ổn song chi nhánh vẫn thực hiện hoạt động huy động vốn  có hiệu quả, năm sau cao hơn năm trước.  Đánh giá về chất lượng công tác huy động vốn   Nhìn chung trong giai đoạn 2010 – 2012, công tác huy động vốn của VPBan k  Ngô Quyền cũng đã đạt được những bước tiến khả quan. Đó là kết quả của v iệc chi nhánh đã tích cực  áp dụng chính sách lãi suất hấp dẫn, các chương  tr ình tặng quà cho khách hàng khi đến ngân hàng gửi tiết kiệm; phát huy tối đ a các mối quan hệ trong và ngoài ngành để thu hút các tổ chức kinh tế, các c á nhân, tích cực đầu tư tìm kiếm, tiếp cận những dự án trong nước và nước  ngoài.  
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan