Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

.DOCX
38
809
99

Mô tả:

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................3 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ......................................................4 LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................5 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG........................................................................6 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng................................................................6 1.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng…...........................................................................................6 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank.............................7 1.1.3. Các lĩnh vực hoạt động của VPBank..............................................8 1.1.4. Sứ mệnh phát triển của VPBank....................................................9 1.1.5. Cơ cấu tổ chức của VP Bank..........................................................9 1.2. Đặc điểm, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.............................................................................10 1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ dịch vụ……...............................................................................................10 1.2.2. Dịch vụ VPBank BankPlus..........................................................10 1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng….........................................................................................11 1.2.4. Định hướng chiến lược phát triển của VPBank trong thời gian tới 13 1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực của VPBank..........................................14 1.3.1. Đặc điểm chung của nguồn nhân lực VPBank.............................14 1.3.2. Cơ cấu lao động theo giới tính tại VPBank..................................15 SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh 1.3.3. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa, theo cấp quản lý tại VPBank.....................................................................................................16 VPBank TMCP QTNNL TNHH KHCN SME CMB CIB QTRR CBNV CNTT ĐH TTS Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Thương mại Cổ phẩn Quản trị Nguồn nhân lực Trách nhiệm hữu hạn Khách hàng Cá nhân Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ Khách hàng Doanh nghiệp Doanh nghiệp Quy mô lớn Quản trị rủi ro Cán bộ nhân viên Công nghệ thông tin Đại học Thực tập sinh SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒỒ, HÌNH VẼẼ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của VPBank......................................9 Bảng 1.1: Một số sản phẩm/dịch vụ chủ yếu của VPBank.............................10 Bảng 1.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của VPBank trong giai đoạn 2012Quý III/2014....................................................................................................12 Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo giới tính tại VPBank giai đoạn 2012-Quý III/2014............................................................................................................15 Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa tại VPBank giai đoạn 2012Quý III/2014....................................................................................................16 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank trước năm 2013.................................................................................................................17 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức hiện nay của Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank...........................................................................................................18 Hình 2.1. Cơ cấu lao động chia theo giới tính năm 2014................................24 Hình 2.2: Cơ cấu lao động chia theo trình độ văn hóa năm 2014...................25 SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 4 Báo cáo thực tập tổng hợp SV: Nguyễn Thị Hà 53B GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Lớp: Kinh tế lao động 5 Báo cáo thực tập tổng hợp SV: Nguyễn Thị Hà 53B GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Lớp: Kinh tế lao động 6 Báo cáo thực tập tổng hợp SV: Nguyễn Thị Hà 53B GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Lớp: Kinh tế lao động 7 Báo cáo thực tập tổng hợp SV: Nguyễn Thị Hà 53B GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Lớp: Kinh tế lao động 8 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh - 550 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh VPBank - Western Union  Công ty trực thuộc -Công ty Quản lý tài sản VPBank (VPBank AMC) -Công ty TNHH Chứng khoán VPBank (VPBS) 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) được thành lập ngày 12/8/1993. Sau 21 năm hoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 6.347 tỷ đồng, phát triển mạng lưới lên hơn 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 7.000 cán bộ nhân viên. Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey. Với chiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trường. Bên cạnh đó, theo định hướng “Tất cả vì khách hàng”, các điểm giao dịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng... Tất cả đã góp phần làm hài SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 9 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh lòng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàng của VPBank với tốc độ nhanh chóng. Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày càng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín như: Ngân hàng thanh toán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New York trao tặng, giải thưởng Ngân hàng có chất lượng dịch vụ được hài lòng nhất, Thương hiệu quốc gia 2012, Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thưởng khác. 1.1.3. Các lĩnh vực hoạt động của VPBank VPBank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ sau: - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức, cá nhân. - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước. - Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với cac tổ chức và cá nhân, - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác. - Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo luật pháp hiện hành. - Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng. - Thực hiện kinh doanh ngoại tệ. - Huy động vốn từ nước ngoài. - Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế. - Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union. SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 10 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh 1.1.4. Sứ mệnh phát triển của VPBank Là một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, hoạt động với phương châm: Lợi ịch của khách hàng là trên hết; lợi ích của người lao động được quan tâm; lợi ích của cổ đông được chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển cộng đồng. Đối với Khách hàng: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động. VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng. Đảm bảo người lao động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hóa… Đối với cổ đông: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy trì mức cổ tức cao hàng năm… Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với Ngân sách Nhà nước; luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng. 1.1.5. Cơ cấu tổ chức của VP Bank Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của VPBank. (Phụ lục 1) Theo quyết định số 481/2002/QĐ-HĐQT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các chi nhánh VPBank, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng là 1 pháp nhân duy nhất bao gồm: - Hội sở, các chi nhánh cấp I và các văn phòng đại diện. Các chi nhánh cấp II trực thuộc các chi nhánh cấp I. Các chi nhánh cấp III trực thuộc các chi nhánh cấp II. Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh. SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 11 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2. GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Đặc điểm, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ dịch vụ. VPBank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng thông qua 3 khối khách hàng là: Khách hàng Cá nhân, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Doanh nghiệp lớn. Một số dịch vụ chủ yếu được tổng hợp qua bảng sau: Bảng 1.1: Một số sản phẩm/dịch vụ chủ yếu của VPBank Sản phẩm/Dịch vụ Khách hàng cá nhân Dịch vụ cá nhân Thẻ Vay Tài khoản Gửi tiết kiệm Dịch vụ EBanking Bảo hiểm VPBank Loyalty Khách hàng ưu tiên Doanh nghiệp vừa và nhỏ Sản phẩm Tiền gửi thanh toán Sản phẩm Tín dụng Thanh toán quốc tế Tài trợ thương mại Quản lý dòng tiền Dịch vụ EBanking Sản phẩm dịch vụ khác Doanh nghiệp lớn Bảo lãnh Sản phẩm tín dụng Dịch vụ và Tài trợ XNK Dịch vụ tài khoản Chương trình Sản phẩm tài chính Ngân hàng trực tuyến (Nguồn: Trang web http://www.vpbank.com.vn/ ) 1.2.2. Dịch vụ VPBank BankPlus. Một trong những sản phẩm khá nổi bật thuộc khối Khách hàng cá nhân tại VP Bank là VPBank BankPlus. Đây là dịch vụ Ngân hàng điện tử trên điện thoại do VPBank cung cấp cho khách hàng là thuê bao di động mạng Viettel. VPBank Bankplus sẽ giúp khách hàng quản lý tài chính và giao dịch ngân SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 12 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh hàng ngay trên điện thoại di động với các giao dịch Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ VPBank Bankplus trên bất kỳ loại điện thoại di động nào trong môi trường không có mạng Internet với độ bảo mật và an toàn cao cho mọi giao dịch. Dịch vụ này có các tiện ích như: chức năng thanh toán bao gồm chuyển tiền trong VPBank tới thuê bao Viettel cùng sử dùng dịch vụ, chuyển tiền nội bộ, liên ngân hàng,…; chức năng truy vấn thông tin bao gồm truy vấn số dư tài khoản, giao dịch chuyển tiền, tra cứu danh mục Ngân hàng, biểu phí; chức năng hỗ trợ. Để đăng ký dịch vụ, khách hàng sẽ thực hiện qua 4 bước: bước 1 là đăng ký sử dụng dịch vụ tại phòng giao dịch/chi nhánh của VPBank; bước 2 khách hàng sẽ nhận được tin nhắn xác nhận đăng ký thành công; bước 3 khách hàng vào Bankplus, thực hiện nhập PIN do VPBank cung cấp và đổi PIN lần đầu; bước cuối cùng là khách hàng thao tác sử dụng dịch vụ như hướng dẫn trực quan trên màn hình điện thoại. Đối với các nhân viên ngân hàng, đầu tiên họ tiếp nhận phiếu đăng ký sử dụng dịch vụ của khách hàng theo phiếu có mẫu do Ngân hàng đã quy định. Sau khi tiếp nhận phiếu đăng ký hợp lệ, nhân viên sẽ nhập thông tin khách hàng vào hệ thống. Sau đó, hệ thống sẽ tự động gửi tin nhắn xác nhận tới số điện thoại mà khách hàng đã đăng ký sử dụng. Riêng việc thực hiện các chức năng của dịch vụ, khi tiếp nhận được các thao tác của khách hàng qua điện thoại thì hệ thống sẽ tự động thực hiện phản hồi trực tuyến thông qua sử dụng phần mềm Ngân hàng lõi -Corebanking của Temenos giúp cho thời gian giao dịch với khách hàng được rút ngắn, an toàn, bảo mật. SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 13 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh 1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt, với nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên VPBank trên toàn hệ thống, VPBank đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận. Vốn điều lệ ban đầu của ngân hàng khi mới thành lập là 20 tỷ đồng. Đến thời điểm 30/09/2014 vốn điều lệ của VPBank là 6 347,410 tỷ đồng và tổng tài sản đạt 147,625564 ngàn tỷ đồng tăng 21,74% so với thời điểm 31/12/2013. Đồng thời phát triển mạng lưới hơn 200 chi nhánh, phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm trên toàn cả nước với đội ngũ trên 9000 cán bộ nhân viên. Tuy trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014, tình hình chung của nền kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng tình hình kinh doanh của VPBank vẫn tăng trưởng khá tốt, các số liệu ở bảng dưới đây sẽ chứng minh cho nhận định này. Bảng 1.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của VPBank trong giai đoạn 2012- Quý III/2014 Chỉ tiêu Đơn vị 2012 tính Triệu đồng 3.114.00 0 1. Thu nhập hoạt động thuần 2. Lợi nhuận Triệu đồng 949.000 trước thuế 3. Lợi nhuận Triệu đồng 715.000 sau thuế 4. Số nhân Người 4026 viên SV: Nguyễn Thị Hà 53B 2013 Quý Quý III/2014 III/2013 4.969.00 2.415.34 4.346.682 0 2 1.355.00 560.307 0 1.018.00 423.485 0 6451 6.161 1.346.350 1.070.341 9.212 Lớp: Kinh tế lao động 14 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh 5.Năng suất Triệu 773.472 770.268 392.037 471.849 lao động đồng/ngườ bình quân i/năm ( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012, 2013, báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2014 VPBank) Nhìn bảng trên ta thấy được sự tăng trưởng không ngứng của VPBank về doanh thu và lợi nhuận. Đặc biệt là năm 2013 thu nhập thuần đã tăng từ 3.114 tỷ đồng lên 4.969 tỷ đồng. Để có được sự tăng trưởng cao như vậy, VPBank đã tăng vốn điều lệ hàng năm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài ra, trên thị trường tiền gửi liên ngân hàng, Hội sở VPBank là một thành viên hoạt động tích cực. Năm 2013, số dư tiền gửi của VPBank tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng là 10.602 tỷ đồng, đạt 140% so với kế hoạch. Ngoài ra, VPBank đã đầu tư 6.159 tỷ đồng vào các giấy tờ có giá của chính phủ. Chứng khoán vốn năm 2013 là 683 tỷ đồng, chứng khoán nợ là 6.159 tỷ đồng, chứng khoán đầu tư là 6.842 tỷ đồng. Hơn nữa, Hội sở VPBank còn đầu tư công nghệ thông tin hiện đại với hệ thống nhân viên IT hoạt động 24/24 đảm bảo hệ thống liên tục hoạt động. Sử dụng hạ tầng Interner để thanh toán các dịch vụ trực tuyến, sử dụng thẻ được khách hàng đánh giá cao. Ngoài ra, hoạt động marketing và một số hoạt động khách được chú trọng hơn nhiều so với những năm trước, vì vậy đã làm cho Ngân hàng ngày một tăng trưởng lớn mạnh và bền vững. 1.2.4. Định hướng chiến lược phát triển của VPBank trong thời gian tới Năm 2015 là năm thứ 3 VPBank triển khai chiến lược 5 năm giai đoạn 2012-2017 với tham vọng trở thành một trong những NHTMCP hàng đầu vào năm 2017. Sau hơn 2 năm thực hiện các chương trình chuyển đổi, với trọng tâm xây dựng các hệ thống nền tảng, một số cơ sở nền tảng quan trọng đã SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 15 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh được thiết lập và bước đầu tạo ra các công cụ và phương tiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng một cách vững chắc như hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống vận hàng tập trung các dịch vụ hỗ trợ, tăng cường hệ thống công nghệ và quản trị nguồn nhân lực…,VPBank đã sẵn sang cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh và tạo ra những bước đột phá mới. Trong điều kiện môi trường kinh doanh còn nhiều khó khăn và phức tạp, đồng thời kiên trì với định hướng chiến lược dài hạn, tiếp nối những công việc đang triển khai trong năm 2014, trong năm 2015 VPBank tiếp tục tập trung vào 2 mục tiêu cơ bản: (1) Tận dụng các thành quả của các hệ thống nền tảng bước đầu được thiết lập, tập trung Phát triển kinh doanh đột phá trong các chiến lược trọng tâm; (2) tiếp tục củng cố các hệ thống nền tảng đảm bảo kiếm soát được rủi roc ho một sự phát triển bền vững: Tập trung trọng tâm kinh doanh vào việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và cơ sở khách hàng của hai phân khúc khách hàng chủ chốt là Khách hàng Cá nhân (bao gồm mảng tín dụng tiêu dùng) và Khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ (SME). Tiếp tục mở rộng phát triển các phân khúc Khách hàng Doanh nghiệp (CMB) nhằm đảm bảo tính liên tục trong chuỗi dịch vụ và giá trị phục vụ các phân khúc khách hàng Upper-SME, đồng thời tận dụng cơ hội gia tăng thu nhập tín dụng và phí từ mảng khách hàng này trong nên kinh tế đang thay đổi của Việt Nam. Phát triển một cách có chọn lọc Phân khúc Khách hàng các tập đoàn và tổng công ty, doanh nghiệp quy mô lớn (CIB) tập trung vào việc tranh thủ cơ hội thị trường gia tăng quy mô tài sản và nguồn thu nhập thông qua việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, trái phiếu tập trung bám sát các diễn biến thị trường nhằm tối đa hóa hiệu quả sử dụng nguồn; Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng các hệ thống nền tảng với trọng tâm là hệ thống quản trị rủi ro (đặc biệt là hệ thống QTRR tín dụng và rủi ro vận hành), hệ thống phê duyệt tín dụng, triển khai đồng bộ theo hướng SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 16 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh chuyên môn hóa và tập trung hóa các mô hình quản lý back-office, mô hình quản lý bán hàng tập trung và mô hình dịch vụ tập trung nhằm nâng cao một bước hiệu quả bán hàng và chất lượng dịch vụ khách hàng của hệ thống các chi nhánh, phát triển nhân sự và hệ thống công nghệ tiến tiến đảm bảo phục vụ tốt quá trình phát triển nhanh của các hoạt động kinh doanh cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ. 1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực của VPBank 1.3.1. Đặc điểm chung của nguồn nhân lực VPBank Từ khi thành lập đến nay, đội ngũ lao động của VPBank không ngừng được gia tăng cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Năm 1993, VPBank được thành lập với 18 cán bộ nhân viên (CBNV). Sau hơn 10 năm hoạt động, VPBank đã gặt hái được những thành tựu rất lớn. Năm 2005, với sự gia tăng về số lượng chi nhánh và phòng giao dịch, VPBank đã hoạt động với 782 CBNV (tăng 212 người so với năm 2004). Trong đó số lượng lao động có trình độ trên bậc Đại học là 15 người, có 620 người có trình độ Đại học và số lượng lao động còn lại ở mức Trung cấp, Cao đẳng. Năm 2010 là giai đoạn kinh tế Việt Nam vừa thoát khỏi khủng hoảng và dần dần phục hồi, và đây cũng là năm đánh dấu một bước ngoặt lớn của VPBank. Cùng với sự cộng tác của đơn vị tư vấn hàng đầu thế giới – McKinsey, VPBank đã chuyển đổi mạnh mẽ từ thương hiệu đến chất lượng dịch vụ. Số lượng CBNV cũng tăng lên 2700 người (tăng 306 người so với năm 2009). Trong đó, số người có trình độ trên bậc Đại học là 30 người, có trình độ Đại học là 2171 người và còn lại là trình độ Trung cấp, Cao Đẳng. SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 17 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Năm 2014, với tầm nhìn trở thành một trong 3 Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, số lượng CBNV tăng nhanh chóng từ 6.451 người (năm 2013) lên 9.212 người (năm 2014). Ngoài ra, cùng đội ngũ chuyên gia tư vấn người nước ngoài, hiện VPBank có 10 CBNV người nước ngoài gia nhập và đảm nhiệm những trọng trách lớn như: Ban GĐ Khối KHCN, GĐ Khối SME, GĐ Khối Vận hành, Ban GĐ Khối QT Rủi ro, Quản lý Dự án lớn về CNTT, Thẻ, Kênh thay thế, E-banking…Họ không chỉ mang đến VPBank một bề dầy kinh nghiệm làm việc trong các tổ chức đa quốc gia lớn như Citi Bank, ANZ, Standard Chartered Bank, ING Bank, HSBC…mà còn được giao những sứ mệnh quan trọng trong việc huấn luyện, “chuyến giao công nghệ” và thay đổi phong cách quản lý và làm việc theo hướng mở, tiên tiến, với các suy nghĩ tích cực. Họ cũng là các chuyên gia giỏi trong việc xây dựng các nền tảng, quy trình hoạt động và kiểm soát của ngân hàng. 1.3.2. Cơ cấu lao động theo giới tính tại VPBank Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo giới tính tại VPBank giai đoạn 2012-Quý III/2014 Giới tính Năm 2012 Năm 2013 Quý III/ 2014 Số lượng Tỷ Số lượng Tỷ Số lượng Tỷ (CBNV) trọng (CBNV) trọng (CBNV) trọng (%) (%) (%) Nam 1651 41 2451 38 3593 39 Nữ 2375 59 4000 62 5619 61 (Nguồn: Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank) Qua bảng số liệu trên cho thấy số lượng nhân viên nữ luôn cao hơn nam điều này xuất phát từ tính chất của công việc ngân hàng cần sự tỉ mỉ, chính xác và cẩn thận. Tuy nhiên điều này cũng làm hạn chế hoạt động của SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 18 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Ngân hàng đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng đồi hỏi sự nhanh nhạy và năng động cao. 1.3.3. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa, theo cấp quản lý tại VPBank Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa tại VPBank giai đoạn 2012-Quý III/2014 Trình độ Trên ĐH ĐH Dưới ĐH Năm 2012 Năm 2013 Quý III/2014 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng trọng lượng trọng lượng trọng (CBNV) (%) (CBNV) (%) (CBNV) (%) 121 3 387 6 460 5 2585 71 5096 79 7554 82 1047 26 968 15 1198 13 (Nguồn: Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank) Qua số liệu các năm cho thấy trình độ văn hóa của CBNV tại VPBank đã được tăng dần lên.Đây là dấu hiệu đáng mừng, cũng như đánh giá được phần nào công tác tuyển dụng tốt của Khối Quản trị Nguồn nhân lực tại VPBank. Tính đến ngày 30/09/2014, số cán bộ quản lý của VPBank là 1382 CBNV, chiếm 15% trong tổng số CBNV toàn Ngân hàng, còn số nhân viên chiếm 85%. PHẦỒN II: SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 19 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀỒ TRUNG TẦM NHẦN SỰ TỔNG HỢP KHỒỐI QU ẢN TR Ị NGUỒỒN NHẦN L ỰC, TẠI NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦỒN VIỆT NAM THỊNH V ƯỢNG – HỘI SỞ CHÍNH 2.1. Cơ cấu tổ chức Khối Quản trị Nguồn nhân lực tại VPBank Trước năm 2013, cơ cấu tổ chức Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank như sau: Khối Quản trị Nguồn nhân lực Phòng Nhân sự tổng hợp Phòng tiền lương và phúc lợi Phòng đào tạo và Phát triển NNL Phòng Quan hệ lao động và Dữ liệu NNL Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank trước năm 2013 (Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank năm 2010) Trước năm 2013, Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank có cơ cấu tổ chức theo chức năng, mỗi phòng thực hiện một chức năng cụ thể của hoạt động quản lý nguồn nhân lực. Bắt đầu từ năm 2013, ngân hàng thay đổi cơ cấu tổ chức, chuyển từ cơ cấu chức năng sang mô hành HRBP (Human Resources Business Partner). Với mô hình này, mỗi Phòng Nhân sự tổng hợp sẽ phụ trách tuyển dụng, quan hệ lao động, tính lương,…cho nhân sự của chi nhánh mà phòng đó phụ trách. Theo quyết định 17/2013/QĐ-HĐQT ngày 08/01/2013, Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank có cơ cấu như sơ đồ sau đây: SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động 20 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Vân Thùy Anh Khối Quản trị Nguồn nhân lực P.Quản lý dự án nhân sự Trung tâm nhân sự tổng hợp Phòng Nhân sự chức năng Phòng dịch vụ nhân sự Phòng NSTH Khối Bán buôn/Nguồn vốn Phòng NSTH Khối S&D Trung tâm đào tạo Trung tâm Miền N Phòng hoạch định và phát triển NNL Phò NSTH Na Phòng quản lý đào tào Phòng vụ nh Miền Phòng NSTH TT pháp chế/Tín dụng/QTRR/KTNB Phòng NSTH Khối SME/Bán lẻ/Kênh thay thế Phòng NSTH Các khối, trung tâm còn lại Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức hiện nay của Khối Quản trị Nguồn nhân lực VPBank (Nguồn: Quyết định 17/2013/QĐ-HĐQT của VPBank về cơ cấu tổ chức Khối KHCN) Do thay đổi cơ cấu tổ chức, hiện tại Ngân hàng không có một phòng, ban nào chịu trách nhiệm tuyển mộ chung, không có ai chịu trách nhiệm về quản lý tin tức đăng trên website http://tuyendung.vpb.com.vn. Điều này dẫn đến tình trạng không thống nhất về mã đợt tuyển, mã vị trí, thông tin trên SV: Nguyễn Thị Hà 53B Lớp: Kinh tế lao động
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan