Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thái Dương...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thái Dương

.PDF
45
289
138

Mô tả:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty * Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thái Dương * Trụ sở: Tổ 6, khu 3, Phường Hà Tu - TP Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh * Tài khoản: 361.111.000.034 tại ngân hàng công thương QN * Giám đốc doanh nghiệp: Hoàng Minh Hiếu * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh than. * Điện thoại: 033 835 169 - Fax: 033 836 120. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH Thái Dương được xây dựng trên cơ sở luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 đã được Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ X thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quyết định số 07/2002/QĐ-VPCP ngày 09/11/2002 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về ban hành mẫu điều lệ áp dụng cho các Công ty niêm yết Chứng khoán. * Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh than, tiêu thụ các loại. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh để sản xuất kinh doanh có lãi, điều mà Công ty quan tâm hàng đầu là chất lượng, giá cả và chủng loại than. Điều mà Công ty chú trọng sản xuất là những mặt hàng có giá bán cao trên thị trường như than cục 3, cục 4, cục 5, cám 1, cám 2, cám 3. 1.2. Công nghệ sản xuất của Công ty ( quy trình kinh doanh) Khoan ---> Nổ mìn ---> Bốc xúc --->Vận tải ---> Sàng tuyển --->Tiêu thụ */ Công tác làm tơi đất đá Để phá vỡ đất đá lựa chọn phương pháp phá đá bằng khoan nổ mìn. Sử dụng máy khoan xoay cầu CБЩ-250 MH để khoan đất đá, phá đá bằng thuốc nổ ALFO cho khu vực đất đá khô, ALFO chịu nước cho đất đá có độ ngậm nước cao và mồi nổ phi điện. 1 */ Công tác xúc bốc - Sử dụng máy xúc EKG- 4,6; EKG-5A để xúc đất đá - Máy xúc TLGN CAT 365B để xúc than */ Công tác vận tải - Dùng xe Belaz 7540 tải trọng 27 tấn, xe HD - 320 tải trọng 32 tấn,xe VOLVO-A30D, A35D, A40D tải trọng 40 tấn để chở đất đá. Xe ISUZU 15 tấn để chở than. Khoan Nổ mìn Bốc xúc Đất Than Vận tải đất Vận tải than Gia công Bãi thải Sàng tuyển Kho chứa than Cảng tiêu thụ Hình 1.1- Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác của Công ty TNHH Thái Dương 2 Nhận xét: Công nghệ sản xuất của Công ty là một công nghệ tiên tiến, hiện nay đang được áp dụng rộng rãi tại các mỏ lộ thiên. Từ năm 1994 đến nay hiệu quả sản xuất của công nghệ này đạt cao, sản xuất than đều tăng trên dây chuyền sản xuất tương đối hoàn chỉnh này. Từ đó giúp cho việc tổ chức sản xuất, bố trí lao động và áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm ở hầu hết các bộ phận trong dây chuyền sản xuất như: Khoan, nổ mìn, bóc xúc đất, than, sàng tuyển, rót than... 1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phân xưởng sản xuất Tổ mua hàng Phòng kế hoạch Tổ xe Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng * Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban Giám đốc - Là người đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên; - Chịu trách nhiệm quản lý nhân viên, toàn bộ tài sản, vật tư, vốn của công ty; - Tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả để bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Phó giám đốc 3 - Giúp giám đốc chỉ đạo xây dựng các phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh; - Thay thế giám đốc giải quyết các công việc khi được giám đốc ủy quyền; - Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành phân xưởng. Phòng kế toán - Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính, hạch toán kế toán, tính giá thành, định giá bán, giúp tăng tích lũy trong sản xuất kinh doanh; - Tổ chức hoạch toán vật tư thông qua việc kiểm tra chế độ xuất nhập và sử dụng vật tư; - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch tài chính. Phòng kế hoạch - Lên kế hoạch mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ... và nhận đơn đặt hàng của khách hàng sau đó lên kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh. Phòng kinh doanh - Phòng kinh doanh có chức năng giúp giám đốc tổ chức kinh doanh xuất nhập theo đúng nguyên tắc chế độ và đảm bảo kinh doanh hàng năm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, tìm nguồn hàng mới đáp ứng nhu cầu khách hàng; - Đề xuất các biện pháp tốt nhất để cải tiến các nguồn hàng sản xuất trong nước, ký kết thực hiện các hợp đồng cung cấp các thiết bị văn phòng…Quản lý khai thác có hiệu quả bộ phận bán hàng nhằm đem lại doanh thu cao; - Chỉ đạo và lập kế hoạch kinh doanh nhằm đạt mục tiêu kinh doanh và quảng bá thương hiệu. Tổ mua hàng - Nhập mẫu lựa hàng tại phòng kinh doanh để đối chiếu lại nội dung của đơn đặt hàng. Sau đó mới cho kế toán ghi nhập hàng. Phân xưởng - Quản lý nguyên vật liệu, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác sản xuất; 4 - Thực hiện công tác sản xuất sản phẩm đảm bảo năng suất và chất lượng, thực hiện tốt các đơn hành nhằm tạo uy tín trên thương trường và đem lại hiệu quả kinh tế cao; - Lập kế hoạch và theo dõi các công đoạn sản xuất. Tổ xe - Chuyên chở hàng đi tiêu thụ hoặc giao cho phía khách hàng; vận chuyển vật tư hàng hoá, phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. 1.5 Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán vật liệu, công cụ lao động nhỏ Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán Kê toán tiền lương Kế toán tổng hợp Kê toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kê toán thành phẩm và tiêu thụ Thủ quỹ Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, trực tiếp tập trung nên mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần in Hà Giang cũng được tập trung theo một cấp. Toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp (ghi sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, lập báo cáo kế toán, kiểm tra kế toán..) đều tập trung tại phòng tài vụ, các phân xưởng xí nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác kế toán tập trung: thu thập chứng từ, nghi chép sổ sách, hạch toán các nghiệp vụ, chuyển chứng từ cho các nhân viên kinh tế ở các phân xưởng gửi về phòng kế toán 5 của xí nghiệp tiến hành toàn bộ công việc kế toán theo quy định của nhà nước ban hành. Đứng đầu phòng kế toán tài vụ là một kế toán trưởng, chịu trách nhiệm phối hợp giữa các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo sự thống nhất về số liệu kế toán. Mỗi phần hành kế toán được giao cho kế toán phụ trách, kế toán trưởng theo dõi tình hình tài chính chung, tham mưu cho giám đốc về tài chính, giúp việc cho giám đốc về mặt nghiệp vụ chuyên môn, tổng hợp số liệu, phân tích hoạt động kinh tế để khai thác tối đa mọi khả năng của đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn và cải tiến phương pháp kinh doanh, định kỳ tổ chức thực hiện theo chế độ kế toán * Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: - Kế toán thanh toán tiền mặt: viết phiếu thu, phiếu chi, căn cứ vào sổ quỹ ghi báo nợ- có ghi vào nhật ký thu chi. Hàng quý lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng - Kế toán tiền gửi ngân hàng: căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc, uỷ nhiệm chi cuối tháng vào nhật ký thu chi - Thủ quỹ tiền mặt: căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập quỹ, ghi sổ quỹ thu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt + Bộ phận kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ Kế toán sử dụng TK 152, 153 hạch toán chi tiết vật liệu và công cụ lao động nhỏ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển. Kế toán vật liệu ngày một lần xuống phòng cung tiêu đối chiếu và nhận chứng từ xuất kho cho từng phân xưởng để tính ra lượng vật liệu cần dùng cho từng đơn đặt hàng 6 Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên bảng nhập xuất, tồn, lên bảng phân bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ nộp báo cáo cho bộ phận kế toán giá thành + Bộ phận kế toán tiền lương công nhân sản xuất Kế toán căn cứ các chứng từ hạch toán thời gian lao động như bảng chấm công, kết quả lao động thực tế của phân xưởng, cụ thể là bảng kê khối lượng công việc đã hoàn thành và các quy định của nhà nước để tính lương và lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội + Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán tài sản cố định Kế toán tổng hợp số liệu do các khâu kế toán cung cấp để tập hợp toàn bộ cho phí của xí nghiệp lên chứng từ ghi sổ. + Bộ phận kế toán thành phẩm và tiệu thụ (kiêm kế toán thành phẩm) Kế toán theo dõi tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm. Hàng tháng lên báo cáo nhập- xuất -tồn cuối quý lên sổ tổng hợp thanh toán, lên báo cáo kết quả kinh doanh + Bộ phận kế toán tổng hợp Vào sổ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản sau đó lập bảng cân đối kế toán, lên bảng tổng kết tài sản Hình thức kế toán tại đơn vị  Chế độ kế toán áp dụng tại công ty ● Chế độ kế toán áp dụng Theo quy định tại QĐ 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính ● Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: 7 - Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 –DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03- DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN  Các phương pháp kế toán chủ yếu mà doanh nghiệp sử dụng - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên công ty đã chọn phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường thẳng - Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và sử dụng TK 133 để tính thuế đầu vào, TK 331 để tính thuế đầu ra. - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch - Đơn vị tiền tệ: VNĐ (việt nam đồng) - Phương pháp tính VAT: Theo phương pháp khấu trừ - Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: Theo phương pháp khê khai thường xuyên. - Phương pháp ghi nhận giá trị TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá - Phương pháp ghi nhận giá trị hàng hoá: Ghi nhận theo giá gốc - Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp tính khấu hao: theo phương pháp đường thẳng - Hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ  Hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ + Hình thức sổ kế toán là hệ thống các sổ sách kế toán dùng để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp các số liệu chứng từ kế toán theo một trình tự và ghi 8 chép nhất định. Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ. Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Sổ cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu. Hình 2.4 HÌNH THỨC GHI SỔ NHẬT KÝ CHUNG 9 1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty’ BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2012 – 2014 ĐVT: Đồng Năm 2014 Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuấn về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí quản lý kinh doanh 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Số tiền 22,364,496,361 Năm 2012 Tỷ trọng % 100.00 % 100.00 % Số tiền 19,790,125,455 Tỷ trọng % Chênh lệch 100.00 % 0.00% 100.00 % 0.00% 83.10% 3.91% 22,364,496,361 19,458,147,415 87.00% 19,790,125,455 16,444,974,884 2,906,348,946 13.00% 3,345,150,571 16.90% -3.91% 632,306,936 632,306,936 1,907,404,254 2.83% 1,151,796,456 1,151,796,456 2,173,133,916 5.82% -2.99% 5.82% -2.99% 10.98% -2.45% 366,637,756 1,219,223 1.64% 0.10% 1.54% 0.01% 20,220,199 3,751,574 0.02% -0.01% 1,219,223 0.01% 3,751,574 0.02% -0.01% 367,856,979 1.64% 23,971,773 0.12% 1.52% 73,571,396 0.33% 5,099,553 0.03% 0.30% 294,285,583 1.32% 18,872,220 0.10% 1.22% 2.83% 8.53% Từ bảng phân tích trên ta có nhận xét về tình hình kinh doanh năm 2014 so với năm 2012 như sau: 10 - Tỷ trọng của giá vốn hàng bán / doanh thu thuần năm 2014 có quy mô tăng là 3.91%. Tỷ trọng của già vốn chiếm 87% trong doanh thu thuần có nghĩa là để có được 100 đồng doanh thu thì công ty phải bỏ ra 87 đồng cho giá vốn. - Tỷ trọng của chi phí tài chính giảm 2.99%. Tỷ trọng của chi phí QLDN cũng giảm 2.45%. Cả hai chi phí trên cũng chỉ chiếm 11.3%. Điều này cho thấy công tác quản lý của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao giúp tiết kiệm các chi phí điều này làm tỷ trọng lợi nhuận thuần năm sau tăng hơn năm trước 1.54% và đạt 1.64% trong doanh thu thuần. - Từ những điều trên mà tỷ trọng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 1.22% và chiếm 1.64% trong doanh thu thuần. Tương ứng tỷ trọng lợi nhuận kế toán sau thuế cũng tăng 1.22% và đạt 1.32% trong doanh thu thuần. CHƯƠNG 2 THỰC TRANG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI VỀ CÔNG TY VỀ CÔNG TY TNHH THÁI DƯƠNG 2.1.Kế toán tiền lương 2.1.1 Khái quát chung về tình hình sử dụng lao động tiền lương tại công ty * Cơ cấu lao động: Năm 2014 tổng số công nhân viên của Công ty TNHH Thái Dương giảm 132 người so với năm trước. Từ bảng phân tích ta thấy công nhân kỹ thuật chính là công nhân sản xuất chính chiếm tỷ trọng chính, đạt 62,45% năm 2013 và 61,41% năm 2014 còn lại bộ phận phụ trợ và bộ phận gián tiếp. Năm 2014 so với năm trước thì cơ cấu lao động cũng có một số dịch chuyển. Ở bộ phận sản xuất chính: lượng công nhân lao động dây chuyền sàng giảm nhiều, số công nhân lái xe dưới 25 tấn giảm 15 người, số công nhân vận hành máy khoan giảm 26 người, số công nhân lao đông vận hành thiết bị sàng giảm 11 người, còn lại số công nhân vận hành máy gạt, vận hành thiết bị sàng có sự giảm nhẹ. Ở bộ phận phụ trợ và phục vụ có sự biến động nhẹ về số lượng công nhân. Ở bộ phận gián tiếp cũng có sự sắp xếp lại cơ cấu, nhằm tinh giảm bộ máy quản lý phân xưởng và sắp xếp lại cơ cấu nhân sự một cách hiệu quả hơn. 11 * Chất lượng lao động: Bên cạnh việc phân bổ lao động chưa hợp lý thì chất lượng lao động đóng vai trò rất quan trọng. Đó là mục tiêu mà các doanh nghiệp đều hướng tới, phản ánh chất lượng lao động càng tốt thì năng suất càng cao. Bảng cho ta thấy chất lượng lao động thông qua chỉ tiêu bậc thợ của công nhân kỹ thuật toàn Công ty. Bậc thợ được xây dựng thành 7 nấc, bậc 7 là bậc cao nhất. Mỗi năm Công ty đều tổ chức các cuộc thi nâng bậc nhằm đánh giá trình độ chuyên môn, động viên khích lệ người lao động không ngừng học hỏi, cũng qua các cuộc thi nâng bậc này Công ty xác định được năng lực của từng người, và từ đó đưa ra phương án sử dụng lao động hiệu quả. Trong cơ cấu chất lượng công nhân kỹ thuật mà bảng 2-14 trình bày ta thấy được lượng lao động ở thợ bậc 1 là lớn nhất, đạt mức 675người năm 2013 và đạt mức 596 người năm 2014. Bên cạnh đó, bậc thợ bình quân của Công ty năm 2013 là 2,78 tăng lên 2,79 năm 2014 và được xác định theo công thức: C= (Ci x N) N 12 Bậc (2-23) Bảng 2.21: Cơ cấu chất lương lao động TT I 1 2 Danh mục ngành nghề Năm 2013 Bậc thợ SL % 1 Tổng số CNV 2.900 100 675 Sản xuất chính 1.811 62,45 526 Vận hành máy khoan Vận hành máy xúc >=4m3 94 Năm 2014 Bậc thợ 2 3 4 5 6 7 Bậc thợ bq 42 7 31 1 32 5 21 6 25 6 16 4 21 7 21 2 10 9 75 2,78 2.768 98 43 2,80 SL % 1 2 3 4 5 6 59 6 25 8 42 5 15 6 35 1 25 4 21 2 11 5 5 1.783 100 64,4 1 97 63 58 15 1 20 32 7 4 12 3 0 16 27 29 3 1 38 12 3 9 0 97 3 2 6 6 4 3 5 5 0 0 50 14 7 6 5 0 38 45 30 39 42 2 16 22 1 11 9 0 5 8 7 5,19 0 10 12 17 38 15 2 4,45 68 3,81 195 10,77 0 0 21 34 36 4 1 4,27 195 10,9 4 3 Vận hành máy gạt 121 95 12 40 12 1,81 91 4 Lái xe <= 25 tấn Vận hành thiết bị sàng Lao động dây chuyền sàng 421 23,25 315 37 14 4 1,21 406 5,10 22,7 7 186 10,27 14 21 4 5 5 2 2,45 175 9,81 2 4 6 0 0 4,33 156 19 13 9 7 0 1,99 692 8,75 38,8 1 23,9 5 5 6 164 6,68 9,06 7 Lao động khác 630 34,79 102 10 1 II Phụ trợ và phục vụ 693 23,90 108 27 42 31 36 40 23 3,23 663 1 Thợ sửa chữa bậc cao 250 36,08 0 0 0 15 22 18 6,05 350 95 17 14 13 10 0 2,83 82 15 12 6 5 4 3,31 20 2,39 73 25 4,97 113 0 125 18,04 3 Thợ sửa chữa khác Lái xe PV đưa đón CN 4 5 Thống kê + KCS Thủ kho 119 17,17 32 4,62 24 61 10 15 6 3 6 Bảo vệ 124 17,89 0 2 3 7 4 8 Gián tiếp 396 13,66 322 1 Phân xưởng 186 46,97 165 2 Phòng ban 210 53,03 157 2 III 43 6,20 5 16 9 48 96 13 5 70 41 22 6 52,7 9 12,3 7 3,02 11,0 1 3,77 17,0 4 11,6 3 51,2 4 48,7 6 13 12 10 12 9 0 4 5 6 Số lượng thợ bậc cao (bậc 6, bậc 7) có biến động năm 2013 so với năm 2014, trong đó lượng thợ bậc 6 năm 2013 có 109 người tăng lên 115 người năm 2014, thợ bậc 7 năm 2013 có 75 người xuống 53 người năm 2014. Việc trẻ hóa đội ngũ lao động đặc biệt là lao động nặng nhọc cũng là nguyên nhân dẫn đến số lượng công nhân kỹ thuật hầu hết tập trung ở bậc thợ mức thấp và trung bình như 13 hiện nay. Công ty cần chú ý đào tạo đội ngũ lao động này vì họ trẻ, năng động, sáng tạo, làm việc hăng say và có khả năng tiếp thu cao. 2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Thời gian lao động là chỉ tiêu phản ánh mức độ hao phí lao động của CNVC ở một bộ phận hay toàn doanh nghiệp đã được sử dụng trong một thời kỳ nhất định (ngày, tháng, quý, năm). Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động là đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hưởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất, đánh giá tình trạng kỷ luật lao động. Để thấy được tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty, cần phân tích việc sử dụng thời gian lao động thông qua bảng 2-15. Số ngày lao động hiệu quả năm 2014giảm 20.594 ngày so với năm 2013, tương ứng giảm 5,3%. Và so với kế hoạch giảm 5.094 ngày, tương ứng giảm 1,43%. Số ngày làm việc bình quân của một công nhân năm 2014 giảm 2 ngày so với năm 2013 tương đương giảm 1,02% và giảm 8 ngày so với kế hoạch. Việc giảm số ngày công hiệu quả này cũng là hợp lý vì Công ty có số lượng công nhân năm 2014 giảm so với năm 2013 là 132 người. Nhìn chung các số liệu về thời gian lao động năm 2014 đều giảm đi so với năm 2013, điều này chứng tỏ năm 2014 Công ty có sự điều chỉnh về lao động, sử dụng thời gian lao động hiệu quả hơn so với năm 2013, Công ty đã có những biện pháp tích cực để sử dụng một cách có hiệu quả thời gian lao động, tuy nhiên vẫn chưa đạt được kế hoạch đề ra. 14 Bảng 2.22: Tình hình thời gian sử dụng lao động Năm 2014 TT TH 2013/ TH 2014 Bảng 2-15 TH 2014 / KH 2014 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 KH TH ± % ± % 1 Tổng số CNV bình quân theo DS Người 2.900 2.646 2.768 (132) (4,55) 122 4,61 a Sản xuất chính Người 1.811 1.554 1.783 (28) (1,55) 229 14,74 b Lao động và phụ trợ Người 693 548 633 (60) (8,66) 85 15,51 c Gián tiếp Người 396 315 322 (74) (18,69) 7 2,22 2 Tổng số ngày công theo lịch Ngày 388.500 372.970 367.906 (20.594) (5,30) (5.064) (1,36) 3 Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 372.960 357.430 352.336 (20.624) (5,53) (5.094) (1,43) 4 Tổng số giờ công có hiệu quả Số ngày làm việc bình quân của một công nhân trong năm (3/1) Số giờ bình quân của một ngày làm việc có hiệu quả (4/3) Số giờ làm việc bình quân của một công nhân trong năm ( 5 x 6) Giờ 2.536.128 2.537.753 2.431.118 (105.010) (4,14) (106.635) (4,20) Ngày/năm 129 135 127 (2) (1,02) (8) (5,77) Giờ 6,80 7,10 6,90 0,10 1,47 (0,20) (2,82) Giờ 877,2 958,5 876,3 (0,9) (0,1) (82,20) (8,58) 5 6 7 15 2.1.2 Các hình thức trả lương và chế độ lương tại công ty Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau: Tiền lương của 1CN lao động ỏ công đoạn sản xuất i Đơn giá tiền lương ở công đoạn i = = Đơn giá tiền lương ở công đoạn i Bậc thợ công nhân X X Số lượng sản phẩm hoàn thành ở công đoạn i Thời gian hoàn thành công đoạn sản xuất i Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau: Tiền lương nhân viên quản lý PX = sản phẩm đơn giá luơng quản lý X số lượng Hàng ngày dựa vào thời gian làm việc thực tế của người lao động người được phụ trách thực hiện việc chấm công theo thời gian cho người đó vào “bảng chấm công” Cuối tháng, dựa vào bảng chấm công, và tiền lương trên hợp đồng lao động của từng người kế toán tiến hành tính lương thời gian cho người đó. Công tính lương thời của lao động khối quản lý và phục vụ cũng được tính tương tự như công thời gian của công nhân sản xuất. Theo quy định của công ty, thời gian làm việc một tháng là 26 ngày. Tiền lương thời gian một tháng của một lao động được tính như sau: Tiền lương thời gian theo hợp đồng lao động Lương tháng Lương ngày = = 26 Lương ngày X Số ngày làm việc thực tế y X X trên hiệu quả tiêu thụ sản Với bộ phận nhân viên bán hàng tính lương dựa y phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu qua bán đứt và hệ thống đại lý, còn nhân viên bán hàng phần lớn tập trung tại các của hàng giới thiệu sản phẩm trực thuộc của công ty. Việc tính lương cho nhân viên bán hàng được thực hiện như sau: 16 Mỗi nhân viên hàng tháng sẽ có mức lương cứng là 2.200.000 đ, và phần lương được hưởng theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và tổng lương hưởng theo 0.2% doanh thu bán hàng của mỗi cửa hàng. 2.1.3 Kế toán chi tiết tiền lương 2.1.3.1 Chứng từ kế toán Chứng từ ban đầu + Bảng chấm công + Phiếu nghiệm thu và thanh toán lương sản phẩm + Bảng chia lương + Bảng thanh toán lương 2.1.3.2 Quy trình hạch toán lao động tiền lương tại Công ty. Hằng ngày, tại các phòng ban, phân xưởng, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm theo dõi và ghi chép số lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép... vào Bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo mẫu quy định của Nhà nước được treo công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình. Theo quy định của Công ty từ ngày 01 đến ngày 03 hàng tháng nhân viên kinh tế của các phân xưởng gửi Bảng chấm công lên phòng Tổ chức lao động để xét duyệt tổng số công đi làm, học, họp, ốm... sau đó chuyển Bảng chấm công sang bộ phận kế toán lương tại phòng kế toán. Bộ phận kế toán lương căn cứ vào Bảng chấm công cập nhật các loại công thực hiện trong tháng như công sản phẩm, công ca 3, phép, học.... Từ ngày 05 đến ngày 10 hàng tháng nhân viên kinh tế gửi bảng chia lương sản phẩm lên phòng Tổ chức lao động để xét duyệt, sau đó chuyển sang phòng Kế toán, kế toán trưởng duyệt rồi chuyển sang bộ phận Kế toán lương, từ đó kế toán lương căn cứ bảng chia lương sản phẩm của đơn vị để cập nhật tổng số lương sản phẩm của từng người vào bảng thanh toán lương. 17 Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, ... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Cơ sở và phương pháp lập: Bảng chấm công được mở theo từng bộ phận, treo công khai do nhân viên trong phòng Tổ chức và nhân viên kinh tế phân xưởng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận, phân xưởng để chấm công cho từng người, có thể chấm theo ngày công, giờ công,… Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương,... về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội. Cụ thể : Do số lượng cán bộ CNV trong các phòng ban của Công ty TNHH Thái Dương tương đối ít nên toàn bộ phận quản lý sẽ có chung một bản chấm công như sau : 18 Bộ phận Quản lý Mẫu số 02 - LĐTL Công ty TNHH Thái Dương BẢNG CHẤM CÔNG BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Mẫu 01a - LĐTL Ban hành theo QĐsố15/2006 QĐBan hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC BTC lý 37 Tháng 7 năm 2014Bộ phận QuảnSố Tháng 7 năm 2014 ĐVT: đồng Chứ c vụ Lương cơ bản STT A TT Họ và tên Phòng Giám Đốc( Số lượng: 2) 1 2 Bùi Đức Thận 1 Ngà y côn Họ và Tên g Lương thực tế B Phòng Giám Đốc( Số lượng: 2) 1 2 GĐ Trần Huy Hoàng Mức lương tháng Trần Huy Hoàng Bùi Đức Thuận Chức vụ C Bùi Thị Hường 20,000,000 Lê Thị Lâm24 3 Đào Thị Ánh Hằng 4 18,000,0 50,000,000 48 Nguyễn Hồng Việt 00 5 Triệu Quốc Đạt Cộng Phòng Kế toán( số lượng: 6 Nguyễn Thị Tuyết 6) Bùi Thị KTT 6,000,00 15,000,000 26 … 1 Hường 0 Cộng 26 Lê Thị PP 4,000,00 8,000,000 2 Lâm 0 chú Ghi Đào Thị NV 4,000,00 6,000,000 25 3 Ánh Hằng 0 Nguyễn NV 4,000,00 6,000,000 26 4 Hồng Việt 0 26,000,0 47,000,000 155 00 Cộng S Số tiền ố 2 c1 ô1 2 n g GĐ PGĐ 10,000,0 24 6) 27,692,308 Phòng 30,000,000 Kế toán( số lượng: 00 PGĐ 2 8,000,00 0 Học, họp KTT 18,461,538 PP NV 46,153,846 NV NV NV 0 h ô 2 + 1+ + + + Ngày trong tháng Phụ cấp ăn trưa 3 3 … + + 2,307,6 92 + 769,23 + 1 + 3+ 3,076,9 + 23 29 29 30 30 + h + + 600,000 + 1,500,000 + 625,000 + + + 1,300,000 + Tổng Giảm thu nhậpSố công trừ hưởng lương bản thân 31 sản phẩm 31 + +21,155,769 +53,255,769 + + + + + + + + + + + + 20 Hội nghị,họp: 8,000,000 20 20 h 20 19 650,000 5,769,231 625,000 6,000,000 650,000 Lương thời gian: + 0 700,000 Quy ra công Giảm Các khoản khấu trừ lương Hưởng trừ gia BHXH BHYT BHTN Thuế cảnh lương (8%) Nghỉ (1.5%) Hưởng (1%) TNCN thời gian 33 phép 34 Nghỉ lễ 35 BHXH 36 24 24 32,100,000 + 650,000 32 h + ô + + + 1,225,000 + 2,800,000 + 15,000,000 46,769,231 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 9,000,0 00 7,200,00 0 800,000 150,000 100,000 925,00 0 640,000 120,000 80,000 569,07 7 26 18,000, 000 7,200,00 26 0 1,440,000 270,000 180,000 1,494,0 77 26 0 0 0 0 480,000 90,000 60,000 0 320,000 60,000 40,000 320,000 60,000 40,000 0 320,000 60,000 40,000 0 2,080,000 390,000 260,000 0 990,000 1,494,0 77 25 1 26 9,000,0 00 20 208,650,000 9,000,0 00 Nghỉ phép: P 6,394,231 9,000,0 Ốm, điều dưỡng: ô 00 6,650,000 9,000,0 00 700,000 51,344,231 54,000, 000 7,200,00 0 219,996,15 4 43,200,0 00 517 0 3,875,000 7,200,00 Bảng 2.2. Bảng Chấm công bộ phận quản lý họp 37 2 1 26 16,350,000 Cộn g Nghỉ học, 1 9,000,0 00 0 Thực lĩnh 4 0 0 1,97 5,00 0 1,40 9,07 7 3,38 4,07 7 0 30,125,000 630, 000 420, 1 000 420, 000 420, 000 2,73 0,00 0 15,720,000 19,746,692 49,871,692 0 8,230,000 5,974,231 6,230,000 48,614,231 … Tổng 99,000,0 00 203,000,00 0 513 197,769,231 3 3,076,9 23 12,850,000 6,300,000 19 180,00 0,000 7,920,000 1,485,000 11,8 89,0 77 208,107,077 Tương tự, ta có Bảng chấm công và Bảng thanh toán lương của Bộ phận bán hàng tháng 7/2014 Công ty TNHH Thái Dương Mẫu số 01a - LĐTL Ban hành theo QĐ 15/2006 QĐ - BTC BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận Bán hàng STT Họ và Tên Chức vụ 1 A 1 B Cao Minh Hà C NV BH 1 + Tháng 7 năm 2014 Ngày trong tháng Số công hưởng 3 lương sản 2 3 … 29 0 31 phẩm 3 2 3 29 0 31 32 + + + + + 2 Hoàng Minh Long NV BH + + + + + + 26 3 Ngô Thị Linh NV BH + + + + + + 26 4 Trần Xuân Lộc LX + + + + + + 26 5 Đặng Quang Hào LX + + + + + + 26 5 5 5 5 5 5 78 Cộng Quy ra công Hưởng lương thời gian 33 26 Nghỉ phép Nghỉ lễ Hưởng BHXH Nghỉ học, họp 34 35 36 37 Ngày 31 tháng 7 năm 2014 Ghi chú Hội nghị,họp: h Nghỉ phép: P Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: ô Bảng 2.4. Bảng Chấm công bộ phận bán hàng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan