Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần dược phẩm châu hưng...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần dược phẩm châu hưng

.DOC
50
346
128

Mô tả:

LỜI MỞ ĐẦU Kinh doanh thực phẩm chức năng đã và đang trở thành một ngành kinh tế sôi động của nền kinh tế nước ta. Chất lượng đời sống được nâng cao, người tiêu dùng có xu thế quan tâm nhiều hơn tới việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình. Việc chăm sóc sức khỏe không còn chỉ nằm ở việc chữa bệnh mà còn hướng tới việc phòng chống bệnh. Do vậy, công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng tuy thời gian thành lập chưa lâu những đã có đạt được những thành tựu nhất định, được các đối tác tin cậy. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng, cùng với sự hướng dẫn tận tình của Ths. Tạ Thu Phương và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, em đã được tiếp cận với rất nhiều kiến thức thực tế vô cùng hữu ích. Đây là cơ hội giúp em bổ sung được các kiến thức lý thuyết trên lớp cũng như hiểu thêm được những thực tế về môi trường làm việc. Sau hơn một tháng thực tập và làm việc tại công ty, em đã thu thập được một số thông tin cơ bản nhất về tình hình hoạt động của Công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng. Đây sẽ là cơ sở tạo nền tảng vững chắc cho em thực hiện chuyên đề thực tập của mình trong thời gian tới. Tuy nhiên, với lượng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế trong lần đầu tiên tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, báo cáo tổng hợp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo để báo cáo của em được hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình. Báo cáo tổng hợp của em gồm 4 phần chính: Phần thứ nhất: Khái quát về cơ sở thực tập Phần thứ hai: Những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật chủ yếu của công ty Phần thứ ba: Đánh giá chung Phần thứ tư: Phương hướng và mục tiêu của Công ty Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Thông tin chung Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CHÂU HƯNG. Tên tiếng Anh: Chau Hung pharmaceutical Joint Stock Company. Trụ sở: Số 34 Ngõ 42 Vũ Ngọc Phan - P. Láng Hạ - Q. Đống Đa - TP.Hà Nội Số điện thoại: (04) – 3 556 1977 – 3 556 1978 - 3 776 5762 Fax: ( 04)- 3 776 5763 Tài khoản ngân hàng: - Tài khoản Techcombank: 11022859099012 - Tài khoản ngân hàng An Bình: 0821000669001 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. Lĩnh vực kinh doanh:Thương mại. Logo công ty: Website:www.duocphamchauhung.com Thành phần ban lãnh đạo: Ông: Lê Văn Trung Chức vụ: Tổng Giám đốc công ty Bà: Trần Thị Tuyết Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc công ty Ông: Nguyễn Văn Hùng Chức vụ: Giám đốc Công ty CP Dược phẩm Châu Hưng Ông: Hoàng Văn Chung Chức vụ: Phó Giám đốc Công ty CP Dược phẩm Châu Hưng Tổng vốn chủ sở hữu: 20.000.000.000 đồng. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân của công ty là chi nhánh của công ty cổ phần Châu Hưng, thành lập vào ngày 14 tháng 10 năm 2008. Công ty mẹ là công ty cổ phần Châu Hưng, địa điểm đặt tại phòng 10, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Chi nhánh được thành lập với mục đích hoạt động chuyên sâu trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh miền Bắc để đáp ứng nhu cầu cung ứng nhanh tới khách hàng. Năm 2009, công ty đổi tên giao dịch thành Công ty cổ phần dược phẩm Châu Hưng. Tháng 7 năm 2010, chi nhánh chính thức tách ra thành một công ty độc lập với trụ sở đặt tại số 34 ngõ 42 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà Nội. Từ nền tảng là chi nhánh công ty cổ phần Châu Hưng, công ty đã nhanh chóng phát triển vững vàng trong một khoảng thời gian ngắn. Khởi đầu với một số lượng nhân viên khiêm tốn, đến nay công ty đã có một đội ngũ đông đảo nhân viên nhiệt tình, trung thực, giàu kinh nghiệm. Với sự nỗ lực không mệt mỏi, công ty đã và đang tiếp tục là công ty hàng đầu trong hệ thống phân phối dược phẩm và thực phẩm chức năng hoạt động trên khu vực miền Bắc. Với sự có mặt của các sản phẩm có mặt tại khắp các tỉnh thành thông qua hệ thống phân phối rộng khắp và đa dạng như các đại lý, các bệnh viện, các nhà cung cấp sỉ, các nhà thuốc bán lẻ… 1.3Chức năng và lĩnh vực hoạt động 1.3.1 Chức năng: Sơ đồ1.3.1: Mô hình chức năng hoạt động Như có thể thấy trong sơ đồ phía trên, công ty cổ phần dược phẩm Châu Hưng có chức năng chính là phân phối các mặt hàng của công ty TNHH Tư vấn Y dược Quốc tế IMC. Trong khi đó, các công ty Á Âu, Đông Tây, Trung Mỹ và Nam Phương làm đảm nhiệm chức năng tiếp thị sản phẩm. Với một liên kết chặt chẽ như vậy, công ty Cổ phần Dược phẩm Châu Hưng có thể tập trung chuyên môn hóa vào nhiệm vụ của mình, mở rộng quy mô và mặt hàng phân phối. 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động: Công ty cổ phần dược phẩm Châu Hưng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và phân phối thực phẩm chức năng (thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Tuỳ theo công thức, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, thực phẩm chức năng còn có các tên gọi sau: thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, sản phẩm dinh dưỡng y học). Tại Việt Nam thực phẩm chức năng tuy mới hình thành thị trường từ năm 1993 nhưng đã phát triển nhanh chóng. Các lợi ích về kinh tế do thực phẩm chức năng mang lại rất to lớn và đầy tiềm năng. Thị trường thực phẩm chức năng tại Việt Nam hiện nay diễn ra hết sức sôi động.Riêng thị trường này theo đánh giá của Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt nam trị giá hàng nghìn tỷ đồng, có trên 1000 doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ và cả các cơ sở chế biến đông y gia truyền cũng tham gia vào. Chỉ tính riêng các số các thực phẩm chức năng được công bố tại Bộ y tế đã khoảng 3000 loại và danh sách công bố sản phẩm ngày càng dài hơn. Ban đầu công ty chỉ có 11 sản phẩm thực phẩm chức năng. Với mục tiêu mở rộng sản phẩm, hiện nay công ty đã đang kinh doanh 19 sản phẩm, bao gồm: Nattopes, Nga Phụ Khang, Hoàng Thống Phong, Hồng Mạch Khang, Ích Tâm Khang, Hộ Tạng Đường, Hòa Hãn Linh, Cốt Thoái Vương, Phụ Bì Khang, Spacaps, Hoàng Thấp Linh, Kim Miễn Khang, Phụ Lạc Cao, Âm Chi Vương, Tiêu Khiết Thanh, Ích Thân Vương, Minh Nhãn Khang, Linh Tự Đan, Kim Đởm Khang. 1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 1.4.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ1.4.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 1.4.2 Chức năng của các phòng ban Giám đốc: Phụ trách chung và xuyên suốt các hoạt động của công ty và trực tiếp phụ trách các phần việc sau: - Quyết định công tác kinh doanh, chiến lược kinh doanh và công tác đối ngoại, trực tiếp đàm phán và ký các hợp đồng. - Hoạch định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành và bố trí cán bộ để đảm bảo hiệu quả cao. - Chỉ đạo việc thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm điều lệ công ty. Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Phó giám đốc: - Quản lý việc thu chi hàng ngày của công ty, quyết toán tài chính quý, năm. Thay mặt giám đốc điều hành các công việc và các hoạt động kinh doanh thường xuyên của công ty. - Ký nhận các khoản vay và trả nợ ngân hàng theo ủy quyền của giám đốc. - Kiểm tra số liệu xuất nhập mua bán hàng hóa hàng ngày, tháng, quý toàn công ty. - Là bí thư đảng ủy công ty trực tiếp chỉ đạo công tác nội chính, công tác tư tưởng của CBNV và tổ chức đoàn thể trong công ty. Hàng tháng tổ chức họp cơ quan để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ trong tháng và triển khai kế hoạch thời gian tới. Phòng hành chính nhân sự: - Tham mưu, bố trí, sử dụng, đào tạo, tuyển dụng CBNV và lao động theo năng lực, sở trường một cách hợp lý, nâng cao hiệu suất công tác và năng suất lao động. - Quản lý tiền lương và thực hiện các chính sách đối với người lao động. Đó là công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, quản lý hồ sơ theo đúng quy định của nhà nước và công ty. - Cùng các phòng có liên quan tham mưu xây dựng các quy chế nội bộ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện nội quy, quy chế của công ty, công tác an toàn vệ sinh lao động. - Quản lý công tác hành chính, văn thư lưu trữ, quản lý công tác quản trị văn phòng công ty. Phòng kinh doanh: - Hoạch định, triển khai, kiểm tra và phân tích các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đặt mua hàng tại nhà sản xuất. - Tổ chức bán hàng. Tổ chức các hoạt động sau bán hàng, thực hiện công tác hậu mãi. - Quản lý kho hàng. - Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, dài hạn và chiến lược phát triển công ty. - Hỗ trợ phòng tài chính kế toán thu hồi công nợ. Phòng tài chính kế toán: - Giám sát hoạt động thu chi tài chính và tổ chức hạch toán kế toán toàn công ty. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước hiện hành. - Kê khai và nộp thuế đầy đủ đúng quy định của nhà nước. - Lập báo cáo quyết toán tài chính đúng định kỳ tháng, quý, năm, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. 1.5 Đặc điểm về lao động Hiện tại, công ty cổ phần Châu Hưng có 65 cán bộ công nhân viên. Trong đó, có 37 người tốt nghiệp đại học, 6 người trên đại học, 22 người có trình độ cao đẳng và trung cấp. Bảng 1: Cơ cấu lao động công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng Loại lao động Số người Tỷ lệ Phân theo giới tính Nam 28 43% Nữ 37 57% Phân theo trình độ Đại học và trên đại học 43 66% Cao đẳng và trung cấp 22 34% Tổng lao động 65 100% Nguồn: Phòng hành chính - nhân sự công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng Nhìn chung, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty còn rất trẻ, năng động, sáng tạo và luôn nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy theo quy định. Cán bộ quản lý đều là những người có trình độ cao và có năng lực quản lý giỏi. Trong hiện tại, chất lượng nguồn nhân lực tạm thời đáp ứng được những yêu cầu công việc trong công ty. Tuy nhiên, trong tương lai, khi mở rộng quy mô và hướng tới việc chuyên nghiệp hóa thì công ty cần có những chính sách để nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên. Tỉ lệ nam nữ hiện nay cũng còn chưa hợp lý, nữ giới chiếm tới 57% trong khi nhiệm vụ chính của công ty là phân phối – 1 công việc đòi hỏi đi lại, giao tiếp nhiều, phù hợp với nam giới hơn. 1.6 Đặc điểm về công nghệ, thiết bị và tài sản của công ty Công ty sử dụng hệ thống máy tính kết nối internet, mua bản quyền các phần mềm quản lý của nước ngoài để hỗ trợ cho công việc của cán bộ công nhân viên. Ngoài ra, các thiết bị văn phòng như máy in, máy fax… cũng được công ty trang bị đầy đủ. Bảng 2: Tình hình tăng giảm tài sản cố định hữu hình năm 2012 Chỉ tiêu Nhà cửa, vật kiến trúc Nguyên giá TSCĐ hữu hình 0 Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải truyền dẫn 0 0 TSCĐ khác Tổng cộng 0 0 Số dư đầu năm 4.890.376.983 88.564.335 1.144.278.841 29.430.894 6.152.651.053 - Mua trong năm 5.500.000.000 65.046.090 1.023.727.273 - Đầu tư XDCB hoàn thành 0 0 0 0 0 - Tăng khác 0 0 0 0 0 - Chuyển sang bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 - Thanh lý, nhượng bán 0 0 0 0 0 - Giảm khác 0 0 0 0 0 1,039E+10 153610425 2168006114 29430894 1,2741E+10 0 0 0 0 0 Số dư cuối năm Giá trị hao mòn luỹ kế 0 6.588.773.363 Số dư đầu năm 208.396.740 19.583.521 207.233.205 8.791.800 444.005.266 - Khấu hao trong năm 315.552.520 23.707.385 203.820.877 7.033.440 550.114.222 - Tăng khác 0 0 0 0 0 - Chuyển sang bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 - Thanh lý, nhượng bán 0 0 0 0 0 - Giảm khác 0 0 0 0 0 523.949.260 43.290.906 411.054.082 15.825.240 994.119.488 Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình 0 0 - Tại ngày đầu năm 4.681.980.243 68.980.814 Số dư cuối năm 0 0 0 937.045.636 20.639.094 5.708.645.787 - Tại ngày cuối 9.866.427.723 110.319.519 1.756.952.032 13.605.654 năm 1,1747E+10 Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng Thông qua những số liệu phía trên, ta có thể thấy công ty rất chú trọng việc gia tăng khối lượng tài sản phương tiện vận tải truyền dẫn (nguyên giá TSCĐ năm 2012 tăng khoảng 1,8 lần so với năm 2011), bởi nó đóng vai trò chính trong hoạt động phân phối thuốc tạo ra lợi nhuận của công ty. Các loại máy móc thiết bị văn phòng khác cũng được đẩy mạnh đầu tư (tăng khoảng 1,7 lần so với năm 2011) nhằm chuyên nghiệp hóa hơn các hoạt động giao dịch và chăm sóc khách hàng. Trong năm 2012, công ty cũng tiến hành mua lại trụ sở ở số 34 ngõ 42, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội với giá 5,5 tỷ đồng. Việc mua lại trụ sở này tạo tiền đề giúp cho công ty có thể phát triển ổn định hơn trong tương lai. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CHÂU HƯNG GiAI ĐOẠN 2010 – 2012 2.1Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010 – 2012: Trong ba năm từ 2010 đến 2012, với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ công nhân viên và cán bộ quản lý, công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng đã đạt được những thành tựu nhất định với doanh thu bán hàng tăng hơn 44 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ 417.43%. Ba năm nói trên cũng là ba năm nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, công ty vẫn làm ăn hiệu quả và có lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp dương. Điều đó cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả và có tiềm năng phát triển cao hơn trong những năm tới. Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến 2012 ST T Chỉ tiêu (1) (2) 1 2 3 4 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) Giá vốn hàng bán Th uyế M t ã min h (3) (4) 01 IV. 08 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 (5) (6) 55545734 45.528.634. 10.909.596. 101 700 532 02 10 55545734 45.528.634. 10.909.596. 101 700 532 11 47266858 39.199.910. 8.960.891.8 030 962 35 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 7 Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 22 23 8 Chi phí quản lý kinh doanh 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 – 22 -24) 11 Chi phí khác 32 Tổng lợi nhuận kế toán trước 13 thuế ( 20 = 30 + 40) 44083899 0 228 1000000 (999772) 40 50 105.126.22 4 28.471.421 79421938 6.218.957.9 1.691.292.0 88 11 17 30 31 Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 10415680 7 24 10 Thu nhập khác 12 82788760 6.328.723.7 1.948.704.6 71 38 97 IV. 09 43983921 8 214.892.05 1 163.087.55 4 263.087.92 4 (99.451.38 0) 115.440.67 1 285.884.10 1 96.718 516.833 (420.115) 285.463.98 6 Chi phí thuế thu nhập doanh 96695265 51 30.723.305 75.114.520 nghiệp Lợi nhuân sau thuế thu nhập 34314395 210.349.46 15 doanh nghiệp 60 3 84.717.366 6 (60 = 50 – 51) Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng Bảng 4: Bảng cân đối kế toán từ năm 2010 đến 2012 14 CHỈ TIÊU MÃ SỐ Năm 2012 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 100 14534281 812 Năm 2011 Năm 2010 16390184 16492207 915 809 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 95839376 8 39034786 60697618 15 13 1. Tiền 111 95839376 8 39034786 15 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) (2) III. Các khoản phải thu 112 120 121 129 0 0 0 0 0 0 0 0 130 16030082 74 15260502 11250000 5 1. Phải thu của khách hàng 131 2.Trả trước cho người bán 132 15946782 74 0 15260502 5 0 11250000 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 133 134 0 0 0 0 135 139 140 8330000 0 11952879 014 0 0 12124150 370 1. Hàng tồn kho 141 11952879 014 2. Dự phòng giảm giá tồn kho (*) V.Tài sản ngắn hạn khác 149 150 0 20000756 99340116 35 12124150 99340116 370 35 0 20995090 47718436 5 1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 151 152 7000756 0 8701650 18524925 42250971 5 4 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nước 3. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 154 158 200 0 13000000 11819283 853 0 16000000 58187304 64935261 51 68 I. Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II. Tài sản cố định 210 211 212 213 218 219 220 0 0 0 0 0 0 11747304 928 0 0 0 0 0 0 57086457 64935261 87 68 1. Tài sản cố định hữu hình 221 11747304 928 57086457 63054755 87 06 - Nguyên giá 222 12741424 416 61526510 64040051 53 82 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 99411948 8 - 44400526 98529676 6 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá 224 225 226 227 228 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 229 230 240 241 242 250 251 252 258 259 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 260 71978925 11008466 18805066 4 2 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 71978925 11008466 4 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 262 268 270 0 0 26353565 665 0 0 22208915 22985733 366 977 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330) 290 300 0 57668615 59 0 19539201 27753845 25 11 I. Nợ ngắn hạn 310 57668615 59 19539201 27753845 25 11 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 311 312 0 53526712 51 0 19065426 26652576 57 51 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 313 314 0 11299527 0 47377468 83385784 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 315 316 317 318 10.Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn B.VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) 320 330 331 332 333 334 335 336 337 400 I. Vốn chủ sở hữu 319 2 0 0 0 0 0 0 0 0 30119503 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20638139 194 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20294995 20210349 241 466 410 20638139 194 20294995 20210349 241 466 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 20000000 000 20000000 20000000 000 000 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 412 413 414 415 416 417 418 419 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 26741076 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 63813919 4 29499524 21034946 1 6 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn KP đã hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 421 430 431 432 433 434 0 0 0 0 0 26405000 753 0 0 0 0 0 22248915 22985733 366 977 ------------------------------------------------------------ 440 0 0 --------------CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ 500 0 0 TOÁN 1.Tài sản thuê ngoài 501 0 0 2.Vật tư , hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 502 0 0 3.Hàng hoá nhận bán hộ, nhân ký gửi 503 0 0 4. Nợ khó đòi 504 0 0 5. Ngoại tệ các loại 505 0 0 6.Dự toán chi hoạt động 506 0 0 Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng Các chỉ số tài chính căn bản: Nhóm 1: Các chỉ số về khả năng thanh toán: Khả năng chung thanh toán Năm 2012 2,52 Năm 2011 8,38 Năm 2010 5,94 Chỉ số này luôn lớn hơn 1, nghĩa là doanh nghiệp không có nguy cơ bị rơi vào tình trạng vỡ nợ. Trên thực tế, con số này lớn chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty rất cao. Điều này sẽ khiến cho chủ nợ ngắn hạn tin tưởng hơn vào công ty. Nhóm 2: Các chỉ số mắc nợ chung: Chỉ số mắc nợ chung Năm 2012 0,21 Năm 2011 0.08 Năm 2010 1,37 Chỉ số này thấp đồng nghĩa với việc chủ nợ sẽ nới lỏng hơn khi quyết định cho vay thêm. Đồng thời nó cũng cho thấy công ty không vay quá nhiều, vì vậy đảm bảo được quyền kiểm soát và không bị phân chia phần lợi nhiều cho vốn vay. Nhóm 3: Các chỉ số hoạt động: Số vòng quay tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định Số vòng quay toàn bộ vốn Năm 2012 4,64 10,38 4,72 Năm 2011 3,75 1,2 7,97 Năm 2010 1,09 0,37 1,68 2,10 2,04 0,47 Số vòng quay tồn kho là chỉ số phản ánh trình độ quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp. Số này nhỏ hơn 9, điều đó cho thấy trình độ quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả. Kỳ thu tiền bình quân của công ty luôn nhỏ hơn 20 (chu kỳ thu tiền chung chấp nhận được) thể hiện các mặt hàng của công ty có sức hấp dẫn lớn, đồng thời cũng cho thấy chính sách thanh toán mà doanh nghiệp đang áp dụng có hiệu quả. Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng doanh thu. Thông thường giá trị ở đây phải đạt hơn 5 mới được coi là tốt. Trong năm 2012, doanh nghiệp chỉ đạt xấp xỉ mức này, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần cố gắng hơn trong việc sử dụng vốn hiệu quả. Số vòng quay toàn bộ vốn phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vốn, Tùy thuộc vào giá vốn, song chỉ số này là tốt nếu nó từ 3 trở lên. Trong 3 năm vừa qua, chỉ số này của công ty chỉ đạt xấp xỉ mức 2, nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao. Đồng thời, thông qua các chỉ số trên, ta có thể thấy năm 2012 doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả bằng năm 2011. Nhóm 4: Các chỉ số về doanh lợi: Chỉ số doanh lợi tiêu thụ Chỉ số doanh lợi vốn Năm 2012 0,61% 1,29% Năm 2011 0,18% 0,38% Năm 2010 1,9% 1,04% Chỉ số doanh lợi tiêu thụ là tốt nếu nó đạt từ 5% trở lên. Ta có thể thấy trong bảng là chỉ số này của doanh nghiệp rất thấp (cũng tương ứng với chỉ số về số vòng quay của vốn thấp). Chỉ số doanh lợi vốn hay ROI cho biết một đồng vốn cố định bỏ vào kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số này thấp nhưng đang có chiều hướng tăng dần lên theo từng năm. 2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần Dược phẩm Châu Hưng: 2.2.1 Các công cụ tạo động lực cho người lao động đang được sử dụng: * Khuyến khích về mặt vật chất: Quy định chi trả tiền lương cứng: Các cán bộ công nhân viên được chi trả tiền lương cứng theo đúng quy định của pháp luật về tiền lương tối thiểu. Công ty cũng như các doanh nghệp khác, chú trọng hơn tới phần lương mềm (thưởng). Hàng tháng, các nhân viên được theo dõi bởi bảng chấm công do cán bộ phòng hành chính quản lý. Quy định chi trả tiền lương làm ngoài giờ: Theo quy chuẩn của công ty thì giờ làm việc hành chính như sau: Từ thứ 2 đến thứ 6: Từ 8:00 sáng tới 11:00 và từ 14:00 tới 17:00 chiều. Thứ 7: Từ 8:00 sáng tới 11:00 chiều. Những nhân viên vì lý do công việc phải làm thêm so với số giờ đã được quy định (chiều thứ 7, , ngày Chủ nhật, ngày nghỉ lễ theo quy định của pháp luật, ngoại trừ hội nghị nhân viên, hội nghị khách hàng, hội nghị bác sỹ, dự án trả thưởng, tập huấn, tham dự hiếu hỷ - trừ bộ phận lái xe) sẽ được tính tiền lương làm ngoài giờ. Cách tính lương làm ngoài giờ: Thời gian làm thêm < 8 tiếng, lương làm thêm giờ được tính theo giờ làm thực tế. Cụ thể: Lương làm thêm giờ= * Số giờ làm thêm Thời gian làm thêm > 8 tiếng: Mỗi 4 tiếng tiếp theo cộng thêm (+) 50.000đ Thời gian làm thêm > 24 tiếng: Lặp lại chu kỳ tính như trên. Quy định về tiền lương mềm: a. Đối với ban giám đốc: Giám đốc được hưởng lương doanh số 0,2% doanh thu thuần tháng. b. Đối với cán bộ nhân viên phòng kinh doanh, giao hàng: Khác với các nhân viên văn phòng, nhân viên kinh doanh và giao hàng có mức lương cơ bản thấp, tuy nhiên được bù lại bởi lương doanh số nhận được hàng tháng. Mức lương doanh số được tính như sau: - Đối với phòng kinh doanh tỉnh: + Trưởng phòng: 0,5% doanh số thu tiền khu vực tỉnh. + Các nhân viên quản lý tỉnh: 2% doanh số khu vực quản lý. Nếu nghỉ ≤ 3 ngày trong tháng, thì được tính nguyên lương doanh số. Nếu nghỉ > 3 ngày thì lương doanh số được tính theo công thức (doanh -số tính lương/ số ngày công chuẩn trong tháng) * (số ngày thực đi làm + số ngày phép còn nhưng không quá 3 ngày) * hệ số tính lương. Trường hợp hết phép: Lương doanh số = (doanh số tính lương/ số ngày công chuẩn trong tháng) * số ngày thực đi làm * hệ số tính lương. - Đối với phòng kinh doanh Hà Nội: + Trưởng phòng: 0,3% doanh số khu vực Hà Nội. + Các nhân viên: 1,5% doanh số địa bàn phụ trách.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan