Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo môn dược liệu học cây bồ kết (gleditschia australis hemsl. fabaceae)...

Tài liệu Báo cáo môn dược liệu học cây bồ kết (gleditschia australis hemsl. fabaceae)

.DOCX
54
1
87

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÁO CÁO MÔN DƯỢC LIỆU HỌC CÂY BỒ KẾT (Gleditschia australis Hemsl. - Fabaceae) Nhóm 16 Thành phô Hô Chi Minh – 2020 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG............................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH................................................................................................................v ĐẶT VẤẤN ĐỀỀ....................................................................................................................... vi 1. GIỚI THIỆ̀B U VỀỀ NHÓM HƠP CHẤẤT SAPONIN .................................................1 1.1. Đinh nghĩ............................................................................................................... 1 1.2. Cấu trúc....................................................................................................................1 1.3. Phân bố (Occurrence)..............................................................................................4 1.4. Công dung cũ các s̃ponin....................................................................................5 2. THỰC VẬT HOC................................................................................................... 6 2.1. Đ̣̃' c điêm hỌ F̃b̃cẽe và chi Gledischĩ ..............................................................6 2.1.1. Vị# trí( phâ, n loâ# ị .................................................................................................... 6 2.1.2. Đâ2# c địể6 m ho# Fâbâcểâể ......................................................................................6 2.1.3. Đâ2# c địể6 m chị Glểdịtchịâ ..................................................................................... 7 2.2. Đặc điêm thực vật cây Bôồ kế́t Gleditschĩ ̃ustr̃lis Hemsl...................................7 2.2.1. Tể, n go# ị ................................................................................................................ 7 2.2.2. Mo, tâ$ thự# c vâ,# t ....................................................................................................7 2.2.3. Phâ, n bo( - thu hâ( ị – chể( bịể( n ............................................................................8 2.3. 3. Đ̣̃' c điêm phân biẹ= t mọ= t số lõồi thuọ= c chi Gleditschĩ .......................................8 THÀNH PHẤỀN HOA HOC CỦA CHI GLEDITSCHIA......................................... 11 3.1. Hợp chất Triterpenoid s̃ponin, Triterpene.........................................................13 3.2. Sterol......................................................................................................................15 3.3. Hợp chất Fl̃vonoid...............................................................................................16 3.4. Hợp chất Phenolic................................................................................................. 18 3.5. Hợp chất chứ̃ Alk̃loid........................................................................................ 19 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỀ̉M NGHIỆ̀B M BỒỀ KỀẤT .............................................. 20 4.1. Soi bột....................................................................................................................20 4.1.1. Bo,# t gâị Bo/ kể( t ....................................................................................................20 4.1.2. Bo,# t quâ$ Bo/ kể( t ..................................................................................................20 iii 4.2. Đinh tính................................................................................................................ 20 4.2.1. Định tính gai Bồồ kế́t (Spịnâ Glểdịtschịâ âustrâlịs/ Tâ# o gịâ( c thí(ch) ...........20 4.2.2. Định tính quả Bồồ kế́t (Fructus Glểdịtschịâ âustrâlịs,Tâ# o gịâ( c,Trự nhâ tâ# o). 21 4.3. Đinh lượng.............................................................................................................21 4.3.1. Nguyể, n lịể,# u vâ: phựơng phâ( p ........................................................................22 4.3.2. Kể( t quâ$ ................................................................................................................22 4.4. Kiêm nghiệm các thành phâồn trong cây Bôồ kế́t...................................................27 4.4.1. Xự$ ly( nguyể, n lịể,# u ............................................................................................27 4.4.2. Sâponịn.................................................................................................................28 4.4.3. Stểrol.................................................................................................................... 29 4.4.4. Flâvon................................................................................................................... 30 4.4.5. Alkâloịd.................................................................................................................30 4.4.6. Tânịn.....................................................................................................................31 4.4.7. Glycosịd.................................................................................................................31 5. TAC DỤNG DƯƠC LÝ CỦA BỒỀ KỀẤT................................................................ 34 5.1. Tác dung kháng khuẩn......................................................................................... 34 5.2. Tác dung niếm mạc đường hô hấp.......................................................................34 5.3. Tác dung lến tử cung chuột thí nghiệm...............................................................34 5.4. Tác dung lến tế́ bào s̃rcom dạ dày cũ chuột nhắ́t trắ́ng thí nghiệm..............34 5.5. Tác dung lến hệ tiếu hó̃.......................................................................................34 5.6. Độc tính..................................................................................................................34 6. CỒNG DỤNG TRONG Y HOC CỔ TRUYỀỀN...................................................... 35 7. CAC BÀI THUỒẤC CHỨA BỒỀ KỀẤT....................................................................... 36 8. CHỀẤ PHẨM...........................................................................................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................44 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các nhóm saponin..............................................................................................................2 Bảng 2: Đặc điểm các loài thuộc chi Gleditschia............................................................................8 Bảng 3: Thành phần hóa học của chi Gleditschia......................................................................... 11 Bảng 4: Độ tuyến tính và độ nhạy của phân tích HPLC................................................................24 Bảng 5: Kiểm tra độ chính xác của phân tích HPLC.....................................................................25 Bảng 6: Độ hồi phục......................................................................................................................26 Bảng 7: Hàm lượng của thành phần riêng lẻ, tổng saponin, tổng thành phần không xác định và tổng thành phần trong các mẫu Gleditschia khác nhau. (g/g %, ± SD, n = 3).............................. 26 Bảng 8: Kết quả định tính trong vỏ quả Bồ kết.............................................................................29 Bảng 9: Kết quả định tính sterol trong bột khô, cao eter dầu hỏa, cao cloroform và cao alcol metyl.............................................................................................................................................. 29 Bảng 10: Kết quả định tính flavon trong bột khô, cao eter dầu hỏa, cao cloroform và cao alcol metyl.............................................................................................................................................. 30 Bảng 11: Kết quả định tính alkaloid trong bột thô, cao eter dầu hỏa, cao cloroform và cao alcol metyl.............................................................................................................................................. 30 Bảng 12: Kết quả định tính tanin trong bột thô, cao eter dầu hỏa, cao cloroform và cao alcol metyl.............................................................................................................................................. 31 Bảng 13: Kết quả định tính glycosid trong bột thô, cao eter dầu hỏa, cao cloroform và cao alcol metyl của vỏ quả Bồ kết................................................................................................................ 32 Bảng 14: Các chế phẩm chứa Bồ kết trên thị trường.....................................................................40 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Nhóm oleanan: khung cơ bản là oleanan............................................................................3 Hình 2: Nhóm ursan: ít gặp hơn nhóm oleanan...............................................................................3 Hình 3: Nhóm taraxasteran..............................................................................................................3 Hình 4: Nhóm lupan........................................................................................................................ 3 Hình 5: Nhóm hopan....................................................................................................................... 3 Hình 6: Nhóm lanostan....................................................................................................................3 Hình 7: Nhóm Ticurcallan...............................................................................................................4 Hình 8: Nhóm cucurbitan................................................................................................................ 4 Hình 9: Nhóm spirostan (Ví dụ: Smilagenin)..................................................................................4 Hình 10: Vị trí phân loại của chi Gledischia theo Taktajan............................................................ 6 Hình 11: Cây Bồ kết........................................................................................................................ 8 Hình 12: Các công thức thuộc nhóm của Triterpenoid saponin trong cây Bồ kết....................... 14 Hình 13: Các công thức thuộc nhóm Triperpene trong cây Bồ kết...............................................15 Hình 14: Các công thức thuộc nhóm Sterol trong cây Bồ kết.......................................................16 Hình 15: Các công thức thuộc nhóm Flavonoid trong cây Bồ kết................................................ 17 Hình 16: Các công thức thuộc nhóm Phenolic trong cây Bồ kết.................................................. 18 Hình 17: Các công thức thuộc nhóm Alkaloid trong cây Bồ kết.................................................. 19 Hình 18: Sắc ký đồ HPLC............................................................................................................. 23 Hí:nh 19: Địể/ u chể( bo,# t tho, , câo ểtểr dâ/ u ho$ â, câo cloroform vâ: câo âlcol mểtyl .............28 Hình 20: Định tính glycosid theo phương pháp SOOS................................................................. 32 Hình 21: Xác định hàm lượng tanin trong bột thô của vỏ quả Bồ kết...........................................33 Hình 22: Các chế phẩm chứa Bồ kết............................................................................................. 43 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, khi nhắc đến Bồ kết, người ta thường chỉ nhắc đến câu “Bồ kết sạch gàu, mần trầu tốt tóc”. Bồ kết là loại quả rất quen thuộc với người dân ở các vùng nông thôn, quả dùng làm dầu gội trị gàu, giúp tóc óng mượt hơn. Nhưng ít ai biết công dụng của cây Bồ kết với sức khỏe rất tuyệt vời, trong Đông y được ứng dụng nhiều trong bài thuốc chữa bệnh nên rất được “trọng dụng”. Theo Đông y, quả bồ kết có vị cay, mặn, tính ôn, hơi độc thông khiếu, khử đờm, tiêu thũng, làm hắt hơi; hạt có vị cay tính ôn, thông đại tiện, tán kết, chữa mụn nhọt; gai có vị cay, tính ôn, tiêu thũng, xẹp mưng mủ (bài nung). Trong Y học hiện đại, một số bệnh viện đã dùng bồ kết chữa bí đại, trung tiện sau khi mổ, tắc ruột, dùng cho cả trẻ em và người lớn. Cùng với những nghiên cứu về tác dụng dược lý cho thấy Bồ kết có tác dụng kháng khuẩn mạnh như kháng tràng cầu khuẩn, trực khuẩn lỵ shigella, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn mủ xanh và phẩy khuẩn tả. Theo xu hướng nghiên cứu ngày nay, tìm kiếm các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng trong y học, nông nghiệp và các mục đích khác trong đời sống con người không ngừng phát triển. Vì vậy, lựa chọn Bồ kết làm mục nghiên cứu là công việc thiết thực vì Bồ kết là một trong những loài cây gần gũi, phổ biến ở Việt Nam. Cần tìm hiểu, nghiên cứu để tận dụng nguồn nguyên liệu này. Các chế phẩm chứa Bồ kết thường dùng để dưỡng tóc, dầu gội đầu, xông nhà, làm hương,...giá nguyên liệu Bồ kết dao động từ 100.000 - 200.000 ngàn/kg và được bày bán rộng rãi. 1. GIƠI THIÊU VỀ NHÓM HỢP CHẤT SAPONIN [1] 1.1. Định nghĩa Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Saponin cũng có trong một số động vật như Hải sâm, Sao biển. Theo truyền thống, saponin thường được định nghĩa dựa trên một số tính chất chung đặc trưng của nhóm hợp chất này là:      Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ hoá và tẩy sạch. Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng. Ðộc với cá vì saponin làm tăng tính thấm của biểu mô đường hô hấp nên làm mất các chất điện giải cần thiết, ngoài ra có tác dụng diệt các loài thân mềm như giun, sán, ốc sên. Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu; liều cao gây nôn mửa, đi lỏng. Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3β -hydroxysteroid khác. Các cây có chứa saponin được sử dụng từ rất lâu đời bởi nhiều dân tộc trên thế giới trong cuộc sống hằng ngày. Do khả năng tạo bọt nên saponin được sử dụng như các chất tẩy rửa tự nhiên do chính đặc tính này mà chúng được gọi là saponin. Các dược liệu chứa saponin cũng được sử dụng rất phổ biến trong y học cổ truyền, đặc biệt là y học phương đông. Nhiều saponin và dược liệu có thành phần hoạt chất là saponin vẫn rất có giá trị trong y học hiện đại như các sản phẩm điều trị hay nguyên liệu đầu để bán tổng hợp các thuốc khác, đặc biệt là các thuốc steroid. Các tác dụng trị liệu của saponin vẫn đang được khám phá. 1.2. Cấu trúc Cấu trúc của saponin giống như các glycosid khác, gồm 2 phần là phần đường và phần aglycon (hay genin). Phần aglycon thường được gọi là sapogenin. Sapogenin có cấu trúc triterpen với khung cơ bản 30 carbon hoặc steroid với 27 carbon dẫn xuất từ khung cholestan. Nhóm thế trong sapogenin thường chỉ là nhóm hydroxyl, đôi khi gặp nhóm oxo hay sulfat. Nhóm OH có thể tự do hay glycosid hóa với đường. Ở vị trí C-3 của sapogenin gần như luôn có nhóm OH. Nhóm OH này trong đa số trường hợp có định hướng β. Đây cũng là vị trí gắn với phần đường của đa số sapogenin. Đa số saponin có từ 1 – 2 mạch đường (được gọi là các monodesmosid và bidesmosid). Tổng số đơn vị đường trong một saponin có thể tới 11 đơn vị, nhưng số đường trên một mạch được biết tới nay tối đa là 8. Số đơn vị đường trong sapogenin thường là 1 – 4 đường. Đường trong sapogenin là các đường thông thường như β-D-glucose, β-D-xylose, 1 α-L-rhamnose và α-L-arabinose... đôi khi cũng gặp các acid uronic, chủ yếu là acid glucuronic như trường hợp của glycyrrhizin trong Cam thảo. Trong một số trường hợp, phần đường gắn vào sapogenin không phải qua dây nối glycosid mà là dây nối ester (các acylglycosid), thường là do chứ acid ở C-28 trong sapogenin triterpenoid. Các chất như vậy được gọi là các pseudoglycosid. Dựa trên cấu trúc hóa học của phần genin người ta chia saponin thành 2 nhóm lớn là saponin triterpenoid và saponin steroid. Mỗi nhóm chia thành nhiều nhóm nhỏ. Bảng 1: Các nhóm saponin Saponin triterpenoid Saponin triterpenoid 5 vòng       Nhóm oleanan Nhóm ursan Nhóm taraxasteran Nhóm lupan Nhóm hopan Các nhóm khác Saponin steroid Saponin triterpenoid 4 vòng     Nhóm damaran Nhóm lanostan Nhóm tirucallan Nhóm cucurbitan Saponin steroid   Nhóm spirostan Nhóm furostan    Nhóm saponin steroid alkaloid Các nhóm khác Nhóm aminofurostan Nhóm spirosolan Nhóm solanidan Một số Saponin steroid có cấu trúc mạch nhánh kiểu khác nhưng vẫn đủ 8C trên nhánh. Một số cấu trúc của các nhóm: Hình 1: Nhóm oleanan: khung cơ bản là oleanan Hình 2: Nhóm ursan: it ggp hơn nhóm oleanan. E CD A B Hình 3: Nhóm taraxasteran Hình 4: Nhóm lupan Hình 5: Nhóm hopan Hình 6: Nhóm lanostan H H H Hình 7: Nhóm Ticurcallan Hình 8: Nhóm cucurbitan O O H HO H Hình 9: Nhóm spirostan (Vi dụ: Smilagenin) 1.3. Phân bô (Occurrence) Saponin có phân bố rộng rãi trong thực vật. Cho đến nay đã biết tring 29 bộ, trên 100 họ thực vật có chứa saponin, trên 1050 saponin đã được biết trong thực vật. Trong đó, trên ¾ là saponin steroid, chủ yếu là thuộc nhóm oleanan. Saponin steroid có phân bố hẹp, chủ yếu thường gặp trong những cây một lá mầm. Các họ hay gặp là: Amaryllidaceae, Dioscoreaceae, Liliaceae, Smilacaceae. Ðáng chú ý nhất là một số loài thuộc chi Dioscorea L.; Agave L.; Yucca L. Saponin triterpenoid phân bố rộng thường gặp trong những cây 2 lá mầm thuộc các họ như: Acanthaceae, Amaranthaceae, Araliaceae, Campanulaceae, Caryophyll-aceae, Fabaceae, Polygalaceae, Rubiaceae, Sapindaceae, Sapotaceae. Saponin nhóm lanostan thường gặp trong động vật thân mềm. Saponin steroid alkaloid thường gặp trong chi Solanum thuộc họ Cà (Solanaeae). Trên thực tế, không gặp các saponin trong ngành hạt trần. Trong cây saponin thường tích lũy ở những bộ phận khác nhau: tích lũy ở quả như Bồ kết, Bồ hòn; rễ như Cam thảo, Viễn chí, Cát cánh; lá như Dứa Mỹ. 1.4. Công dụng của các saponin Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho. Saponin là hoạt chất chính trong các dược liệu chữa ho như Viễn chí, Cát cánh, Cam thảo, Thiên môn, Mạch môn, ... Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu như Rau má, Tỳ giải, Thiên môn, Mạch môn, ... Saponin có mặt trong một số vị thuốc bổ như Nhân sâm, Tam thất và một số cây thuộc họ Nhân sâm khác. Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu, ví dụ trường hợp digitonin trong lá Digital. Một số saponin có tác dụng chống viêm. Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus. Một số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm. Nhiều saponin có tác dụng diệt các loài thân mềm (nhuyễn thể). Sapogenin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc steroid. Digitonin dùng để định lượng cholesterol. Một số nguyên liệu chứa saponin dùng để pha nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa. Ngày nay, saponin đang được nghiên cứu để chưa trị ung thư (diogenin). 2. THỰC VẬT HỌC 2.1.1. Vị trí phân loại [2] Theo hệ thống Taktajan (2009), loài Gleditschia australis Hemsl. có vị trí phân loại như sau: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliosida) Phân lớp Hoa Hồồng (Rosidae) Bộ Đậu (Fabales) Họ Đậu (Fabace) Phân họ Vang (Caesalpiniaceae) Hình 10: Vị tri phân loại của chi Gledischia theo Taktajan 2.2. Đăc điểm hỌ Fabaceae và chi Gledischia 2.2.1. Đặc điểm họ Fabaceae Họ Đậu – Fabaceae Lindl., Cây gỗ, cây bụi hoặc cây thân cỏ. Lá đơn, kép lông chim hoặc chân vịt. Luôn luôn có lá kèm. Cụm hoa bông, chùm hay chuỳ. Hoa đều hoặc không đều, đối xứng 2 bên, mẫu 5. Cánh hoa rời nhau hoặc dính nhau một phần. Nhị 10 hoặc nhiều. Bầu trên, 1 lá noãn, đính noãn mép. Quả loại đậu. Hạt không có nội nhũ hoặc nội nhũ đơn giản. [3] Công thức hoa: K(5)C(5)A5-10G(1) Họ Đậu gồm 3 phân họ chính là:  Trinh Nữ (Mimosoideae): A∞, tiền khai hoa van. Công thức hoa: K(5)C(5)A5-∞G1  Vang (Caesalpinioideae): A10/5+5, tiền khai thìa. Công thức hoa:   Đậu (Faboideae): A9+1, tiền khai cờ. Công thức hoa:  K5C5A5+5G1 K(5)C1+2+(2)A(9)+1G1 Thế giới có 500 chi, 20000 loài, phân bố ở Toàn cầu. Việt Nam có 90 chi, trên 450 loài. Phân loại: Họ được phân thành 10 - 11 tông căn cứ vào dạng sống, dạng lá, mức độ dính của nhị Sophoreae, Podalyrieae, Genisteae, Trifolieae, Loteae, Galegeae, Hedysareae, Vicieae, Phaseoleae, Dalbergieae. Một số gộp 3 họ: Mimosaceae, Caesalpiniaceae và Fabaceae thành một họ Leguminosae có quan hệ với Hoa hồng qua họ Vang. Giá trị kinh tế: nguồn cây làm rau quan trọng, cây làm thuốc, cây làm thức ăn gia súc, cây làm cảnh và cây cải tạo đất. 2.2.2. Đặc điểm chi Gleditchia Theo thực vật chí Trung Quốc, chi Gleditschia được miêu tả như sau: cây rụng lá hoặc cây bụi, thân và cành thường có gai nhọn, cuống lá có rãnh; lá, thường là lá chét, có mép hình răng cưa nhọn hoặc tròn; lá kèm nhỏ, rụng sớm; hoa đơn tính hoặc lưỡng tính, xanh lục hoặc trắng xanh, thường mọc ở kẽ lá, cụm hoa chùm hoặc chùy; bẹ lá hình sợi, mặt ngoài có lông, mặt trong nhẵn; cánh hoa 3 – 5, dài hơn đài thùy; nhị hoa 6 – 10, nhô ra ngoài; bầu trên, không cuống hoặc cuống ngắn, vòi nhụy ngắn, đầu nhụy nằm ở đỉnh; một hay nhiều noãn; quả có vỏ dẹt, thẳng, uống cong hoặc hình xoắn, một hay nhiều hạt hình trứng hoặc hình elip, dẹt hoặc gần hình trụ. [4] 2.3. Đgc điểm thực vật cây Bô kết Gleditschia australis Hemsl. 2.3.1. Tên gọi Tên khoa học: Bồ kết Gleditschia australis Hemsl. Họ Đậu (Fabaceae) Tên Việt Nam: Bồ kết 2.3.2. Mô tả thực vật Bồ kết là một cây cao to chừng 6-8m, trên thân có những túp gai phân nhánh, dài tới 1015cm. Lá kép lông chim, cuống chung có lông và có rãnh dọc. Có 6-8 đôi lá chét hình trứng, dài trung bình 25mm và rộng 15mm. Hoa khác gốc hay tạp tính, mọc thành trùm hình bông màu trắng. Quả loại đậu dài 10-12cm, hơi cong hình lưỡi liềm hay thẳng. Quả dẹt và phình lên ở những nơi mang hạt. Quả chưa chín màu xanh nhưng khi chín khô chuyển sang màu đen, trong quả có 10-12 hạt rất rắn, quanh hạt là một chất cơm màu vàng nhạt. Mùa Bồ kết và khoảng tháng 10-12. Trong y học cổ truyền dân tộc, quả còn được gọi là tạo giác. [1, 5] Hình 11: Cây Bô kết 2.3.3. Phân bố - thu hái – chế biến Cây Bồ kết mọc hoang và được trồng nhiều tại nhiều tỉnh miền Bắc nước ta. Còn thấy mọc tại các tỉnh miền Nam Trung Quốc. Riêng đảo Cát Bà (Hải Phòng) có tới 40000 cây, hằng năm cho 40 tấn Bồ kết. Vào mùa Thu hoạch khoảng tháng 10-12, quả chín, hái về phơi hay sấy khô. Khi mới hái quả có màu xanh hay hơi vàng, phơi và để lâu có màu đen bóng. Gai Bồ kết có thể thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất vào các tháng 9 đến tháng 3 năm sau, hái về phơi khô hoặc nhân lúc gai còn đang tươi, thái mỏng rồi mới phơi hay sấy khô [5]. 2.4. Đă điểm phân biêt ̣ c môt sô loài thuôc chi Gleditschia Đặc điểm các loài thuộc chi Gleditschia thể hiện ở bẳng sau [5-8] Bảng 2: Đgc điểm các loài thuộc chi Gleditschia Stt Tể, n khoâ ho# c Thâ, n 1 Gleditschia australis Bo/ kể( t lâ: mo,# t câ, y câo to Lâ( Lâ( kể( p lo, ng chịm, Cu# m hoâ - Hoâ Hoâ khâ( c go( c hây tâ# p Quâ$ Quâ$ loâ# ị đâ#, u dâ: ị 10- cuo( ng tí(nh, 12cm, chự: ng 6-8m, trể, n thâ, n co( nhựG ng tu( p gâị phâ, n nhâ( nh, dâ: ị tơ( ị 10- 15cm. chung co( lo, ng vâ: co( râG nh do# c. Co( 6-8 đo, ị lâ( chể( t hí:nh trự( ng, dâ: ị trung bí:nh 25mm vâ: ro,# ng 15mm. mo# c thâ: nh tru: m hí:nh bo, ng mâ: u trâH ng. hơị cong hí:nh lựơG ị lịể/ m hây thâI ng. Gleditschia Câ, y goJ to, fera (Lour) câo 5-7m. Thâ, Merr. n thâK ng co( vo$nhâL n vâ: gâị to, cự( ng, phâ, n nhâ( nh, dâ: ị 10- 25cm. Câ: nh mâ$ nh, hí:nh tru# , khu( c khuy$ u, lu( c đâ/ u co( lo( ng sâu nhâH n vâ: co(mâ: u xâ( m nhâ# t. Lâ( kể( p hâị lâ/ n lo, ng chịm, mo# c so lể, cuo( ng chung dâ: ị 10-12cm hây hơn, co( lo, ng nho$ vâ: co(râG nh. Co( 68 đo, ị lâ( chể( t mo# c so lể, hí:nh thuo, n, ho( ng vâ: hơị co(lo, ng ơ$ mâ#2 t trể, n, mâ#2 t dựơ( ị nhât vâ: nhâL n hơn, đâ/ u lâ( chể( t tro: n, go( c lâ( lể,# ch, mể( p co(râ2 ng cựâ. Lâ(kể: m nho$ , ru# ng sơ( m. Hoâ mâ: u trâH ng, mo# c thâ: nh chu: m tự: 2-7 bo, ng ơ$kểG lâ( ; trâ: ng hoâ 5 câ( nh; hoâ đơn tí(nh đự# c co( 10 nhị#; hoâ lựơG ng tí(nh co( 5 nhị#, bâ/ u co( nhịể/ u lo, ng vâ: chự( â đự# ng 12 noâG n. Quâ$ loâ# ị đâ#, u mo$ ng dâ: ị 10- 12cm, hơị cong hí:nh lựơG ị lịể/ m hây thâI ng. Hemsl. 2 3 Gleditschia sinensis Lam. Câ, y goJ to, câo tơ( ị 12m, thâ, n thâI ng co( vo$nhâL n vâ: râ( t nhịể/ u gâị to, cự( ng, phâ, n nhâ( nh, dâ$ ị 10 – 25cm. Lâ( kể( p, mo# c so lể, mo,# t lâ/ n lo, ng chịm, lâ(chể( t co( 6 – 8 đo, ị mo# c so lể, hí:nh mâ( c, co(lo, ng ơ$ mâ#2 t trể, n, đâ/ u lâ( Hoâ mâ: u vâ: ng, mo# c thâ: nh chu: m ơ$kểG lâ( , trâ: ng hoâ 5 câ( nh. hoâ đơn tí(nh đự# c co( 10 nhị#; hoâ lựơG ng Quâ$ dể# t, cong, dâ: ị 15 – 20cm, pho/ ng ơ$ choJco( hâ# t. Co( tự:15 – 20 hâ# t, khị chí(nh co( mâ: u mâ, u chể( t nho# n, lể,# ch go( c. tí(nh co( 5 nhị#, bâ/ u co( nhịể/ u lo, ng vâ: chự( â đự# ng nhịể/ u noâG n. đển. 4 Gleditschi a triacanthu s Hemsl. Câ, y thâ, n goJ câo tơ( ị 8m, trể, n thâ, n co(nhịể/ u gâị cự( n, chịâ nhâ( nh. Lâ( kể( p 2 lâ/ n, mâng 3 – 4 câ#2 p thự( dịể,# p; tâm dịể,# p 6 – 8 câ#2 p, co( lo, ng ơ$mâ#2 t trể, n, đâ/ u tro: n hây loG m. Câ( nh hoâ đâ/ y lo, ng mâ#2 t trong; tịể6 u nhu# y rơ: ị, 10 ơ$hoâ đự# c, 5 ơ$hoâ lƣơG ng tí(nh. Quâ$ dể# t, mo$ ng, cự( ng, nâ, u đển; co(10 – 12 hâ# t. 5 Gleditschia rolfei S.Vidal. Tể, n Vịể,# t Nâm lâ: Tâ# o Gịâ( c. Đâ# ị mo,# c nho$ , nhâ( nh co( bí: khâ6 u tro: n trâH ng; gâị chể$hâị, dâ: ị. Lâ( dâ: ị 20cm, 10 câ#2 p, bâ/ u du# c, bâ( t đo( ị xự( ng, dâ: ị 3 – 7cm, gâ, n phu# 9 – 11 câ#2 p, bí:â co( râ2 ng tro: n, đâ/ u tu: . Chu: m ngoâ: ị nâ( ch lâ(dâ: ị 12cm; lâ( đâ: ị co( lo, ng Co( 5 câ( nh hoâ, câo 4mm. Hoâ câ( ị co( tịể6 u nhu# y lể( p, noâG n co( lo, ng. Quâ$ dể# p, đển, dâ: ị 20cm, ro,# ng 1,5cm; co( 1520 hâ# t. mâ#2 t trong. 6 Gleditschia pacgycarp a Bal. Đâ# ị mo,# c, nhâ( nh co( gâị. Lâ( dâ: ị 2025cm; thự( dịể,# p mo# c xểm, dâ: ị 3,55,5 cm, bâ( t xự( ng, hơị cong, đâ/ u tu: tro: n, bí:â co( râ2 ng tu: ; co( 11- 15 câ#2 p gâ, n phu# , co( lo, ng mị#n. Phâ( t hoâ ngâH n ơ$ nâ( ch. Quâ$ dể# p, đển, dâ: ị để( n 30cm, ro,# ng 4-5cm; co( để( n 40 hâ# t, mâ: u nâ, u. 3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHI GLEDITSCHIA Cho đến nay, hơn 60 hợp chất đã được phân lập và làm sáng tỏ từ chi Gleditschia . Những thành phần hóa học chủ yếu chứa triterpenes, sterol, flavonoid và alkaloid.[8, 9] Bảng 3: Thành phần hóa hỌc của chi Gleditschia Nhóm chấ́t Triterpenoid saponin (32 chấ́t) Thành phấồn các chấ́t Glểdịtsịosịdể A Sồ́ thứ tự 9 Glểdịtsịosịdể B 10 Glểdịtsịosịdể C 11 Glểdịtsịosịdể D 12 Glểdịtsịosịdể E 2 Glểdịtsịosịdể F 3 Glểdịtsịosịdể G 4 Glểdịtsịosịdể H 27 Glểdịtsịosịdể I 22 Glểdịtsịosịdể J 23 Glểdịtsịosịdể K 24 Glểdịtsịosịdể N 6 Glểdịtsịosịdể O 7 Glểdịtsịosịdể P 8 Glểdịtsịosịdể Q 13 Glểdịtsịâ sâponịn B 5 Glểdịtsịâ sâponịn C 1 Sâponịn C′ 31 Sâponịn E′ 32 Câspịcâosịdể A 14 Câspịcâosịdể B 15 Câspịcâosịdể C 16 Câspịcâosịdể D 17 Câspịcâosịdể E 18 Câspịcâosịdể F 19 Câspịcâosịdể G 20 Câspịcâosịdể H 21 Câspịcâosịdể I 22 Câspịcâosịdể J 23 Bộ phận dùng Quâ$ Bo/ kể( t Toâ: n thâ, n câ, y Triterpene (5 chấ́t) Sterol (8 chấ́t) Flavonoid (13 chấ́t) Câspịcâosịdể K 24 Prosâpogểnịn 1â 25 Prosâpogểnịn 1b 26 2�-cârboxyl,3�-hydroxylnorlupâ(1)- 20(29)-ển-28-oịc âcịd 33 Zịzybểrânâlịc âcịd 34 D:C-frịểdours-7-ển-3-onể 37 Echịnocystịc âcịd 1d (EA) 35 Echịnocystịc âcịd 2d 36 Stịgmâst-4-ểnể-3,6-dịonể 42 Stịgmâst-3,6-dịonể 43 Stịgmâstểrol 44 �-sịtostểrol 45 Bểtulịc âcịd 38 Alphịtolịc âcịd 39 3-O-trâns-p-coumâroyl âlphịtolịc âcịd 40 2-hydroxypyrâcrểnịc âcịd 41 Dịhydrokâểmpfểrol 46 Quểrcểtịn 47 3,3’,5’,5,7pểntâhydroflâvânonể 48 Apịgểnịn 49 Lutểolịn 50 Vịcểnịn-I 51 Vịtểxịn 52 Isovịtểxịn 53 Orịểntịn 54 Isoorịểntịn 55 Iutểolịn-7-O-βglucopyrânosịdể 56 Iutểolịn-7-O-βgâlâctopyrânosịdể 57 Apịgểnịn-7-O-βglucopyrânosịdể 58 Gâị Bo/ kể( t Toâ: n thâ, n câ, y Gâị Bo/ kể( t Toâ: n thâ, n câ, y Toâ: n thâ, n câ, y Phenolic (5 chấ́t) Câffểịc âcịd 63 Ethyl gâllâtể 61 (−)-Epịcâtểchịn 62 3-O-mểthylểllâgịc âcịd-4’ (5’’-âcểtyl)-�-Lârâbịnofurânosịdể - 59 Gâị Bo/ kể( t 3-O-mểthylểllâgịc âcịd-4’- 60 O-�-L-rhâmnopyrânosịdể 64 Trịâcânthịnể Alkaloid (4 chấ́t) 3.1. Sâịkâchịnosịdể A 65 Locustosịdể A 66 Cytochâlâsịn H 67 Toâ: n thâ, n câ, y Gâị Bo/ kể( t Hợp chất Triterpenoid saponin, Triterpene [9, 10] Các loài thuộc chi Gleditschia rất giàu triterpenes, đặc biệt là saponin triterpenoid. Cấu trúc các đặc điểm của triterpenes được liệt kê như sau:    Chia làm 2 loại do cấu trúc cơ bản của chúng và các hợp chất loại Oleanane và Lupane được tìm thấy ở chi Gleditschia. 32 tritepen thường được glucosyl hóa ở vị trí C-3 và C-3,28 với một hoặc nhiều đơn vị đường. Trong 32 saponin triterpenoid có 17 triterpenoid glucosides có 1,2 hoặc 3 acid monoterpenic đối với các chất đường. Năm 1995, gleditsia saponin C được phân lập, 11 saponin triterpenoid loại oleanane được phân lập từ quả của G.sinensis. Các saponin triterpenoid bisdesmosidic này được acyl hóa với một hoặc hai axit monoterpenic thành các chất đường.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan